1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÂUHỎI ÔN TẬP HOÁ ĐẠI CƯƠNG CUỐI KỲ

16 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Trong những mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Electron cuối cùng là một e duy nhất và được sắp xếp sau cùng theo mức năng lượng B. Electron ngoài cùng là một e được điền sau cùng của lớp ngoài cùng C. Electron độc thân là các electron đứng một mình trong các ô lượng tử D. Electron hóa trị bao gồm e ngoài cùng và e của phân lớp gần lớp ngoài cùng nhất chưa bão hòa Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X cùng chu kỳ với nguyên tử nguyên tố Y có Z = 29. X thuộc chu kỳ? A. Chu kỳ 3 B. Chu kỳ 4 C. Cả hai đều đúng D. Cả hai đều sai Câu 3: Kết luận nào dưới đây không đúng về bảng hệ thống tuần hoàn của Menđêlêep? A. Bảng HTTH gồm 8 phân nhóm chính và 8 phân nhóm phụ B. Bảng HTTH gồm 8 phân nhóm chính và 10 phân nhóm phụ C. Số thự tự chu kỳ bằng số lớp electron của nguyên tử nguyên tố đó D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị thuộc cùng một nhóm Câu 4: Nguyên tử nguyên tố Y (Z = 27) có bao nhiêu electron độc thân?

BÀI TẬP ƠN TẬP MƠN HĨA ĐẠI CƢƠNG I Chƣơng I- Cấu tạo nguyên tử Câu 1: Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A Electron cuối e xếp sau theo mức lượng B Electron e điền sau lớp C Electron độc thân electron đứng lượng tử D Electron hóa trị bao gồm e e phân lớp gần lớp ngồi chưa bão hịa Câu 2: Ngun tử nguyên tố X chu kỳ với nguyên tử nguyên tố Y có Z = 29 X thuộc chu kỳ? A Chu kỳ B Chu kỳ C Cả hai D Cả hai sai Câu 3: Kết luận không bảng hệ thống tuần hoàn Menđêlêep? A Bảng HTTH gồm phân nhóm phân nhóm phụ B Bảng HTTH gồm phân nhóm 10 phân nhóm phụ C Số thự tự chu kỳ số lớp electron nguyên tử nguyên tố D Các nguyên tố có số electron hóa trị thuộc nhóm Câu 4: Nguyên tử nguyên tố Y (Z = 27) có electron độc thân? A electron B electron C electron D electron Câu 5: Ion ion dễ tạo thành nguyên tố X có Z = 38 tham gia phản ứng oxi hóa- khử? A X+ B X2+ C XD X2Câu 6: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, VIA BHTTH Cấu hình e X là: A 1s22s22p63s23p64s13d5 B 1s22s22p63s23p5 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p53d54s1 Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X nhóm với Y có Z = 16 Hỏi X có electron hóa trị? A B C D 2+ Câu 8: Nguyên tử X có Z = 25 Cấu hình ion X A 1s22s22p63s23p63d54s2 B 1s22s22p63s23p63d54s1 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d D 1s22s22p63s23p63d44s1 Câu 9: Cấu hình electron lớp vỏ ion 3p Vậy cấu hình electron khơng thể nguyên tử tạo nguyên tố đó: A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s23p63d104s2 C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p4 2 Câu 10: Cho cấu hình e nguyên tử R 1s 2s 2p63s23p63d104s24p64d85s2 Kết luận sau vị trí R? A R thuộc chu kì 5, nhóm IIB B R thuộc chu kì 4, nhóm IIA C R thuộc chu kì 5, nhóm VIIIB D R thuộc chu kì 5, nhóm VIIIA Câu 11: Nguyên tố M thuộc chu kì 5, VIB Vậy M có: A Z = 41, kim loại B Z = 42, phi kim C Z = 42, kim loại D Z = 43, kim loại Câu 12: Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 47 Cấu hình electron ion Y+ là: A 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s2 B 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1 2 6 10 10 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d D 1s22s22p63s23p63d104s24p64d95s1 3+ Câu 13: Biết ion R có 3e phân lớp 3d ngồi Cấu hình electron R : A 1s22s22p63s23p63d34s2 B 1s22s22p63s23p63d44s2 C 1s22s22p63s23p63d54s2 D 1s22s22p63s23p63d54s1 Câu 14: Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 52 Số oxi hóa (SOH) âm thấp X là: A -1 B -2 C -3 D Không có SOH âm Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 25 Số oxi hóa dương cao X là: A +7 B +8 C +9 D +10 Câu 16: Nguyên tử nguyên tố X chu kỳ với nguyên tố có Z = 39 X có e phân lớp d Kết kuận sau đúng? A X thuộc chu kì 5, nhóm VIIB, X kim loại B X thuộc chu kì 5, nhóm VIIIB, X kim loại C X thuộc chu kì 5, nhóm VIIB, X phi kim D X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIA, X kim loại 3+ Câu 17: Biết ion R có e phân lớp 3d ngồi Cấu hình e R2+ là: A 1s22s22p63s23p63d4 B 1s22s22p63s23p63d54s1 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D 1s22s22p63s23p63d6 Câu 18: Nguyên tố R tạo hợp chất với hiđro RH2 Hỏi R thuộc nhóm BHTTH? A IIA B IIB C VIA D VIB Câu 19: Oxit ứng với số oxi hóa cao X với O X2O7 Biết X có lớp e Cấu hình electron X là: A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p3 Câu 20: Cho nguyên tử X có electron cuối (3, 2, 1, +1/2) Cấu hình electron số electron hóa trị X là: A 1s22s22p63s23p64s23d4, có e hóa trị B 1s22s32p63s23p63d44s2, có e hóa trị 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d , có e hóa trị D 1s22s32p63s23p63d54s1, có e hóa trị Câu 21: Biết nguyên tố R thuộc chu kì 5, nhóm VIIIB Cấu hình electron sau R? A 1s22s22p63s23p63d104s24p64d85s2 B 1s22s22p63s23p63d104s24p64d75s2 2 6 10 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s D 1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s2 Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X (Z=25) Công thức oxit ứng với số oxi hóa dương cao cơng thức phân tử với H ứng với số oxi hóa âm thấp X là: A X2O5; H3X B X2O7; HX C XO3; HX2 D X2O7; Khơng có cơng thức phân tử với H Câu 23: Cho biết electron mang số lượng tử (4, 2, 0, -1/2) electron thứ nguyên tử? A 42 B 44 C 46 D 48 3+ Câu 24: Ion R có electron cuối (4, 2, -1, +1/2) Vị trí R BHTTH là: A Ô 41, chu kỳ 5, VB B Ô 43, chu kỳ 5, VIIB C Ô 40, chu kỳ 5, IVB D Ô 39, chu kỳ 5, IIIB Câu 25: Electron cuối X có số lượng tử (4, 1, 1, +1/2) Vị trí X BHTTH là: A X thuộc chu kì 5, VB B X thuộc chu kì 4, VB C X thuộc chu kì 4, VA D X thuộc chu kì 4, VIA Câu 26: Có cấu hình electron mà electron cuối thỏa mãn: n + l = ml + ms = 1/2 ? A cấu hình B cấu hình C cấu hình D cấu hình Câu 27: Một nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm khác phân nhóm với nguyên tố Y (Z = 53) Cấu hình electron X là: A 1s22s22p63s23p63d54s2 B 1s22s22p63s23p63d74s2 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p D 1s22s22p63s23p63d34s24p3 3+ Câu 28: Cation X , Y , có cấu hình phân lớp ngồi 4p6 Kết luận đúng? A X thuộc nhóm IIIA, Y thuộc nhóm VIIA B X thuộc chu kỳ 5, Y thuộc IIA C X thuộc IIIB, Y thuộc chu kỳ D X, Y thuộc chu kỳ Câu 29: Nguyên tố X chu kì với nguyên tố Y (Z = 47), nhóm với M (Z = 15) Kết luận không X? A X thuộc chu kì 5, nhóm VB B X thuộc chu kì 5, nhóm VA C X có electron hóa trị D X thuộc chu kỳ 4, kim loại phi kim Câu 30: Một nguyên tố R có tổng số hạt nguyên tử 48 Vị trí R BHTTH là: A Chu kì 3, nhóm VA B Chu kì 3, nhóm VIIA C Chu kì 3, nhóm VIA D Chu kì 3, nhóm IVA Câu 31: Hai ngun tố A, B đứng chu kỳ BHTTH Tổng số hạt proton chúng 51 (A đứng trước B) Kết luận đúng? A A, B nguyên tố thuộc phân nhóm phụ B A, B nguyên tố thuộc phân nhóm C A ngun tố họ s, B nguyên tố họ p D A nguyên tố họ p, B nguyên tố họ d II Chƣơng II- Nhiệt động học hóa học Câu 32: Trong phản ứng giá trị H sau đây, phản ứng giá trị H tương ứng với định nghĩa nhiệt sinh CuO(r) : A 2Cu(r) + O2(k) → 2CuO(r) H = -310,4 KJ B Cu(r) + 1/2O2(k) → CuO(r) H = -155, KJ C Cu2O(r) + O2(k) → CuO(r) H = -11,49 KJ D Cu(r) + O2(k) → Cu2O(r) H = -155, KJ Câu 33: Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt phản ứng tương ứng với nhiệt cháy chuẩn C2H5OH(l )? A 2C(r) + 1/2 O2(k) + 3H2(k) → C2H5OH(l ) B C2H5OH(l ) + 7/2 O2(k)→3H2O(k) + 2CO2(k) C 2C(r) + 1/2 O2(k) + 3H2(k) → C2H5OH(l ) D C2H4(k) + H2O (k) → C2H5OH(lk) Câu 34: Biểu thức tích phân nguyên lý Nhiệt động học là: A U = Q + W B U = Q + W C U = Q + W D U = Q + W Câu 35: Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt phản ứng tương ứng với nhiệt sinh chuẩn CH3COOH(l )? A 2C(r) + 2H2 (k) + O2 (k) → CH3COOH(k) B CH3COOH(l ) + 3O2 (k) → 2CO2(r) + 2H2O (k) C 2C(r) + 2H2 (k) + O2 (k) → CH3COOH(l ) D 2C(r) + 4H (k) + 2O (k) → CH3COOH(l ) Câu 36: Biểu thức sau cho biết mối liên hệ biến thiên entanpi biến thiên nội q trình hóa học điều kiện đẳng áp? A H = U + PV B H = U + V.P C H = U + nRT D H = U + nRV Câu 37: Nhiệt cháy C3H6(k) điều kiện chuẩn nhiệt phản ứng sau ? (1) C3H6(k) + 3O2(k) → 3CO(k) + 3H2O (k) (2) 3H2(k) + 3C(r) → C3H6(k) (3) C3H6(k) + 9/2 O2(k) → 3CO2(k) + 3H2O (k) (4) C3H6(l) + 1/2 O2(k) → 3C (k) + 2H2(k) + H2O (k) A phản ứng (3) B phản ứng (2) C phản ứng (4) D phản ứng (1) Câu 38: Trường hợp sau với q trình đẳng tích: A H = Qp B H = U + Nrt C U = Qv D H = U + P.V Câu 39: Biểu thức tích phân Nguyên lí nhiệt động học dựa trên: A Định luật bảo toàn khối lượng B Định luật bảo toàn nhiệt lượng C Định luật bảo toàn động lượng D Định luật bảo toàn lượng Câu 40: Biểu thức sau xác định nhiệt trình thuận nghịch đắng áp? A H = nC(T2 – T1) B H = nC(V1 – V2) C H = nC(T2 – T1) D H = U + Cpư (T2 – T1) Câu 41: Biểu thức sau biểu thức Định luật Kirchoff cho biết phụ thuộc hiệu ứng nhiệt phản ứng vào nhiệt độ (Khi C chất không phụ thuộc vào nhiệt độ) ? A HT2 = HT1 + C( T1 – T2) B HT2 = HT1 + C( T2 – T1) C HT1 = HT2 + C( T2 – T1) D HT2 = HT1 + T( C2 – C1) Câu 42: Phát biểu sau định luật Hess sai: A Hiệu ứng nhiệt phản ứng phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối chất tham gia chất tạo thành B Hiệu ứng nhiệt phản ứng thuận có trị số hiệu ứng nhiệt phản ứng nghịch ngược dấu C Hiệu ứng nhiệt phản ứng tổng nhiệt cháy chất sản phẩm trừ tổng nhiệt cháy chất tham gia( có nhân với hệ số tỉ lượng chất) D Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc vào giai đoạn trung gian Câu 43: Trong phản ứng sau đây, trường hợp có nhiệt đẳng tích nhiệt đẳng áp ? A C2H2 (k) + 2H2 (k) → C2H6 (k) B Fe2O3 (tt) + 3CO (k) → 2Fe(tt) + 3CO2 (k) C NH4Cl (k) → NH3(k) + HCl (k) D C2H4(k) + 3O2 (k) → 2CO2(k) + 2H2O(l) Câu 44: Phát biểu sau nội không đúng? A Nội hệ cô lập bảo toàn B Nội nhiệt lượng C Nội hệ tăng giảm D Nội chuyển hóa thành dạng lượng khác Câu 45: Trường hợp sau với q trình đẳng tích: A H = Qp B H = U + Nrt C U = Qv D H = U + P.V Câu 46: Ở điều kiện chuẩn, cho hiệu ứng nhiệt phản ứng sau: (1) Cr + O2(k) → CO2(k) ∆H = -393,5 kJ (2) H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O (k) ∆H = -285,8 kJ (3) C6H6(l) + 15/2 O2(k) → 6CO2(k) + 3H2O (k) ∆H = -3267 kJ (4) Cr + O2(k) → CO(k) ∆H = -211,4 kJ Kết luận sau đúng? A Dựa vào phản ứng (1)(2)(3) tính nhiệt sinh chuẩn C6H6(l) B Dựa vào phản ứng (2)(4) tính nhiệt sinh chuẩn CO(k), CO2(k),H2O (k) C Dựa vào phản ứng (1)(2)(3) tính nhiệt cháy chuẩn C6H6(l) D Dựa vào phản ứng (1)(2)(3) tính nhiệt cháy chuẩn nhiệt sinh chuẩn C6H6(l) Câu 47: Cho phản ứng tổng quát: aA + bB ↔ cC + dD (trong a, b, c, d hệ số tỉ lượng chất A, B, C, D) Biểu thức sau dùng để tính hiệu ứng nhiệt phản ứng: A Gpư = ( a.GA + b.GB ) – ( c.GC + d.GD ) B Hpư = ( c.H C + d.H D ) – ( a.H A + b.H B ) C Spư = ( cSC + dSD ) – ( aSA + bSB ) D Gpư = Hpư – T Spư Câu 48: Đốt cháy mol C(r) 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng: 2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy giải phóng 52,82 (kCal) Nhiệt sinh CO(k) điều kiện là: A 52,82 (kCal/mol) B -26,41 (kCal/mol) C -52,82 (kCal/mol) D 26,41 (kCal/mol) o Câu 49: Đốt cháy mol C(r) 25 C, P = 1atm theo phương trình phản ứng: 2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy giải phóng 52,82 kCal Nhiệt cháy C(r) điều kiện là: A Chưa xác định B -26,41(kCal/mol) C -52,82 (kCal/mol) D 26,41 (kCal/mol) Câu 50: Cho biết hiệu ứng nhiệt cuả phản ứng điều kiện chuẩn sau: 2H2 (k) + O2 (k) → 2H2O (k) ∆H0 = - 483,66 kJ N2 (k) + H2 (k) → 2NH3 (k) ∆H0 = 92,39 kJ NO2 (k) → 1/2N2(k) + O2 (k) ∆H0 = -135,37 kJ Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng 2NH3 (k) + 7/2 O2 (k) →2NO2 (k)+ 3H2O( k) ,cho biết phản ứng tỏa hay thu nhiệt điều kiện chuẩn? A ∆H0 = - 711,42 kJ, tỏa nhiệt B ∆H0 = - 547,14 kJ, tỏa nhiệt C ∆H = - 394,49 kJ, tỏa nhiệt D ∆H0 = 526,64 kJ, thu