32] cũng chỉ nhấn mạnh đến các yếu tố tự nhiên, sinh thái,các yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con ngời có ảnh hởng tới sự tồn tại vàphát triển của con ngời mà không hề đề cập đến các
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Con ngời không thể tồn tại nếu tách khỏi môi trờng tự nhiên (MTTN),cũng nh con ngời không thể thực sự trở thành Ngời nếu tách khỏi môi trờngvăn hóa (MTVH) Một MTVH trong sạch, lành mạnh, thích hợp và phong phúchính là "cái nôi" nuôi dỡng, là nguồn năng lợng để hình thành bản lĩnh, nănglực sáng tạo, đạo đức, tâm hồn, tình cảm và nhân cách con ngời Không thể cómột tâm hồn lớn, một nhân cách trong sáng lại đợc sinh - trởng trong mộtMTVH ô nhiễm, độc hại; và cũng không thể có sự phát triển bền vững củamột quốc gia, dân tộc một khi xem nhẹ việc bảo vệ, bồi đắp, xây dựng và pháttriển MTVH của mình
Trong vài thập kỷ gần đây, MTVH đã trở thành tiêu chí, điều kiện cơbản để đánh giá sự phát triển tiến bộ, bền vững của mọi quốc gia, dân tộc trênthế giới Thất bại của không ít các quốc gia do tách rời văn hóa với phát triểnkinh tế, xem nhẹ vai trò của MTVH đã dẫn đến những bất ổn nghiêm trọng trong
đời sống chính trị - xã hội, dẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế và sự tha hóa vềnhân cách của con ngời Không phải ngẫu nhiên mà ông Federico Mayor(Tổng giám đốc UNESCO) đã phải cảnh báo: "Hễ nớc nào tự đặt cho mìnhmục tiêu phát triển kinh tế mà tách khỏi MTVH, thì nhất định sẽ xảy ra nhữngmất cân đối nghiêm trọng, cả về kinh tế lẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo củanớc ấy sẽ bị suy giảm rất nhiều" [48, tr 8] Giá trị thời đại của vấn đề ngàycàng gia tăng cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế, sự phát triển khoa học, côngnghệ, sự phát triển của tiến bộ xã hội và thực sự trở thành vấn đề có tínhtoàn cầu
ở Việt Nam, xây dựng MTVH trở thành yêu cầu bức thiết, là điều kiện cơ bản đảm bảo sự thành công của công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc Sự lựa chọn con đờng đi lên CNXH của dân tộc càng khẳng định vai trò
Trang 2to lớn của MTVH, với t cách không chỉ là động lực mà còn ở mục tiêu hớngtới của nó: "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" [13,
tr 163] Xây dựng MTVH lành mạnh cho sự phát triển kinh tế, xã hội đợc coi
là nhân tố cơ bản để giữ vững ổn định chính trị, tạo lập công bằng xã hội, xâydựng nhân cách con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới Đại hội
Đảng lần thứ IX đã khẳng định cần phải phát triển nhanh nhng bền vững, tăngtrởng kinh tế phải đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môitrờng; mục tiêu chân - thiện - mỹ là đích vơn tới của văn hóa Việt Nam
Cùng với những thành tựu quan trọng mà chúng ta đã đạt đợc qua hơn
15 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo, cũng phải nghiêm túcnhìn nhận hiện trạng MTVH nớc ta đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần đ-
ợc nhận thức đầy đủ, giải quyết thỏa đáng Mặt trái của cơ chế thị trờng đã và
đang làm nảy sinh không ít những tệ nạn xã hội (TNXH), thói h, tật xấu , sựtấn công, phá hoại nhiều mặt của các thế lực thù địch làm xói mòn đạo đức,lối sống, phá vỡ thuần phong, mỹ tục, chao đảo kỷ cơng phép nớc MTVH vẫn
đang trong thời đoạn chuyển đổi, cha định hình rõ nét
Vì vậy, kịp thời ngăn chặn những tiêu cực, độc hại, bảo vệ và xây dựngMTVH lành mạnh, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) vừa có những mặt phù hợp với xu thế tiến bộ chung của thế giới, vừathể hiện những bản chất u việt của nền văn hóa XHCN, phù hợp với tình hìnhthực tiễn ở nớc ta nói chung và mỗi địa phơng nói riêng
Mặc dầu vậy, đây lại là lĩnh vực khá mới mẻ, cha đợc quan tâm nhiềutrong hoạt động nghiên cứu khoa học, cũng nh trong hoạt động thực tiễn xâydựng đời sống văn hóa (ĐSVH) ở các địa phơng Rất nhiều vấn đề cơ bản vềMTVH cần đợc nhận thức và giải quyết thấu đáo Khái niệm, bản chất, cấutrúc của MTVH là gì? Thực trạng MTVH ở nớc ta hiện nay ra sao? Các quan
điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả củaMTVH trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH thế nào v,v đang là vấn đề khó
Trang 3khăn, phức tạp, đòi hỏi phải giải đáp đầy đủ cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn Đặcbiệt đối với Đà Nẵng một đơn vị mới đợc chia tách thành thành phố trực thuộcTrung ơng (1-1-1997) càng là vấn đề mới mẻ đòi hỏi phải giải đáp Xuất phát từ
tình hình đó, tôi đã chọn đề tài: " Xõy dựng mụi trường văn húa ở thành phố
Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa hiện nay "
làm đề tài luận văn tốt nghiệp hệ cao học của mình Mong muốn của bản thânkhông chỉ góp phần bổ sung về mặt lý luận, mà còn trực tiếp hơn hình thànhnhững luận cứ khoa học để tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn xâydựng MTVH ở nớc ta nói chung và ở thành phố Đà Nẵng nói riêng trong tìnhhình mới
chí Triết học, 6/1999; Trần Lê Bảo, Môi trờng tự nhiên nhân văn, Văn hóa nghệ thuật, 11/1999; Phạm Vũ Dũng, Nhận diện mấy vấn đề văn hóa, Viện Văn hóa
và Nxb Văn hóa - thông tin, 1999; Đỗ Huy, Xây dựng môi trờng văn hóa ở nớc
ta từ góc nhìn giá trị học, Văn hóa nghệ thuật, 4/2001
Tuy nhiên, vấn đề "xây dựng môi trờng văn hóa ở thành phố Đà Nẵnghiện nay" còn cha có công trình nào đề cập đến
Trang 43 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
3.1 Mục đích
Từ góc độ lý luận về MTVH và xuất phát từ thực tiễn xây dựng MTVH
ở nớc ta hiện nay (nói chung) và thành phố Đà Nẵng (nói riêng), luận văn cómục đích nghiên cứu sau:
- Làm sáng tỏ bản chất, cấu trúc, đặc điểm, vai trò, chức năng của MTVH
- Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng MTVH ở thành phố, luận văn đềxuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng, hiệu quả xây dựngMTVH ở thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
3.2 Nhiệm vụ
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về MTVH
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng MTVH, đề ranhững giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng, hiệu quả xây dựng MTVH ở
5 Đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Hệ thống hóa và làm sâu sắc hơn một số vấn đề lý luận về MTVH vàxây dựng MTVH ở nớc ta hiện nay
Trang 5- Phân tích, đánh giá để đi đến nhận thức đúng về thực trạng MTVH ởkhu vực đô thị thành phố Đà Nẵng.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần cùng địa phơngnâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng MTVH trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu và vậndụng vào thực tiễn xây dựng MTVH ở thành phố Đà Nẵng; làm tài liệu thamkhảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy môn Lý luận văn hóa trong hệthống các trờng Đảng địa phơng
6 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủnghĩa duy vật biện chứng; chú ý kết hợp các phơng pháp phân tích và tổnghợp, lôgíc và lịch sử; đồng thời tiếp thu và sử dụng linh hoạt các phơng pháp
so sánh, thống kê, điều tra xã hội học; tiếp cận và xử lý vấn đề chủ yếu từ góc
độ lý thuyết hoạt động
7 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chơng, 6 tiết
Trang 6Chơng 1
Một số vấn đề lý luận về môi trờng văn hóa
1.1 Quan niệm về môi trờng văn hóa
Xuyên suốt tiến trình lịch sử, thành quả lao động sáng tạo bằng trithức, trí tuệ, tâm hồn và tình cảm của con ngời đã sản sinh ra một "hệ sinh thái
đặc biệt" riêng có ở con ngời - đó là hệ sinh thái văn hóa Cùng với hệ sinhthái tự nhiên, hệ sinh thái văn hóa thờng xuyên tác động tới con ngời, bồi d-ỡng tâm hồn, đạo lý, rèn luyện ý chí và tôi luyện nhân cách con ngời "Nếu
đại tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi sống con ngời, thì văn hóa là cái nôi thứhai, ở đó toàn bộ đời sống tinh thần của con ngời đợc hình thành, đợc nuôi dỡng
và phát triển Con ngời không thể tồn tại nếu tách rời đại tự nhiên, cũng nh conngời không thể thực sự là con ngời nếu tách rời môi trờng văn hóa" [9, tr 65]
Điều đó khẳng định văn hóa thực sự có ý nghĩa bởi nó chứa đựng toàn bộ nhữngsản phẩm, hành động, phơng thức ứng xử, kiểu mẫu hoạt động hàm chứa hệthống giá trị nhân văn, vốn tri thức và kinh nghiệm xã hội đã đợc đúc kết trongthực tiễn lịch sử, tạo thành MTVH lành mạnh nuôi dỡng con ngời, phát triểncon ngời ngày càng hoàn thiện về mọi mặt Đây chính là cơ sở lý luận quantrọng để tiếp cận, nghiên cứu về MTVH
1.1.1 Khái niệm môi trờng văn hóa
Trong vài thập kỷ trở lại đây, vấn đề môi trờng và bảo vệ môi trờngsống của con ngời đã trở thành mối quan tâm đặc biệt đối với mọi quốc giatrên toàn cầu Nó không còn là vấn đề của khoa học tự nhiên (KHTN) haykinh tế thuần túy, mà trớc hết là vấn đề văn hóa, xã hội hết sức bức thiết đặt rabuộc loài ngời phải giải quyết trong những chặng đờng phát triển tiếp theo.Bên cạnh những thuật ngữ đã đợc sử dụng khá phổ biến trớc đây nh "môi tr-ờng sinh thái (tự nhiên)", "môi trờng sống", "môi trờng xã hội" một thuật
Trang 7ngữ mới đợc đa vào sử dụng khá phổ biến trong các công trình nghiên cứukhoa học, trong các nghị quyết của Đảng cũng nh trên các phơng tiện thông tin
đại chúng ở nớc ta - đó chính là "môi trờng văn hóa" Tuy nhiên, MTVH là gì?cho đến nay vẫn cha có một công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu để đa
ra những luận giải khoa học theo những tiêu chí đặc trng của khái niệm để đi
đến một quan niệm thống nhất về thuật ngữ Do đó, để nhận thức đúng MTVHcần thiết phải xem xét mối quan hệ giữa "môi trờng" và "văn hóa", xem xétnội hàm và ngoại diên của khái niệm MTVH; mà thực chất của vấn đề là tìmhiểu mối quan hệ giữa con ngời và thế giới bao quanh con ngời để giải quyếtcác vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa dới góc độ môi trờng
Khái niệm môi trờng rất rộng, phức tạp và đa nghĩa, nên có nhiều cáchquan niệm (theo nghĩa rộng, hẹp) khác nhau:
* Quan niệm theo nghĩa hẹp: coi môi trờng chỉ bao gồm những gì
thuộc về tự nhiên, hay thế giới vật chất bao quanh con ngời Đây là cách tiếpcận khái niệm từ góc độ KHTN thuần túy ở các nớc phơng Tây và đợc sử dụngkhá phổ biến vào khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
ở nớc ta, đến những năm 90 của thế kỷ XX quan niệm này vẫn còntồn tại khá phổ biến Trong mục tìm hiểu khái niệm "Môi trờng và bảo vệ môitrờng" tạp chí Cộng sản (số 19/1996) [41, tr 58] và tạp chí Công tác khoa giáo(số 1/1997) [42, tr 32] cũng chỉ nhấn mạnh đến các yếu tố tự nhiên, sinh thái,các yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con ngời có ảnh hởng tới sự tồn tại vàphát triển của con ngời mà không hề đề cập đến các yếu tố t tởng, tinh thần,các yếu tố xã hội, văn hóa - với t cách là một bộ phận quan trọng cấu thànhmôi trờng sống của con ngời
Cũng vì lẽ đó, cho đến nay mặc dù cụm từ "môi trờng" đã không còn
xa lạ với mọi ngời dân Việt Nam, tuy vậy dờng nh khi đề cập tới nó vẫn cònkhông ít ngời chỉ đơn thuần quan niệm đó là các hợp phần của tự nhiên baoquanh nh không khí, đất, nớc, sinh vật Sự nhầm tởng, hay nói đúng hơn là
Trang 8quan niệm một cách phiến diện này vô hình chung đã làm mất đi "một nửaquan trọng khác" nếu không nói là có ý nghĩa quyết định trong môi trờng sốngcủa con ngời - đó là môi trờng xã hội (MTXH) - nhân văn Hệ quả của nó làtrong nhận thức, cũng nh trong hoạt động thực tiễn đã xem nhẹ vai trò củaMTXH, MTVH, gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc.
