1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình

112 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM QUANG DUY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI XUÂN DŨNG Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung nghiên cứu kết đề tài (ngồi phần trích dẫn) tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực phù hợp với thực tế, chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 Người cam đoan Phạm Quang Duy ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, thầy cô giáo nhiều môn khác nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tồn thể cán Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ tình cảm kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Xuân Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND thành phố Hịa Bình, Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Hịa Bình, Phịng Quản lý thị, UBND phường/xã, thành phố Hịa Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu địa bàn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp này./ Hịa Bình, ngày 28 tháng năm 2020 Học viên Phạm Quang Duy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trò quản lý CTRSH 1.1.3 Đặc điểm quản lý CTRSH địa bàn thành phố 1.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTRSH địa bàn thành phố 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý CTRSH số nước giới 12 1.2.2 Tình hình quản lý, xử lý CTRSH Việt Nam 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Đặc điểm CTRSH thành phố Hịa Bình 21 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý CTRSH thành phố Hịa Bình 21 2.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH địa bàn thành phố Hịa Bình 22 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Xác định đặc điểm CTRSH thành phố Hịa Bình 22 2.4.2 Đánh giá thực trạng quản lý CTRSH thành phố Hịa Bình 26 2.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH thành phố Hịa Bình 29 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên thành phố Hòa Bình 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 33 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 33 3.1.4 Đặc điểm thủy văn 35 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội thành phố Hịa Bình 36 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 36 3.2.2 Đặc điểm xã hội 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hịa Bình 43 4.1.1 Nguồn phát sinh, khối lượng thành phần CTRSH 43 4.1.2 Dự báo diễn biến khối lượng CTRSH phát sinh đến năm 2030 48 4.2 Thực trạng quản lý CTRSH thành phố Hịa Bình 52 4.2.1 Bộ máy quản lý hành sách quản lý CTRSH 52 4.2.2 Thực trạng việc thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH 60 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH địa bàn thành phố Hịa Bình 74 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 74 4.3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải 77 4.3.3 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quản lý CTRSH 86 v 4.3.4 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý CTRSH 86 4.3.5 Giải pháp tài đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa xử lý CTRSH 88 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTR Chất thải rắn VSMT Vệ sinh môi trường XLNT Xử lý nước thải XLCT Xử lý chất thải TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn phát sinh CTRSH Bảng 2.1 Nội dung phiếu điều tra, đánh giá 28 Bảng 3.1 Nguồn phát sinh CTRSH địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2019 40 Bảng 3.2 Khối lượng CTRSH thành phố Hòa Bình từ năm 2014 - 2019 41 Bảng 4.1 Thành phần, khối lượng CTRSH hữu tháng 01/2020 44 Bảng 4.2 Thành phần, khối lượng CTRSH hữu tháng 02/2020 45 Bảng 4.3 Thành phần, khối lượng CTRSH hữu tháng 03/2020 46 Bảng 