nhiệt Câu 51: Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng: 4NO + 3O2 + 2H2O  4H+ + 4NO3- Biết nhiệt sinh NO3-, NO, H2O -205,81(kJ/g), 90,37(kJ/mol);-285,84(kJ/mol) nhiệt sinh H+ coi 0( Cho N = 14, O = 16, H = 1) ? A -613,04 (kJ) B 3675 (kJ) C -50830,68 (kJ) D -20,68 (kJ) Câu 52: Xác định nhiệt cháy chuẩn C2H4, biết nhiệt sinh chuẩn CO2, H2O, C2H4 393,5( KJ/mol); -241,83( KJ/mol) -52,28( KJ/mol) ? A -1218,38 (kJ/mol) B -2436,76 (kJ/mol) C -635,33 (kJ/mol) D -877,16 (kJ) Câu 53: Ở điều kiện chuẩn, cho hiệu ứng nhiệt phản ứng sau (1) Cr + O2(k) → CO2(k) ∆H = -393,5 kJ (2) H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O (k) ∆H = -285,8 kJ (3) C6H6(l) + 15/2 O2(k) → 6CO2(k) + 3H2O (k) ∆H = -3267 kJ Nhiệt sinh C6H6(l) điều kiện chuẩn là: A 2587,7 (kJ/mol) B 48,6 (kJ/mol) C -2587,7 (kJ/mol) D - 48,6 (kJ/mol) Câu 54: Cho phản ứng: H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O(k) tự xảy 600K ∆G phản ứng nhiệt độ -51,239 (kJ) Hãy tính ∆H phản ứng 600K, phản ứng tỏa hay thu nhiệt? Biết ∆S phản ứng không phụ thuôc nhiêt độ, S0298 H2(k) , O2(k) , H2O(k) 130,7; 205,38; 188,7 (J/mol.K) A 920,7 KJ, thu nhiệt B -24,425 KJ, tỏa nhiệt C -139,667,5 KJ, tỏa nhiệt D - 78,053 KJ, toả nhiệt Câu 55: Đốt cháy mol NH3 theo phản ứng : 2NH3(k) + 5/2O2(k)  2NO(k) + 3H2O(l) Biết 300K, nhiệt sinh ΔHo (KJ/mol) chất NO(k), NH3(k), H2O(l) 87,9(KJ/mol); - 46,6(KJ/mol) ; - 243 (KJ/mol) Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn 300K phản ứng cho biết phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Chọn câu trả lời A 920 KJ, thu nhiệt B -108,5 KJ, thu nhiệt C -396,5 KJ, thu nhiệt D - 460 KJ, toả nhiệt o Câu 56: Ở 25 C hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy 1mol N2(k) theo phản ứng: N2(k) + O2(k) 2NO(k) điều kiện thể tích khơng đổi 270,74 (kJ) Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp 7g N2 phản ứng điều kiện ( N = 14)? A 270,74 Kj B 67,69 kJ C 135,37 kJ D 406,11 kJ Câu 57: Tính lượng nhiệt cần thiết để đun nóng 1kg nước từ 25oC đến nước sơi áp suất khí Biết nhiệt dung nước khoảng nhiệt độ 75,48J/mol.K A 314,5 Kj B 425,11 kJ C 104,83 kJ D 5661 kJ Câu 58: Ở điều kiện chuẩn, tính hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy hồn tồn mol khí CH đồng thời cho biết phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt Biết nhiệt sinh chuẩn CH 4(k); O2(k); CO2(k); H2O(h) là: -74,8(kJ/mol); 0; -393,6(kJ/mol); -185,2(kJ/mol) A -689,2 (kJ) Tỏa nhiệt B 1199 (kJ) Thu nhiệt C -2398 (kJ) Tỏa nhiệt D -1378,4 (kJ) Tỏa nhiệt Câu 59: Khi khử Fe2O3 nhôm xảy phản ứng: Fe2O3 (r) + Al(r) → Al2O3 (r) +Fe(r) Biết 250C áp suất 1atm, khử 48g Fe2O3 (r) giải phóng 254,08(kJ) ΔH0298,s (Al2O3(r)) = -1669,79(kJ/mol); Vậy giá trị ΔH0298 phản ứng nhiệt sinh chuẩn Fe2O3 (r) là: A ΔH0pư = 846,93 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = -2516,72 (kJ/mol) B ΔH0pư = 254 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = -423,87 (kJ/mol) C ΔH0pư = -846,93 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = 822,86 (kJ/mol) D ΔH0pư = -846,93 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = -822,86 (kJ/mol) Câu 60: Cần tiêu tốn nhiệt lượng để điều chế 3,2 kg Cu(r) từ CuO(r) C(r) ? (Cho biết Cu = 64) CuO(r) + C(r) ↔ Cu(r) + CO(k) ∆H 298,s (kJ/mol) -855,1 0 -110,5 A 37,23 Kj B 1837,5 kJ C 37230 kJ D 744,6 kJ Câu 61: Nhiệt sinh chuẩn Fe2O3(r) -824,2 (kJ/mol) Hãy cho biết 25oC, ∆U phản ứng đốt cháy mol Fe(r) có giá trị bao nhiêu? 4Fe(r) +3O2 (k) ↔ 2Fe2O3(r) A - 1640,97 (kJ) B - 1648,40 (kJ) C - 816,77 (kJ) D.- 5784,32 (kJ) Câu 62: Nhiệt dung đẳng áp NaOHtt (M = 40g) khoảng nhiệt độ 298K595K 80,3 (J/mol.K) Xác định lượng nhiệt cần thiết để đun nóng đẳng áp 1kg NaOHtt từ 298K đến 595K, cho biết nhiệt độ nóng chảy NaOH tt 595K? A 14,906 (kJ) B 596,227 (kJ) C 29,811 (kJ) D 284,281(kJ) Câu 63: Cho phản ứng CuO(r) + CO(k) →Cu(r) + CO2(k) đại lượng G0298(CuO(r)) = -128(kJ/mol); G0298(CO(k)) = -137,1(kJ/mol); G0298(CO2(k)) = -394,4(kJ/mol); G0298Cu = (kJ/mol) S0298(CuO (r)) = 42,6(J/mol.K); S0298(CO(k)) = 197,9(J/mol.K);S0298(CO2(k)) = 213,6(J/mol.K); S0298(Cu (r)) = 33,1(J/mol.K) Giả sử ΔH0, ΔS0 phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ Phát biểu sau đúng: A ΔH0298 (pư) = -127,452(kJ), phản ứng tỏa nhiệt B ΔH0298 (pư) = 127,452(kJ), phản ứng thu nhiệt C ΔH0298 (pư) = 1718,3(kJ), phản ứng thu nhiệt D ΔH0298 (pư) = -127,452(kJ), phản ứng thu nhiệt Câu 64: Tính ∆H trình mol H2O(r) chuyển từ -200C, 1atm thành mol H2O(l) 800C, 1at biết: Cp (H2O(l)) = 18 (J/mol.K); Cp (H2O(r)) = 24 (J/mol.K) nhiệt hóa lỏng H2O 00C là: (kJ/mol) A 13840 (J) B 8840(kJ) C -100,62(kJ) D -6920 (J) Câu 65: Cho phản ứng: 4NH3(k) + 3O2(k) → 2N2(k) + 6H2O(l) Đại lượng/chất NH3(k) O2(k) N2(k) H2O(l) ∆H 298,s (kJ/mol) - 46,3 0 - 285,8 Cp (J/mol.K) 25,9 30 27,1 75,3 Giả thiết nhiệt dung chất khơng phụ thuộc nhiệt độ ∆H0300K phản ứng có giá trị bao nhiêu, phản ứng tỏa hay thu nhiệt 300K? A 1529,6 kJ, thu nhiệt B -1528,96 kJ, tỏa nhiệt C -239,41 kJ, tỏa nhiệt D 13,97 kJ , tỏa nhiệt Câu 66: Khi đốt cháy amoniac xảy phản ứng: 2NH3(k) +3/2O2(k) → 3H2O(k) + N2(k) Biết 250C áp suất atm, tạo 4,89 lít N2 153,06 kJ ΔH0298,s H2O(k) -285,85 (kJ/mol) Biết R = 0,082 atm.lit/mol.K Vậy giá trị ΔH 0298của phản ứng nhiệt sinh chuẩn NH3(k) là: A ΔH0pư = - 1530,60 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = - 184,5 (kJ/mol) B ΔH0pư = - 764, 453 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = - 46,125 (kJ/mol) C ΔH0pư = 1530,60 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = 3245,7 (kJ/mol) D ΔH0pư = - 764,862 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = - 46,344 (kJ/mol) Câu 67: Xác định lượng nhiệt cần thiết để chuyển 1,8 g H2O(l) từ 30oC thành H2O(h) 180oC điều kiện áp suất không đổi Biết nhiệt dung đẳng áp H2O(l) H2O(h) 18,09 (cal/mol.K) 8,04 (cal/mol.K) Nhiêt hóa H2O 100oC 10,53 (kCal/mol)? A 207,15 Cal B 13,97 kcal C 