1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học chạy nhanh đối với học sinh lớp 6,7 trường THCS thị trấn

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 179,22 KB

Nội dung

MỤC LỤC TT Nội dung 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương Pháp nghiên cứu Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 Những thuận lợi khó khăn dạy học thể dục Trường THCS Thị trấn Thực trạng đối tượng trước áp dụng SKKN Những phương pháp, phương tiện lựa chọn để dạy học chạy nhanh cho học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn Các giải pháp Giải pháp 1: Rèn luyện tần số động tác Giải pháp 2: Rèn luyện phản ứng nhanh Giải pháp 3: Rèn luyện sức mạnh tốc độ Giải pháp 4:Rèn luyện thể lực Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị Danh mục tài liệu Tran g 2 2 2 3 5 10 10 13 16 19 21 24 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chạy nhanh môn học mà người chạy phải thực xuất phát nhanh, tăng tốc chạy lao trước để đạt tốc độ cực đại, trì tốc độ đích Trong q trình luyện tập đa số học sinh cịn gặp hạn chế kỹ thuật, thể lực, tố chất sức nhanh, sức mạnh để hồn thành nội dung học Khơng riêng giáo viên thể dục mà chúng ta, có nhiều suy nghĩ trăn trở nhìn thấy học sinh thực hành kỹ thuật chạy nhanh mà thể lúc thấp lúc cao, hai chân bước không đường thẳng hay bước chạy dài tiêu tốn nhiều lượng Ngược lại thấy học sinh thực kỹ thuật cách bản, khoa học kỹ thuật theo yêu cầu giáo viên lúc cảm thấy sảng khối thêm yêu nghề Đây lý chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy học chạy nhanh học sinh lớp 6,7 trường THCS Thị trấn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động phương pháp dạy học, tập thể chất việc phát triển tố chất nhanh, thể lực chung học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS cần lưu ý lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học thể dục Nghiên cứu thực trạng đối tượng học sinh lớp 6,7 điều kiện đảm bảo công tác giảng dạy, thuận lợi, khó khăn dạy học thể dục Trường THCS Thị trấn Thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học chạy nhanh cho học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Cán giáo viên, học sinh Trường THCS Thị trấn - Thời gian nghiên cứu : + Giai đoạn chuẩn bị: Chọn đề tài xây dựng đề cương nghiên cứu từ tháng đến tháng năm 2020 + Giai đoạn giải nhiệm vụ hoàn thành kết nghiên cứu Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 - Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Thị trấn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu áp dụng đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; Phương pháp thống kê, xử lý số liệu… 1.5 Những điểm SKKN Thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học chạy nhanh cho học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Giáo dục thể chất (GDTC) trình sư phạm nên người ta sử dụng phương pháp giáo dục nói chung : lời nói trực quan, giảng giải thuyết trình, phương pháp giáo dục thể chất cách thức sử dụng phương tiện giáo dục thể chất nhằm giải nhiệm vụ giáo dục thể