1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa mộ ở thành phố đà nẵng

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: VĂN HÓA MỘ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Viên Chuyên ngành: Việt Nam Học Lớp: 11CVNH Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Lê Thị Thu Hiền Đà Nẵng, 05/2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tư liệu 5.2 Phương pháp thực địa .5 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ VĂN HÓA MỘ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Khí hậu 1.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 10 1.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 14 1.2 Khái niệm mộ 19 1.3 Vài nét văn hóa mộ Việt Nam 20 CHƢƠNG 2: MỘT VÀI KHÍA CẠNH CỦA VĂN HĨA MỘ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 23 2.1 Mộ thành phố Đà Nẵng .23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.2 Phân loại 26 2.1.2.1 Theo tôn giáo .26 2.1.2.2 Theo sở hữu 27 2.2 Quan niệm người Đà Nẵng xây dựng mộ phần 27 2.3 Biểu văn hóa mộ .29 2.3.1 Vị trí phương hướng mộ 29 2.3.2 Kiến trúc mộ .31 2.3.2.1 Hình dáng kích thước 31 2.3.2.2 Cấu trúc mộ .32 2.3.3 Họa tiết trang trí .34 2.3.4 Nghi lễ 36 2.3.4.1 Lễ động thổ khai sơn 36 2.3.4.2 Lễ hạ huyệt 37 2.3.4.3 Lễ thành phần 40 2.3.4.4 Lễ mở cửa mả .40 2.3.4.5 Lễ tạ mộ 42 2.3.4.6 Cải táng 42 2.3.4.7 Thanh minh, tảo mộ, chạp mộ 44 2.4 Nhận xét văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng 45 2.4.1 Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử phát triển .45 2.4.2 Văn hóa mộ đa dạng phong phú 46 2.4.3 Văn hóa mộ Đà Nẵng giữ yếu tố truyền thống văn hóa mộ Việt Nam 47 2.4.4 Có thay đổi so với văn hóa mộ truyền thống Đà Nẵng 48 2.4.4.1 Đơn giản hóa nghi lễ 48 2.4.4.2 Kiến trúc mộ thay đổi 49 2.4.4.3 Chịu tác động yếu tố kinh tế thị trường 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng Quan niệm người dân Đà Nẵng xây dựng mộ phần 28 Bảng Thống kê cấu trúc mộ 33 Bảng Thống kê họa tiết trang trí mộ 36 Bảng Những nghi lễ thực mộ người Đà Nẵng 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng, phong phú với hệ thống giá trị văn hóa vật thể phi vật thể người Việt Nam từ thời xưa ngày nay, bao trùm lên nhiều lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn, lễ hội… Nó hình thành đúc kết qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước tổ tiên kết hợp với kết tinh tinh hoa văn hố nhân loại, từ tạo nên đặc trưng văn hóa bật Điển hình văn hóa tang ma, truyền thống tốt đẹp từ bao đời phản ánh nhiều giá trị văn hoá dân tộc, biểu cụ thể qua nét văn hóa tang lễ, văn hóa mộ, văn hóa thờ cúng… Trong văn hóa tang ma, văn hóa mộ nét đặc sắc đời sống tâm linh người Việt, hình thức văn hóa phổ biến nước, có vai trị quan trọng đời sống đời sống tâm linh người Đối với người Việt xưa cho “sống ở, thác về”, xem sống mặt đất tạm bợ, chết hết, mà cõi vĩnh cữu Văn hóa mộ khơng đơn giản xây mộ cho người mất, mà cịn chứa đựng nhiều giá trị kiến trúc, trang trí, nghi lễ chơn cất đặc biệt biểu qua tâm thức, nhân sinh quan người Việt Do đó, qua việc tìm hiểu văn hóa mộ, thấy nét giá trị đặc sắc văn