* Quan niệm theo nghĩa rộng: là những quan niệm coi "môi trờng" baogồm những gì không chỉ thuộc về tự nhiên nh đôi khi ngời ta lầm tởng, nói
đến môi trờng là nói đến "mọi thứ quanh ta", "có liên quan mật thiết với ta",bất kể nó thuộc về tự nhiên, xã hội hay văn hóa
Michel Batisse (nhà nghiên cứu ngời Pháp) tác giả của những côngtrình nghiên cứu nổi tiếng thế giới về môi trờng đã xác định: "Môi trờngkhông chỉ bó hẹp ở những không gian đợc gọi là tự nhiên và đã bị biến đổi ítnhiều qua các thời kỳ mà còn bao gồm cả những không gian nhân tạo làmkhung cảnh cho cuộc sống của hầu hết mọi ngời" [2, tr 47-48]
Theo định nghĩa của UNEP (chơng trình môi trờng của Liên hiệpquốc) thì: "Môi trờng là thế giới mà chúng ta đang sống trong đó" Còn theocác nhà nghiên cứu của Cộng đồng châu Âu: "Môi trờng là sự liên hợp của cácyếu tố mà những mối tơng tác phức tạp của chúng đã tạo nên hoàn cảnh, điềukiện chung quanh và điều kiện sống của cá nhân và của xã hội khi họ sốngtrong đó hay khi họ cảm thấy" [21, tr. 25]
ở nớc ta, Từ điển tiếng Việt (xuất bản năm 1997), môi trờng đợc địnhnghĩa là: "Toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó conngời hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong quan hệ với con ngời, với sinhvật đó" [46, tr 618]
Tóm lợc nội dung một số quan niệm cơ bản nêu trên cho thấy: môi ờng là một "khái niệm mở", nó không chỉ hàm chứa những cái có sẵn trong tựnhiên mà còn bao gồm cả những yếu tố nhân tạo bao quanh con ngời, ảnh h-ởng đến sự tồn tại và phát triển của con ngời và xã hội Với cách hiểu theo
Trang 9tr-nghĩa rộng, môi trờng sống của con ngời nh một chỉnh thể bao quát toàn bộ cácyếu tố MTTN, MTXH và MTVH Chúng đan xen, thâm nhập vào nhau, tác
động ảnh hởng lẫn nhau và cùng tác động đến việc hình thành nhân cách con
ng-ời, tạo ra điều kiện sống, điều kiện phát triển của cá nhân và của xã hội Cũng vì
lẽ đó, PGS Trờng Lu rất có lý khi cho rằng: "Về một định nghĩa chung thìmôi trờng là những gì gắn chặt và bao quanh con ngời; từ đó ngời ta vận dụngvào các dạng môi trờng khác nhau" [20, tr 241]
Xét theo ý nghĩa đó, MTVH vừa là một bộ phận của môi trờng sốngnói chung, vừa là sự "đan bện" rất phức tạp và đa dạng giữa các hệ môi tr ờngvới nhau, đồng thời tích hợp những tố chất của các hệ môi trờng khác, hìnhthành một môi trờng đặc biệt - môi trờng nhân văn (MTNV) gắn với sự sốngcủa con ngời
Khái niệm MTVH lần đầu tiên đợc giáo s nhân chủng học ngời PhápGeorges Olivier đề cập đến trong tác phẩm "Sinh thái nhân văn" (năm 1975).Theo ông MTVH hay MTNV đợc tạo nên bởi sự "tác động của con ngời tớicon ngời" và "tổ chức xã hội của chúng ta, còn sự tác động của con ngời với tựnhiên cũng nh sản phẩm từ nền công nghiệp đơng nhiên đã có và phải có "[23, tr 10]
MTVH cũng đợc nhiều nhà khoa học xã hội Xô viết trớc đây quan tâmnghiên cứu Trong cuốn giáo trình "Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin" doGS.TS triết học A.I Ac-nôn-đốp chủ biên đã đa ra quan niệm về MTVH nhsau: "Môi trờng văn hóa là một tổng thể ổn định những yếu tố vật thể và nhâncách, nhờ đó các cá thể tác động lẫn nhau Chúng ảnh hởng tới hoạt động khaithác và sáng tạo giá trị văn hóa, tới nhu cầu tinh thần, hứng thú và định hớnggiá trị của họ Môi trờng văn hóa không chỉ là tổng hợp những yếu tố văn hóavật thể, mà còn có những con ngời hiện diện văn hóa" [1, tr 75]
Trong những năm gần đây, MTVH ở Việt Nam đã trở thành một vấn
đề bức xúc, vừa có tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài, đòi hỏi phải giải đáp cả
Trang 10về mặt lý luận và trong thực tiễn đời sống xã hội Nhiều nhà nghiên cứu đã đềcập và tiếp cận MTVH từ nhiều góc độ và cấp độ khác nhau, xuất phát từnhững mục đích nghiên cứu khác nhau.
Trong cuốn sách "Quản lý hoạt động văn hóa" xuất bản năm 1998, từgóc độ lãnh đạo, quản lý hoạt động văn hóa, tập thể tác giả nhận định: "Môitrờng văn hóa là một tổng thể các sản phẩm văn hóa, chơng trình văn hóa,hành vi văn hóa, thiết chế, phơng tiện và cảnh quan văn hóa mà cá nhân tiếpxúc trong suốt đời mình và có ảnh hởng qua lại với mình" [25, tr 77]
Công trình nghiên cứu khoa học của Bộ quốc phòng "Nuôi dỡng giá trịvăn hóa trong nhân cách ngời chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam" khi đềcập đến vấn đề MTVH, các tác giả cũng quan niệm: "Môi trờng văn hóa làtổng hòa những thành tố vật chất và tinh thần tơng đối ổn định trong một thờigian và không gian cụ thể, ở đó các cá nhân tác động đến nhau, con ngời làyếu tố quan trọng nhất của môi trờng văn hóa" [43, tr, 32] MTVH luôn gắnvới một phạm vi không gian và thời gian tác động xung quanh con ngời, tức làphải gắn với MTXH trong đó có nền văn hóa hiện tồn
Theo GS Phạm Minh Hạc: "Môi trờng văn hóa chính là môi trờng xãhội và tự nhiên, bao gồm các quan hệ ngời, nhóm, gia đình, tổ tiên, cộng đồngdân tộc, xã hội" Nh vậy, MTVH là sự vận động của các mối quan hệ giaotiếp, thể hiện trong ứng xử của từng ngời và gia phong, lối sống, nếp sống vàtrật tự kỷ cơng của xã hội [15, tr 8]
Từ góc nhìn giá trị học, GS TS Đỗ Huy cho rằng: "Môi trờng văn hóagắn với toàn bộ hoạt động ngời Các lớp và không gian của môi trờng gắn liềnvới sự đối tợng hóa các năng lực bản chất của con ngời ","môi trờng văn hóachính là sự vận động của các quan hệ của con ngời trong các quá trình sáng tạo,tái tạo, đánh giá, lu giữ và hởng thụ các sản phẩm vật chất và tinh thần của mình"[17, tr 24; 35-36] MTVH đợc nhìn nhận nh một hệ thống các giá trị nhân văn
có mối quan hệ mật thiết đối với quá trình hình thành, phát triển nhân cáchcon ngời, phát triển xã hội
Trang 11MTVH còn đợc quan niệm đồng nghĩa với khái niệm MTNV: "Lànhững điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội xung quanh con ngời có tác độngtrực tiếp tới sự hình thành phát triển nhân cách của cá thể, lối sống của cácnhóm xã hội cũng nh của toàn thể xã hội " [26, tr 3] Đây là những quanniệm thể hiện sự đồng thuận về MTVH.
Bên cạnh đó vẫn có một số quan niệm "không đồng chiều" nh: coiMTVH là một khái niệm không có nội hàm và ngoại diên, chỉ là một cách nóivăn hoa, là sự "phiên ngang" thuần túy từ MTTN sang lĩnh vực văn hóa xãhội; hoặc bó hẹp MTVH trong một phạm vi không gian cố định và nhỏ hẹp,coi MTVH chỉ là một khái niệm ngang hàng với khái niệm "làng văn hóa",
"gia đình văn hóa", hay đồng nhất MTVH với MTXH Tuy nhiên, đây khôngphải là những quan niệm chính thống và phổ biến trong giới nghiên cứu khoahọc cũng nh trong đời sống xã hội
MTVH do vậy, đợc thừa nhận là một khái niệm "mở", vừa mang tínhthống nhất, lại vừa rất đa dạng Nhìn chung quan niệm về MTVH của các tácgiả không có sự đối lập, đều thừa nhận MTVH là một bộ phận quan trọngkhông thể thiếu đợc trong môi trờng sống của con ngời MTVH là toàn bộ yếu
tố tự nhiên nhân văn và tổng hợp những yếu tố văn hóa - xã hội và nhân cáchvăn hóa bao bọc xung quanh con ngời Nó tác động biện chứng tới con ngờithông qua hệ thống các giá trị, các truyền thống đợc kết tinh lại trong cácphong tục, tập quán, khuôn mẫu ứng xử của cộng đồng nhằm phối hợp điềuhòa, kiểm soát cuộc sống, thế ứng xử của các thành viên trong gia đình, giatộc và của cả cộng đồng
Để nhận thức đầy đủ về bản chất MTVH cần thiết phải xác định cho
đ-ợc nội hàm của nó, để từ đó có những hớng đi đúng đắn trong việc nghiên cứu
và thực thi nhiệm vụ xây dựng MTVH
Thứ nhất, cần phân biệt rõ khái niệm "văn hóa" và "MTVH".