1243,95 Cal D 10,720 kCal Câu 68: Có phản ứng đồng phân hóa xiclopropan (CH2)3 ↔ CH2 = CH - CH3 (k) Ở 250C áp suất 1atm, nhiệt cháy xiclopropan C3H6, C(r) H2(k) là: -2091,372(kJ/mol), -393,513(kJ/mol) -285,838 (kJ/mol) Cũng điều kiện ΔH0298, s (CH2 = CH-CH3(k)) = 20,414 (kJ/mol) Nhiệt sinh xiclopropan C3H6 nhiệt phản ứng đồng phân hóa là: A ΔH0298, s (CH2)3 = 2770,723(kJ/mol); ΔH0298 (pư) = 2750,309(kJ/mol) B ΔH0298, s (CH2)3 = -53,319 kJ/mol; ΔH0298 (pư) = -73,733(kJ/mol) C ΔH0298, s (CH2)3 = 53,319 (kJ/mol); ΔH0298 (pư) = -32,905 (kJ/mol) D Kết khác Câu 69: Đốt cháy mol C(r) 25oC điều kiện thể tích khơng đổi theo phương trình phản ứng: C (r) + O2(k) → CO2 (k) thấy giải phóng 393,96 (kJ) Biến thiên entanpi phản ứng đốt cháy mol C(r) là: A -787,92 (kJ) B -393,96 (kJ) C 398,915 (kJ) D -797,83 (kJ) Câu 70: Nhiệt sinh chuẩn Fe2O3(r) -824,2 (kJ/mol) Hãy cho biết 25oC, ∆U phản ứng đốt cháy mol Fe(r) có giá trị bao nhiêu? 4Fe(r) +3O2 (k) ↔ 2Fe2O3(r) A - 1640,97 (kJ) B - 1648,40 (kJ) C - 816,77 (kJ) D - 5784,32 (kJ) Câu 71: Tính lượng nhiệt cần thiết để đun nóng 1kg nước từ 25oC đến nước sơi áp suất khí Biết nhiệt dung nước khoảng nhiệt độ 75,48J/mol.K A 314,5 Kj B 425,11 kJ C 104,83 kJ D 5661 kJ Câu 72: Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng: 4NO + 3O2 + 2H2O  4H+ + 4NO3Biết nhiệt sinh NO3-, NO, H2O -205,81(kJ/g), 90,37(kJ/mol); -285,84(kJ/mol) nhiệt sinh H+ coi 0( Cho N = 14, O = 16, H = 1) ? A -613,04 (kJ) B 3675 (kJ) C -50830,68 (kJ) D -20,68 (kJ) Câu 72: Đốt cháy mol C(r) 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng: 2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy giải phóng 52,82 (kcal) Biến thiên nội phản ứng là: A -537,22 (kCal) B -268,61 (kCal) C 52,22 (kCal) D -53,41 (kCal) Câu 73: Tính biến thiên entropi ứng với bay mol toluen C 7H8 110oC ( nhiệt độ sôi toluen) áp suất P = 1atm Biêt nhiệt hóa toluen điều kiện 86,5 Cal/g coi toluen lí khí lí tưởng? ( C =12, H =1) A 29,15 Cal/K B 0,7844 Cal/K C 72,345Cal/K D 20,778 Cal/K Câu 74: Dự đoán sau biến thiên entropi hệ phản ứng: CaCO3(r) + 2HCl(aq)  CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(k) A S = B S < C không đủ kiện D S > Câu 75: Q trình nung nóng 16g khí Oxi từ nhiệt độ 25oC đến 100oC trình thuận nghịch đẳng áp Tính biến thiên entropi qua trình cho biết Cp (O2) = 7,03 Cal/mol.K A 0,973 cal/K B 0,162 cal/K C 0,788 cal/K D 4,866 cal/K Câu 76: Tính H S q trình hóa thuận nghịch mol nước áp suất p = 0,15atm Biết áp suất cho, nhiệt độ sơi nước ts = 53,60C, nhiệt hóa nước 2372,33 (kJ/kg) A 42,7(kJ) 1,31 (J/mol.K) B 42,7(kJ) 130,74 (J/mol.K) C 35,6(kJ) 109 (J/mol.K) D 35,6(kJ) 10,9 (J/mol.K) Câu 77: Tính ∆S trình mol H2O(r) chuyển từ -200C,1atm thành mol H2O(l) 800C, 1atm biết: Cp (H2O(l)) = 18,0 (J/mol.K); Cp (H2O(r)) = 24,0 (J/mol.K) nhiệt hóa lỏng H2O 00C là: (kJ/mol)? A 49,53 (J/K) B 24,77(J/K) C 51,71(J/K) D -6920 (J/K) Câu 78: Cho phản ứng: CaCO3 (r) → CaO(r) + CO2 (k) 250C 1atm Biết rằng: -1 -1 Chất H0298,s (kJ.mol-1) S 298 (J.mol K ) CaCO3 (r) -1206,87 92,9 CaO(r) -635,09 39,7 CO2 (k) -393,51 213,64 Giả thiết H, S phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ, phản ứng xảy nhiệt độ: A T >1111,13 K B T > 298 K C T ≤ 1111,13 K D T ≥ 701,35 K Câu 79: Cho phản ứng: C (gr) + H2O (k) ↔ H2 (k) + CO (k) 250C 1atm Hỏi phản ứng xảy theo chiều nào, cho biết: Chất H0298,s (kJ/mol) S 298 (J/mol.K) C (gr) 5,69 CO (k) -110,52 197,9 H2O (k) -241,83 188,7 H2 (k) 136,6 Ở 250C 1atm, câu trả lời đúng? A Gpư = 89,56 (kJ), Phản ứng xảy theo chiều từ trái sang phải B Gpư = -173,06 (kJ), Phản ứng xảy theo chiều từ trái sang phải C Gpư = 173,06 (kJ), Phản ứng xảy theo chiều từ phải sang trái D Gpư = - 89,56 (kJ), Phản ứng xảy theo chiều từ phải sang trái Câu 80: Trong dầu oliu, loại dầu thực vật ưa chuộng, có chứa nhiều axit oleic C18H34O2 Nhiệt cháy chuẩn axit oleic -11100 (kJ/mol) Biết nhiệt sinh chuẩn H2O(k), CO2(k) -241,8(kJ/mol) -393,5(kJ/mol), cho biết giá trị sau nhiệt sinh chuẩn axit oleic ? A 187,2 (kJ/mol) B -46,8 (kJ/mol) C -93,6 (kJ/mol) D -187,2 (kJ/mol) Câu 81: Nội dung nguyên lý là: A Nhiệt truyền từ vật lạnh sang vật nóng B Không thể chế tạo máy làm việc theo chu kỳ biến đổi từ nhiệt sang công cách lấy nhiệt nguồn nhiệt C Không thể chế tạo động vĩnh cữu loại D Entropi tinh thể hồn hảo 0K có giá trị Câu 82: Trường hợp bạc clorua (AgCl) kết tủa từ từ dung dịch, kết luận sau S hệ đúng: A S = B S > C S < D chưa xác định Câu 83: Biểu thức sau sai: A S = (H - G).(1/T) B S = nCp.ln (T2/T1) C S = nCp.ln (P2/P1) D S = nCv.ln (T2/T1) Câu 84: Cho biến thiên entropi trình chuyển đẳng áp 1mol nước đá oC thành nước 100oC 155,036 (J/mol.K) Nhiệt nóng chảy nước đá oC 6,028 (kJ/mol) Chấp nhận nhiệt dung đẳng áp nước lỏng khoảng đến 100oC không đổi 75,533(J/mol.K) Tính biến thiên entropi q trình chuyển đẳng áp 1mol nước lỏng 100 oC thành nhiệt độ? A -103,585 J/K B -131,440 J/K C 455,704 J/K D 115,301J/K Câu 85: Phát biểu sau sai? A Thế đẳng áp – đẳng nhiệt G cho biết ảnh hưởng đồng thời H S lên hệ nhiệt động B Thế đẳng áp – đẳng nhiệt G hàm trạng thái, gọi hàm entanpi tự hay lượng tự Gibbs C Dựa vào biến thiên đẳng áp – đẳng nhiệt xác định chiều trình D.Thế đẳng áp – đẳng nhiệt G xuất hệ vận động Câu 86: Cho phản ứng: PCl5 ⇄ PCl3 + Cl2 250C 1atm Cho biết phản ứng xảy theo chiều Ở 250C 1atm,, biết: Chất H0298,s (cal/mol) S0298 (cal/mol.K) PCl5 -88300 84,3 PCl3 -66700 74,6 Cl2 53,3 A Gpư = -8607,2 (cal), Phản ứng xảy theo chiều từ phải sang trái B Gpư = -34592,8 (cal), Phản ứng xảy theo chiều từ trái sang phải C Gpư = 34592,8 (cal), Phản ứng xảy theo chiều từ phải sang trái D Gpư = 8607,2 (cal), Phản ứng xảy theo chiều từ phải sang trái Câu 87: Cho phản ứng : 2Al(r) + Fe2O3(r) ↔ 2Fe(r) + Al2O3(r) đại lượng/chất Al(r) Fe2O3(r) Fe(r) Al2O3(r) S 298 (J/mol.K) 97,65 87,45 45,76 203,7 ∆H0298,s (kJ/mol) -819,28 -1667,82 Ở 800K, phản ứng xảy theo chiều nào, giá trị ∆G