hóa tang ma Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Đà Nẵng mảnh đất có bề dày truyền thống văn hóa lịch sử, phong tục, tập quán phong phú đa dạng Những cư dân với đức tính kiên định, cần cù, anh hùng, trình xây dựng đấu tranh bảo vệ tổ quốc với tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc, tạo nên giá trị văn hóa độc đáo, truyền thống tốt đẹp mang đậm sắc địa phương Những giá trị in đậm dấu ấn văn hóa mà biểu cụ thể văn hóa mồ mả, văn hóa có nhiều nét độc đáo, riêng biệt, nhiều nét đặc trưng dân gian, văn hóa thể đạo hiếu đời sống tinh thần người dân địa phương Xuất phát từ vấn đề trên, tơi chọn đề tài “Văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam như: Phong tục cổ truyền người Việt Thục Anh (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007), Phong tục tang lễ Phạm Minh Thảo (Nxb Thanh Niên,2008), Nghi lễ mộ phần người Việt Trương Thìn (Nxb Thời Đại, 2010), Thọ mai gia lễ - Phong tục dân gian tục cưới hỏi ma chay người Việt Nam Đức Thành (Nxb Thời đại, 2011), Phong tục dân gian – Hỏi đáp tang lễ Từ Liêm (Nxb Thời Đại, 2011) … Hay cơng trình nghiên cứu mảnh đất Đà Nẵng như: Lần giở văn hóa miền Thuận Quảng Lê Duy Anh - Lê Hoàng Vinh (Nxb Đà Nẵng, 2004), Tập tục Xứ Quảng Theo Một Vòng Đời Võ Văn Hịe (Nxb Đà Nẵng, 2006), Văn hóa Xứ Quảng góc nhìn Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, ưu nh Rô (Nxb Đà Nẵng, 2007), Địa danh thành phố Đà Nẵng Võ Văn Hòe (Nxb Đà Nẵng, 2011), Đà Nẵng mảnh đất, người Hoàng Hương Việt, Thy Hảo Trương Duy Hy (Nxb Đà Nẵng, 2012), Đà Nẵng - dấu ấn thời gian Huỳnh Yên Trầm My (Nxb Đà Nẵng, 2014 )… iên quan đến văn hóa mộ Việt Nam có số cơng trình như: Cơng trình nghiên cứu “Phong tục tang lễ” Phạm Minh Thảo, chủ yếu đề cập đến phong tục tang lễ số tộc người giới, phong tục tang lễ Việt Nam chưa đề cập rõ vấn đề văn hóa mộ người Việt Cơng trình sơ lược số nghi lễ hạ huyệt viếng mộ Về yếu tố mộ phần nêu lên vài nét hình dáng cấu trúc… Cuốn “Thọ mai gia lễ - Phong tục dân gian tục cưới hỏi ma chay người Việt Nam” Đức Thành có phần luận tống chung có đề cập khái quát đến số nghi lễ như: ễ hạ huyệt, lễ quy lăng… chưa có sâu vào yếu tố mộ phần Cuốn “Nghi lễ mộ phần người Việt” Trương Thìn đề cập rõ số nghi thức, nghi lễ văn hóa mộ lễ hạ huyệt, cải táng… Ngồi ra, tác giả cịn trình bày số văn khấn truyền thống số nghi lễ văn khấn thổ thần, văn khấn lễ hạ huyệt… Về văn hóa mộ Đà Nẵng, “Lần giở văn hóa miền Thuận Quảng Lê Duy Anh - Lê Hồng Vinh “Tập tục Xứ Quảng Theo Một Vịng Đời” Võ Văn Hịe, có nhắc đến số yếu tố ma chay, chôn cất cư dân Quảng Nam - Đà Nẵng, chưa có đề cập sâu vào văn hóa mộ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu văn hóa nói chung cơng trình nghiên cứu vùng đất Đà Nẵng nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu nhìn nhận văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng đối tượng chủ yếu để sâu nghiên cứu đầy đủ, tồn diện Dù vậy, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo, sở lý luận để vào tiếp cận thực tế, tìm hiểu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng” nhằm xây dựng tranh tổng