Đây là hai khái niệm có mối quan hệ mật thiết, thẩm thấu lẫn nhau,bởi giữa chúng có nhiều nét tơng đồng Văn hóa hình thành và phát triển trớc hết
Trang 12trong mối quan hệ giữa con ngời với MTTN và MTXH Một khi đã hìnhthành, văn hóa lại tạo ra môi trờng sống, MTVH của con ngời, góp phần quantrọng trong việc hình thành con ngời nh một thực thể văn hóa "Ngời không đẻ rangời, đứa trẻ chỉ trở nên ngời trong quá trình giáo dục" [51, tr 129] MộtMTVH lành mạnh cũng đợc hiểu nh một không gian văn hóa đợc tạo dựng,bồi đắp bởi những giá trị chân-thiện-mỹ Khi nói văn hóa là "thiên nhiên thứhai" của con ngời chính là muốn nhấn mạnh đến sự tơng đồng đó giữa "vănhóa" và "MTVH" Hơn nữa xét về bản chất, văn hóa chính là: "Sự phát huycác năng lực bản chất của con ngời, là sự thể hiện đầy đủ nhất chất ngời, nênvăn hóa trở thành năng lực tinh thần đặc biệt, giúp cho con ngời hoàn thiệnnhân cách, tâm hồn, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của con ngời" [9,
tr 65] Đây cũng có thể đợc quan niệm là tác động cơ bản, cốt lõi củaMTVH
Tuy nhiên, không thể đồng nhất "văn hóa" với "MTVH" Giữa chúngvẫn có ranh giới và hàm chứa sự khác biệt (tơng đối) MTVH chính là bộ phậncủa môi trờng sống đã đợc "nhân hóa", "văn hóa hóa", "thẩm mỹ hóa", đồngthời là sự biểu hiện văn hóa của con ngời ra bên ngoài Trong quan hệ với conngời, MTVH với t cách là tổng hòa các mối quan hệ xã hội - trở thành kháchthể, là cái "bao quanh" con ngời, tác động trở lại con ngời một cách kháchquan (khách quan ở đây chỉ mang tính tơng đối khi đặt trong mối tơng quan
đối sánh với văn hóa mà thôi) Văn hóa lại hàm chứa một ý nghĩa bao quát,rộng lớn hơn nhiều Văn hóa có thể đợc nhìn nhận là trình độ, năng lực bảnchất ngời, là hoạt động sáng tạo và sản phẩm (giá trị) sáng tạo, văn hóa vừa đ-
ợc tích lũy trong con ngời (năng lực sáng tạo, tri thức, t duy, khả năng kháiquát hóa, trừu tợng hóa ) vừa đợc thể hiện ra thế giới xung quanh con ngời(hoàn cảnh, MTVH) kết tinh thành hệ giá trị chuẩn mực, khuôn mẫu ứng xử quy định mọi lĩnh vực hoạt động, ứng xử, phơng thức hoạt động của con ngời
"Không thể có môi trờng văn hóa nếu không có hoạt động thực tiễn của chủthể văn hóa" [17, tr 41] Trong mối quan hệ đó văn hóa là một trong những
Trang 13yếu tố quan trọng định hớng, chi phối bản chất, trình độ phát triển củaMTVH Bởi lẽ "văn hóa không dừng lại ở các hoạt động Các hoạt động sẽ tạo
ra các giá trị Giá trị là hạt nhân tạo nên văn hóa, là hòn đá thử vàng để phânbiệt các hoạt động văn hóa với các hoạt động phản văn hóa Các giá trị này,
đến lợt nó, lại hình thành nên khái niệm mà ta gọi là môi trờng văn hóa" [9, tr.67] Giá trị là hạt nhân tạo nên văn hóa và MTVH Nhng MTVH không trựctiếp sáng tạo ra các giá trị mà nó chỉ tạo ra các điều kiện, tiền đề cần thiết vàthuận lợi để các giá trị luôn đợc sản sinh ra trong đời sống xã hội, thúc đẩyvăn hóa phát triển Thông qua sự vận động và phát triển của nền văn hóa hiệntồn, MTVH luôn đợc bồi đắp các giá trị mới, các giá trị nhân văn, nhân bảnhiện đại, đảm bảo sự phát triển tiếp nối các giá trị truyền thống, tạo ra tính đadạng, linh hoạt và rộng mở của MTVH
Là sản phẩm của hoạt động tinh thần của xã hội, MTVH không thểkhông phản ánh và chịu sự quy định của phơng thức sản xuất vật chất Điềukiện sinh hoạt vật chất của các giai cấp khác nhau sẽ làm nảy sinh những t t-ởng, tình cảm, đạo đức, lối sống, những phơng thức sống, cung cách làm ănkhông giống nhau Trong tiến trình lịch sử nhân loại, mỗi hình thái kinh tế - xãhội khác nhau có mỗi kiểu MTVH tơng ứng với nó Mỗi kiểu MTVH nhất
định lại hình thành một kiểu mẫu nhân cách phù hợp Khi xã hội phân chiathành giai cấp, kiểu mẫu nhân cách đó bao giờ cũng đợc xây dựng theo hình
ảnh của giai cấp thống trị, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị trong xã hội
đó Hệ t tởng, ý thức hệ luôn là hạt nhân cốt lõi của văn hóa và MTVH; là cáicốt lõi để các giai cấp phát triển văn hóa, tạo lập MTVH theo lợi ích và lý t-ởng của mình Tuy nhiên, yếu tố chi phối của giai cấp thống trị không phải làyếu tố quyết định tất cả đến MTVH Trong không ít trờng hợp một số yếu tốkhác nổi lên hàng đầu lại là yếu tố dân tộc, tôn giáo, nhân dân lao động Chính bản sắc văn hóa dân tộc và truyền thống văn hóa dân tộc làm choMTVH có sức sống lâu bền và có vai trò to lớn trong việc xây dựng con ng ời,
ổn định xã hội, tạo động lực vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong
Trang 14mọi thời đại Thực tiễn lịch sử cũng đã chứng minh định hớng chính trị choMTVH không chỉ đơn thuần dựa trên cơ sở đảm bảo hệ t tởng, lợi ích của giaicấp thống trị mà còn phải dựa vào bản sắc dân tộc và truyền thống văn hóadân tộc mới có thể đợc phát huy vững chắc Do đó, xây dựng MTVH ở nớc tahiện nay phải gắn liền với nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục sâu rộng chủ nghĩaMác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nó trở thành hạt nhân cốt lõi trong đờisống chính trị xã hội, đồng thời phải hết sức chú trọng xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
MTVH là một bộ phận quan trọng, một phơng diện cốt lõi của văn hóa,phản ánh chân xác bản chất, trình độ phát triển của nền văn hóa trong xã hội
đó, "MTVH là thành quả kết tinh văn hóa của một thời đại cụ thể" [17, tr 67].Tuy nhiên, nó không đơn thuần chỉ là sản phẩm của nền văn hóa trong xã hộihiện tồn mà thể hiện sự phát triển tiếp nối của truyền thống dân tộc, của hệthống các giá trị, các chuẩn mực đạo đức, pháp quyền, các phơng thức hoạt
động, khuôn mẫu ứng xử đã đợc các thế hệ liên tục tạo dựng nên, đợc địnhhình tơng đối ổn định trong suốt tiến trình vận động phát triển của nền vănhóa dân tộc Sự thâm nhập của hệ thống các giá trị, các chuẩn mực đó vào cácthiết chế gia đình, nhà trờng, xã hội; vào các lĩnh vực trọng yếu của đời sốngxã hội nh: khoa học, giáo dục - đào tạo, đạo đức, thẩm mỹ sẽ tạo ra mộtMTNV tơng ứng, góp phần nuôi dỡng, hình thành một kiểu mẫu nhân cáchsáng tạo đáp ứng yêu cầu đặt ra của đời sống xã hội MTVH đợc hình thành
ổn định sẽ bảo lu và thúc đẩy điều kiện sống có văn hóa của con ngời, gópphần hình thành thế ứng xử, những giá trị, biểu tợng văn hóa tơng đối ổn định,tạo điểm tựa cho sự phát triển của các thực thể văn hóa và văn hóa nói chung Có
thể quan niệm MTVH dới góc độ giá trị học là một tổng thể các giá trị tinh thần
"bao quanh" con ngời, khơi dậy năng lực sáng tạo và khát vọng hớng tới cáichân, cái thiện, cái mỹ của con ngời trong cuộc sống MTVH luôn hàm chứatrong mình tính sáng tạo và bản chất nhân văn, nhân ái, nghĩa hiệp trong mọihoạt động, hành vi ứng xử của con ngời MTVH là một trong những chỉ số nhân
Trang 15bản đánh giá sự phát triển ngời, phát triển xã hội trong từng giai đoạn lịch sửnhất định Xây dựng MTVH thực chất chính là "nhân văn hóa" các mối quan hệgiữa con ngời với con ngời, con ngời với tự nhiên và con ngời với xã hội; tạo lậpmột môi trờng sống lành mạnh, thuận lợi nhằm phát triển toàn diện con ngời, qua
đó tác động tới sự phát triển của xã hội, sự phát triển của nền văn hóa
Thứ hai, MTVH là một bộ phận quan trọng chứ không phải là toàn bộ
môi trờng sống của con ngời Con ngời không chỉ sống trong MTVH mà cònsống trong MTTN và MTXH Môi trờng sống của con ngời là tổng hòa 3 môitrờng cơ bản: MTTN, TMXH và MTVH Trong đó: "Nếu môi trờng xã hộihình thành theo dòng lịch sử và những biến đổi của thời cuộc; môi trờng tựnhiên hình thành từ một không gian địa lý ảnh hởng đến phơng thức sản xuất,tâm lý và tập tục một cộng đồng dân c; thì môi trờng văn hóa hình thành theobản chất một chế độ chính trị và định hớng của một nền văn hóa, từ đó tạothành mối quan hệ giữa các hình thức môi trờng" [20, tr 241] Do đó, khôngthể quan niệm MTVH nằm ngoài tự nhiên, cũng nh không thể tách rời MTVHvới MTXH MTTN và MTXH chính là điều kiện cho sự hình thành và pháttriển của MTVH quy định đặc trng, tính chất của MTVH cụ thể Một MTTN
đợc chăm sóc, bảo vệ tốt thật sự trong sạch, lành mạnh đảm bảo cho cuộcsống lâu dài của con ngời; một MTXH thực sự lành mạnh, dân chủ, tiến bộ,văn minh, không có sự tồn tại phổ biến của các TNXH, trong đó sự phát triển
tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời đều
đợc coi là những thành tố cơ bản, cốt lõi cấu thành MTVH Sự khu biệt giữaMTVH với môi trờng sống tự nhiên cũng nh MTXH đợc thể hiện tập trung ở
sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội, tạo ra những nhân tố chủ quan, kháchquan có ảnh hởng và tác động đến sự phát triển những năng lực bản chất củacon ngời Sự ô nhiễm MTTN cũng nh MTXH xét cho cùng đều xuất phát từnhững cách hành xử thiếu văn hóa, vị kỷ của con ngời trong các mối quan hệxã hội Sự suy đồi về đạo đức, nhân cách, lối sống, nòi giống của con ngời đều
có căn nguyên sâu xa từ sự xuống cấp và suy thoái của MTVH Một hành vi
Trang 16xâm hại hay phóng uế nơi các di tích lịch sử, tợng đài, danh lam thắng cảnh,các tệ nạn xã hội, sự suy đồi về lối sống không chỉ làm ô nhiễm, hủy hoại
đơn thuần về mặt tự nhiên, sinh học, mà còn biểu hiện sự vô minh, tha hóa,băng hoại về mặt tâm hồn Tiêu chí đánh giá MTVH không chỉ dừng ở cácquá trình lý hóa, các biện pháp quan trắc đo đếm, kiểm định bằng số lợng, mà
nó phải là các chỉ số nhân văn, trình độ phát triển ngời, chất lợng các mốiquan hệ xã hội, chất lợng cuộc sống của con ngời Đến lợt mình, các chỉ sốnhân bản này lại là tiêu chí cơ bản để đánh giá trình độ phát triển của xã hội
Điều đó cho thấy không phải bất cứ giá trị vật chất, tinh thần nào cũng thamgia vào MTVH Chúng chỉ thực sự thuộc về MTVH khi nằm trong mối quan
hệ tơng tác với con ngời và cộng đồng ngời nhằm phát triển toàn diện con
ng-ời, tạo động lực vững chắc cho sự phát triển kinh tế, xã hội MTVH ở đây đợcbiểu hiện nh một sự đan xen phức hợp giữa MTTN và MTXH, chứ không đơnthuần là bộ phận của MTXH MTVH hàm chứa một bộ phận MTTN đã đợc
"ngời hóa", đợc "nhân văn hóa" tạo thành một "sinh thái nhân văn", một "cảnhquan văn hóa" có tác động duy trì và phát triển bền vững cuộc sống con ngời.Tơng tự trong thực tế không thể đồng nhất hay lẫn lộn MTVH với MTXH mặc
dù chúng gắn bó khắn khít với nhau, tác động mạnh mẽ lẫn nhau và có phầnnào đó hòa tan vào nhau "Môi trờng xã hội nói chung, trong đó bao gồmnhiều yếu tố văn hóa, hay môi trờng văn hóa cũng đồng thời là môi trờng xãhội nếu hiểu văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội Với cách hiểu chunghiện nay thì xây dựng môi trờng văn hóa là để tác động đến đời sống xã hội,trong đó có ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái vì lợi ích con ngời Nghĩa làmôi trờng xã hội và môi trờng văn hóa vừa thống nhất hữu cơ, vừa khu biệttheo cơ chế tổ chức, chứ không phải môi trờng văn hóa là bộ phận của môi tr-ờng xã hội" [20, tr 241-242] MTVH định hớng cho quá trình vận động vàphát triển của MTXH theo những giá trị, chuẩn mực của đời sống hiện đại phùhợp với bản chất của nền văn hóa và định hớng chính trị của giai cấp cầmquyền Một nền văn hóa tiến bộ, đợc định hớng bằng một hệ t tởng tiên tiến sẽ