4.4 Dự báo khối lượng CTRSH từ hộ gia đình thành phố Hịa Bình giai đoạn 2020 - 2030 49 Bảng 4.5 Dự báo khối lượng CTRSH sinh hoạt phát sinh thành phố Hịa Bình giai đoạn 2020 - 2030 50 Bảng 4.6 Tổng lượng rác sinh hoạt thu gom thành phố Hịa Bình giai đoạn 2020 - 2030 51 Bảng 4.7 Tổng hợp văn quản lý CTR địa phương 55 Bảng 4.8 Tần suất ca làm việc công nhân thu gom CTRSH địa bàn thành phố Hịa Bình 62 Bảng 4.9 Vị trí tập kết chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hịa Bình 63 Bảng 4.10 Tổng hợp kết thực quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2017, 2018 2019 65 Bảng 4.11 Thống kế nguồn phát sinh CTRSH địa bàn thành phố 70 Bảng 4.12 Một số đơn giá xử lý CTRSH tỉnh thành phố Việt Nam 71 Bảng 4.13 Tóm tắt kết đạt tồn tại, hạn chế quản lý CTRSH thành phố Hịa Bình 74 Bảng 4.14 Loại quy mô trạm trung chuyển CTR sinh hoạt 85 Bảng 4.15 Đề xuất mức thu phí cho đối tượng phát sinh CTRSH khác địa bàn thành phố Hịa Bình 89 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cách thức đồng mẫu 25 Hình 3.1 Bản đồ trạng thành phố Hịa Bình năm 2019 32 Hình 3.2 CTRSH từ quan hành chính, chợ trung tâm từ hộ gia đình (từ trái sang phải) 40 Hình 3.3 Tỷ lệ khối lượng CTRSH theo nguồn phát sinh 41 Hình 3.4 Khối lượng CTRSH thành phố Hịa Bình từ năm 2014 - 2019 42 Hình 4.1 Tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt 03 tháng đầu năm 2020 thành phố Hịa Bình 47 Hình 4.2 Biểu đồ dự báo mối liên hệ dân số tổng lượng CTRSH thành phố Hịa Bình từ năm 2019 - 2030 52 Hình 4.3 Sơ đồ tổ chức máy quản lý CTRSH thành phố Hịa Bình 54 Hình 4.4 Sơ đồ quản lý việc thu gom vận chuyển CTRSH 60 Hình 4.5 Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH 61 Hình 4.6 Kết thực quản lý CTRSH địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2017, 2018 2019 65 Hình 4.7 Kinh phí thu gom, vận chuyển CTRSH thành phố Hịa Bình năm 2019 69 Hình 4.8 Mơ hình phân loại rác nguồn địa bàn thành phố 78 Hình 4.9 Thiết kế túi đựng tương ứng với loại CTRSH 79 Hình 4.10 Nhãn chất thải cho thùng chứa CTRSH nơi cơng cộng 79 Hình 4.11 Thùng rác thiết kế cho loại CTRSH tương ứng 79 Hình 4.12 Thùng lưu giữ CTNH cho hộ dân 80 Hình 4.13 Xe thu gom phân loại CTRSH tỉnh Bình Dương 82 Hình 4.14 Trạm trung chuyển CTRSH (minh họa) 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội phát triển với dân số ngày tăng khiến áp lực giải vấn đề chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) ngày lớn CTRSH ngày không đơn rác hữu cơ, mà có nhiều thành phần khó phân hủy độc hại Với số lượng rác thải môi trường lớn nay, gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống môi trường sinh thái Bất kỳ hoạt động sống người, nhà, công sở, công trường, đường đi, nơi công cộng…, sinh lượng rác đáng kể Theo ước tính ngân hàng giới người thải khoảng 1,3 tỷ CTRSH năm phạm vi toàn giới số tăng lên 2,2 tỷ vào năm 2025 (Daniel Hoornweg and Perinaz Bhada - Tata, 2012) Theo kết điều tra Đề án tăng cường lực quản lý CTRSH Việt Nam, lượng CTRSH phát sinh khoảng 25,5 triệu năm 2018, CTRSH thị khoảng 38.000 tấn/ngày CTRSH nông thôn - khoảng 32.000 tấn/ngày (TCMT, 2019) CTR sinh hoạt đô thị chiếm 50% tổng lượng CTRSH nước chiếm khoảng 60 - 70% tổng lượng CTR đô thị Dự báo lượng CTRSH Việt Nam tăng lên 54 triệu vào năm 2030 Trước sức ép môi trường gia tăng, lượng CTRSH phát sinh ngày lớn, tính chất ngày phức tạp đòi hỏi phải tăng lực cho hoạt động quản lý, xử lý CRT nói chung CTRSH nói riêng đủ sức giải vấn đề môi trường CTRSH đặt Thành phố Hịa Bình coi trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Hịa Bình, địa bàn đóng trụ sở quan Đảng, quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang quan thơng tin đại chúng tỉnh, văn phịng đại diện nhiều tổ chức kinh tế nước Là nơi tập trung hoạt động thương mại, dịch vụ, công nghiệp hạt nhân thúc đẩy trình thị hóa 89 trường có biện pháp xử lý riêng sở Thực nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” cách phù hợp đảm bảo công thu phí vệ sinh mơi trường Bảng 4.15 Đề xuất mức thu phí cho đối tượng phát sinh CTRSH khác địa bàn thành phố Hịa Bình Đối tượng STT Đơn vị tính Mức giá tối đa Hộ gia đình, cá nhân khơng có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ gắn liền với nhà hộ gia đình a - Khu vực thị đồng/người/tháng b - Khu vực nông thôn đồng/người/tháng c - Khu vực nơng thơn đặc biệt khó khăn đồng/người/tháng Tổ chức: Các sở, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quan, trường học, bệnh viện; trung tâm thương mại, chợ, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, khu di tích lịch sử - văn hóa, nhà ga, bến xe; khu vực vui chơi, giải trí, khu vực cơng cộng khác a b - Có khối lượng rác ≤ 1,0 m3/tháng ≤ 10 kg/tháng đồng/cơ sở/tháng - Có khối lượng rác ≥ 1,0 m3/tháng ≥ 10 kg/tháng đồng/m3 b Giải pháp ưu tiên bố trí ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa xử lý CTRSH - Phân bổ ngân sách hợp lý cho hoạt động bảo vệ môi trường chi cho UBND xã, phường để mua sắm thiết bị thu gom, xử lý CTR chuyên dụng cho việc phân loại rác nguồn đạt hiệu - Lập quỹ mơi trường để trì hoạt động liên quan đến công tác quản lý CTR để từ có kiểm tra, giám sát, tuyên truyền có chất lượng 90 - Đề xuất UBND tỉnh Hịa Bình phân bổ ngân sách phù hợp, ưu tiên tới công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề thu gom xử lý CTRSH thành phố Hịa Bình Đặc biệt để sớm triển khai đầu tư xây dựng 02 khu xử lý CTR n Mơng xóm n Hịa 1, xã Yên Mông Khu xử lý CTR Thống Nhất xóm Đồng Chua xóm Tân Sinh, xã Thống Nhất, tránh để tình trạng tải rác khu xử lý rác tư nhân năm trước - Cần xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH sinh hoạt, qua nâng cao mức sẵn lịng đóng góp người dân cho công tác thu gom xử lý CTRSH từ nguồn ngân sách cho việc đầu tư sở vật chất tăng lên c Quy hoạch điểm tập kết CTRSH khu xử lý CTRSH địa bàn thành phố - Điều chỉnh lại quy hoạch khu xử lý CTRSH cho thành phố nằm địa bàn huyện Kỳ Sơn cũ Vì với mật độ dân cư huyện Kỳ Sơn cũ thấp mật độ dân cư thành phố Hịa Bình cũ nên khả tránh điểm nhạy cảm nguồn nước, khu dân cư nhiêu so với quy hoạch khu xử CTRSH trước nằm xã Thống Nhất xã Yên Mông Các khu xử lý phải đáp ứng yêu cầu QCVN 01:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây Bộ Xây dựng Cụ thể, việc xây dựng khu xử lý CTRSH phải đáp ứng yêu cầu khoảng cách an tồn mơi trường (ATMT) sở xử lý chất thải rắn (CTR) sau: + Ơ chơn lấp CTR hợp vệ sinh có chơn lấp CTR hữu phải đảm bảo khoảng cách ATMT ≥ 1.000 m; + Ô chôn lấp CTR vô phải đảm bảo khoảng cách ATMT ≥ 100 m; + Nhà, cơng trình chứa dây chuyền xử lý CTR phương pháp sinh học nhà, cơng trình chứa lị đốt CTR phải đảm bảo khoảng cách ATMT ≥ 500 m; + Phải bố trí dải xanh cách ly quanh khu vực xây dựng trạm trung chuyển CTR cố định quy hoạch với chiều rộng ≥ 10 m; quanh khu vực xây dựng sở xử lý CTR quy hoạch với chiều rộng ≥ 20 m; 91 + Khi sở xử lý CTR bắt buộc phải đặt đầu nguồn nước, đầu hướng gió thị, khoảng cách ATMT cơng trình phải tăng lên tối thiểu 1,5 lần; - Trong trình lập quy hoạch khu dân cư, khu tái định cư, khu đô thị cần xin ý kiến tham gia quan chuyên môn bảo vệ môi trường để tránh chồng chéo quy hoạch dẫn đến hệ quy hoạch khu dân cư nằm cạnh khu xử lý CTRSH không đảm bảo khoảng cách vệ sinh theo quy định * Đánh giá Hàng năm, UBND tỉnh phân bổ ngân sách nghiệp môi trường cho cấp huyện nói chung UBND thành phố Hịa Bình nói riêng để thực nhiệm vụ theo quy định 92 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” cho