thể văn hóa mộ người Việt thành phố Đà Nẵng như: Nghi thức, nghi lễ chôn cất, kiến trúc mộ, yếu tố phong thủy… Bên cạnh đó, đề tài mong muốn giúp người dân tự hào phong tục, truyền thống văn hóa địa phương Từ có suy nghĩ, hành động việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp 4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài muốn hướng đến văn hóa mộ người Việt thành phố Đà Nẵng Mặc dù nguồn tư liệu nhiều hạn chế đề tài tơi cố gắng tìm hiểu trình bày cách tồn diện, hệ thống văn hóa mộ bao gồm: Lịch sử hình thành phát triển, đối tượng biểu văn hóa thông qua nghi thức, nghi lễ chôn cất, kiến trúc mộ… 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Do điều kiện hạn hẹp thời gian văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng yêu cầu kiến thức phải rộng, chuyên sâu, đầu tư cơng sức thực tế, tơi xin tìm hiểu số vấn đề văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng sau: Giới thiệu khái lược lịch sử thành phố Đà Nẵng để có nhìn tổng quan bối cảnh lịch sử nhân tố tác động đến trình hình thành, phát triển văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu biểu văn hóa mộ người Việt, rút đặc điểm văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng Từ thấy vị trí, vai trị ý nghĩa văn hóa mộ đời sống xã hội tâm linh người Việt Đà Nẵng Phạm vi không gian nghiên cứu: Tập trung sâu nghiên cứu văn hóa mộ số vùng thành phố Đà Nẵng như: Nghĩa trang Gò Cà, nghĩa trang Hòa Sơn, nghĩa trang Hòa Quý Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng từ đời Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tư liệu Trong q trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp logic lịch sử để xem xét vật, tượng, kết hợp với phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp Vận dụng phương pháp đó, q trình nghiên cứu tơi thực đề tài qua bước sau: Thứ nhất: Tìm kiếm, sưu tầm tập hợp tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Tôi sử dụng nguồn tư liệu lưu trữ thư viện Đà Nẵng, Quảng Nam… Ngồi cịn tìm kiếm tư liệu bạn bè, cô giáo hướng dẫn Thứ hai: Sau thu thập đủ tài liệu, tơi tiến hành phân tích, thống kê nguồn tư liệu để tìm kiến thức cần thiết, phù hợp với vấn đề nghiên cứu từ đưa kết luận cuối để đưa vào đề tài 5.2 Phương pháp thực địa Bên cạnh việc sử dụng phương pháp trên, chúng tơi cịn tiến hành nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế nghĩa trang thu thập thông tin từ người làm công tác bảo tồn, tổ chức nghi thức, nghi lễ chôn cất thành phố Đà Nẵng, bậc cao niên số dòng họ lâu đời Đà Nẵng Đóng góp đề tài - Về mặt khoa học: Đây cơng trình nghiên cứu văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng, nên đóng góp lớn đề tài khảo cứu cách khái quát văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng, góp phần làm phong phú thêm giá trị văn hóa tín ngưỡng địa phương Đề tài hệ thống hóa, sâu tìm hiểu nét văn hóa mộ, nghi thức tang lễ, kiến trúc mộ… - Về mặt thực tiễn: Với kết nghiên cứu, đề tài giúp cho người dân hiểu rõ giá trị ý nghĩa văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng để từ giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp Bên cạnh đó, đề tài góp phần làm phong phú, đa dạng nguồn tư liệu tham khảo cho trình học tập nghiên cứu lịch sử văn hóa địa phương 76 Nghi lễ tán tụng lễ mở cửa mả Phật giáo Chủ lễ xướng: Hiếu quyến tựu vị Tả chức xướng: Phần hương cúng dường Hữu chức xướng: Thượng hương Tả chức xướng: Khởi thân lễ (Lúc gia quyến lạy bốn lạy) Hữu chức xướng: Bình thân quỳ Cử tán: Dương chi tịnh thủy, biến sái tam thiên, tánh không bát đức lợi nhơn thiên, pháp giới quảng tăng diên, diệt tội tiêu khiên, hỏa diệm hóa hồng liên Nam mơ Thanh Lương Ðịa Bồ Tát (3 lần) Ðồng hịa: Hương đăng thỉnh, hương đăng triệu thỉnh Chủ lễ thỉnh: Nam mô tâm triệu thỉnh: Ðương sơn ổn xứ, thổ địa chánh thần, ngũ phương mộ trạch sứ giả, lai đáo chứng tri, thọ thử cúng dường, thùy từ gia hộ Tả chức tiếp: Duy nguyện : Thượng tuân Phật sắc, hạ mẫn phàm tình, khai mộ dẫn vong, án tiền ứng thỉnh Ðồng hòa: Hương đăng thỉnh, hương đăng triệu thỉnh Chủ lễ thỉnh: 77 Nam mô tâm phụng thỉnh: Thượng hạ truy hồn tam sứ giả, đông tây thủ mạng nhi thần quan, tiếp dẫn: Phục vị vong: táng (chôn cất) vị Thần (Chánh) hồn chi hương linh, lai phó mộ phần, thọ tài hưởng thực Hữu chức tiếp: Duy nguyện: Tam đồ lộ viễn, thỉnh triệu lai lâm, thính pháp văn kinh, siêu thăng lạc quốc Ðồng hòa: Hương đăng thỉnh, hương đăng triệu thỉnh Chủ lễ thỉnh: Thiết dĩ: Diêm mễ thụy thạnh tam đồng, tiểu trúc giá chủng chi, ức phụ mẫu dư ng nhi chi lao khổ Thần thê đăng tam cấp, niệm tam cang, xuất tam giới, vãng lạc bang Thiết dĩ: Ngũ chủng đẩu thượng ngũ thường chi lý, phối Ðại thừa chủng trí chi duyên Tiền Phật gia tứ chủng Tây thiên, chư Tôn giả chủng vu Ðông độ Tùng thử thiền gia chi vị Tổ, tế độ chư Phật tử hữu duyên, tiếp dẫn chúng nhi đăng giác lộ Ngô kim phụng pháp, sái đậu thành miêu (Chủ lễ lấy đậu rải quanh mộ) Chủ lễ tiếp: Nhất sái đậu, vong hồn siêu sanh tịnh độ Nhị sái đậu, vong hồn vãng tây phương Tam sái đậu, đồng kết diệp miêu căn, hộ trai chủ tăng long phước thọ Thiết dĩ: Kê thinh ốc ốc, sầu thất mâu, thống lạc quần Hốt đại môn khai mộ chi môn, nguyện vong giả thần hồn định tỉnh Kim kê thăng giáng, thần đức ngũ thông, tiếp dẫn hương hồn, giải trừ quỷ mị, thần tốc xuất, cát địa tân khai, thổ thần ủng hộ hình hài, vong giả đắc an ninh siêu độ (Ðến đây, Chủ lễ hướng dẫn tất quanh mộ ba vịng, vừa vừa tụng) 78 Ðồng tụng: Nam mơ Phật Ðà Da, Nam mô Ðạt Ma Da, Nam mô Tăng Già Da Án, tất đế hộ rô rô, tất đô rô, lị ba, cát lị bà, tất đát rị, bố rô rị, ta phạ (Tụng quanh Mộ đủ a vịng ngưng tụng) Chủ lễ xướng: Án, linh linh tốc xuất hồng hồng tóa (3 lần) Chủ lễ xướng: Biến thực biến thủy chơn ngơn cẩn đương trì tụng… Ðồng tụng cúng dường: Nam mô Ða Bảo Như Lai Nam mô Bảo Thắng Như Lai Nam mô Diệu Sắc Thân Như Lai Nam mô Quảng Bác Thân Như Lai Nam mô Ly Bố Úy Như Lai Nam mô Cam Lộ Vương Như Lai Nam mô A Di Ðà Như Lai Nam mô tác phạ đát tha, nga đa phạ lô dĩ đế Án, tam bạt ra, tam bạt hồng (3 biến) Nam mô tô rô da, đát tha nga đa da, đát điệt tha Án, tô rô tô rô, bát tô rô, bát tô rô, ta bà (3 biến) Án, nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật hồng (3 biến) Chủ lễ xướng: Cung