chất để đạt mục đích mà giáo dục thể chất đề Trong giáo dục thể chất người ta sử dụng nhiều loại phương tiện khác Để giải nhiệm vụ đặc thù GDTC người ta sử dụng nhóm phương tiện chun mơn bao gồm: Bài tập thể chất, nhân tố môi trường tự nhiên (nước, ánh sáng, khơng khí ) điều kiện vệ sinh Trong tập thể chất phương tiện chuyên môn Bài tập thể chất hoạt động chuyên biệt người sáng tạo cách có ý thức, có chủ định Dấu hiệu chất tập thể chất lặp lại Chỉ có thơng qua lặp lại nhiều lần hành động vận động hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động làm phát triển tố chất thể lực Các nhân tố mơi trường: Nước, khơng khí, ánh sáng yếu tố không phần quan trọng nhằm luyện thể, nâng cao khả hoạt động thể lực người trình GDTC củng cố sức khỏe Yếu tố vệ sinh: xem phương tiện bổ sung GDTC nhằm đảm bảo yêu cầu lượng vận động nghỉ ngơi, vệ sinh dinh dưỡng thúc đẩy trình hồi phục sau buổi tập có tác dụng phịng bệnh củng cố sức khỏe Các em học sinh THCS thường có độ tuổi từ 12 đến 15, việc lựa chọn hệ thống tập trò chơi vận động hợp lý dạy học lứa tuổi quan trọng Một đặc điểm thể bật lứa tuổi em độ tuổi phát triển, tâm sinh lý có nhiều thay đổi Do đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững đặc điểm sinh lý lứa tuổi đặc điểm tâm lý lứa tuổi lứa tuổi Về đặc điểm sinh lý: Hệ vận động: Cơ xương phát triển nhanh biểu chưa hài hòa nên thực động tác cịn khó chuẩn xác, dễ xuất tâm lý ngại vận động Hệ thần kinh: Quá trình thần kinh có sức mạnh ổn định, phản xạ có điều kiện tương đối bền vững, ức chế bên thể thể rõ rệt, hệ thống tín hiệu phát triển mạnh Các em có khả mơ tả tiếp thu ngơn ngữ, hấp thụ cảm giác vận động Những ảnh hưởng điều chỉnh vỏ não vùng não cịn yếu, tập trung ý chưa bền Quá trình trao đổi chất lượng: Quá trình đồng hóa chiếm ưu so với q trình dị hóa Sự tiêu hao lượng nhiều so với người lớn hoạt động Hệ tuần hoàn: Khối lượng máu tỷ lệ với trọng lượng thể cao so với người lớn Kích thích tuyệt đối tương đối tim tăng dần theo lứa tuổi Nhịp tim em không ổn định, tim mạch thể trẻ tỷ lệ với tăng công suất hoạt động, phục hồi tim mạch sau hoạt động thể lực phụ thuộc vào độ lớn lượng vận động Sau hoạt động lượng vận động nhỏ thể trẻ phục hồi nhanh người lớn Nhưng sau lượng vận động lớn thể trẻ phục hồi chậm người lớn Huyết áp: Cũng tăng dần theo lứa tuổi, trẻ em tăng huyết áp yếu so với người lớn Hệ hơ hấp: Có đặc điểm thở nhanh khơng ổn định, thở rộng có tỷ lệ thở ra, hít vào Tần số hơ hấp khoảng 18 - 27 lần/ phút Dung tích sống/ kg da trẻ thấp người lớn Về đặc điểm tâm lý lứa tuổi Tri giác: Ở lứa tuổi 12 - 15 tuổi thường em tri giác cịn vội vàng, thiếu xác Vì vậy, em thực động tác dễ sai sót Giáo viên cần sử dụng phương tiện trực quan, hình vẽ, biểu bảng với nội dung đơn giản, dễ hiểu, cần nhấn mạnh yếu tố cần thiết Do tri giác không gian chưa phát triển nên dạy học động tác, giáo viên cần xoay chiều với em để thực động tác sử dụng theo kiểu soi gương phải giải thích cho em biết như: (Thầy bước chân phải em nhìn theo bước chân trái) Tri giác nhịp độ có đặc điểm