thấy: - CTRSH thành phố Hịa Bình có thành phần chủ yếu chất hữu dễ phân hủy (trung bình chiếm 77%) Một lượng lớn phế thải xây dựng chất thải nguy hại (chiếm 04%) phát sinh không phân loại mà để lẫn với CTRSH khiến đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý gặp khó khăn khâu phân loại trước đưa vào xử lý - Dự báo tổng khối lượng CTRSH phát sinh thành phố Hịa Bình năm 2030 118,47 tấn/ngày, tăng 28,11 tấn/ngày tức tăng 23,73% so với năm 2019 Do vậy, khơng có phương thức quản lý cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH phù hợp kéo theo nhiều hệ lụy tới môi trường - Sự thiếu hụt nguồn nhân lực số lượng chất lượng dẫn đến công tác quản lý mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn Như việc giám sát công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Công tác tổ chức triển khai quy hoạch quản lý chất thải rắn phê duyệt địa phương chậm nhiều nguyên nhân chưa phân bổ ngân sách đồng cho lĩnh vực, vốn doanh nghiệp khó thu hút nhà đầu tư, việc lựa chọn vị trí cho khu xử lý gặp khó khăn thiếu quỹ đất địa bàn thành phố Công tác thu gom CTRSH địa bàn thành phố Hịa Bình cải thiện rõ rệt chưa triệt để, lượng lớn CTRSH tồn đọng ngồi mơi trường (tỷ lệ thu gom năm 2019 đạt 88,49%) - Một số giải pháp đưa để cải thiện công tác quản lý CTRSH địa bàn thành phố Hịa Bình thời gian tới như: Hồn thiện cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH; hoàn thiện tổ chức máy quản lý CTRSH; tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý CTRSH; 93 Tồn nghiên cứu - Do thời gian làm luận văn vào thời gian dịch COVID-19 bùng phát nên nội dung khảo sát không thật chi tiết địa bàn khảo sát chưa bám sát theo đề cương luận văn - Chưa thu thập số liệu cụ thể CTRSH hộ gia đình Chưa điều tra khảo sát trực tiếp nguồn phát sinh CTRSH theo mùa năm theo địa bàn xã, phường địa bàn thành phố mở rộng - Chưa đưa nội dung cụ thể quy hoạch khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố - Chưa đề xuất quy hoạch vị trí xây dựng trạm trung chuyển CTRSH Kiến nghị nghiên cứu Để tiếp tục đưa giải pháp quản lý tốt nhất, nghiên cứu cần tập trung nghiên cứu khắc phục tồn như: - Tăng thời gian điều tra, khảo sát, thu thập số liệu cụ thể CTRSH hộ gia đình thu thập thêm số liệu CTRSH khu vực địa bàn thành phố mở rộng (huyện Kỳ Sơn cũ); - Lập quy hoạch cụ thể chi tiết vị trí, quy mơ, cơng nghệ khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố đến năm 2030; - Đề xuất vị trí xây dựng quy mô trạm trung chuyển CTRSH địa bàn thành phố; - Đề xuất mức thu phí vệ sinh môi trường cho đối tượng phát sinh CTRSH với quy mô khác 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2019), Đề án tăng cường lực quản lý CTRSH Việt Nam Bùi Thị Nhung (2014), Quản lý chất thải rắn thành phố Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Công ty Cổ phần mơi trường thị Hịa Bình (2020), Cơng văn số 21/BCMTĐT ngày 23/3/2020 việc thực công trình nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường Cơng ty cổ phần mơi trường thị Hịa Bình Ngân hàng giới (2018), Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại phương án hành động nhằm thực chiến lược quốc gia Nguyễn Thị Ngọc Huyền cs (2012), Nghiên cứu mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp ủ phân vi sinh thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp năm 2012 Nguyễn Thú, Nghiêm Xuân Đạt, Hồ Sỹ Nhiếp (1995), Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, chứa xử lý rác, phân đô thị lớn Việt Nam Báo cáo kết đề tài KHCN cấp Bộ KC 11.09, Bộ Xây dựng, Hà Nội Trần Thị Lành, (2017), Đánh giá trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Nam Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23/6/2014 95 