Trang 17tạo ra sự phát triển đồng thuận giữa các hình thái môi trờng Sự khoan hòagiữa ba hình thái môi trờng này tạo ra một trạng thái lý tởng cho sự phát triểncủa con ngời nh một tổng hòa các quan hệ xã hội Sự phân định này rất có ýnghĩa không chỉ trong phơng diện lý luận mà nó còn góp phần quan trọng chỉ
đạo hoạt động thực tiễn xây dựng MTVH ở nớc ta trên cơ sở kết hợp chặt chẽ,hài hòa và đồng bộ với nhiệm vụ xây dựng MTTN và MTXH thực sự trongsạch, lành mạnh, giải quyết một cách thỏa đáng mối quan hệ giữa con ngời -xã hội và tự nhiên "Môi trờng văn hóa của chúng ta là môi trờng mà ở đó conngời giao tiếp với tự nhiên, phát triển hài hòa với tự nhiên Môi trờng văn hóacủa chúng ta là môi trờng mà ở đó con ngời với con ngời đợc sống bình đẳngtrong tự do và hạnh phúc và bộ giá trị chân - thiện - mỹ là hớng vận động cơbản" [17, tr 25] Đồng thời nó cũng chỉ rõ MTVH là một khái niệm có tính
độc lập tơng đối, có quy luật vận động và phát triển của riêng mình, nó khôngphải chỉ là một "từ ghép", một phép cộng đơn thuần và giản đơn giữa "môi tr-ờng" và "văn hóa"
Thứ ba, cần làm rõ mối quan hệ giữa "MTVH" và "Đời sống văn hóa"
(ĐSVH) Đây là hai khái niệm cơ bản có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ, trongthực tiễn cuộc sống nhiều khi ngời ta thờng đồng nhất chúng với nhau Tuyvậy trong nghiên cứu, ngời ta cũng thấy chúng có sự khác biệt tơng đối
Khi nói tới ĐSVH ngời ta thờng nhấn mạnh đến một lĩnh vực đặc thùcủa đời sống xã hội và quá trình sản xuất và tái sản xuất ra các giá trị văn hóa,cũng nh sự tổng hòa các hoạt động tinh thần của xã hội, nh hoạt động t tởng,khoa học, giáo dục, nghệ thuật, tôn giáo, tín ngỡng Nh vậy, ĐSVH khôngchỉ bó hẹp trong những hoạt động thờng nhật mang tính chủ quan của con ng-
ời mà bao trùm toàn bộ phơng thức sinh hoạt văn hóa của đời sống tinh thầnxã hội ĐSVH chỉ đợc thể hiện bằng sự hoạt động có định hớng của con ngờigắn với một không gian và thời gian cụ thể Vì vậy ĐSVH đợc coi là sự phôdiễn bộ mặt hoạt động của MTVH
Trang 18Còn khi đề cập đến MTVH, ngời ta lại thờng nhấn mạnh đến yếu tốtổng hòa các điều kiện vật chất, tinh thần, hoàn cảnh; tổng hòa các mối quan
hệ xã hội có ảnh hởng và tác động đến sự phát triển và hoàn thiện nhân cách,năng lực sáng tạo của con ngời Trong quan hệ với ĐSVH, MTVH nh một "látcắt ngang" biểu thị chất lợng của ĐSVH Nói đến MTVH là nói đến nhữngmối quan hệ tốt đẹp làm nên văn hóa trong những không gian văn hóa nhất
định Thực chất của nhiệm vụ xây dựng ĐSVH ở cơ sở chính là phải: "Xâydựng lên đợc một môi trờng văn hóa phong phú, sôi nổi, văn minh, đầy tínhnhân văn và thẩm mỹ, vừa tiên tiến vừa đậm đà bản sắc dân tộc, trên mỗi cộng
đồng cơ sở hay khu dân c cố định lâu dài, ở nông thôn cũng nh thành thị, ởkhu vực công nghiệp cũng nh trong các lực lợng vũ trang, quân đội" [25, tr.100] Xây dựng ĐSVH cho một cộng đồng nào đó chính là xây dựng mộtMTVH để nó tác động, phát huy ảnh hởng tới đời sống con ngời và xã hội
Đến lợt mình, MTVH lại xác lập cho con ngời và cộng đồng những biểu trnggiá trị, xác định nội dung t tởng, điều chỉnh những nhu cầu và nguyện vọng,
định hớng cho mọi hoạt động sáng tạo trong xã hội đó, thúc đẩy ĐSVH pháttriển
Nghị quyết Trung ơng 5 khóa VIII khi đề ra nhiệm vụ xây dựngMTVH đã chỉ rõ: phải "tạo ra ở các đơn vị cơ sở (gia đình, làng, bản, xã, ph-ờng, khu tập thể ), các cùng dân c (đô thị, nông thôn, miền núi ) đời sốngvăn hóa lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu văn hóa đa dạng và không ngừngtăng lên của các tầng lớp nhân dân" [3, tr 447]
Qua một số luận giải ở trên, ta có thể quan niệm: "Môi trờng văn hóakhông chỉ là tổng hòa các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể bao quanh conngời, có quan hệ tơng tác với con ngời, môi trờng văn hóa còn là khái niệmchỉ sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội trong hoàn cảnh xã hội nhất định tạo
ra một môi trờng sống lành mạnh có ảnh hởng và tác động đến sự phát triểnnhững năng lực bản chất của con ngời để hình thành nhân cách theo lý tởng xãhội tiên tiến phù hợp với sự vận động và phát triển của đời sống xã hội, tạo
Trang 19động lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa" Con ngời luôn đóng vaitrò chủ thể trong suốt quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của MTVH,vừa là yếu tố quan trọng, vừa là sản phẩm chủ yếu nhất của MTVH Do vậy,
để tạo ra sự phát triển chân chính và đúng nghĩa của con ngời luôn cần phảixây dựng và bảo vệ tốt MTVH
1.1.2 Cấu trúc của môi trờng văn hóa
MTVH có cấu trúc hết sức phức tạp, có thể tiếp cận ở nhiều góc độ,nhiều phơng diện khác nhau nh: Phân chia thành những yếu tố vật thể và phivật thể; phân chia thành những yếu tố tự nhiên và những yếu tố xã hội; phânchia thành những yếu tố đã có, đã hoàn thiện, đợc kế thừa, chọn lọc mang tínhbền vững và những yếu tố đang ở dạng tiềm năng, đang trong quá trình phátsinh, hình thành, phát triển Từ góc độ giá trị học MTVH đợc quan niệm nhmột hệ thống giá trị, khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực đạo đức, pháp lý, phongtục, tập quán Từ phơng diện quản lý, MTVH bao gồm tổng thể các sảnphẩm văn hóa, chơng trình văn hóa, hành vi văn hóa, thiết chế, phơng tiện vàcảnh quan văn hóa Để phù hợp với định hớng nghiên cứu của đề tài, cấu trúccủa MTVH đợc xem xét từ hai khía cạnh chính: Phạm vi không gian và cácthành tố cơ bản cấu thành
* Theo phạm vi không gian MTVH đợc phân chia thành các cấp độ sau:
- Cấp độ vi mô (cơ sở): bao gồm MTVH gia đình, dòng tộc, nhóm xãhội Đây là môi trờng mà ở đó diễn ra quá trình nhập thân văn hóa đầu tiêncủa con ngời, nơi diễn ra sự chuyển tiếp quan trọng biến con ngời từ một sinhvật trở thành một con ngời xã hội, một thực thể văn hóa Con ngời khi sinh ranếu bị tách khỏi môi trờng cơ bản này sẽ không bao giờ có thể trở thành ngời,hoặc phát triển phiến diện, què quặt về mặt nhân cách và không thể trở thànhmột nhân cách văn hóa MTVH gia đình, dòng tộc không chỉ đảm nhiệm chứcnăng duy trì nòi giống, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho các công dân tơng lai,chức năng kinh tế mà còn là môi trờng cơ bản của xã hội đảm nhận chức năng
Trang 20bảo tồn và trao truyền các giá trị văn hóa, là nơi hình thành các giá trị nhânvăn của xã hội, lu truyền và phát triển các giá trị nhân bản của con ngời Cơnglĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã xác định: "gia đình
là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dỡng cả đời ngời, là môi trờngquan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách Các chính sách củaNhà nớc phải chú ý tới xây dựng cho gia đình no ấm, hòa thuận, tiến bộ" [12,
tr 15] Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định: "Nêu cao trách nhiệm củagia đình trong việc xây dựng và bồi dỡng các thành viên của mình có lối sốngvăn hóa, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi ngời và là tế bào lànhmạnh của xã hội" [13, tr 116]
- Cấp độ trung mô: bao gồm MTVH làng xã, khối phố, trờng học;MTVH công sở, cơ quan, đơn vị công tác, sản xuất Đây là môi trờng hết sứcgần gũi, gắn bó với quá trình sinh hoạt, học tập, công tác, phấn đấu trởngthành của mỗi cá nhân và cộng đồng, để tiếp tục phát triển, hoàn thiện nhữngnăng lực sáng tạo, kỹ năng nghề nghiệp, khả năng cống hiến, tính tích cựcchính trị của mỗi công dân, tạo nền tảng vững chắc cho sự ổn định và pháttriển xã hội Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quá độ đã xác định: "Đơn vịsản xuất, công tác, học tập, chiến đấu phải là môi trờng xây dựng phong cáchlao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất và hiệu quả cao, nơi thể hiệntình đồng chí, tình đồng đội, hình thành nhân cách con ngời mới và nền vănhóa mới" [12, tr 19] Đây đợc coi là khâu trung gian giữa MTVH gia đình vàMTVH của toàn xã hội
- Cấp độ vĩ mô: bao gồm MTVH vùng miền, MTVH quốc gia, MTVHnhân loại - nơi những giá trị văn hóa, hoạt động văn hóa và giao tiếp văn hóacủa mỗi cá nhân và cộng đồng đợc mở rộng với những mối quan hệ rộng lớn hơn.MTVH vĩ mô thể hiện sự thống nhất trong đa dạng các cấp độ MTVH khác
* Theo các thành tố cấu thành: văn hóa xét theo nội dung bao gồm cácnhân tố cơ bản cấu thành nh khoa học, giáo dục- đào tạo, đạo đức, thẩm mỹ;
Trang 21còn xét ở góc độ di tồn văn hóa - xã hội cái cốt lõi của nó là truyền thống Do
đó xét từ các thành tố cấu thành, cấu trúc của MTVH bao gồm: Môi trờngkhoa học; môi trờng giáo dục - đào tạo; môi trờng đạo đức; môi trờng thẩmmỹ; môi trờng truyền thống (lễ hội, phong tục, tập quán, tín ngỡng, các sinhhoạt văn hóa khác)
- Môi trờng khoa học; môi trờng giáo dục - đào tạo: là tổng hòa cácmối quan hệ, các điều kiện dạy - học, nghiên cứu, ứng dụng các thành tựukhoa học, công nghệ góp phần nâng cao trình độ học vấn, sự hiểu biết, khámphá và sáng tạo của con ngời trong thực tiễn đời sống, nâng cao trình độ làmchủ của con ngời đối với tự nhiên, xã hội và bản thân Trình độ phát triển củamỗi cá nhân, cộng đồng, dân tộc, quốc gia, nhân loại bao giờ cũng phụ thuộcrất lớn vào MTVH đặc thù này Tiếp tục tinh thần Nghị quyết Trung ơng 2(khóa VII), Đại hội IX của Đảng khẳng định: "Phát triển khoa học và côngnghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng
và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc" [13, tr 112]
- Môi trờng đạo đức: là sự tổng hòa các mối quan hệ nhân tính, nhânvăn, các chuẩn mực xã hội có chức năng điều chỉnh mọi hành vi hoạt động,ứng xử, quan hệ lợi ích của con ngời theo chuẩn mực của cái thiện, tạo lập cácmối quan hệ xã hội ngày càng nhân văn, tạo ra một đời sống tinh thần mangnội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ Môi trờng đạo đức có ảnh hởng, tác động
đến sự hình thành phẩm hạnh, lơng tâm, tính thiện của con ngời Nền tảngnhân cách, phẩm hạnh của con ngời, cũng nh nền tảng tinh thần của xã hội cóphát triển lành mạnh, ổn định vững chắc hay không phụ thuộc rất lớn vào hìnhthái môi trờng này
- Môi trờng truyền thống: là sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội cổtruyền trong xã hội đơng thời, tạo thành những điều kiện khách quan và chủquan cho sự phát triển của hiện tại và tơng lai Đây là môi trờng bảo lu vàtruyền thụ các giá trị văn hóa tinh hoa của dân tộc đến mọi thành viên trong
Trang 22xã hội, góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, chống mọi hiện ợng sùng ngoại, lai căng mất gốc, đảm bảo sự phát triển tiếp nối giữa quá khứ,hiện tại và tơng lai.