riêng làm sai không tự nhận thấy mà nhờ nhịp điệu hoàn thành Khả tập trung ý: Ở lứa tuổi ý không chủ định chiếm ưu sức tập trung, ý cịn thấp Tuy nhiên có nhiều em biết tập trung ý Sự di chuyển ý chưa linh hoạt, lượng ý chưa lớn Sự phân phối ý chưa mức Do ý lứa tuổi cần quan tâm Trí nhớ: Đặc điểm trí nhớ lứa tuổi trí nhớ trực quan hình tượng, em dễ dàng nhớ việc với hình ảnh cụ thể Một đặc điểm trí nhớ lứa tuổi là: tính khơng chủ định chiếm ưu Trí nhớ vận động chưa hồn thiện, chưa xác, tiếp thu động tác máy móc khơng có phê phán nên em hay lẫn lộn với động tác có cử động giống nhau, ức chế phân biệt em chưa phát triển, cần giải thích kỹ khác động tác Tư duy: Do có chuyển biến từ tư cụ thể sang tư trừu tượng dạy em phân tích q trình thực động tác thân bạn khác Tưởng tượng: Có tiến rõ rệt, q trình tưởng tượng thường phản ánh chủ quan phát triển chủ yếu trình tập luyện vui chơi Cảm xúc: Cảm xúc phụ thuộc nhiều vào đặc điểm hệ thần kinh Quá trình hưng phấn chiếm ưu nên chóng mệt mỏi Do ảnh hưởng đến q trình cảm xúc em Cảm xúc ln xuất vui chơi tâp luyện, thoải mái làm bài, nghi ngờ gặp khó khăn Cảm xúc biểu lộ bên ngoài, chưa biết che dấu, vui buồn thời Tâm trạng thường gặp chuyển hóa qua lại nhanh Vì giáo viên cần thận trọng nhận xét, phê bình mặt tâm lý, cần gây cảm xúc tình cảm cho em có nhiệm vụ vận động, cần có tác động điều chỉnh cảm xúc, tập chuyên mơn khuyến khích tự giác, tích cực em Ý thức: Ý thức em chưa phát triển mức, khó đặt cho mục đích hành động, sẵn sàng khắc phục khó khăn, tính kỷ luật, tâm cịn yếu Tính kiên trì chưa phát triển rõ rệt, em dựa vào mục đích trước mắt cịn mục đích lâu dài chưa xác định Các em dũng cảm, biết khó cần thực được, chưa nhận thức khó khăn nên dễ bị chấn thương Do dạy học giáo viên cần phân tích kỹ yêu cầu động tác nêu yêu cầu phù hợp với khả em Từ đặc điểm tâm lý sinh lý nói em học sinh THCS dạy học thể dục cần ý điểm sau: Ở em nhanh xuất mối liên hệ phản xạ có điều kiện hoạt động thực tế thường gặp sống Vì em tập vận động cụ thể, nhiệm vụ vận động hẹp, tập dễ hiểu việc hồn thành nhanh, phải ý đến đặc điểm phát triển thể, quan vận động, cần tránh tập tĩnh kéo dài tập chấn động thể mạnh Cơ em giàu tính đàn hồi, nhiều nước Anbumin muối khống người lớn, lực cịn yếu Vì tập địi hỏi hoạt động q căng thẳng khơng phù hợp với em Các tập dẻo cần phải ý đến đặc điểm phát triển thể em, tập thực mạnh làm dãn giây chằng dẫn tới làm tư bị sai lệch Đối với em lứa tuổi cần phải phát triển cách toàn diện cân đối tố chất thể lực, cần ý phát triển tố: chất nhanh, linh hoạt mềm dẻo Vì 12 - 15 tuổi cần cho em nắm thật kỹ vận động Những kỹ kỹ xảo vận động khơng có ý nghĩa thực dụng mà cịn có ý nghĩa chung Đối với em 12 - 14 tuổi cần giải thích cụ thể dễ hiểu, chủ yếu làm mẫu để em tập theo: ví dụ bật xa chỗ cần lưu ý cho em tư chân trước giậm nhảy, tư tay giậm nhảy rơi xuống cát tiếp xúc hai chân phối hợp khụy gối đưa tay để giữ thăng Điều dạy học động tác em lứa tuổi 12 14 phải nghiêm chỉnh thực tập theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nâng