phản ứng bao nhiêu? (giả thiết ∆H, ∆S phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ) A nghịch,-10824,54 (kJ) B thuận ,- 858,52 (kJ) C nghịch, -858,52(kJ) D thuận, - 900,03(kJ) Câu 88: Phản ứng FeCO3 (r) O2 (k) có tự xảy 1atm 250C hay không xác đinh giá trị ∆G0298 phản ứng đó? Biết phản ứng xảy theo sơ đồ: 4FeCO3 (r) + O2 (k) → 2Fe2O3 (r) + 4CO2 (k) Chất ∆H0298,s (kJ.mol-1) S0298 (J.mol-1.K-1) FeCO3 (r) -747,68 96,11 O2 (k) 205,04 Fe2O3 (r) -821,32 87,45 CO2 (k) -393,51 216,6 A -360,6 (kJ), phản ứng tự xảy B 361,506 (kJ), phản ứng không tự xảy C 360,6 (kJ), phản ứng không tự xảy D -361,506 (kJ), phản ứng tự xảy Câu 89: Cho sơ đồ phản ứng : C2H4(k) + 3O2(k)↔ 2CO2(k) + 2H2O(k) Biết: Đại lƣợng/chất C2H4 (k) O2(k) H2O(k) CO2(k) 219,45 205,06 188,82 213,64 S 298(J/mol.K) 52,28 -241,84 -393,51 ∆H0298 (kJ/mol) Phản ứng có ∆G 298 (kJ ) bao nhiêu, xảy theo chiều nào, tỏa nhiệt hay thu nhiệt? A ∆G0298 = 1314,12 kJ; phản ứng theo chiều nghịch, tỏa nhiệt B ∆G0298 = -1314,13(kJ ); phản ứng theo chiều thuận, tỏa nhiệt C ∆G0298 = - 7530,6 ( kJ ) Phản ứng theo chiều thuận, tỏa nhiệt D ∆G0298 = 7530,6 (kJ ) Phản ứng theo chiều nghịch, thu nhiệt Câu 90: Cho phản ứng 4Ag(r) + O2(k)  2Ag2O có ΔG0298 = -20,8 (kJ) phản ứng 2Ag(r) + O3(k)  Ag2O + O2(k) có ΔG0298 = -173,7 (kJ) ΔG0298 phản ứng O2(k)  2O3(k) có giá trị? A 152,9 kJ B -132,1 kJ C 163,3 kJ D 326,6 Kj III- Chƣơng III: Động hóa học Câu 91: Trong mệnh đề sau, mệnh đề khơng xác? A Trong động hóa học, để phân biệt phản ứng người ta dùng đại lượng gọi bậc phản ứng B Định luật tác dụng khối lượng tổng quát đưa Glberg Waage C Nhiều phản ứng không tuân theo định luật tác dụng khối lượng bậc phản ứng phải xác định thực nghiệm D Bậc phản ứng phân tử số phản ứng khơng trùng Câu 92: Xét phản ứng: C(r) + O2 (k) → CO2 Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố đây? A Diện tích tiếp xúc C O2 B Nồng độ C C Nồng độ O2 D Áp suất O2 Câu 93: Đâu định nghĩa xác tốc độ phản ứng hóa học? A Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm phản ứng hóa học B Là biến thiên lượng chất đơn vị thời gian C Là thay đổi nồng độ chất phương trình D Là biến đổi yếu tố chất áp suất, thể tích… đơn vị thời gian Câu 94: Phản ứng H2 + I2 → 2HI tuân theo định luật tác dụng khối lượng Biết k = 1,35.10-4 M-1.s-1 nồng độ đầu H2, I2 0,15 M 0,25 M Tốc độ ban đầu phản ứng là: A 7,59375.10-7 M2s-1 B 5,0625.10-6 M.s-1 C 1,2656.10-6 M2s-1 D 6,0525.10-6 M.s-1 Câu 95: Cho phản ứng 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Nồng độ ban đầu NaOH H2SO4 0,5 0,2 M Sau giây, thấy nồng độ H 2SO4 0,1 M Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian giây là? A 0,05 M.s-1 B 0,02 M.s-1 C 0,04 M.s-1 D -0,05 M.s-1 Câu 95: Tốc độ phản ứng biểu diễn phương trình động học: v = k C A2.CB2 Trong thí nghiệm với nồng độ đầu: CA = 0,3 M; CB = 0,2 M Biết số tốc độ phản ứng k = 30 (M-2.s-1) nồng độ A, B giảm 20% sau 10 giây Tốc độ phản ứng sau 10 giây là: A 1,152 M2.s-1 B 0,044 M2.s-1 C 1,728.10-4 M2.s-1 D 1,800 M2.s-1 Câu 96: Xét phản ứng A+2B → 2C xảy 250C: Thí nghiệm CA (M) CB (M) v (M.s-1) 0,05 0,05 2.10-5 0,15 0,05 6.10-5 0,10 0,15 3,6.10-4 Cho γ = Hằng số tốc độ phản ứng 45 C là: A 0,16 M-2.s-1 B 0,48 M-2.s-1 C 1,44 M-2.s-1 D 0,08 M-2.s-1 Câu 97: Xét phản ứng aA + bB → sản phẩm, có phương trình động học v = k.CAa.CBb Trong mệnh đề sau mệnh đề không đúng? A Thực nghiệm chứng minh phản ứng tn theo phương trình B Những phản ứng có chất khí tham gia thay C áp suất P C Trường hợp có chất rắn tham gia nồng độ chất rắn coi 1M D k không phụ thuộc nhiệt độ, phụ thuộc chất phản ứng Câu 98: Cho phản ứng 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Nồng độ ban đầu NaOH H2SO4 0,5 0,2 M Sau giây, thấy nồng độ H 2SO4 0,1 M Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian giây là? A 0,02 M.s-1 B 0,05 M.s-1 C 0,04 M.s-1 D -0,05 M.s-1 Câu 99: Phản ứng A+ B →C phản ứng bậc 2,với bậc riêng phần số nguyên dương, k = 4,5.10-3M-1.s-1,nồng độ đầu chất CA = 0,25 M CB = 0,15 M Tốc độ ban đầu phản ứng? A 1,6875.10-4 M.s-1 B 1,875.10-4 M.s-1 C 1,75.10-4 M.s-1 D 4,21875.10-5 M.s-1 Câu 100: Xét phản ứng: A + 2B → 3C, có tốc độ đầu v0 Nếu tăng nồng độ đầu B lên lần giảm nồng độ đầu A xuống nửa tốc độ phản ứng v0 Nếu tăng nồng độ đầu A lên lần giữ nguyên nồng độ đầu B tốc độ phản ứng tăng lần so với v0 Bậc toàn phần phản ứng là? A 3/2 B 5/2 C D Câu 101: Xét phản ứng 2A+3B → 2C + D, xảy 250C: Thí nghiệm CA (M) CA (M) v0 (M.s-1) 0,025 0,015 0,045 0,100 0,030 1,44 0,025 0,030 0,09 Biết 35 C số tốc độ phản ứng gấp 2,5 lần giá trị số tốc độ phản ứng 25 0C Hằng số tốc độ phản ứng 350C là? A 4800 M-2.s-1 B 1920 M-2.s-1 C 1200 M-2.s-1 D 12000 M-2.s-1 Câu 102: Tốc độ phản ứng biểu diễn phương trình:v = k CA2.CB2 Trong thí nghiệm với nồng độ đầu: CA = 0,3 M; CB = 0,2 M Biết số tốc độ phản ứng k = 30 (M -2.s-1) nồng độ A, B giảm 20% sau 10 giây Tốc độ phản ứng sau 10 giây là: A 1,152 M2.s-1 B 1,728.10-4 M2.s-1 C 1,800 M2.s-1 D 0,044 M2.s-1 Câu 103: Cho phản ứng 2A + B → 2C Hòa tan 0,3 mol A 0,15 mol B vào 100 ml H 2O (Gỉa sử thể tích dung dịch khơng đổi) Sau 20 giây, thấy tạo 0,25 mol chất C Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 20 giây là? A 0,0125 M.s-1 B 0,0625 M.s-1 C 0,125 M.s-1 D 0,00625 M.s-1 Câu 104: Xét phản ứng : 2A + 2B → C + D + F Cho 0,2 mol A vào 500 ml dung dịch B 0,5 M (Coi thay đổi thể tích khơng đáng kể) Sau thời gian người ta thấy B phản ứng hết 75% Để nghiên cứu phản ứng 25oC người ta tiến hành thí nghiệm thu kết sau: Thí nghiệm CA (M) CB (M) tốc độ phản ứng(M.s-1) 0,1 0,2 0,009 0,1 0,4 0,036 0,3 0,2 0,027 Tốc độ phản ứng thời điểm B phản ứng hết 75% là: A 1,7578.10-4 M.s-1 B 8,7890.10-4 M.s-1 C 0,11865 M.s-1 D 3,5156.10-3 M.s-1 Câu 105: Một phản ứng hóa học có số tốc độ phản ứng 500C 0,05s-1, biết hệ số nhiệt phản ứng 2,15 Hằng số tốc độ phản ứng 700C là: A 2,5.10-3 B 0,2311 C 0,0108 D 0,3245 Câu 106: Xét phản ứng