Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.. Tính giá trị m.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ TRƯỜNG PHDTBT THCS NA SANG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 – 2012
MƠN: HĨA HỌC 8 (Thời gian làm 90 phút)
Họ tên: Lớp:
ĐỀ 01:
Câu 1: (3 điểm) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơton, electron 40 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 Hỏi nguyên tử X có proton?
Câu 2: (2 điểm) Cân phương trình phản ứng sau: CxHy + O2
o t
CO2 + H2O
CxHyOz + O2 o t
CO2 + H2O
Câu 3: (5 điểm) Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lit khí Oxi (ở đktc) a Tính khối lượng nhơm oxit (Al2O3) tạo thành
b Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
Câu 4: (4 điểm) Khi phân tích mẫu oxit thủy ngân có khơi lượng 2,16 g, ta thu g thủy ngân Và phân tích mẫu khác có khối lượng 2,63 g oxit thủy ngân thu 2,435 g thủy ngân Những số liệu có phù hợp với định luật thành phân không đổi không? Tại sao?
Câu 5: (6 điểm) Dẫn từ từ 8,96 lit H2 (ở đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng Sau
phản ứng thu 7,2 gam nước hỗn hợp A gồm chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy hồn tồn)
a Tính giá trị m
b Lập công thức phân tử oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất BÀI LÀM:
(2)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
TRƯỜNG PHDTBT THCS NA SANG
THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 – 2012
MƠN: HĨA HỌC 8 (Thời gian làm 90 phút) ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM đề 01:
Câu
(điểm) Đáp án điểmBiểu
1 (3điểm
)
- Gọi số hạt proton, nơtron, electron X p, n, e (p, n, e € N) - Theo ta có: p + n + e = 40 (1)
- Trong nguyên tử trung hịa điện số p = số e, đó: (1) 2p + n = 40 (2)
- Bài cho: 2p - n = 12 (3)
- Từ (2) (3) ta có hệ phương trình: 2p + n = 40 2p - n = 12 Giải hệ ta được: p = 13
- Vậy nguyên tử X có số p = 13
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2
(2điểm )
CxHy +
( )
4
y x
O2
o t
x CO2 + 2
y H2O
CxHyOz +
( )
4
y z
x
O2
o t
x CO2 + 2
y H2O
1
3 (5điểm
)
a Tính khối lượng Al2O3:
- Ta có:
32,
1, 2( ) 27
Al
n mol
21,504
0,96( )
22,
O
n mol
- Phương trình: Al + O2 → Al2O3 (1) Theo phương trình:(mol) 1,2 0,9 0,6
- Lập tỉ lệ số mol:
1, 0,3
4
Al
n
0,96 0,32
3
O
n
=>
2
4
O Al n
n
=> nên sau phản ứng oxi cịn dư
- Từ (1) => nAl O2 0, 6(mol) => mAl O2 0, 102 61, 2( )x g
b Tính khối lượng chất dư:
- Theo phần a => nO du2 0,96 0,9 0,06( mol) => mO du2 0,06 32 1,92( )x g
1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4
(3điểm
- Những số liệu phù hợp với định luật thành phân không đổi Vì: - Gọi cơng thức thủy ngân oxit có dạng HgxOy
(3))
+ Trong 2,16 g thủy ngân oxit có g Hg 0,16 g O2: =>
201
16 0,16
x
y <=>
2 16 201 0,16
x x
y x <=> x = y
+ Trong 2,63 g thủy ngân oxit có 2,435 g Hg 0,195 g O2: =>
201 2, 435
16 0,195
x
y <=>
16 2, 435 201 0,195
x x
y x <=> x = y
0,5 0,5 0,5 0,5
5 (6điểm
)
a Tính giá trị m:
- Sơ đồ: FexOy + H2 o t
H2O + A (1)
- Ta có:
8,96
0, 4( ) 22,
H
n mol
=> mH2 0, 0,8( )x g
- Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng cho phương trình (1), ta có:
2 2 x y
Fe O H H O A
m m m m
=> mFe Ox y m m H O2 mA mH2 7, 28, 0,8 34,8( ) g b.
- Khối lượng sắt A là:
59,155 28,
16,8( ) 100
Fe
x
m g
=> Khối lượng oxit sắt dư là: 28,4 – 16,8 = 11,6 (g) FexOy + y H2
o t
x Fe + y H2O (1)
0,4
0, 4x y Từ (1) =>
0, 16,8
56
Fe
x n
y
=>
3
x
y => x = y = 4
Vậy công thức oxit sắt là: Fe3O4