cao độ khó Khi dạy học tập, động tác khó phải dạy theo phần sau tiến lên hồn chỉnh Có vậy, em tiếp thu cách có hiệu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động chương trình học tập Bên cạnh dạy học thể dục trị chơi vận động cần tính tới đặc điểm hệ thần kinh trung ương, hệ tuần hoàn hệ hô hấp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn dạy học thể dục Trường THCS Thị trấn a Thuận lợi: - Nhà trường THCS Thị trấn có sở vật chất, sân bãi phương tiện đảm bảo cho dạy học môn thể dục - Học sinh: Đa số em u thích mơn học ln muốn thể khả thân.Trong chương trình Tiểu học em học số tập GDTC sức nhanh thực tế sống em gặp trường hợp phải sử dụng đến sức nhanh học chậm giờ, đường gặp trời mưa - Giáo viên: Được đào tạo đạt chuẩn Có kinh nghiệm dạy học cơng tác TDTT b Khó khăn: - Trong quản lý học ngồi trời, yếu tố ngoại cảnh chi phối: Tính kỷ luật học sinh số em chưa cao - Sức khỏe, thể lực tính tích cực, tự giác học sinh: Đa số em thể lực giai đoạn phát triển nên cịn yếu, có học sinh thiếu tập trung học tập hiếu động lại có em chưa có ý thức tự giác chây ì ngại vận động, đa số em thực thao tác kỹ thuật động tác lúng túng chưa chuẩn xác.Trang phục học tập chưa đảm bảo Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi có nhiều thay đổi - Đổi phương pháp dạy học phụ thuộc nhiều vào thời gian công sức yếu tố ngoại cảnh, khả tiếp thu, tính chủ động, tích cực, tự giác học sinh - Cơ sở vật chất thiết bị dạy học Ngoài thiết bị phương tiện sẵn có nhà trường trang bị, chưa đầy đủ nên giáo viên phải huy động học sinh làm thêm, tự làm dụng cụ học tập, huy động chưa nhiều thường xuyên nên khó khăn cho việc tổ chức dạy học tập rèn luyện em Nhà trường chưa có phịng tập để học nên việc dạy học chụi ảnh hưởng yếu tố thời tiết 2.2.2 Thực trạng đối tượng trước áp dụng SKKN a Đánh giá thực trạng thể lực học sinh Trường THCS Thị trấn Để có sở cho việc đánh giá nghiên cứu khoa học năm học 2019 – 2020 tiến hành kiểm tra thể lực học sinh với tham gia 117 học sinh (nam, nữ) khối 6,7,8,9 Chúng tiến hành kiểm tra theo test sau: + Chạy 30 m xuất phát cao (giây) + Chạy tùy sức phút (m) + Bật xa chỗ (cm) + Gập bụng (lần) Đây test chuẩn tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh Bộ Giáo dục đào tạo quy định Kết quả: Có 117 / 117 em đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) Trong loại tốt có 36 em chiểm tỷ lệ 30,8%/ Tổng số học sinh tham gia kiểm tra Theo biết thể dục em quý giá cần thiết Nhưng thực tế dạy học thể dục nhà trường chưa giúp ích nhiều cho em, chưa lơi em Ngồi thời gian trường việc tham gia rèn luyện thân thể thường xuyên em nhà ít, vận động thể lực em thấp b Kết khảo sát học sinh đầu phân môn chạy nhanh: Để thực nghiên cứu đầu phân môn chạy nhanh hàng năm tiến hành khảo sát học sinh khối Nội dung khảo sát: Đứng mặt hướng chạy – xuất phát chạy nhanh 60m Kết thu thể bảng Bảng 1: Kết khảo sát học sinh khối Trường THCS Thị trấn đầu phân môn chạy nhanh năm học 2020-2021 Khối lớp Khối Tổng số học sinh tham gia 77 Kỹ thuật bước chạy Phản xạ với