HCOOH + KOH → HCOOK + H2O Người ta tiến hành thí nghiệm 250C thu kết sau: Thí nghiệm CHCOOH (M) CKOH (M) tốc độ phản ứng (M.s-1) 0,46 0,1 9,2.10-4 0,23 0,1 4,6.10-4 0,46 0,025 2,3.10-4 Biết hệ số nhiệt phản ứng 2,5 Hằng số tốc độ phản ứng 50 0C là: A 0,02 M-1.s-1 B 0,1976 M-1.s-1 C 0,0435 M-1.s-1 D 0,4297 M-1.s-1 11 Câu 107: Xét phản ứng A → B có Ea = 45,19 kJ/mol A = 2,4.10 Nhiệt độ thực phản ứng để số tốc độ phản ứng 0,005 s-1 là: A 172,540C B 172,54 K C 217,6 K D 217,60C -1 Câu 108: Biết số tốc độ phản ứng 400K 0,015 s Ea = 75000 J/mol Thừa số Arrenius phản ứng là: A 6,578 107 B 7,657 107 C 8,658.107 D 9,342.107 Câu 109: Tốc độ phản ứng 600C lớn 50C lần Tìm lượng hoạt hóa phản ứng? A -25074 J/mol B 81255 J/mol C 25074 J/mol D -81255 J/mol Câu 110: Nếu 200C, phản ứng hóa học kết thúc 165 100 0C phản ứng cần thời gian để kết thúc, biết số tốc độ phản ứng 50 0C gấp 12 lần số tốc độ phản ứng 300C? A 28,65 giây B 47,63 phút C 28,65 phút D 47,63 giây Câu 111: Xét phản ứng: A + 2B → 3C có tốc độ đầu v0 Nếu tăng nồng độ đầu B lên lần giảm nồng độ đầu A xuống cịn nửa tốc độ phản ứng v0 Nếu tăng nồng độ đầu A lên lần giữ nguyên nồng độ đầu B tốc độ phản ứng tăng lần so với v0 Cho k 250C 0,064 M-1.s-1và nồng độ đầu chất 0,5 M Tốc độ ban đầu phản ứng là: A 0,008 M.s-1 B 0,016 M.s-1 C 0,032 M.s-1 D 0,064 M.s-1 Câu 112: Xét phản ứng A + B → sản phẩm, tuân theo định luật tác dụng khối lượng có nồng độ đầu chất Biết tốc độ ban đầu phản ứng 25 0C là: v = 2,45.10-4 M.s-1và số tốc độ phản ứng 250C 0,008 M-1.s-1 Nồng độ đầu A, B là: A 0,030625 M 0,030625 M B 0,175 M 0,175 M C 0,175 M 0,030625 M D 9,374.10-4 M 9,374.10-4 M Câu 113: Trong mệnh đề sau, mệnh đề khơng xác? A Nhiệt độ có ảnh hưởng rõ rệt lên tốc độ phản ứng hóa học B Đối với hầu hết phản ứng, nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng C Khi tăng nhiệt độ thêm 10 độ tốc độ phản ứng tăng từ đến lần D Quy tắc Vant’Hoff quy tắc kinh nghiệm, gần khoảng nhiệt độ hẹp Câu 114: Nếu 00C, phản ứng hóa học kết thúc năm (Nếu năm có 365 ngày) 2000C phản ứng cần thời gian để kết thúc, biết γ = 2? A 2,3 phút B 0,665 phút C 2,5 giây D 90,225 giây -4 -1 Câu 115: Hằng số tốc độ phản ứng phản ứng 20 C 6,5.10 s 600C 2,62.10-2 s-1 Phản ứng có lượng hoạt hóa là: A 32556,8 J/mol B 92199,2 J/mol C 74964,8 J/mol D 45673,4 J/mol IV- Chƣơng IV: Dung dịch Câu 116: Biểu thức sau biểu thức định luật Raoult 1: A P0 - P ΔP n  N P0 P0 n0  n B ts dm – ts dd = Δts  K sCm  K s m M m D .V = n RT M Câu 117: Cho biết nhiệt độ sôi đông đặc nước 373K 273K, số nghiệm sôi nghiệm lạnh nước 0,52( oC.kg/mol ) 1,86( oC.kg/mol ) Tính nhiệt độ sôi nhiệt độ đông đặc dung dịch chứa 10 g ure (NH2)2CO 50g nước?(Cho N = 14, H = 1, O =16) A 374,73K 266,8K B 354,73K 246,8K C 367,45K 246,8K D 367,45K 266,8K Câu 118: Dung dịch có chứa 3,2g X (chất hồ tan khơng điện ly) trong 500 g nước đơng đặc 0,2oC Hãy tìm khối lượng phân tử X, cho biết số nghiệm lạnh nước 1,86 ( oC.kg/mol )? A 55,91 B 14,88 C 59,52 D 76,93 Câu 119: Phát biểu sau sai: A Độ giảm áp suất bão hồ tương đối dung dịch lỗng (chứa chất tan không bay chất tan không điện ly) tỉ lệ với số mol chất tan có lượng dung môi xác định B Nồng độ molan xác định số mol chất tan 1000g dung môi C Độ giảm nhiệt độ sôi độ tăng nhiệt độ đông đặc dung dịch tỷ lệ với nồng độ molan dung dịch D Nồng độ phần mol tỉ số số mol chất tan tổng số mol chất tan dung môi Câu 120: Biểu thức sau biểu thức định luật Raoult 2: m P - P ΔP n A B ts dm – ts dd = Δts  K sCm  K s  N M P0 P0 n0  n m C tđ, dm - tđ, dd = Δt d  K dCm  K d D .V = n RT M Câu 121: Một dung dịch có chứa 36 g đường glucozơ (C6H12O6) 450 g nước Tìm áp suất bão hồ dung dịch 200C biết áp suất bão hoà nước nguyên chất nhiệt độ 17,5 mmHg (C = 12, O =16, H = 1) ? C tđ, dm - tđ, dd = Δt d  K dCm  K d A 17,62 mmHg B 17,25 mmHg C 51, 12 mmHg D 17,36 mmHg Câu 122: Hòa tan 0,64 gam naphtalen C8H10 43,25 gam đioxan C4H8O2 độ tăng điểm sơi 0,364oC Khi hịa tan 0,788 gam chất A vào 45,75 gam đioxan độ tăng điểm sơi 0,255oC Khối lượng mol phân tử A là: A 114 B 176 C 160 D 92 Câu 123: Theo thuyết Bronsted (thuyết proton), H2O là: A axit B bazơ C vừa axit vừa bazơ D dung môi Câu 124: Một dung dịch có [OH-] = 2,5 10-8 M Kết luận sau đúng: A pH < B pH > C chưa xác định D pH= Câu 125: Theo thuyết axit-bazơ Bronsted ion HSO4- là: A axit B bazơ C lưỡng tính D trung tính Câu 126: Theo thuyết axit-bazơ Bronsted cation Al3+ là: A axit B bazơ C lưỡng tính D trung tính Câu 127: Khẳng định sau ln đúng? A dung dịch muối trung hồ có pH = B dung dịch muối axit có pH < C nước cất có pH = D tất Câu 128: Theo thuyết axit-bazơ Bronsted bazơ chất có khả năng: A nhận e B cho e C cho H+ D nhận H+ Câu 129: Cho biết dung dịch chứa ion sau có mơi trường bazơ theo thuyết axit bazơ Bronsted: A HSO4 B Cl C PO43 D Mg2+ Câu 130: Chất sau cho vào nước tạo thành dung dịch có pH < 7? A Na2CO3 B CH3COONH4 C NH4Cl D Tất sai Câu 131: Dung dịch chất hay ion sau có tính bazơ: A ZnO, Na+, NH4+ B CO32-, CH3COO-, ClO- C CO32-, NH4+, S2D HSO4-, HCO3-, ClCâu 132: Dãy tất chất chất điện li mạnh là: A NaNO3, AgCl, Ba(HCO3)2, Na2S, NH4Cl B NaNO3, HClO3, Ba(HCO3)2, Na2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl C NaNO3, HClO4, NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2S, NH4Cl D NaNO3, HClO4, Na2S, NH4Cl, NH3 Câu 133: Cho chất sau: NH4Cl, HBr, HCOOK, FeSO4, CH3NH3+, Ca2+, NaHCO3, S2- Những nhóm chất (ion , phân tử) axit theo thuyết Bronsted? Hãy chọn đáp án sai A CH3NH3+, NaHCO3 B NH4Cl, HBr, FeSO4 + C CH3NH3 , NaHCO3, NH4Cl, HBr, FeSO4 D HCOOK, FeSO4, S2-, Ca2+ Câu 134: Phương trình điện li sau viết không đúng? A H2S ↔ H+ + HSB Na3PO4 → 3Na+ + PO43+ C HCOOH↔HCOO + H D H2SO4 ↔ 2H+ + SO422Câu 135: Trong chất ion sau: CO3 (1), CH3COO- (2), HSO4- (3), HCO3 - (4), Al(OH)3 (5) Ca2+ (6) Kết luận sau đúng: A 1, bazơ B 2, axit C 3, lưỡng tính D 1, 4, 5,6 trung tính Câu 136: Dung dịch chứa ion