t Môi trờng thẩm mỹ: là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, các hoạt
động sáng tạo văn học nghệ thuật, các hình thức truyền thụ văn hóa nhằm pháttriển những năng lực thẩm mỹ (thụ cảm cái đẹp, nhận thức, khám phá và sángtạo theo quy luật của cái đẹp ) Môi trờng thẩm mỹ có vai trò quan trọngtrong việc giáo dục hình thành nhân cách theo định hớng giá trị xã hội thôngqua các hình tợng nghệ thuật, các thủ pháp nghệ thuật, các hình thức nêu g-
ơng; bồi dỡng, đào luyện các tài năng sáng tạo nghệ thuật nâng cao vị thế nềnvăn hóa dân tộc
Các thành tố cấu thành MTVH có mối quan hệ biện chứng, thống nhấtvới nhau, rất khó tách bạch, tuy nhiên trong tính tơng đối của nó từng yếu tốvẫn có những chức năng riêng Việc tiếp cận cấu trúc MTVH nêu trên giúpchúng ta nhận thức đầy đủ tính đa dạng mà thống nhất của MTVH Đồng thời
có thể xác lập đợc những chủ trơng, đờng lối, chơng trình hoạt động xây dựngMTVH sát thực với từng cấp độ môi trờng, gắn với địa bàn sống, sinh hoạt,sản xuất và công tác của mọi cá nhân; có thể phát huy đồng bộ các giải pháp
để xây dựng một tổng thể MTVH lành mạnh, tiến bộ, hiện đại và văn minh
đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay
1.1.3 Đặc điểm của môi trờng văn hóa
Trong mỗi thời kỳ lịch sử nhất định, MTVH luôn chịu sự chi phối bởi
hệ t tởng của giai cấp thống trị và định hớng của nền một nền văn hóa tơngứng Đối với mỗi quốc gia, dân tộc, mỗi vùng miền, đơn vị cơ sở phù hợpvới những đặc thù của mình (về điều kiện tự nhiên, phơng thức sống, điều kiệnvăn hóa, xã hội ), MTVH của nó đều mang những sắc thái riêng biệt Tuynhiên sự khác biệt này chỉ là tơng đối, MTVH dù ở thời đại nào, ở cấp độ nàocũng mang những đặc điểm chung cơ bản nh sau:
Trang 23- Xu hớng phát triển chung của MTVH phản ánh mối quan hệ tiếp nốibiện chứng giữa truyền thống và hiện đại MTVH luôn gắn bó với một cộng
đồng, một dân tộc nhất định, cộng đồng dân tộc trở thành bền vững khi đã tạodựng đợc một bề dày truyền thống trong lịch sử Truyền thống đó là các giá trịtinh hoa do lịch sử để lại, đã đợc chắt lọc qua thử thách của thời gian, đợc kếttinh trong các phong tục, tập quán, lễ thức tốt đẹp của cộng đồng Nhngtruyền thống không phải là "nhất thành bất biến", nó không ngừng vận động
và đợc nâng cao theo yêu cầu phát triển của xã hội, đợc bổ sung thêm nhữngnhân tố mới trong quá trình giao lu văn hóa để phù hợp với sự phát triển củathời đại Theo đó, MTVH không ngừng đợc bồi đắp các giá trị, chuẩn mựcmới nhân bản hiện đại nảy sinh cùng với những điều kiện kinh tế, chính trị, xãhội mới, đồng thời bảo lu các giá trị cốt lõi và chuyển đổi các giá trị truyềnthống không còn phù hợp Đổi mới và chuyển đổi giá trị là một yêu cầu tấtyếu đối với sự phát triển của MTVH Song, dù chuyển đổi giá trị đến đâunhững giá trị văn hóa truyền thống vẫn có sức sống lâu bền với thời gian, lànhân tố cốt lõi đảm bảo các giá trị, chuẩn mực mới đợc hình thành mà vẫnkhông xa rời cội nguồn đã sản sinh ra truyền thống đó; đồng thời nó cũng vợtqua khuôn khổ dân tộc, cộng đồng để trở thành khuynh hớng chung, phổ biếncủa nhân loại Với ý nghĩa đó, định hớng MTVH ở nớc ta hiện nay nhất thiếtphải là sự kế thừa và phát triển tiếp nối những giá trị tinh hoa truyền thống(truyền thống yêu nớc, tinh thần đoàn kết cộng đồng, lòng tự hào dân tộc )với những giá trị nhân bản hiện đại, tinh hoa văn hóa nhân loại để phát triển
đất nớc Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy, do tạo lập đợc MTVH trong đó cácgiá trị truyền thống chẳng những không mâu thuẫn với nhịp điệu của đời sốngcông nghiệp mà còn tạo nên sự hài hòa của một xã hội văn minh; lấy tinh thầnnhân bản để nuôi dỡng ý thức tự hào dân tộc và ý chí vơn lên, lấy sự tiến bộcủa khoa học, công nghệ trong thời đại mới để củng cố truyền thống dân tộc
mà đã tạo ra một sự phát triển thần kỳ
Trang 24Nh vậy, MTVH muốn phát triển bền vững phải tạo ra sự gắn bó chặt chẽgiữa truyền thống với những cái mới nảy sinh trong hiện thực cuộc sống và hiện
đại hóa truyền thống Tức là phải đảm bảo tính kế thừa trong sự vận động và pháttriển của MTVH Đúng nh đồng chí Đỗ Mời (nguyên Tổng bí th Đảng Cộng sảnViệt Nam) đã nhấn mạnh: "Việc tạo ra môi trờng văn hóa của chủ nghĩa xã hội,trong đó là sự kết hợp hài hòa giữa các giá trị truyền thống và giá trị hiện đại,thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn là trách nhiệm to lớn của toàn Đảng vàtoàn dân ta " [22, tr 21]
- MTVH luôn có sự đan xen giữa cái cũ và cái mới, cái bảo thủ, lạchậu và cái tiên tiến, văn minh, giữa giá trị và phản giá trị MTVH là kết tinhthành quả lao động sáng tạo của nhiều thế hệ, đợc phát triển tiếp nối qua nhiềuthời đại Do đó, có những giá trị, chuẩn mực ngày hôm qua là tiến bộ, là phùhợp, là văn minh thì đến ngày hôm nay trong những điều kiện mới nó khôngcòn phù hợp, trở thành lỗi thời, lạc hậu, thậm chí thành lực cản đối với sự pháttriển xã hội Tuy là những phản giá trị nhng do đã ăn sâu vào phong tục, tậpquán, hành vi lối sống, tâm lý con ngời nên nó vẫn có một sức sống dai dẳngngay trong lòng MTVH của thời đại mới Không phải chốc lát mà một thế hệ
có thể thoát khỏi nó, có thể chối bỏ và tiêu diệt đợc cái mà vốn dĩ đã trở thànhmáu thịt của mình Hơn nữa, trong quá trình phát triển do thói tham lam, ích
kỷ, nhu cầu không lành mạnh, sự ngu tối và những hành động lệch chuẩn conngời lại tạo ra không ít những phản giá trị mới Hệ quả của quá trình giao luvăn hóa rộng mở là bên cạnh rất nhiều cái đợc, MTVH lại tiêm nhiễm không
ít những giá trị ngoại lai, độc hại xa rời với truyền thống, đạo lý dân tộc từngoài tràn vào MTVH mà chúng ta đã dày công xây dựng trong suốt thờigian qua bên cạnh những giá trị tinh hoa truyền thống, những giá trị nhân bảnhiện đại, cũng còn tồn tại không ít tàn d của quá khứ (thói gia trởng, cục bộ
địa phơng, coi thờng phụ nữ, sống thu mình, ngại sáng tạo ) và không ít phảngiá trị sản phẩm của cuộc sống hiện đại (thói sùng ngoại, lai căng, mất gốc,sống bất chấp luân thờng, đạo lý, kỷ cơng phép nớc ) cần phải xóa bỏ Đây là
Trang 25đặc điểm chung của mọi nền văn hóa Bởi lẽ trên thực tế không hề có một nềnvăn hóa nào là tuyệt đối hoàn hảo, là thợng đẳng đứng cao hơn hoặc thống trịcác nền văn hóa khác Do đó, trong bất kỳ MTVH của dân tộc nào bên cạnhnhững đặc điểm, những giá trị độc đáo đóng góp cho nền văn hóa chung củanhân loại cũng hàm chứa không ít những mặt trái của nó.