tiến trà Tả chức xướng: Lễ nhị bái Hữu chức xướng: Bình thân quỳ 79 Ðồng tụng: Vãng sanh định chơn ngôn: Nam mô a di đà Ða tha già đa dạ, đa điệt tha A di rị tì, a di lị đa, tất đam tì, a di rị đa, tì ca lan đế, a di rị đa, tì ca lan đá, già di nị, già già na, đa ca lệ, ta bà (3 lần) Chủ lễ thán: Ngũ phương đồng tử khai minh lộ, thần kê linh dẫn hồn quy, kim thời sái đậu hồn siêu thoát, khai mộ giải tà bảo an ninh Nam mô Tiêu tai Giáng cát tường Bồ tát (3 lần) Tả chức xướng: Khai mộ tất, gia chủ kiền thành lễ tạ (Gia quyến lạy bốn lạy) Ðồng hòa: Tiêu diêu chơn giới, khoái lạc bảo liên trung, hiệp chưởng Thế tôn tiền, Như Lai chơn thọ ký Chủ lễ xướng: Ðại chúng tâm niệm Phật tiếp dẫn hương linh siêu sanh lạc quốc Ðồng hịa: Nam mơ A Di Ðà Phật (Nguồn: https://sites.google.com/site/thanhhuongbode/nghi-le/nghi-le/le-mocua-ma ) 80 Nghi thức lễ hạ huyệt Kitô giáo Chủ tế (Linh mục): Chúng ta dâng lời cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu Kitô, qua việc Chúa nằm mộ a ngày, Chúa thánh hóa phần mộ người tin tưởng vào Chúa dù thân xác họ nằm lòng đất, họ tin họ sống lại Chúa Xin cho người thân chúng an nghỉ mộ này, đợi ngày Chúa sống lại sống, cho sống lại vinh quang Xin cho tơi tớ Chúa nhìn thấy ánh sáng tôn nhan nước Chúa Chúa sống trị mn đời Cộng Đồn: Amen (Chủ Tế rảy nước thánh xông hương) Sau làm phép mộ, trước cử hành nghi thức hạ huyệt, ca đoàn hát mầu nhiệm phục sinh: “Con nhớ rằng” Sau đọc lời từ biệt sau cùng: Chủ tế: Chúa anh chị em, Cộng Đoàn: Và Cha Chủ tế: Anh chị em thân mến, Thiên Chúa toàn muốn gọi tớ Chúa … khỏi sống mà với Chúa, xin gởi lại xác tơi tớ Chúa cho lịng đất, để tơi tớ Chúa trở nơi phát xuất Chúa Kitơ Đấng từ cõi chết sống lại, Người biến đổi thân xác hư hèn nên giống thân thể sáng láng Người, xin trao gởi người anh (chị) em cho Chúa, để Chúa đón nhận đưa vào chốn bình an Người cho thân xác tơi tớ Chúa sống lại ngày sau hết Tiếp theo lời nguyện cộng đoàn, nhiều nơi gọi lời nguyện giáo dân: 81 Chủ Tế: Chúng ta cầu xin Chúa Giêsu Kitô, Đấng phán: "Ta sống lại sống Ai tin ta, có chết sống đời đời" Xướng: Lạy Chúa, Chúa khóc thương người bạn Chúa Lazaro chết Xin nâng đ chúng lúc buồn sầu Lạy Chúa, chúng cầu xin Chúa Đáp: Xin Chúa nhậm lời chúng Xướng: Chúa hứa phúc thiên đàng cho người trộm lành thống hối Xin đưa người thân chúng vào hưởng niềm vui nước Chúa Lạy Chúa, chúng cầu xin Chúa Đáp: Xin Chúa nhậm lời chúng Xướng: Người thân chúng rửa phép rửa tội xức dầu dầu cứu rỗi Xin an cho tham dự tình hữu Thánh Chúa Lạy Chúa, chúng cầu xin Chúa Đáp: Xin Chúa nhậm lời chúng Xướng: Người thân chúng ni dư ng Mình Máu Chúa Xin an cho chỗ nơi Bàn Tiệc Nước Trời Lạy Chúa, chúng cầu xin Chúa Đáp: Xin Chúa nhậm lời chúng Xướng: Xin nâng đ chúng uồn sầu chết người thân chúng Xin cho niềm tin chúng thành niềm an ủi, sống muôn đời thành niềm hy vọng chúng Lạy Chúa, chúng cầu xin Chúa Đáp: Xin Chúa nhậm lời chúng Tiếp theo người đọc “Kinh Lạy Cha”: Lạy Cha chúng trời, chúng nguyện danh Cha sáng, nước Cha trị đến, ý Cha thể đất trời 82 Xin Cha cho chúng hôm lương thực ngày, tha nợ chúng chúng tha kẻ có nợ chúng Xin