tín hiệu Đạt % Đạt % 43 55,8 33 42,3 Tần số thực động tác chạy Đạt % 36 46,8 Thông qua kết khảo sát nhận thấy sau: Về kỹ thuật bước chạy: số học sinh chưa đạt chiếm tỷ lệ từ 44,2 % / Tổng số học sinh Trong cụ thể học sinh sai kỹ thuật bước chạy tư thể chạy em: Nguyễn Trúc An, Mai Ngọc Duy Anh, Trịnh Phương Anh, Vũ Mai Diệp Chi, Mai Anh Dũng, Mai Thị Ánh Dương, Mai Đức Duy, Trương Hoàng Đức, Nguyễn Hải Hồng, Trương Thị Phương Thanh, Mai Huyền Trang, Hàn Bình Minh, Nguyễn Yến Nhi, Lê Thị Như Quỳnh, Mai Quốc Trường, Mai Trúc Linh, Mai Thị Lan Anh, Lưu Thị Ngọc Ánh, Mai Hoàng Dũng, Mai Thị Khánh Linh, Hoàng Thị Thảo, Mai Thu Thủy … Về phản xạ với tín hiệu hơ phất cờ cho xuất phát giáo viên: cịn có nhiều học sinh phản xạ chậm với tín hiệu giáo viên yêu cầu chiếm tỷ lệ 57,7% có học sinh em : Nguyễn Phú An, Nguyễn Trung Hiếu, Mai Tiến Khoa, Nguyễn Ngọc Trúc Lam, Mai Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Phương, Lưu Nhật Minh, Mai Huy Phát, Hà Thanh Trúc, Mai Hải Yến… Về tần số thực kỹ thuật chạy nhanh: có khoảng 53,2 %/ Tổng số học sinh chưa đạt yêu cầu Đa số em thực kỹ thuật với bước chạy dài, hai chân bước khơng đường thẳng Trong tiêu chí đưa để khảo sát có em chưa đạt 2/3 tiêu chí Để việc dạy học chạy nhanh cho sát với đối tượng học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm với đối tượng học sinh cộng với yếu tố thể lực, tình hình sức khỏe học sinh nên hình thành nhóm học tập -Những em đạt tiêu chí: Nhiệm vụ rèn luyện yếu tố sức nhanh nhóm tập -Những em có sai: Nhiệm vụ tập luyện sửa sai để hiểu làm được, tránh tình trạng tập luyện lặp lặp lại nhiều lần mà không dừng lại để sửa sai khó khắc phục sau Chỉ em sửa sai chuyển sang tập luyện tập khác 2.2.3 Những phương pháp, tập lựa chọn để dạy học chạy nhanh cho học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn Để thực đề tài tiến hành vấn số giáo viên đến thống số phương pháp dạy học chạy nhanh cho học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn ( số người hỏi = 11 ) Kết vấn lựa chọn phương pháp bảng Nội dung tập xây dựng nhằm phát triển sức nhanh phát triển thể lực chung cho học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn bảng Bảng 2: Kết vấn lựa chọn phương pháp dạy học chạy nhanh cho học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn Số TT Tên phương pháp Phương pháp cảm giác vận động Phương pháp giáo dục sức nhanh phản ứng vận động đơn giản Phương pháp tập luyện vòng tròn giãn cách với quãng nghỉ đầy đủ Phương pháp lời nói trực quan Phương pháp giáo dục khả ưa khí Phương pháp phân tích giảng giải Phương pháp soi gương Phương pháp dạy học tích cực hóa học sinh Số người hỏi 11 Số người đồng ý Tỷ lệ 11 100 % 11 11 100 % 11 11 100 % 11 11 100 % 11 11 11 72,1 % 100 % 11 11 11 11 100 % 100 % Bảng 3: Nội dung tập xây dựng nhằm phát triển sức nhanh phát triển thể lực chung cho học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn TT Tên tập (Đứng mặt hướng chạy; Đứng lưng hướng chạy; Đứng vai hướng chạy) – xuất phát Ngồi - xuất phát; Tư sẵn sàngxuất phát Động tác bước