- MTVH đợc tạo nên bởi sự kết hợp hai yếu tố: bên trong (nội sinh) vàbên ngoài (ngoại sinh) GS Vũ Khiêu cho rằng: "Chỉ dựa vào nhân tố nội sinh
và đóng cửa không tiếp nhận gì từ bên ngoài, thì một con ngời dù lành mạnh,một dân tộc dù có truyền thống lâu đời cũng sẽ dần dần suy yếu đi và khôngcòn sinh khí nữa Ngợc lại chỉ chú ý đến nhân tố ngoại sinh, không chuẩn bị
đầy đủ những điều kiện nội sinh thì nhân tố ngoại sinh dù hay đến đâu cũng sẽ
bị bật ra ngoài Đó là điểm rất quan trọng trong quan hệ bên trong và bênngoài" [19, tr 175-176] Quan hệ biện chứng giữa các yếu tố nội sinh và ngoạisinh trong phát triển là quy luật vận động của mọi nền văn hóa Từ xa đến naycha hề tồn tại một nền văn hóa tuyệt đối cổ xa và thuần khiết, không có sựgiao lu với các nền văn hóa khác Giao lu văn hóa là sự tác động lẫn nhau giữacái nội sinh và cái ngoại sinh Sự hình thành và phát triển của MTVH cũngkhông nằm ngoài nguyên tắc này Một MTVH trong sạch, lành mạnh là kếtquả của sự hội tụ các giá trị tinh hoa đã tạo thành bản lĩnh, bản sắc, đặc tính,cốt cách dân tộc, với những giá trị tinh hoa của nhân loại đã tiếp thụ đợc trongquá trình giao lu văn hóa rộng mở Một MTVH mà thiếu vắng các giá trị nềntảng nội sinh sẽ phát triển mất định hớng, xô bồ, lai căng khó tránh khỏi nguycơ bị "đồng hóa", bị "nô dịch" từ bên ngoài Cũng nh một MTVH biệt lập,khép kín hoặc mở cửa đón nhận các giá trị từ bên ngoài không cân nhắc, thiếuchọn lọc khó tránh khỏi nguy cơ tụt hậu, thoái hóa, thậm chí vong bản, tàn lụi.Trong mối quan hệ đó cái nội sinh phải chủ động tiếp nhận cái ngoại sinh từngoài vào và chuyển hóa nó trên cơ sở của chính mình Có nh vậy MTVH mới
đợc bảo vệ và phát triển vững chắc Còn nếu sự đổi mới chủ yếu dựa vào cáingoại sinh sẽ tạo nên sự đứt gãy truyền thống, sẽ tạo thành "cái bóng mờ" của
Trang 26ngời khác trong phát triển Xây dựng MTVH trong bối cảnh toàn cầu hóa hiệnnay, giải quyết mối quan hệ giữa nội sinh và ngoại sinh có ý nghĩa quyết định
đối với sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nớc MTVH Việt Nam đợctạo dựng xuyên suốt tiến trình lịch sử là một mẫu hình tiêu biểu về sự kết hợphài hòa, linh hoạt và sáng tạo giữa cái nội sinh và cái ngoại sinh trong pháttriển Đặc điểm này đã thể hiện, giao lu và tiếp biến văn hóa cũng là tính quyluật phổ biến trong sự vận động và phát triển của MTVH
- MTVH luôn mang tính phong phú, đa dạng Tính đa dạng củaMTVH đợc thể hiện ở sắc thái văn hóa vùng, miền, sắc tộc, địa phơng, cơ sở
Sự khác biệt về sắc tộc, phơng ngữ, phong tục, tập quán, phơng thức sảnxuất càng lớn thì tính đa dạng và phong phú của MTVH càng thể hiện đậmnét Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, lại đợc hình thành từnhiều vùng văn hóa (6 vùng văn hóa chính) với những nét đặc trng riêng đãtạo nên tính phong phú và đa dạng của MTVH Đặc tính này càng đợc bồi đắpthêm qua quá trình giao lu văn hóa rộng mở, đợc phát triển tiếp nối qua cácthời kỳ lịch sử, tạo nên sự đan xen phức tạp và đa dạng trong MTVH Nhng sự
đa dạng và phong phú đó không hề tạo ra sự biệt lập, khép kín mà luôn nằmtrong tính thống nhất, tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam
- MTVH không tồn tại một cách biệt lập mà luôn nằm trong mối quan
hệ tơng tác hữu cơ với các môi trờng khác nh: MTTN, MTXH, môi trờng kinhtế, MTVH chỉ đợc coi là tiến bộ, văn minh khi tạo lập đợc một môi trờngkinh tế phát triển, một MTTN, MTXH thật sự trong sạch, lành mạnh, cải thiệnmôi trờng sống và nâng cao chất lợng cuộc sống cho nhân dân MTVH thể hiện
nh một sự đan xen phức hợp giữa các loại môi trờng khác, chi phối và định ớng cho các thành tố đó cùng hớng đến mục tiêu phục vụ con ngời và đời sốngxã hội Vì vậy, khi xây dựng và bảo vệ MTVH phải chú trọng sự phát triển
h-đồng bộ và h-đồng thuận của các loại môi trờng khác
Trang 271.2 xây dựng môi trờng văn hóa ở nớc ta trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạngdân tộc, luôn đề cao vai trò của văn hóa, MTVH đối với việc xây dựng con ngờimới, nền văn hóa mới Trên thực tế, MTVH mà chúng ta đã kiên trì tạo dựngmấy chục năm qua đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt trong những nămgần đây, khi Đảng chủ trơng đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc theo định hớngXHCN vai trò, vị trí của MTVH càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Xâydựng MTVH đợc coi là một nhiệm vụ giữ vị trí trọng yếu, bởi lẽ nó là biểuhiện sinh động nhất, là một nội dung cơ bản nhất của đời sống tinh thần xãhội; giữ vai trò ổn định và củng cố nền tảng tinh thần của xã hội; tạo ra các
động lực cần thiết cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc Nghị quyết Đại hội VIIIcủa Đảng đã khẳng định "Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mụctiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội" [3, tr 335] Đồngthời xác định "xây dựng con ngời Việt Nam về t tởng, đạo đức, tâm hồn, tìnhcảm, lối sống" gắn liền với nhiệm vụ "xây dựng MTVH lành mạnh cho sựphát triển xã hội" [3, tr 335] Nghị quyết trung ơng 5 (khóa VIII), nghị quyết
Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng này Tựutrung các quan điểm của Đảng, vai trò của MTVH đợc thể hiện đậm nét ở một
số khía cạnh cơ bản sau đây:
- Xây dựng MTVH lành mạnh, tiến bộ, văn minh là một tất yếu kháchquan của sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta Nó xuất phát từ yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội đất nớc trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nhân cách con ng-
ời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới Tiền đề của CNH, HĐH là sự ra đờimột cơ cấu kinh tế hỗn hợp với nền kinh tế thị trờng, một nền kinh tế tăng trởngliên tục và biến đổi nhanh Nhng nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bềnvững lại phụ thuộc vào các yếu tố văn hóa - xã hội, vào sự đồng thuận giữa tăng
Trang 28trởng kinh tế và thực hiện các mục tiêu xã hội Nếu mục tiêu tăng trởng kinh tế
đặt ra mà không tính đến MTVH thì kết quả thu đợc sẽ rất khập khiễng, mất cân
đối, khả năng điều chỉnh sự phát triển và khả năng sáng tạo của con ngời sẽ bịhạn chế rất nhiều Thực tế đó đòi hỏi nớc ta phải phấn đấu trở thành một nớccông nghiệp có một nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện,trình độ dân trí phát triển, MTVH lành mạnh, văn minh; có khoa học và côngnghệ (KH&CN) hiện đại làm nền tảng và động lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đấtnớc Thời đại CNH, HĐH đòi hỏi phải có con ngời nhân văn và con ngời côngnghệ: có thể lực tốt, có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, khả năng thích ứngcao, có phẩm chất tốt đẹp, đi theo lý tởng XHCN Nhân cách đó chỉ đợc đào tạo,bồi dỡng bởi một môi trờng giáo dục tiên tiến, nhân văn, gắn với một nềnKH&CN hiện đại, đợc nuôi dỡng trong một môi trờng đạo đức, môi trờng truyềnthống, môi trờng thẩm mỹ lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc, theo định hớngXHCN Không tạo dựng đợc một MTVH nh vậy sẽ không thể thúc đẩy kinh
tế, xã hội phát triển; sự nghiệp CNH, HĐH tiến hành với tốc độ và cờng độngày càng cao càng đòi hỏi phải xây dựng đợc một MTVH tiên tiến, hiện đại,nhân văn mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc
- Xây dựng MTVH phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH có ảnh hởngquyết định đến hiệu quả, thời gian và định hớng đúng đắn tiến trình CNH,HĐH đất nớc
Trong định hớng phát triển đất nớc, Đảng ta luôn khẳng định, CNH,HĐH là một tất yếu khách quan trong giai đoạn phát triển hiện nay nhằm đa
đất nớc thoát khỏi nguy cơ đặc thù của các nớc chậm phát triển (đói nghèo, lạchậu, tụt hậu và khủng kinh tế - xã hội ), phát triển đất nớc theo định hớngXHCN Đại hội VIII của Đảng đã xác định: "Mục tiêu của CNH, HĐH là xâydựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơcấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninhvững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh" [3, tr 334-335]
Trang 29Phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp Để đạt
đợc mục tiêu đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chủ trơng phát huy sứcmạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc Trong đónhấn mạnh "nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và chuyển sangthời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc" [13, tr 64]
Đối với nớc ta đang từ trình độ tiền công nghiệp chuyển sang giai đoạnCNH, HĐH sẽ dẫn đến những thay đổi sâu sắc về mọi mặt kinh tế, văn hóa, xãhội, sẽ tạo ra các xung lực vừa có tính thuận lợi vừa có tính phức tạp, nếukhông đợc điều chỉnh một cách hợp lý sẽ dẫn đến những hậu quả khó lờng.Trong bối cảnh đó, xây dựng MTVH phát triển hài hòa với tiến trình CNH,HĐH có ý nghĩa hết sức quan trọng
Thứ nhất, MTVH tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự nghiệp CNH,
HĐH đất nớc Tiến hành CNH, HĐH nhiệm vụ đợc đặt ra hàng đầu là pháttriển lực lợng sản xuất mà trong đó con ngời có một vị trí, vai trò đặc biệtquan trọng Động lực của sự phát triển ngày nay không chỉ nằm ở vốn, tàinguyên, công nghệ mà chủ yếu ở trí tuệ, ở tiềm năng sáng tạo, tức là ở nguồnlực con ngời Đào tạo nguồn nhân lực có đủ năng lực, tài năng, trí tuệ, bảnlĩnh chính trị đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH lại phụ thuộc rất lớn vào MTVH.Hơn nữa, việc hình thành quan điểm, phơng thức đào tạo nguồn nhân lực choCNH, HĐH cũng thuộc nội dung MTVH
CNH, HĐH ngày càng biến động phức tạp với quy mô và tốc cao hơn,
đòi hỏi trình độ t duy tổ chức, quản lý xã hội không ngừng đổi mới; đòi hỏi sựnhạy cảm, độ chính xác cao trong sản xuất, kinh doanh; đòi hỏi hình thànhmột lối sống, phong cách sống mang tác phong công nghiệp hiện đại Điều đóhết sức có ý nghĩa khi KH&CN đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, nềnkinh tế tri thức đã trở thành "chìa khóa" của sự phát triển Nếu xã hội nôngnghiệp cổ truyền không có sự thích ứng và kịp thích nghi với những biến đổi
đó thì CNH, HĐH khó có thể thực hiện thành công Chính MTVH đã khai
Trang 30phóng tạo lập một MTXH thuận lợi thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH Đó làmột môi trờng năng động, sáng tạo, sẵn sàng chờ đón cái bất ngờ, thích nghivới mọi sự biến đổi của KH&CN, sẵn sàng tự thay đổi bản thân để đáp ứngyêu cầu đổi mới Đó là một xã hội có khả năng đổi mới t duy, biết suy nghĩ và
đánh giá về bản thân mình với một tinh thần phê phán, không trì trệ, bảo thủ,giáo điều, kinh viện, biết phát triển các tiềm năng của mình để phát triển đấtnớc Phải thấm thía sâu sắc hậu quả của sự phong bế, lạc hậu, căn bệnh chủquan, duy ý chí, trong một môi trờng sống thụ động, cha kịp chuyển đổi củacơ chế cũ, mới thấy hết vị trí, vai trò của tri thức, của trí tuệ, của MTVH tiêntiến và rộng mở trong thời kỳ đổi mới MTVH là nhân tố hàng đầu khơi nguồn