để chúng sa chước cám dỗ, cứu chúng cho khỏi Amen Kế đó, ngài đọc lời nguyện: Chủ tế: Lạy Chúa, xin Chúa lấy lòng nhân từ thương đến tớ Chúa qua đời, mà tha phạt hành vi tớ Chúa Khi cịn sống, tơi tớ Chúa có lịng ước nguyện theo thánh ý Chúa Vậy đất, đức tin chân thật liên kết tớ Chúa với cộng đồn tín hữu, trời, xin Chúa nhân lành cho tớ Chúa sum họp với hàng ngũ Thiên Thần Chúng cầu xin nhờ Đức Kitơ, Chúa chúng Cộng đồn: Amen Chủ tế: Lạy Chúa, xin cho linh hồn … nghỉ n mn đời Cộng đồn: Và cho ánh sáng ngàn thu chiếu soi linh hồn… Linh mục chủ linh mục khác rảy nước thánh linh cữu ca đoàn hát ca “Biệt khúc” Sau ca tiễn biệt, cộng đoàn đọc kinh Vực sâu: Lạy Chúa, vực sâu kêu lên Chúa, xin Chúa thẩm nhậm lời kêu van Hãy lắng nghe tiếng cầu xin Nếu Chúa chấp tội rỗi được? Bởi Chúa có lịng lành, lời Chúa phán hứa Con trơng cậy Chúa Linh hồn cậy lời hứa ấy, trơng cậy Chúa Những kẻ làm dân Người đêm ngày trơng cậy Người cho liên, Người nhân lành hay thương vô cùng, tha hết tội lỗi kẻ làm dân Người thay thảy Lạy Chúa, xin ban cho linh hồn (…) nghỉ ngơi đời đời, sáng soi vô Lạy Chúa, xin cứu lấy linh hồn cho khỏi tù ngục, mà nghỉ yên Amen Nếu Linh mục hay người đại diện chưa nói lời cảm ơn nhà thờ cảm ơn đây, hát từ biệt: “tắt lửa” 83 Cuối dấu Thánh giá: “Nhân danh Cha Con Thánh thần Amen” (Nguồn: http://tinmung.net/NGHITHUC/NghiThucAnTang/thanhleantang09.htm https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd =4&ved=0CC0QFjAD&url=http%3A%2F%2Fgiaoxuvietnam.nl%2Fwpcontent%2Fuploads%2F2011%2F11%2FNghi-Thuc-Ha-Huyet-Tai-DatThanh.doc&ei=BAbWU_KPNM_k8AWW3IHgCw&usg=AFQjCNEZmW7dxs3lZAJ Tv7E6ASO2TIPtVQ http://www.conggiao.org/kinh-vuc-sau/ http://www.conggiao.org/kinh-lay-cha/ ) 84 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên: Giới tính: Sinh năm: Tôn giáo: Địa chỉ: Để giúp chúng tơi có thơng tin, ý kiến phục vụ cho việc thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng” Ơng (bà) vui lịng đánh đấu (X) vào vuông () câu trả lời mà ông (bà) chọn (Mỗi câu chọn phương án, trừ câu câu 9) Câu 1: Quan niệm ông (bà) xây dựng mộ phần?  Đạo hiếu, đạo nghĩa người sống người  Để người chết có “nhà” để  Đem lại may mắn, thịnh vượng cho người sống Câu 2: Quan niệm ông (bà) quy mô xây dựng mộ phần?  To  Vừa  Nhỏ Câu 3: Hiện ông (bà) chôn cất ngƣời nhà đâu?  Ở nghĩa trang thành phố  Ở khn viên nhà Câu 4: Ơng (bà) chơn cất ngƣời nhà nghĩa trang nào?  Nghĩa trang Hòa Sơn  Nghĩa trang Gò Cà  Nghĩa trang Hòa Quý  Nghĩa trang núi Sọ  Nghĩa trang khác 85 Câu 5: Mộ phần nhà ông (bà) đƣợc xây theo hình dáng nào?  Hình chữ nhật  Hình trịn  Hình hoa sen Câu 6: Ơng (bà) có sử dụng yếu tố phong thủy vào việc chôn mộ không?  Có  Khơng Câu 7: Ơng (bà) áp dụng yếu tố phong thủy vào vấn đề gì?  Tìm vị trí “cát huyệt” để chơn mộ  Tìm hướng tốt  Cả hai phương án Câu 8: Vì ông (bà) lại áp dụng phong thủy vào việc chôn mộ?  Muốn may mắn, hưng thịnh sống  Không muốn bị tai ương, hệ lụy mộ phần tác động tới  Cả hai phương án  Chỉ áp dụng cho có Câu 9: Trong trình xây dựng mộ phần, nghi thức, nghi lễ sau ông (bà) thực hiện:  Lễ động thổ khai sơn  Lễ hạ huyệt  Lễ thành phần  Lễ mở cửa mả  Lễ tạ mộ 86 Câu 10: Đối với nghi lễ khơng thực hiện, lý ơng (bà) khơng làm?  