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2017), Quyết định số 42/2017/QĐ-UBND việc ban hành quy định phân công phân cấp quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Hịa Bình 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2014), Quyết định số 33/2014/QĐUBND ngày 28 tháng 11 năm 2014 việc quy định mức thu số khoản phí địa bàn tỉnh 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2014), Văn số 1838/QĐ-UBND 18/6/2019 việc công bố đơn giá xây dựng cơng trình phần khảo sát xây dựng dịch vụ cơng ích thị địa bàn tỉnh Hịa Bình 12 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2017), Quyết định số 429/QĐUBND ngày 11/9/2017 việc quy định thời gian vận chuyển, địa điểm tập kết CTRSH sinh hoạt địa bàn thành phố Hịa Bình 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2019), Quyết định số 18/2019/QĐUBND ngày 18/6/2019 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân công, phân cấp quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Hịa Bình ban hành kèm theo Quyết định số 42/2017/QĐ-UBND ngày 29/11/2017 UBND tỉnh Hịa Bình 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2018), Quyết định số 2436/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2019 việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chất thải rắn tỉn Hịa Bình đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 38/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Quản lý chất thải phế liệu (Tr 06) 16 Chính 5Chính phủ (2016), Chỉ thị 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 số nhiệm vụ giải pháp cấp bách bảo vệ mơi trường 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2017), Quyết định số 02/2017/QĐUBND ngày 17 tháng 01 năm 2017 ban hành quy định tạm thời giá sản phẩm, dịch vụ chuyển từ phí sang giá dịch vụ nhà nước định giá 18 Bộ Xây dựng (2019), Thông tư 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy hoạch xây dựng 96 Tiếng Anh Boadi KO, Kuitunen M (2005), Environmental and health impacts of household solid waste handling and disposal practices in cities Journal of Environmentl Health Cecilia MP, Berg EO, Lars R (2005), Quality control of waste to incineration - waste composition analysis in Lidköping, Sweden Waste Management & Research Vol 23: 527-533 Chiemchaisri C, Juanga JP, Visvanathan C (2007), Municipal solid waste management in Thailand and disposal emission inventory Environmental Monitoring Assessment What a Waste: A Global Review of Solid Waste Management (2012), Daniel Hoornweg and Perinaz Bhada – Tata Coomaren P V, Marianne O, Thomas B (2000), A survey of recycling behaviour in households in Kiruna, Sweden Waste Management & Research) PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VỀ CTRSH Phụ lục 02 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VIỆC THU GOM CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH Hình Điểm tập kết CTRSH khu dân cư Bắc Trần Hưng Đạo Hình Điểm tập kết CTRSH Trường Cao đẳng nghề Việt Xơ Hình Túi CTRSH trước cổng Cơng an phường Tân Hịa chờ cơng nhân vệ sinh thu gom Hình Nhà dân chun bn ve chai, đồng nát Hình Cơng nhân mơi trường thị thu gom CTRSH Hình Để xe thu gom rác thủ cơng vị trí tập kết ... học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đặc điểm CTRSH thành phố Hịa Bình; - Phân tích thực trạng quản lý CTRSH thành phố Hịa Bình; - Đề xuất số giải pháp. .. điểm CTRSH thành phố Hịa Bình 21 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý CTRSH thành phố Hịa Bình 21 2.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH địa bàn thành phố Hịa Bình ... giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình? ?? thực cần thiết giai đoạn nay, nhằm thực tốt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w