và phát huy nội lực của dân tộc Đồng thời nó còn thể hiện vai trò của một tácnhân điều chỉnh, thúc đẩy đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội pháttriển trong thế giới hiện đại
Thứ hai, MTVH góp phần quan trọng định hớng cho CNH, HĐH phát
triển đúng hớng Nói đến CNH, HĐH là phải nói tới một yếu tố đặc biệt quantrọng đó là KH&CN Chúng ta sẽ không thể phát triển đất nớc nếu không tậndụng đợc những thành tựu KH&CN tiên tiến từ bên ngoài Nhng sự tiến bộ vềKH&CN không tự thân nó kéo theo sự tiến bộ về xã hội và văn hóa Trên thực tếcông nghệ không bao giờ trung lập, ngoại sinh và vô hại nh nhiều ngời lầm tởng
Nó đại diện cho các quan hệ xã hội, một mô hình văn hóa nhất định nên khi dunhập vào MTVH không thích hợp sẽ kéo theo những biến chuyển nghiêm trọng,làm méo mó sự phát triển Do đó, du nhập công nghệ tiên tiến cũng phải tính
đến những thay đổi ở địa phơng về công ăn việc làm, phong cách, lối sống,không đợc đối lập với các yếu tố truyền thống nhân bản, làm cạn kiệt tàinguyên, ô nhiễm môi trờng Đồng thời phải tạo ra các bớc phát triển vừa cótính tuần tự vừa có tính nhảy vọt góp phần giải quyết tốt các vấn đề chính trị,xã hội, vừa có thể tận dụng thời cơ "đi tắt đón đầu" rút ngắn sự cách biệt và rútngắn thời gian CNH, HĐH MTVH vừa có vai trò định hớng, vừa tác động đếntrình tự, tốc độ, quy mô và trình độ CNH, HĐH
Trang 31Thứ ba, MTVH góp phần giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tiến
trình CNH, HĐH
Đặc trng nổi bật của sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta hiện nay là diễn ratrong điều kiện nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Nền kinh tế thị tr-ờng đã làm sống động nền kinh tế, khởi sắc MTVH - XH nhng mặt trái nócũng làm vẩn đục và gây ô nhiễm môi trờng sống của con ngời bằng các tệnạn xã hội, các văn hóa phẩm độc hại, chủ nghĩa cá nhân thực dụng, sùng báivật chất, lối sống lai căng làm băng hoại đạo lý dân tộc, biến dạng nhâncách con ngời Nếu không xây dựng MTVH lành mạnh thì những vấn nạn nàykhông bao giờ có thể đợc giải quyết hiệu quả
Đi liền với CNH, HĐH, quá trình ĐTH là con đờng tất yếu diễn ra ở
n-ớc ta hiện nay Để ĐTH là bn-ớc tiến thực sự nâng cao chất lợng cuộc sống conngời, tránh đợc những nguy cơ khủng hoảng và sự bế tắc trầm kha, phải gắnliền ĐTH với vấn đề văn hóa, mà cốt lõi của nó là tạo ra sự vận động củaMTVH trong quá trình ĐTH Sự vận động đó phải giải quyết hai vấn đề cơbản là xây dựng MTVH nông thôn tạo ra sự chuyển đổi phù hợp và nâng caochất lợng MTVH đô thị
Trớc hết, ĐTH đợc hiểu là "quá trình chuyển từ nông thôn sang thànhthị, chuyển từ nền văn minh thấp sang một nền văn minh cao hơn" [8, tr 9]
Đây là một cuộc vận động sâu rộng, chuyển biến toàn diện trên tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội ở nông thôn Bởi lẽ, MTVH nông thôn bên cạnh cácgiá trị u trội còn tồn tại không ít các phản giá trị, đang là trở lực lớn đối vớiquá trình CNH, HĐH ở địa phơng Xây dựng MTVH nông thôn gắn liền vớiquá trình nâng cao dân trí, đa khoa học vào vùng nông thôn rộng lớn, cải tạophong tục, tập quán cũ lạc hậu, lối sống tiểu nông hạn hẹp, hình thành cácchuẩn mực của đời sống mới, phù hợp với NSVM đô thị hiện đại; tạo ra sựchuyển biến quá độ từ sinh hoạt vật chất (đi lại, ăn ở), phơng thức sản xuất
đến đời sống tinh thần cho c dân nông thôn Sự chuyển đổi đó phải đảm bảo
Trang 32nguyên tắc nông thôn chuyển lên thành thị nhng "không làm mất đi tính độc
đáo và bản sắc văn hóa dân tộc nói chung và các giá trị tốt đẹp văn hóa nôngnghiệp nói riêng", không "biến nông thôn ta với kiến trúc truyền thống, vớilũy tre xanh, mái đình, cây đa thành một khối xi măng sắt thép, khô cứng,
đơn điệu, tẻ nhạt" [8, tr 10]; đa nông thôn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vữngbớc đi vào CNH, HĐH
Đồng thời ĐTH phải gắn liền với vấn đề nâng cao chất lợng MTVH đôthị Bởi xét đến cùng, văn hóa đô thị luôn bao chứa trong nó sự vận động của quátrình ĐTH Đối với các đô thị cha có sự phát triển đầy đủ về chất nh nớc ta, đây
là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng Đặc trng của MTVH đô thị là môi trờng
có cuộc sống hiện đại, MTVH đô thị mang tác phong công nghiệp , tiêu biểucho chất lợng của MTVH chung của cả nớc Quá trình ĐTH ở nớc ta phải gắnliền với việc xóa bỏ các tập quán, lối sống, cung cách quản lý mang tính tiểunông, lối sống tự do vô tổ chức, coi thờng pháp luật, xóa bỏ tập tính sản xuất,kinh doanh, manh mún, lạc hậu, cách thức làm ăn thiếu trung thực, kinh doanhlừa đảo, trốn lậu thuế Khắc phục lối sống băng hoại về mặt nhân tính, chìm
đắm giữa rùng bê tông cốt thép, quay lng lại với truyền thống đạo lý dân tộc,phai nhạt về mặt lý tởng, thờ ơ, phó mặc trớc cộng đồng Ngăn chặn sự pháttriển đời sống tâm linh thái quá, nạn buôn thần, bán thánh, tệ nạn mê tín dị
đoan, bói toán, các hiện tợng xây cất tràn lan bất chấp quy hoạch đô thị v.v Xây dựng MTVH đô thị có vai trò to lớn nâng cao chất lợng đô thị, hình thànhtrong c dân NSVM lịch sự, cung cách làm ăn khoa học, trung thực, lối sống có
đạo đức, hình thành văn hóa trong kinh doanh, trong lối sống, nếp sống, giảmthiểu những tác động tiêu cực trong quá trình ĐTH
Xây dựng MTVH nông thôn và MTVH đô thị là hai quá trình gắn bómật thiết, tác động tơng hỗ lẫn nhau và là đặc trng nổi bật của tiến trình CNH,HĐH đất nớc, của quá trình ĐTH Trong đó, MTVH đô thị phải đóng vai trò
đầu tàu, có tác dụng lôi kéo và tạo ra các điều kiện cần thiết để thúc đẩy
Trang 33nhanh quá trình CNH, HĐH ở các khu vực nông thôn, rút ngắn khoảng cáchgiữa thành thị và nông thôn.
Trong CNH, HĐH còn chịu sự tác động mạnh mẽ của toàn cầu hóa,khu vực hóa Quá trình này diễn ra rất phức tạp: vừa có sự hội nhập, t ơng táccùng phát triển, vừa có sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế và đấu tranh giữa vănhóa dân tộc với các luồng văn hóa ngoại lai, văn hóa phơng Tây CNH, HĐH
đòi hỏi sự đa dạng về văn hóa nhng mặt khác lại chứa đựng nguy cơ đồngnhất, mờ nhòa, biến dạng do các mục tiêu về kinh tế, do u thế của KH&CN doquá trình quốc tế hóa mang lại Nhng chính sự đe dọa của cái đồng nhất, cáithế giới, sự áp đặt của các quốc gia có tiềm lực về kinh tế, về KH&CN màvấn đề văn hóa, MTVH lại nổi lên nh một phơng tiện điều tiết và chế ngự Chỉthông qua MTVH mới tạo ra cơ chế thẩm định, chọn lọc và phát triển hợp lýcác giá trị văn hóa phù hợp với truyền thống, đạo lý dân tộc, tận dụng đợcnhững mặt u, hạn chế cái tiêu cực, cái xấu từ bên ngoài du nhập vào
Xây dựng MTVH không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triểnkinh tế, cho sự ổn định chính trị, củng cố nền tảng tinh thần xã hội, tạo lậpcông bằng xã hội mà còn góp phần tạo dựng nhân cách, lối sống cho con ngời,tạo ra những tiền đề vững chắc đảm bảo thành công của sự nghiệp CNH, HĐH
đất nớc Từ vị trí, vai trò đó, vấn đề xây dựng MTVH đáp ứng yêu cầu phát
triển đất nớc trong tình hình mới mang một ý nghĩa chiến lợc Tuy nhiên, do
những đặc điểm của lịch sử để lại, nhiều thành tố trong cấu trúc của MTVHcủa chúng ta cha vơn tới tầm cao trí tuệ của nhân loại, cha đạt tới tiêu chí tiêntiến của thời đại (thể hiện rõ trong môi trờng KH&CN, môi trờng giáo dục đàotạo) MTVH chúng ta xây dựng vốn trớc đây đã trở thành động lực tinh thầncủa sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc, đến nay vẫncha thích ứng cao độ với tình hình nhiệm vụ mới, để trở thành động lực tinhthần trong công cuộc kiến thiết đất nớc Từ khi đất nớc chuyển sang cơ chếquản lý mới, tiến hành CNH, HĐH đất nớc lại đặt ra những yêu cầu, nhữngnội dung nhiệm vụ mới đòi hỏi MTVH phải giải quyết, nh: hạn chế sự tác
Trang 34động tiêu cực của cơ chế thị trờng, của tiến trình CNH, HĐH, của vấn đề toàncầu hóa; giữ vững định hớng XHCN, khắc phục các nguy cơ, phát huy nguồnnội lực của toàn dân tộc để phát triển đất nớc Đáp ứng yêu cầu đó, MTVH
mà chúng ta đang xây dựng phải hớng tới các tiêu chí đặc trng cơ bản sau:
- MTVH mà chúng ta xây dựng là MTVH vừa in đậm những phẩmcách tốt đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc vừa phù hợp và đạt tới trình độ pháttriển tiên tiến của thời đại; gắn liền sự phát triển và tiến bộ của nền văn hóa dântộc với những t tởng tiến bộ của loài ngời và tinh hoa văn hóa nhân loại
- MTVH Việt Nam đang trên đờng xây dựng là MTVH lành mạnh,phong phú, thống nhất trong đa dạng, hớng tới mục tiêu XHCN
- MTVH chúng ta xây dựng phải hớng tới mục tiêu xây dựng con ngờiViệt Nam "cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức vàphong phú về tinh thần" [12, tr 7]; phát triển đất nớc theo mục tiêu "dân giàu,nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh" [3, tr 335]; xây dựng và phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Thế giới quan Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là hạt nhân t tởng, là
định hớng chính trị cho mọi hoạt động xây dựng MTVH ở nớc ta hiện nay
Để đạt đợc mục tiêu đó, Đại hội VIII của Đảng đã có chủ trơng xâydựng MTVH lành mạnh cho sự phát triển xã hội Đến Hội nghị lần thứ 5 Banchấp hành trung ơng Đảng (khóa VIII) sau khi đề ra nhiệm vụ bao quát vànhững quan điểm chỉ đạo cơ bản đã nêu lên 10 nhiệm vụ cụ thể để xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong suốt cả thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH [3, tr 446-454] Xây dựng MTVH đợc xác định lànhiệm vụ trọng tâm thứ hai, và để xúc tiến xây dựng MTVH có hiệu quả phảithực hiện đồng bộ và nhất quán tất cả các nhiệm vụ đó Xây dựng MTVH ở n-
ớc ta hiện nay cần tập trung vào một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
Trang 35- Tạo lập nhân cách con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạngmới đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nớc Đây là nhiệm vụ trọngtâm và cơ bản nhất Nhân cách hay con ngời hiện diện văn hóa là một thành tốcơ bản trong cấu trúc của MTVH Hơn thế nữa, thông qua định hớng chính trị
và định hớng của nền văn hóa, MTVH góp phần hình thành nên những kiểumẫu nhân cách phù hợp đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của đất nớc trong tìnhhình mới
Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay, để thoát khỏi nguy cơ tụthậu, phát triển đất nớc giàu mạnh theo định hớng XHCN cần phải xây dựngcon ngời Việt Nam với 5 đức tính tốt đẹp theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng
5 (khóa VIII) [3, tr 446-447] Tựu trung đó là những con ngời có hoài bão, lý ởng, có ý chí, nghị lực, có kỹ năng công nghệ, năng động, sáng tạo, dám nghĩ,dám làm, dám chịu trách nhiệm, nhạy bén với cái mới, đi theo t tởng XHCN
t-và mang bản sắc văn hóa Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH Không có nguồnlực con ngời nh vậy thì không thể phát triển kinh tế - xã hội đất nớc