OH (ví dụ NaOH ) tác dụng với tất ion nhóm đây: A NH4+, Na+, Fe2+, Fe3+ B NH4+, Al3+, Fe2+, Fe3+ C NH4+, Ba2+, Fe2+, Al3+ D Na+, Al3+, Fe2+, Fe3+ Câu 137: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì: A giấy quỳ tím bị màu B giấy quỳ chuyển từ màu tím thành xanh C giấy quỳ không đổi màu D giấy quỳ chuyển từ màu tím thành đỏ Câu 138: Hồ tan muối: NaCl (1), NH4Cl (2), AlCl3 (3), Na2S (4) vào nước thành dung dịch, sau cho vào dung dịch quỳ tím Hỏi dung dịch có màu gì? A 1,2 không đổi màu B 2,3 chuyển sang màu đỏ C 3,4 chuyển sang màu xanh D Tất sai Câu 139: Dung dịch chứa ion H+ (ví dụ HCl ) tác dụng với tất ion nhóm sau? A HCO3- ,CO32-,S2B HSO4- , HCO3- , ClC HSO4- , HCO3- , CO32D HSO4- , CO323Câu 142: Cho chất ion: (1) CH3COO , (2) Zn(OH)2, (3) H2PO4 , (4) PO4 , (5) HPO4 2-, (6) NaHCO3 Dãy chất ion đóng vai trị lưỡng tính là: A (2), (3), (5), (6) B (2), (4), (6) C (3), (4), (6) D (1), (2), (4) Câu 143: Theo thuyết Bronsted chất ion: CH3NH2 (1); C2H5COO- (2); H2S (3) C6H5OH (4) có tính chất: A 1, bazơ B 1, 3, lưỡng tính C 3, axit D 2, axit Câu 144: Dãy dung dịch có nồng độ mol xếp theo thứ tự tăng dần độ pH là: A HNO3, H2S, NaCl, KOH, Ba(OH)2 B HNO3, H2S, NaCl ,Ba(OH)2, KOH C H2S, NaCl, HNO3, NaOH, H2SO4 D KOH, NaCl, H2S, HNO3, H2SO4 Câu 145: Biểu thức Kb CH3COO là: A [CH 3COOH][OH  ] [CH 3COO  ][H 2O] B [CH 3COO  ] [CH 3COO  ][OH  ] C [CH 3COOH][OH  ] [CH 3COO  ] D [CH3COOH][OH ] Câu 146: Cho KHCN = 10-9,21 K NH4+ = 10-9,25 So sánh pH dung dịch NH4Cl dung dịch HCN có nồng độ Kết luận sau đúng? A pHHCN=pH NH4+ < B pHHCN > pH NH4+>7 C pHHCN>pH NH4+ > D pHHCN C pH = D pH chưa xác định -4 Câu 150: Biết KHF = 10 Trộn 100 ml dung dịch NaF 0,3 M với 100 ml dung dịch HCl 0,3 M thu dung dịch X có mơi trường: A Trung tính B Bazơ C Axit D Lưỡng tính Câu 151: X dung dịch thu trộn 100 ml dung dịch KOH 0,03M với 100 ml dung dịch HCN 0,01M Kết luận sau đúng: A X có mơi trường axit, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ B X có mơi trường bazơ, làm quỳ tím chuyển thành màu xanh C X khơng làm quỳ tím chuyển màu D X có mơi trường axit, làm quỳ tím chuyển thành màu xanh Câu 152: Hãy chọn phát biểu sai Độ điện li  dung dịch axit yếu HCOOH bị biến đổi sau: A  tăng thêm bazơ (ví dụ NaOH) vào B  giảm pha loãng dung dịch C  giảm thêm axit (ví dụ HCl) vào D  thay đổi thay đổi nồng độ ion HCOO Câu 153: Tính độ điện ly axit HCOOH 0,004 M có pH = 4? A 1,3% B 1,5% C 2,5% D Kết khác Câu 154: Một dung dịch chứa chất tan X có độ điện li α = 0,025 Biết nồng độ ban đầu X 0,004 M Hằng số phân li X có giá trị là: A 2,34.10-3 B 2,50.10-6 C 2,56 10-6 D 2,73.10-6 Câu 155: Dung dịch CH3NH2 0,2 M có Kb = 1,8.10-4 pH dung dịch có giá trị là: A 2,22 B 10,62 C 8,65 D 11,78 Câu 156: Thêm 100ml nước cất vào 100ml dung dịch HCOOH 0,02 M Cho biết Ka HCOOH 10- 3,75 , giá trị pH dung dich vừa thu là: A 2,90 B 3,75 C 4,73 D 3,67 Câu 157: Cho dung dịch đệm gồm KCN C1(M ) HCN C2(M) Biết KHCN = Ka Hãy đánh giá nhanh [H+] gần dung dịch ? A [H+] = (Ka.C1)/C2 B [H+] = (Ka.C1)/(1-C2) C [H+] = (Ka.C2)/C1 D [H+] = C1/( Ka.C2) Câu 158: Nếu giả thiết bỏ qua phân ly nước pH dung dịch axit yếu có nồng độ ban đầu 0,01 M độ điện li α = 0,045 bằng: A 3,35 B 4,76 C 2,34 D 1,79 Câu 159: Dung dịch A chứa NH3 0,1 M NaOH 0,1 M Tính pH dung dịch biết Kb NH3 1,75.10-5 ? A 8,92 B 6,75 C 9,24 D 13 Câu 160: Tính Ka axit lactic HC3H5O3 biết dung dịch 0,1 M có 3,7% axit bị phân ly? A 10-4,25 B 4,6.10-5 C 2,1 10-6 D 1,4.10-4 Câu 161: Xác định nồng độ ban đầu dung dịch Ba(HSO4)2 biết số axit K HSO4 - = 10-2 mol HSO4- có 1,25 mol bị phân li? A 6,500 M B 0,260 M C 0,125M D 0,060 M Câu 162: Trong dung dịch nồng độ 0,04 M , độ điện li axit HX 2,46% Hỏi nồng độ dung dịch độ điện li axit 83%? A 3,02.10-4 M B 6,12.10-6M C 1,84.10-4M D 2,84.10-6M Câu 163: Dung dịch NH3 1M có  = 0,43% Tính số Kb pH dung dịch đó? A 1,85.10-5 11,64 B 1,60 10-5 10,64 C 1,80.10-5 12 D 1,75.10-5 12,64 Câu 165: Trộn 100 ml dung dịch NH3 0,015 M với 200 ml dung dịch HCl 7,5.10-3M thu dung dịch X Biết KNH4+ = 10-9,24 pH dung dịch X có giá trị là: A 12,17 B 6,03 C 2,12 D 5,77 Câu 166: Khơng tính đến phân ly nước, pH hỗn hợp dung dịch HCl 0,005 M HF 0,005 M là: A pH = B pH < C pH > 2, D pH > Câu 167: Axit acetylsalicylic(aspirin) HC9H7O4 sử dụng rộng rãi chất giảm đau hạ sốt, có số axit Ka = 3,2.10-4 Tính pH dung dịch aspirin 0,018 M? A 2,65 B 1,74 C 3,50 D 3,91 Câu 168: Xác định nồng độ ban đầu dung dịch Ba(HSO4)2 biết số axit K HSO4 - = 10-2 mol HSO4- có 1,25 mol bị phân li? A 6,500 M B 0,260 M C 0,125M D 0,060 M Câu 169: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,01 M với 100 ml dung dịch HF 0,02 M thu dung dịch X Biết KHF = 6,76.10-4 pH dung dịch X có giá trị là: A 2,82 B 11,26 C 2,74 D 3,27 Câu 170: Cho 0,1 mol NH4Cl vào 0,2 mol NH3 nước pha lỗng đến thể tích lít Biết KNH4+ = 5,6.10-10 Giá trị pH dung dịch là: A 9,00 B 9,05 C 9,55 D 10,15 V- Chƣơng V: Điện hóa học Câu 171: Cho pin tạo điện cực sau: Cực âm Mg nhúng dung dịch MgSO4 cực dương Ni nhúng dung dịch NiSO4 Sơ đồ pin dùng để biểu diễn cấu tạo pin là: A (-) MgSO4 | Mg || Ni | NiSO4 (+) B (-) NiSO4 | Mg || Ni | MgSO4 (+) C (-) Mg | Mg2+ || Ni2+ | Ni (+) D (-) Mg| Ni2+ || Mg2+ | Ni (+) 3+ 4+ Câu 172: Cho pin có sơ đồ: (-) Al | Al || Sn , Sn2+ | Pt (+) Qúa trình trình oxi hóa diễn pin hoạt động? A Al3+ + 3e → Al B Al → Al3+ + 3e C Mg2+ + 2e → Mg D Mg → Mg2+ + 2e 4+ 2+ Câu 173: Có pin hoạt động theo phản ứng sau: Zn + Sn → Sn + Zn Sơ đồ sau dùng để biểu diễn sơ đồ pin này? A (-) Zn | Zn2+|| Sn4+, Sn2+ | Pt (+) B (-) Pt | Sn2+, Sn4+ || Zn2+|Zn (+) 2+ 4+ 2+ C (-) Zn |Zn || Sn , Sn | Pt (+) D (-) Pt | Sn2+, Sn4+ || Zn| Zn2+ (+) Câu 174: Cho sơ đồ pin (-) Cd│Cd2+ || Ce4+, Ce3+│Pt (+) Phản ứng diễn pin hoạt động : A Cd2+ +Ce3+ → Cd + Ce4+ B Cd + Ce4+ → Cd2+ +Ce3+ C Cd2+ + Ce4+ → Cd +Ce3+ D Cd +Ce3+ → Cd2+ + Ce4+ Câu 175: Thiết lập sơ đồ pin từ hai điện cực Pb | Pb2+ Ag| Ag+ điều kiện chuẩn, biết 0Pb2+/Pb = 0,13V 0Ag+/Ag = 0,799 V A (-) Ag | Ag+ || Pb2+ | Pb (+) B (-) Pb | Pb2+ || Ag+ | Ag (+) + 2+ C (-) Ag | Ag || Pb | Pb (+) D (-) Pb2+ | Pb || Ag | Ag+ (+) Câu 176: Chọn mệnh đề khơng xác: A Phản ứng oxi hóa- khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa nguyên tố B Trong phản ứng oxi hóa- khử phải có hai cặp oxi hóa- khử C Q trình chất khử nhường electron tạo thành dạng oxi hóa liên hợp gọi trình khử D Một chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử mạnh để tạo chất oxi hóa chất khử liên hợp yếu Câu 177: Chọn mệnh đề đúng: A Trong pin hóa học, điện sinh chuyển dung dịch từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp B Pin Ganvanic pin nồng độ C Điện cực xảy trình khử gọi anot D Điện cực xảy trình oxi hóa cực âm Câu 178: Chọn mệnh đề khơng xác: A Về mặt hóa học có loại điện cực điện cực trơ điện cực hịa tan B Về mặt cấu tạo có nhiều loại điện cực khác chế tạo tùy theo chế, hoạt động mục đích sử dụng C Trong q trình mạ Ni, điện cực Ni ln tan nên Ni điện cực hòa tan D Điện cực trơ điện cực mà trình xảy phản ứng tham gia vào phản ứng hóa học khơng bị hịa tan hồn tồn Câu 179: Cầu muối có tác dụng: A Nối hai điện cực với B Làm cho ion chuyển động từ dung dịch sang dung dịch khác để pin hoạt động liên tục C Giúp hai dung dịch không trộn lẫn vào D Làm cho electron chuyển động từ dung dịch sang dung dịch khác để pin hoạt động liên tục Câu 180: Có pin hoạt động theo phản ứng sau: Cd + Ce4+ → Cd2+ +Ce3+ Quá trình trình khử pin trên? A Cd2+ + 2e → Cd B Cd → Cd2+ + 2e C Ce4+ + 1e → Ce3+ D Ce3+ → Ce4+ + 1e Câu 181: Thiết lập sơ đồ pin từ hai điện cực Pb | Pb2+ Ag| Ag+ điều kiện chuẩn, biết 0Pb2+/Pb = 0,13V 0Ag+/Ag = 0,799 V A (-) Ag | Ag+ || Pb2+ | Pb (+) B (-) Pb | Pb2+ || Ag+ | Ag (+) + 2+ C (-) Ag | Ag || Pb | Pb (+) D (-) Pb2+ | Pb || Ag | Ag+ (+) Câu 182: Cho biết phản ứng pin điện hóa xảy theo chiều nghịch điều kiện chuẩn? Biết 0Pb2+/Pb = - 0,13V, 0Ag+/Ag = 0,799 V, 0Fe3+/Fe2+ = 0,77 V, 0Sn4+/Sn2+ = 0,15 V, 0Cd2+/Cd = - 0,4 V A Fe3+ + Pb ↔ Fe2+ + Pb2+ B Fe2+ + Ag+ ↔ Fe3+ + Ag C Sn4+ + Pb ↔ Sn2+ + Pb2+ D Sn2+ + Cd2+ ↔ Cd + Sn4+ Câu 183: Cho điện cực Pt│ Fe(NO3)2 0,4M, Fe(NO3)3 0,1M điện cực 0,7345 V Thế điện cực tiêu chuẩn điện cực là: A 0,70 V B 0,77 V C 0,74 V D 0,79 V Câu 184: Cho điện cực Al│Al2(SO4)3  Al3+/Al = - 1,68 V Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 để điện cực điện cực 250C -1,71V? A 0,03M B 0,01M C 0,015M D 0,07M Câu 185: Cho hai nửa pin sau: Zn | Zn(NO3)2 Ag | AgNO3 chuẩn tương ứng - 0,76 V 0,799 V Phản ứng diễn pin hoạt động là: A Zn2+ + Ag+ → Zn + Ag B Zn + Ag+ → Zn2+ + Ag 2+ + C Zn + Ag → Zn + Ag D Zn + Ag → Zn2+ + Ag+ Câu 186: Cho khử chuẩn 0Sn4+/Sn2+ = +0,15 V, 0Ni2+/Ni = - 0,25 V Phản ứng xảy điều kiện chuẩn? A Sn2+ + Ni → Sn4+ + Ni2+ B Sn4+ + Ni2+ → Sn2+ + Ni 2+ 2+ 4+ C Sn + Ni → Sn + Ni D Sn4+ + Ni → Sn2+ + Ni2+ Câu 187: Cho hai nửa phản ứng pin điện sau: Ce4+ + 1e → Ce3+ Sn → Sn2+ + 2e Sơ đồ cấu tạo pin : A (-) Pt│ Sn, Sn2+ || Ce3+, Ce2+│ Pt (+) B (-) Sn│Sn2+ || Ce4+, Ce3+│Pt (+) C (-) Pt│Ce3+, Ce4+ || Sn2+, Sn │Pt (+) D (-) Pt │Ce3+, Ce4+ || Sn2+ │Sn (+) Câu 188: Cho điện cực Pt│Sn(NO3)4, Sn(NO3)2 có 0Sn4+/Sn2+ = 0,15 V Nồng độ Sn(NO3)4 phải gấp nồng độ Sn(NO3)2 lần để điện cực 0,173 V? A lần B lần C 0,166 lần D 0,333 lần 2+ 2+ Câu 189: Cho pin (-) Mg | Mg || Sn | Sn (+) có sức điện động đo 2,3 V Cho số F = 96500 C , Giá trị ∆G phản ứng pin 250C là: A - 443,9 Kj B - 221,95 kJ C 443,9 kJ D 221,95 kJ Câu 190: Cho phản ứng: Zn + Fe3+ → Zn2+ + Fe2+ phản ứng điện hóa xảy pin điện hoạt động Tính sức điện động pin điều kiện chuẩn biết 0Zn2+/Zn = - 0,76 V 0Fe3+/Fe2+ = 0,77 V? A 1,53 V B -1,53 V C -0,01 V D 0,01 V 2+ Câu 191: Cho pin tạo điện cực sau: Zn | Zn 0,3 M Fe| Fe2+ 0,01 M 0Fe2+/Fe = 0,44 V, 0Zn2+/Zn = - 0,76 V Cho số F = 96500 C, Giá trị ∆G phản ứng pin 250C là: A -61,8 ( kJ) B -53,34 ( kJ) C 61,8 ( kJ) D 53,34 ( kJ) 2+ Câu 192: Một pin điện điều điện chuẩn hoạt động nhờ phản ứng: H2 + Cu → Cu + 2H+ Tính Epin, biết 0Cu2+/Cu = 0,34 V? A -0,34 V B 0,34 V C 0,17 V D Không xác định Câu 193: Chọn mệnh đề không đúng: A Khi muốn đo điện cực đó, người ta ghép với điện cực tiêu chuẩn hiđro tạo thành pin B Có thể xác định tuyệt đối điện cực vôn kế C Điện cực tiêu chuẩn chọn điện cực hidro D Theo quy ước IUPAC điện cực tiêu chuẩn hiđro đóng vai trị anot viết bên trái sơ đồ pin Câu 195: Chọn mệnh đề đúng: A Trong pin điện, dòng điện chạy từ cực âm sang cực dương B Trong pin điện, electron chạy từ cực dương sang cực âm C Electron chuyển động chiều với dòng điện D Trong pin điện, electron chạy từ cực âm sang cực dương Câu 196: Trong điện cực đây, đâu sơ đồ điện cực hiđro tiêu chuẩn? A Pt│H2 (P = atm), H+ 1M B Pt, H2 (P = atm) │ H+ 1M C Pt, H+ 1M│H2 (P = atm) D Pt│H+ 1M│ H2 (P = atm) Câu 197: Cho pin tạo điện cực sau: Cu | Cu2+ Ag| Ag+ điều kiện chuẩn, biết 0Cu2+/Cu = 0,34 V 0Ag+/Ag = 0,799 V Sức điện động pin điều kiện chuẩn là: A - 0,459 V B 0,459 V C 1,139 V D - 1,139 V Câu 198: Thiết lập sơ đồ pin từ hai điện cực Mg | Mg2+ Pb| Pb2+ điều kiện chuẩn, biết 0Mg2+/Mg = - 2,38 V 0Pb2+/Pb = - 0,13V A (-) Mg | Mg2+ || Pb2+ | Pb (+) B (-) Pb | Pb2+ || Mg2+ | Mg (+) 2+ 2+ C (-)Mg | Mg || Pb | Pb (+) D (-) Pb2+ | Pb || Mg | Mg2+ (+) ... 24: Ion R có electron cuối (4, 2, -1, +1/2) Vị trí R BHTTH là: A Ơ 41, chu kỳ 5, VB B Ô 43, chu kỳ 5, VIIB C Ô 40, chu kỳ 5, IVB D Ô 39, chu kỳ 5, IIIB Câu 25: Electron cuối X có số lượng tử... VIIA B X thuộc chu kỳ 5, Y thuộc IIA C X thuộc IIIB, Y thuộc chu kỳ D X, Y thuộc chu kỳ Câu 29: Nguyên tố X chu kì với nguyên tố Y (Z = 47), nhóm với M (Z = 15) Kết luận không X? A X thuộc chu... vật lạnh sang vật nóng B Khơng thể chế tạo máy làm việc theo chu kỳ biến đổi từ nhiệt sang công cách lấy nhiệt nguồn nhiệt C Không thể chế tạo động vĩnh cữu loại D Entropi tinh thể hồn hảo 0K

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w