Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là.. A.A[r]
(1)Tổng ơn tập kiến thức hóa hữu 11 Chương tập hiđrocacbon
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí nhiệt độ thường) thu 26,4 gam CO2 Mặt
khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư đến phản ứng hoàn toàn thu lượng
kết tủa vượt 25 gam Công thức cấu tạo hai ankin
A CH≡CH CH3-C≡CH.B CH≡CH CH3-CH2-C≡CH
C CH≡CH CH3-C≡C-CH3 D CH3-C≡CH CH3-CH2-C≡CH
Câu 2: Thực phản ứng crackinh butan thu hỗn hợp X gồm ankan anken Cho toàn hỗn
hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí 60% thể tích X khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam có
25,6 gam brom tham gia phản ứng Đốt cháy hồn tồn khí bay thu a mol CO2 b mol H2O Vậy a b có
giá trị là:
A a = 0,9 mol b = 1,5 mol B a = 0,56 mol b = 0,8 mol
C a = 1,2 mol b = 1,6 mol D a = 1,2 mol b = 2,0 mol
Câu 3: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 C4H10 dư
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu 8,96 lít CO2 (đo đktc) 9,0 gam H2O Mặt khác, hỗn hợp T làm màu
vừa hết 12 gam Br2 dung dịch nước brom Hiệu suất phản ứng nung butan
A 45% B 75% C 50% D 65%
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỷ khối so với He 3,75 Nung X với Ni sau thời gian thu hỗn
hợp khí Y có tỷ khối so với He Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là:
A 50% B 20% C 40% D 25%
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon thể khí H2 (tỉ khối X so với H2 4,8) Cho X qua Ni đun
nóng đến phản ứng hồn toàn thu hỗn hợp Y (tỉ khối Y so với CH4 1) CTPT hiđrocacbon
A. C3H6 B. C2H2 C. C3H4 D. C2H4
Câu 6. Khi Crăckinh V lít butan hỗn hợp A gồm anken ankan Tỉ khối hỗn hợp A so với H2
bằng 21,75 Hiệu suất phản ứng Crăckinh butan bao nhiêu?
A. 33,33% B. 66,67% C. 46,67% D. 50.33%
Câu 7: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom CCl4 Tỉ lệ số mắt xích stiren
butađien loại cao su tương ứng
A 1: B 2: C 2: D 1:
Câu 8: Hỗn hợp khí X tích 4,48 lít (đo đktc) gồm H2 vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng 3:1 Cho hỗn
hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 14,5 Cho toàn hỗn hợp Y
từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hồn tồn) khối lượng brom phản ứng
A 32,0 gam B 3,2 gam C 8,0 gam D 16,0 gam
Câu 9: Hỗn hợp X gồm anđehit ankin có số nguyên tử cacbon Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp
X thu 3a (mol) CO2 1,8a (mol) H2O Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng với tối đa 0,14 mol AgNO3
NH3 (điều kiện thích hợp) Số mol anđehit 0,1 mol hỗn hợp X
A 0,03 B 0,04 C 0,01 D 0,02
Câu 10. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96
lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrơ 8) Đốt cháy hồn toàn lượng hỗn hợp X trên, cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn dung dịch nước vơi dư khối lượng kết tủa thu
(2)Chương 2: Bài tập ancol
Bài 1: Đun nóng ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu chất hữu Y Tỉ khối
của Y so với X 0,7 CTPT X
A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D C5H11OH
Bài 2: Cho m gam rượu đơn chức X tác dụng với Na dư thu 1,12 lít H2 Nếu đốt cháy lượng rượu cần
vừa đủ 10,08 lít CO2 tạo thành 6,72 lít CO2 khí đo đktc
a.Tính m (6 gam)
b.Tìm cơng thức phân tử công thức cấu tạo X (C3H8O có rượu có cơng thức )
Bài 3: Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp rượu no đơn chức, đồng đẳng với H2SO4 đặc 140OC, thu 12,5
gam hỗn hợp ete (h = 100%) Công thức rượu
A C3H7OH C4H9OH B CH3OH C2H5OH
C C2H5OH C3H7OH D CH3OH C3H7OH