Quá cầu kì, rườm rà  Tốn nhiều kinh phí lại khơng cần thiết  Khơng biết nên khơng làm  Ý kiến khác Câu 11: Ơng (bà) có cải táng mộ phần khơng?  Có  Khơng Câu 12: Lý ông (bà) cải táng mộ phần?  Gia đình gặp tai ương, khó khăn  Tìm “cát huyệt” hay đất tốt  Vì nghĩa trang, mồ mả bị giải tỏa  Do mộ phần bị hư hại  Lý khác Câu 13: Ơng (bà) có th dịch vụ tang lễ để tổ chức tang ma hay khơng?  Có  Khơng Câu 14: Ơng (bà) cảm thấy dịch vụ tang lễ tổ chức nhƣ nào?  Rất tốt  Tốt  Không tốt Cảm ơn ông (bà) trả lời bảng hỏi! 87 KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT Câu 1: Quan niệm ông (bà) xây dựng mộ phần? Đạo hiếu, đạo nghĩa người sống người 100% Để người chết có “nhà” để 6% Đem lại may mắn, thịnh vượng cho người sống 47% Câu 2: Quan niệm ông (bà) quy mô xây dựng mộ phần? To 9% Vừa 89% Nhỏ 2% Câu 3: Hiện ông (bà) chôn cất ngƣời nhà đâu? Ở nghĩa trang thành phố Ở khn viên nhà 100% 0% Câu 4: Ơng (bà) chôn cất ngƣời nhà nghĩa trang nào? Nghĩa trang Hòa Sơn 46% Nghĩa trang Gò Cà 39% Nghĩa trang Hòa Quý 8% Nghĩa trang núi Sọ 3% Nghĩa trang khác 4% 88 Câu 5: Mộ phần nhà ông (bà) đƣợc xây theo hình dáng nào? Hình chữ nhật 97% Hình trịn 2% Hình hoa sen 1% Câu 6: Ông (bà) có sử dụng yếu tố phong thủy vào việc chơn mộ khơng? Có 28% Khơng 72% Câu 7: Ông (bà) áp dụng yếu tố phong thủy vào vấn đề gì? Tìm vị trí “cát huyệt” để chơn mộ 10,71% Tìm hướng tốt 60,69% Cả hai phương án 28,56% Câu 8: Vì ơng (bà) lại áp dụng phong thủy vào việc chôn mộ? Muốn may mắn, hưng thịnh sống 0% Không muốn bị tai ương, hệ lụy mộ phần tác động tới 0% Cả hai phương án Chỉ áp dụng cho có 100% 0% Câu 9: Trong trình xây dựng mộ phần, nghi thức, nghi lễ sau ông (bà) thực hiện: Lễ động thổ khai sơn Lễ hạ huyệt Lễ thành phần 7% 100% 0% 89 Lễ mở cửa mả 92% Lễ tạ mộ 7% Câu 10: Đối với nghi lễ khơng thực hiện, lý ơng (bà) khơng làm? Q cầu kì, rườm rà 16% Tốn nhiều kinh phí lại khơng cần thiết 19% Không biết nên không làm 32% Ý kiến khác 33% Câu 11: Ơng (bà) có cải táng mộ phần khơng? Có 14% Khơng 86% Câu 12: Lý ơng (bà) cải táng mộ phần? Gia đình gặp tai ương, khó khăn Tìm “cát huyệt” hay đất tốt 7,14% 0% Vì nghĩa trang, mồ mả bị giải tỏa 49,98% Do mộ phần bị hư hại 28,56% Lý khác 14,28% Câu 13: Ơng (bà) có th dịch vụ tang lễ để tổ chức tang ma hay khơng? Có 34% Khơng 66% 90 Câu 14: Ơng (bà) cảm thấy dịch vụ tang lễ tổ chức nhƣ nào? Rất tốt 17,64% Tốt 55,86% Không tốt 26,46% ... cạnh văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ VĂN HÓA MỘ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Thành. .. thành phố Đà Nẵng để có nhìn tổng quan bối cảnh lịch sử nhân tố tác động đến trình hình thành, phát triển văn hóa mộ thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu biểu văn hóa mộ người Việt, rút đặc điểm văn hóa mộ. .. .45 2.4.2 Văn hóa mộ đa dạng phong phú 46 2.4.3 Văn hóa mộ Đà Nẵng giữ yếu tố truyền thống văn hóa mộ Việt Nam 47 2.4.4 Có thay đổi so với văn hóa mộ truyền thống Đà Nẵng 48

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w