nhỏ Chạy nâng cao đùi Chạy gót chạm mơng Tại chỗ đánh tay Lượng vận động 2- lần/ 1động tác/ học sinh/ tiết học lần / HS 15” 20m di chuyển / tiêt học 2lần/ HS 15” 20m di chuyển / tiết học lần/ HS 15” 20m di chuyển / tiết học lần/ HS lần Mục đích Yêu cầu thực Rèn luyện Học sinh hiểu phản ứng biết kỹ thuật, nhanh Thực kỹ thuật xuất phát Có tinh thần tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện Rèn luyện tần số động tác kỹ thuật bước chạy Học sinh hiểu biết, Thực kỹ thuật biết phối hợp khéo léo có tinh thần kiên trì tập luyện Rèn luyện tần số động tác kỹ thuật bước chạy Học sinh hiểu biết Thực kỹ thuật biết phối hợp khéo léo có tinh thần kiên trì tập luyện Rèn luyện Học sinh hiểu tần số động biết Thực tác kỹ thuật kỹ bước chạy thuật biết phối hợp khéo léo có tinh thần kiên trì tập luyện Rèn luyện Học sinh hiểu sức mạnh tốc biết Thực 10 - Động tác: Đi tăng dần tốc độ 5- 10 bước, sau chuyển thành chạy nhanh 15 - 20m - Lượng vận động: - lần/ HS/ tiết học 2.3.3 Giải pháp 3: Rèn luyện sức mạnh tốc độ a Mục tiêu: Rèn luyện sức mạnh tốc độ, học sinh luyện tập phản xạ kịp thời với tín hiệu xuất phát cao - chạy nhanh, tập cho toàn thể lao phía trước chạy, khả vượt qua trọng lực đồng thời rèn luyện khả thực hành kỹ thuật chạy nhanh hiệu Giúp học sinh tập luyện có hiểu biết chun mơn, tập luyện có tổ chức kỷ luật để nâng cao hiệu suất học tập tránh số sai học sinh thường mắc phải thiếu hiểu biết tập luyện lặp lặp lại nhiều lần mà không dừng lại để sửa chữa tập luyện cho b Yêu cầu: Học sinh tập trung tư tưởng tiếp thu đầy đủ kiến thức Có ý thức tổ chức kỷ luật, cầu tiến, giúp đỡ bạn lớp hoàn thành nhiệm vụ học tập tập luyện sửa sai để có kết tốt nhất, Tích cực rèn luyện thường xuyên trường nhà - Có trang phục phù hợp học tập môn c Tổ chức phương pháp - Tổ chức: Giáo viên sử dụng soi gương, phương pháp lời nói trực quan giảng giải phân tích kỹ thuật động tác, cho học sinh xem tranh, ảnh minh họa Giáo viên gọi số học sinh thực sau nêu phần đúng, phần chưa Tố chức cho tập luyện Học sinh học tập kỹ thuật ( cá nhân, tổ nhóm ) trao đổi thảo luận tập luyện nội dung động tác đơn kỹ thuậtj sau tập luyện theo lớp theo đội hình chiếu, nội dung phối hợp kỹ thuật động tác lặp lại Giáo viên giúp học sinh thực sửa sai cá nhân - Phương pháp: Tập luyện có định mức chặt chẽ, Phương pháp tập luyện vòng tròn giãn cách với quãng nghỉ đầy đủ Phương pháp cảm giác vận động d Nội dung tập * Xuất phát cao chạy nhanh 30m (40 – 50 – 60m) - Chuẩn bị: Đứng thẳng, chân khỏe trước, đứng sát sau vạch xuất phát Chân sau, mũi chân cách gót bàn chân trước khoảng bàn chân Trọng tâm dồn hai chân thân người thẳng, hai tay buông tự nhiên mắt nhìn phía trước 20 - Động tác: Khi có lệnh “ Sẵn sàng” khụy hai gối, trọng tâm dồn nhiều vào chân trước, thân ngả trước, hai tay buông tự nhiên co tay trước, tay sau Khi có lệnh “ Chạy” bước nhanh chân sau trước, đồng thời nâng thân, tay phối hợp tự nhiên Tiếp theo chân trước rời khỏi vạch xuất phát, sau chạy nhanh trước Khi chạy cần đặt nửa bàn chân chạm đất tkichs cực đạp