Bài 4: Khi đốt cháy hồn tồn 6,44 gam rượ A thu 9,24 gam CO2 Mặt khác cho 0,1 mol A tác dụng
hoàn toàn với Na thi thu 3,36 lít khí (đktc) Tìm cơng thức phân tử gọi tên A (C3H5(OH)3)
Bài 5: Chia 27,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức thành phần Phần cho tác dụng hết với Na, thu
3,36 lít khí H2 (đktc) Phần tách nước thu m gam hỗn hợp ete (h=100%) Giá trị m
A 24,9 B 11,1 C 8,4 D 22,2
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol (rượu) đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 13,2 gam
CO2 8,28 gam H2O Nếu cho X tách nước tạo ete (h=100%) khối lượng ete thu
A 42,81 B 5,64 C 4,20 D 70,50
Bài 7: Cho A B hai rượu đơn chức, mạch hở A rượu no, B rượu khơng no phân tử có nối đôi Cho hỗn hợp X gồm gam A 2,9 gam B tác dụng với Na dư sinh 1,12 lít khí H2 đktc
Xác định rượu A B (C3H7OH CH2=CH-CH-CH2-OH)
Bài 8: Đại học Nông Nghiệp -1998
Cho 2,84 gam hỗn rượu no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng Na vừa đủ thu 4,6 gam chất rắn V lít khí (đktc)
a.Tính V (0,896 lít )
b.Xác định công thức phân tử rượu (CH3OH C2H5OH)
Bài 9:Đại học Nông Nghiệp I-2001
Hỗn hợp X gồm rượu đơn chức dãy đồng đẳng Chia X làm phần
-Phần 1:Đốt cháy hoàn toàn, cho tồn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi dư thu gam kết tủa bình đựng nước vơi tăng 5,24 gam
-Phần 2: Tác dụng với Na dư thu V lít H2 (ở 27,30C 1,25 atm )
Bài 10 (ĐH Giao thông Vận tải TPHCM – 2001) Cho 12,8g dung dịch rượu A (trong nước) có nồng độ 71,875%
tác dụng với lượng thừa natri thu 5,6 lít khí (đktc) Tìm cơng thức cấu tạo A Biết tỉ khối A NO2 2ác định công thức pt phần trăm rượu hỗn hợp (CH3OH :0,03 mol C2H5OH : 0,02 mol)
Bài 11 Hỗn hợp X gồm rượu no, đơn chức mạch thẳng A rượu no mạch thẳng B, trộn theo tỉ lệ 1:
(3)(các thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Mặt khác đốt cháy 13,6g hỗn hợp khí X thu 10,36 lít khí CO2 (đkct) Xác định cơng thức cấu tạo A B, cho biết tỉ khối B so với A 4,25
Bài 12. Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol ancol no A với 0,02 mol ancol no B cho hỗn hợp tác dụng hết với Na
1,008 lít H2
- Thí nghiệm 2: trộn 0,02 mol A với 0,015 mol B cho tác dụng hết với Na thu 0,952 lít H2
- Thí nghiệm 3: đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu thí nghiệm cho tất sản phẩm cháy qua bình đựng CaO nung, dư thấy khối lượng bình tăng 6,21g
Tìm cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo ancol, biết thể tích khí đo đktc
Chương 3: Bài tập anđêhit, xêton
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn anđêhit X nCO2 - nH2O = nX Cho 11,52 gam X phản ứng với lượng dư AgNO3
trong NH3 69,12 gam Ag Công thức X là:
A CH2(CHO)2 B CH2=CH-CHO C CH3CHO D HCHO
Câu 2: Oxi hố khơng hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp gồm ancol etylic ancol đơn chức X CuO nung
nóng(H=100%), thu hỗn hợp chất hữu Y Cho hỗn hợp Y phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3 dư thu
được 51,84 gam bạc Tên gọi X
A propan-2-ol B 2-metylpropan-2-ol C propan-1-ol D Metanol
Câu 3: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 CH3CH(OH)COOH Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần
V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu CO2 H2O Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi dư thu 50 gam
kết tủa Vậy giá trị V tương ứng là:
A 7,84 lít B 8,40 lít C 11,2 lít D 16,8 lít
Câu 4: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm ancol đơn chức, bậc I qua CuO dư, nung nóng (phản ứng hồn tồn) sau phản
ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với AgNO3 dư NH3, đun nóng thu
được m gam Ag Giá trị m là:
A 64,8 B 43,2 C 21,6 D 86,4
Câu 5. Cho hỗn hợp HCHO H2 qua ống đựng bột Ni nung nóng Dẫn tồn hỗn hợp thu sau phản ứng vào
bình nước lạnh để ngưng tụ chất lỏng hồ tan chất tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8g Lấy dd bình cho tác dụng với dd AgNO3 NH3 thu 21,6g bạc kim loại Khối lượng CH3OH tạo phản
ứng hợp hiđro HCHO là:
A 8,3g B 9,3 g C 10,3g D 1,03g
Câu 6. Oxi hóa mg rượu đơn chức bậc A CuO nhiệt độ cao thu anđehit B Hỗn hợp khí thu
được chia làm phần nhau:
Phần cho tác dụng với Na dư thu 5,6 lít khí H2 (đktc)
Phần cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 64,8g Ag
Phần đem đốt cháy hoàn toàn O2 33,6 lít khí (đktc) 27g H2O
1.Hiệu suất phản ứng oxi hóa rượu thành anđehit là:
A 60% B 34% C 67% D.65%
2. Công thức cấu tạo A là:
A C2H5OH B CH3OH C CH2=CH-CH2OH D.CH2=CH-CH2CH2OH
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc) Hấp thụ hết sản phẩm cháy
vào nước vôi 40 gam kết tủa dung dịch X Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa Công thức phân tử A
(4)Câu Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO H2 qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hồn
tồn, thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu Đốt cháy hết Y thu 11,7 gam H2O 7,84 lít khí CO2 (ở
đktc) Phần trăm theo thể tích H2 X
A 35,00% B 65,00% C 53,85% D 46,15%
Câu Hỗn hợp X gồm anđehit no có số mol Cho 12,75g X vào bình kín thể tích V = 4,2 lít, cho X bay
hơi 136,5oC áp suất bình p = 2atm.Cho 10,2g X tác dụng với dd AgNO
3/NH3 vừa đủ tạo 64,8g Ag
2 axit hữu Công thức anđehit là:
A CH3 - CHO CHO -CHO B CH3 - CHO H - CHO
C H - CHO HOC - CH2 - CHO D Cả A, B, C
Câu 10 Khi oxi hóa (có xúc tác) m gam hỗn hợp Y gồm H-CH=O CH3-CH=O oxi ta thu (m + 1,6) gam
hỗn hợp Z Giả sử hiệu suất 100% Còn cho m gam hỗn hợp Y tác dụng với AgNO3 dư amoniac thu
25,92 gam Ag Thành phần % khối lượng axit hỗn hợp Z
A 40% 60% B 25% 75% C 14% 86% D 16% 84%
Câu 11: Trong bình kín chứa chất hữu X (có dạng CnH2nO2) mạch hở O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần
cho phản ứng cháy) 139,90C, áp suất bình 0,8 atm Đốt cháy hồn tồn X sau đưa nhiệt độ ban đầu, áp
suất bình lúc 0,95 atm X có CTPT là:
A C3H6O2 B C2H4O2 C C4H8O2 D CH2O2
Chương 4: Chuyên đề tập axit Chương 5: Tổng hợp
MƠN HỐ HỌC LỚP 11 – BAN KHTN Câu 1: (2,0đ) Hoàn thành PTHH sau:
C3H8
1
CH4 2 C2H2 3 C6H6 4 C6H5Cl 5C6H5ONa 6C6H5OH
7
CH3CHO 8 C2H5OH
Câu 2:( 2đ) Bằng phương pháp hoá học phân biệt chất lỏng sau:
Phenol, glixerol, stiren, toluen, axeton ( Viết PTHH minh hoạ)
Câu 3: (3,5đ) Hỗn hợp X gồm: etanol, propan-1-ol , ancol anlylic( CH2=CH-CH2-OH) Chia làm phần nhau:
Phần 1: tác dụng với Na dư thu 1,68 lít H2 ( đktc)
Phần 2: làm màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2
Phần 3: đốt cháy hoàn tồn thấy có 17,6g khí CO2 sinh
Tính % theo khối lượng ancol hỗn hợp
Câu 4:(2,5đ) Dẫn 0,8g hỗn hợp khí gồm anken axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 4,8g kết tủa
vàng Nếu dẫn 0,8g hỗn hợp khí X vào dung dịch Br2 phản ứng làm màu hoàn toàn 100ml dung dịch Br2 0,5M
a) Xác định anken
b) Xác định thành phần % theo khối lượng chất X
Đề thi hóa học 11 trắc nghiệm Câu 1: Thuốc thử dùng để phân biệt etanol glixerol
(5)Câu 2: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là:
A. 1-clo-2-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan C. 2-clo-3-metylbutan D.1-clo-3-metylbutan
Câu 3: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu là:
A. B. C. D.
Câu 4: Hợp chất hữu X có tên gọi là: - clo - - metylpentan Công thức cấu tạo X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3) B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3
Câu 5: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên X
A. isohexan B. 3-metylpent-3-en C. 3-metylpent-2-en D. 2-etylbut-2-en
Câu 6: Cho chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất đồng phân ?
A. (3) (4) B. (1), (2) (3) C. (1) (2) D. (2), (3) (4)
Câu 7: Anken sau có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH2=CH2
C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. CH2=CH-CH3
Câu 8: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm
chính ?
A CH3-CH2-CHBr-CH2Br C. CH3-CH2-CHBr-CH3
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
Câu 9: Oxi hoá etilen dung dịch KMnO4 thu sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH C. K2CO3, H2O, MnO2
B. C2H5OH, MnO2, KOH D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2
Câu 10: Hiện PVC điều chế theo sơ đồ sau: C2H4 CH2Cl–CH2Cl C2H3Cl PVC
Nếu hiệu suất tồn q trình đạt 80% lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:
A 280 kg B 1792 kg C 2800 kg D 179,2 kg
Câu 11: Stiren không phản ứng với chất sau đây:
A. Dung dịch Br2 B H2 ,Ni,to C Dung dịch KMnO4 D. Dung dịch NaOH
Câu 12: Có đồng phân cấu tạo ankan có cơng thức phân tử C4H10 ?
A. đồng phân B. đồng phân C. đồng phân D. đồng phân
Câu 13: Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n B. (-CH2-CH2-)n C. (-CH=CH-)n D. (-CH3-CH3-)n
Câu 14: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH3)CH2CH(CH3)2 có tên gọi
A 4−metylpentan−2−ol B 2−metylpentan−2−ol C 4,4−đimetylbutan−2−ol D 1,3−đimetylbutan−1−ol
Câu 15: Khi tam hợp axetilen ta thu được:
A benzen B vinylaxetilen C vinylclorua D andehit axetic
Câu 16: Có tất đồng phân ancol bền có cơng thức phân tử dạng C3H8Ox ?
A 2 B 3 C 5 D 4
Câu 17: Chất hữu X có cơng thức phân tử C4H10O Số đồng phân X có phản ứng với CuO, đun nóng là:
A 4 B 3 C 2 D 7
Câu 18: Có đồng phân ancol bậc có cơng thức phân tử C5H12O ?
A 3 B 4 C 2 D 5
Câu 19: Ứng với công thức phân tử C4H10O2 có đồng phân bền hồ tan Cu(OH)2 ?
A 2 B 3. C 4 D 5
Câu 20: Đun nóng hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu tối
đa ete?
A 3 B 4 C 5 D 6
Câu 21: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau ?
A. Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng B. Phản ứng trùng hợp anken
C. Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng D. Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng
Câu 22: Đun nóng 2,3−đimetylpentan−2−ol với H2SO4 đặc, 170oC, sau phản ứng thu sản phẩm chất
(6)A CH2=CHCH(CH3)CH(CH3)2 B CH3−CH=C(CH3)CH(CH3)2
C C2H5CH(CH3)C(CH3)=CH2 D (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3
Câu 23: Khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol sản phẩm thu là:
A 3-metylbut-1-en B 2-metylbut-2-en C 3-metylbut-2-en D 2-metylbut-3-en
Câu 24: Một chai đựng rượu có nhãn ghi 25o có nghĩa là:
A cứ 100 ml nước có 25 ml ancol nguyên chất B cứ 100 gam dung dịch có 25 ml ancol ngun chất C cứ 100 gam dd có 25 gam ancol ngun chất D cứ 75 ml nước có 25 ml ancol nguyên chất
Câu 25: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất sau phương pháp sinh hóa ?
A Anđehit axetic B Etylclorua C Tinh bột D Etilen
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 3,808 lít khí CO2
(đktc) 5,4 gam H2O Giá trị m là:
A 5,42 B 5,72 C 4,72 D 7,42
Câu 27: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, dãy đồngđẳng với H2SO4 đặc
140oC Sau phản ứng kết thúc, thu gam hỗn hợp gồm ba ete 1,8 gam nước
Công thức phân tử hai ancol là:
A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH
C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH
Câu 28: Khi cho Phenol tác dụng với nước brom tượng quan sát là:
A. màu nâu đỏ B tạo kết tủa đỏ gạch C. tạo kết tủa trắng. D. tạo kết tủa xám bạc
Câu 29: Hãy chọn câu so sánh tính chất hóa học khác nhau ancol etylic phenol
A. Đều phản ứng với dung dịch NaOH
B. Ancol etylic phản ứng với NaOH cịn phenol khơng C. Cả hai phản ứng với axit HBr
D. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH ancol etylic khơng
Câu 30: Có chất (X)C6H5OH ; (Y)C6H5CH2OH ; (Z)CH2=CH-CH2OH
Khi cho chất phản ứng với Na kim loại, dung dịch NaOH, dung dịch nước brom Phát biểu sau sai :
A. (X) ; (Y) ; (Z) phản ứng với Na
B. (X) ; (Y) ; (Z) phản ứng với NaOH
C. (X) ; (Z) phản ứng với dung dịch brom, cịn (Y) khơng phản ứng với dung dịch brom
D. (X) phản ứng với dung dịch NaOH, (Y) ; (Z) không phản ứng với dung dịch NaOH
Câu 31: Cho chất có công thức cấu tạo:
1) CH2 OH 2)
CH3
OH
3)
OH
Chất phenol ?
A. (1) (2) B (2) (3) C (1) (3) D (1); (2) (3)
Câu 32: Gần có nhiều vụ cháy xe xảy mà không rõ nguyên nhân Người ta nghi ngờ nguyên nhân việc
cháy xe xăng có pha lẫn methanol ( metanol ) Công thức methanol ( metanol ) :
A CH3OH B C2H5OH C C2H4(OH)2 D C3H5(OH)3
Câu 33: Bậc ancol 2-metylbutan-2-ol là:
A Bậc B Bậc C Bậc D Bậc
(7)A CnH2n - 1OH (n≥3) B CnH2n +1CHO (n≥0)
C CnH2n + 1COOH (n≥0) D CnH2n + 1OH (n≥1)
Câu 35: Khi lên men 180 gam glucozơ với hiệu suất 80%, khối lượng ancol etylic thu
A 147,2 gam B 276 gam C 92 gam D 184 gam
Câu 36: Công thức chung dãy đồng đẳng ankin là:
A CnH2n (n2) B CnH2n-2 (n2) C CnH2n-2 (n3) D CnH2n (n3)
Câu 37: Muốn có lửa nhiệt độ cao để hàn xì cắt kim loại người ta dùng :
A CH4 B C2H2 C C2H4 D C2H6
Câu 38: Thực phản ứng trùng hợp stiren thu polime có tên gọi là:
A. polipropilen B. polietilen C. polivinylclorua D. polistiren
Câu 39: Phản ứng đặc trưng hiđrocacbon no là:
A. Phản ứng tách B. Phản ứng C. Phản ứng cộng D. Phản ứng oxi hóa
Câu 40: Toluen có cơng thức cấu tạo sau đây?
A. C6H5-CH3 B. C6H5-CH2-OH C.C6H5-OH D.CH3-C6H4 -CH3