Xây dựng MTVH phải làm tăng tính chỉnh thể của đời sống xã hội,phát huy vai trò của các thành tố cấu thành để phát triển toàn diện con ngời.Môi trờng giáo dục - đào tạo, môi trờng KH&CN phải góp phần hình thànhtầm cao trí tuệ, khả năng tìm tòi, khám phá sáng tạo, hình thành một kiểu mẫunhân cách sáng tạo; hình thành môi trờng mà ở đó ngời ngời ham học hỏi,hiểu biết, sáng tạo vì sự tiến bộ của mỗi cá nhân và vì sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Một môi trờng đạo đức, truyền thống, thẩm mỹ trong sạch,lành mạnh, tiến bộ văn minh sẽ hình thành những con ngời có t tởng, tình cảmcao đẹp; có lối sống, lẽ sống thiết tha vì độc lập dân tộc và CNXH, có NSVM,hiện đại Chỉ trong môi trờng đó con ngời mới đợc nuôi dỡng và phát triểntoàn diện, các tệ nạn xã hội, các biểu hiện suy đồi về đạo đức, lối sống mới
đợc ngăn chặn và đẩy lùi Đây chính là chức năng nhiệm vụ quan trọng nhấtcủa MTVH
Trang 36- Xây dựng một ĐSVH tinh thần đa dạng, phong phú, lành mạnh ở cơ
sở, tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc Nghị quyếttrung ơng 5 (khóa VIII) xác định: xây dựng MTVH là "Tạo ra ở các đơn vị cơsở , các vùng dân c ĐSVH lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu văn hóa đadạng và không ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân" [3, tr 447] Đồngthời xác định đây là hoạt động nhằm làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ
đời sống xã hội, từng cộng đồng dân c; thu hẹp dần khoảng cách ĐSVH giữathành thị và nông thôn, giữa những vùng trọng điểm kinh tế với các vùng sâu,vùng xa, vùng biên giới, hải đảo và giữa các tầng lớp nhân dân
Xây dựng MTVH phải đặt trọng tâm vào vấn đề xây dựng gia đình vănhóa; xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trờng và xã hội Đẩymạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phờng văn hóa, nâng cao tính tự quảncủa cộng đồng dân c trong công cuộc xây dựng NSVM Phát triển và khôngngừng nâng cao chất lợng hoạt động của các thiết chế văn hóa ở cơ sở Tăngcờng hoạt động của các tổ chức văn hóa, nghệ thuật chuyên nghiệp, phát triểnphong trào quần chúng hoạt động văn hóa nghệ thuật [3, tr 447- 448]
Tóm lại, MTVH có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của
con ngời và đất nớc Đảng ta đã xác định xây dựng MTVH là một nhiệm vụquan trọng nhằm làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt độngxã hội, vào từng ngời, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàndân c, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngời, tạo dựng trên đất nớc tamột đời sống tinh thần cao đẹp, dân chủ, nhân văn, theo định hớng XHCN.Cũng vì lẽ đó làm rõ bản chất, cấu trúc, cũng nh vị trí, vai trò, nhiệm vụ xâydựng MTVH ở nớc ta hiện nay là một việc làm cần thiết, góp phần đa nghịquyết của Đảng vào cuộc sống, tạo thêm cơ sở dữ liệu cho các địa phơng thamkhảo và vận dụng trong thực tiễn xây dựng ĐSVH ở cơ sở
Trang 37Chơng 2
Môi trờng văn hóa ở thành phố Đà Nẵng -
thực trạng và những vấn đề đang đặt ra hiện nay
2.1 Thực trạng môi trờng văn hóa ở thành phố Đà Nẵng thời gian qua
2.1.1 Thành phố Đà Nẵng, điều kiện tự nhiên và những giá trị lịch
sử - văn hóa
Nằm ở trung độ Việt Nam, nối liền hai đầu đất nớc (cách Hà Nội 759
km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 917 km về phía Nam), thànhphố Đà Nẵng hiện nay có diện tích tự nhiên 1.248,4 km2, dân số 716.281 ngời(năm 2000); bao gồm 7 đơn vị hành chính, trong đó có 5 quận (Hải Châu,Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn) và 2 huyện (Hòa Vang,huyện đảo Hoàng Sa) [11, tr 29] Là một địa bàn có vị trí rất quan trọng về chiếnlợc quốc phòng, kinh tế, văn hóa và giao lu quốc tế, hội tụ nhiều điều kiện vềcơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội tơng đối phát triển, Đà Nẵng đợc xác định làtrung tâm kinh tế hàng đầu của khu vực, đóng vai trò động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung và Tây Nguyên
Môi trờng sinh thái nhân văn của thành phố Đà Nẵng là sự hội tụ đầy
đủ các yếu tố của một nớc Việt Nam thu nhỏ: có vùng biển, hải đảo, bán đảo(có bờ biển đẹp trải dài hơn 30 km, mặt biển rộng hàng trăm hải lý, tiếp cậnhải phận quốc tế có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển và khai thác dầumỏ); có vùng núi, trung du, đồng bằng (có nhiều điều kiện phát triển kinh tếnông nghiệp, vờn rừng, chăn nuôi); có đô thị lớn với những quân cảng, thơngcảng, sân bay quốc tế, hệ thống bu chính viễn thông hiện đại và một hệ thốnggiao thông thủy, bộ, đờng sắt chạy suốt chiều dài, rộng của địa phơng (cónhiều tiềm năng để phát triển thơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và dulịch )
Trang 38Đây là địa danh từng đợc công nhận là "núi non hùng vĩ", "phong cảnhhữu tình" Từ đỉnh đèo Hải Vân (vốn đợc mệnh danh Hải Vân đệ nhất hùngquan, cao gần 1000m) trải dài xuống chân núi phía Nam, suốt ven bờ mộtvùng vịnh lớn tàu thuyền tấp nập, nơi có cửa con sông Hàn uốn khúc ngoạnmục, ôm lấy cánh cung cảng biển Tiên Sa, với "bức bình phong" tự nhiên bán
đảo Sơn Trà xanh ngắt, cao gần 700 m án ngữ ở phía Đông Đây cũng là khởi
điểm của những bãi biển (Mỹ Khê, Non Nớc ) xanh ngắt, mơ mộng, mịnmàng và trong sạch nhất nớc Phía Nam thành phố là danh thắng Ngũ HànhSơn nổi tiếng, với 5 hòn núi (đủ cả kim, mộc, thổ, thủy, hỏa) có những hang
động, nhũ đá đẹp mê hồn, gắn với những câu chuyện huyền tích xa xa, say
đắm lòng du khách bốn phơng Ôm gọn phía Tây thành phố là dãy Trờng Sơntrùng điệp, cảnh sắc sinh động, với hơn 35 nghìn ha rừng là lá phổi quan trọngcủa thành phố Nơi đây còn có một điểm du lịch sinh thái Bà Nà có cảnh quanhùng vĩ, đa dạng sinh học, khí hậu ôn hòa nh Sa Pa, Đà Lạt nổi tiếng trong cảnớc Từ đây nhìn xuống, thành phố nh một hình cánh cung, đợc ôm ấp bởimàu xanh bất tận của ruộng vờn, cây trái, kiêu hãnh hớng mặt ra biển Đông
đón nhận những ngọn gió trong lành Đây còn là giao điểm nối liền các Di sảnvăn hóa thế giới nổi tiếng ở khu vực Trung Bộ: về phía Bắc hơn 70 km là disản Cố đô Huế, về phía Tây Nam 70 km là quần thể di tích Thánh địa Mỹ Sơn,
về phía Nam 30 km là Đô thị cổ Hội An; là điểm nút giao thông quan trọngnối liền Bắc - Nam, Đông - Tây trong chiến lợc phát triển của đất nớc cũng
nh của khu vực Đông Nam á
Bên cạnh những giá trị tiêu biểu về mặt sinh thái nhân văn, Đà Nẵngcòn là mảnh đất có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và truyềnthống cách mạng kiên cờng, là mảnh đất đã sản sinh ra nhiều giá trị nhân văn,giá trị văn hóa có vị trí hàng đầu ở khu vực miền Trung cũng nh cả nớc
Trong từng khúc quanh của lịch sử dân tộc, Đà Nẵng đã thể hiện mình
nh một trung tâm của các biến động lịch sử, chính là vị trí trọng yếu của khuvực miền Trung và cả nớc Đây đợc coi là phần đất đầu tiên của Tổ quốc ở
Trang 39phía Nam luôn quật cờng chống sự xâm lợc của các thế lực đế quốc phơngTây Ngày 1 tháng 9 năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha chọn Đà Nẵnglàm mục tiêu xâm lợc đầu tiên Dới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phơng, quândân Đà Nẵng với lòng quả cảm, hy sinh vô bờ bến đã kiên quyết bám trụ đấutranh trong vòng 1 năm 6 tháng, làm thất bại ý đồ và kế hoạch xâm l ợc củathực dân Pháp, buộc chúng phải rút khỏi Đà Nẵng Ngày 8 tháng 3 năm 1965hải quân lục chiến Mỹ cũng chọn Đà Nẵng làm nơi đổ bộ đầu tiên để mở rộngcuộc chiến tranh đẫm máu xâm lợc miền Nam nớc ta Cùng sát cánh với quândân Quảng Nam, quân dân Đà Nẵng đã kiên cờng chiến đấu, gây cho chúngnhững tổn thất nặng nề, tạo nên truyền thống "Trung dũng, kiên cờng, đi đầudiệt Mỹ" Xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, nơi đây đã từng chịu nhiều
đau thơng, mất mát, nhng cũng thật quật cờng, bất khuất trong cuộc chiếntranh chống giặc ngoại xâm
Đà Nẵng là nơi phát sinh và hội tụ các danh sĩ, sĩ phu yêu nớc, cácphong trào chống xâm lợc mà tên tuổi của nó gắn liền với tên tuổi của các tríthức tầm cỡ quốc gia nh: Trần Quý Cáp, Trần Cao Vân, Phạm Phú Thứ, TháiPhiên, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Tiếp nối truyền thống đó, dới sựlãnh đạo của Đảng, quân dân Đà Nẵng đã viết nên những trang sử hào hùng trong
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc Hơn 6 vạn ngờicon u tú của quê hơng đã anh dũng hy sinh vì Tổ quốc Những tấm gơng tiêu biểu
nh Mẹ dũng sỹ Thanh Khê (mẹ Nhu), Lê Độ, Phan Hoành Sơn tiếp tục tôthắm truyền thống yêu nớc, ý chí quật cờng của ngời dân trên mảnh đất này
Quảng Nam, Đà Nẵng xa còn nổi tiếng về truyền thống hiếu học,thông minh với truyền thuyết "ngũ phụng tề phi", "tứ hổ", "tứ kiệt", "ngũ tử
đăng khoa", vùng đất đã từng mang địa danh "Địa linh nhân kiệt" sản sinh rabao lớp ngời hào kiệt, trí dũng Các trí sĩ tài danh (tiến sĩ: Phạm Phú Thứ, TrầnQuý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng; phó bảng: Phan Châu Trinh, Nguyễn Duy Hiệu;hoàng giáp: Phạm Nh Xơng) không chỉ là những nhà khoa bảng đỗ đạt cao màcòn là những nhà yêu nớc lỗi lạc, có nhiều đóng góp cho đất nớc Ngày nay, đội
Trang 40ngũ trí thức u tú của thành phố có mặt khắp nơi trên cả nớc đảm nhận nhữngtrọng trách quan trọng và ngay trên địa phơng mình, họ đang trở thành lớp chủnhân tơng lai xây dựng quê hơng giàu đẹp Đây là truyền thống quý báu đợcmãi lu truyền trở thành ngọn đuốc sáng cho mọi thế hệ noi theo.
Môi trờng văn hóa truyền thống ở thành phố Đà Nẵng đợc sinh thành từbản chất thuần hậu, t chất thông minh của ngời dân xứ Quảng vốn đã đợc nuôi d-ỡng, đào luyện bởi MTTN tràn đầy sóng gió, MTXH trong sạch, lành mạnh.Triết lý sống khẳng khái, nhân văn của ngời dân nơi đây tạo dựng nên một nềnvăn hóa giàu sức sáng tạo, vừa cứng cỏi, tao nhã vừa in đậm tính nhân văn Sách
Đại Nam nhất thống chí, quyển 5, tờ 9 đã nhận xét về con ngời nơi đây: " Đàn
ông lo việc cày ruộng, đàn bà lo việc nuôi tằm, dệt lụa, núi sông hùng vĩ nên conngời t chất thông minh, kẻ sĩ có lòng trung thực, lời nói ngang nhiên, thẳng thắn,tính ngời nóng nảy ít trầm tính, nhng thật thà, chất phác, phong tục tiết kiệm"[10, tr 27] Đây chính là chủ nhân của một di sản văn hóa vật chất và tinh thầnhết sức đa dạng, phong phú Đó là các loại hình nghệ thuật tuồng, dân ca bàichòi, hát ru, hò khoan; các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, tín ngỡng, lễhội đậm đà bản sắc dân tộc còn đợc lu giữ và bảo tồn khá nguyên vẹn cho tớihôm nay Các làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nớc, dệt chiếu, đan látYến Nê ghi dấu ấn sáng tạo, tài hoa của các thế hệ đi trớc
Tuy là một trong những thành phố diễn ra quá trình đô thị hóa (ĐTH)sớm nhất ở nớc ta, lại trải qua nhiều biến động lịch sử dữ dội, ngời dân ĐàNẵng vẫn giữ đợc truyền thống cần cù, chịu thơng chịu khó, tinh thần đoàn kếtcộng đồng, tơng thân tơng ái keo sơn, bền chặt, lòng nhân ái, nghĩa tình, thủychung son sắt Đây là môi trờng hết sức thuận lợi để xây dựng thành phố ĐàNẵng giàu đẹp, văn minh
Tiếp nối truyền thống đó, trong hơn 25 năm qua thành phố Đà Nẵng
đã tạo ra những bớc chuyển biến quan trọng trên mọi lĩnh vực kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội Nhịp độ tăng trởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) trongthời kỳ 1997 - 2000 bình quân năm tăng 10,19% (bằng 1,47 lần so với mức