sau - Lượng vận động: - lần/ HS/ tiết học, theo cự ly - Một số sai học sinh thường mắc cách sửa: Sai: Ở hiệu lệnh “ Sẵn sàng” không dồn trọng tâm vào chân trước, xuất phát trước lệnh, động tác chạy bị chân tay Đặt chân trước chạm đất gót bàn chân Cách sửa: Giáo viên làm mẫu cho học sinh tập thao tác sau dẫn cho học sinh biết sai, Tập số lần sau thấy học sinh thực tương đối chuyển sang động tác Tập phối hợp toàn động tác Một số sai kỹ thuật học sinh thường mắc Trong giảng dạy áp dụng số phương pháp, tập để giúp học sinh sửa sai bước chạy dài tư thể chạy sau: Sai kỹ thuật bước chạy: + Chạy bàn chân chạy gót chân: Khi chạy nghe rõ tiếng động phát (uỳnh, uỵch) thực bước chạy khó khăn, quan sát phía trước động tác nâng đùi thấp, quan sát phía sau động tác nâng gót khơng rõ bàn chân, sai lệch hướng chạy.Trọng tâm người chạy bị hạ thấp, khớp hông linh hoạt + Chạy với bước chạy dài: Học sinh ý tới động tác đạp sau , với chân trước đánh tay mạnh, toàn thân căng cứng chạy đạp sau Cách chạy thường chậm thời gian tiêu tốn nhiều lượng + Chạy hai chân không đường thẳng, thể không ổn định nâng cao lên sau bước chảy, đầu ngửa sau sang hai bên… Cách sửa: Yêu cầu học sinh thay đổi bước chạy tốt việc thực rèn bước chạy theo cách sau đây: Làm ngắn bước chạy: Phần lớn chạy học sinh chạy với bước chạy dài dễ tạo hiệu ứng dễ ngã kìm hãm bước Để sửa chữa điều cần tập cho em toàn thể “ lao” phía trước chạy chân gần thể 21 Vượt qua trọng lực: Giảm thời gian tiếp xúc bàn chân chạm mặt đất chạy nghĩ việc kéo chân lùi phía sau chân tiếp xúc với mặt đất Giảm thiểu việc nẩy thể lên chạy: Cứ tưởng tượng có trần nhà cách đầu vài cm, điều giúp rèn học sinh chạy có dáng thẳng hiệu Những học sinh có sai tư thể thể chạy khắc phục cần bước sửa sai thực yếu tố kỹ thuật sau: - Chạy thẳng người: Chạy không khom người trước ngửa đầu sau tốn nhiều lượng - Chạy êm: Bàn chân giẫm đất mạnh hiệu chạy giảm Cố chạy êm chân chạm đất - Hai tay đối xứng chạy: Kiểm tra dáng chạy tay cong tay phải tạo cho cân đối hai tay chạy ( hai cánh ) - Thư giãn: Những căng thẳng tay, vai, cổ mặt cần giảm bớt hiệu Tay ngón tay cần thả lỏng, thả tay hàm cử động thoải mái - Tập thở cách: Hơi thở cần nhịp nhàng sâu cảm thấy hồnh - Khơng phải ngực - làm việc Thở có kiểm sốt Khi bước chạy khơng để thở bị nơng - Chạm đất vị trí bàn chân: Hãy giảm khoảng cách bước chạy để chạm đất phần bàn chân chạm đất mũi bàn chân tiêu tốn nhiều lượng Việc khai thác lực làm học sinh chạy nhanh Hãy thêm tập sau: * Nhảy chồm hổm chân một: Đứng chân trái trước chân phải nửa bước hai tay dọc theo thân Hạ thấp người xuống đến đầu gối trái cách mặt đất 2-3 cm gắng sức nhảy lên thật cao Khi nhảy, cố đổi vị trí chân để đáp xuống chân phải trước chân trái nửa bước Hạ thấp người xuống để tiếp tục nhảy lần Bài tập cần nhảy đạt - lần chân - Lượng vận động: - phút Bố trí sau phần học tập kỹ thuật * Nhảy chân một: Giữ thăng thể chân trái nhảy lên bục cao khoảng 20 - 30 cm đáp xuống chân trái nhảy xuống chân trái, nhảy lên xuống chân trái 10 - 20 lần đổi sang chân phải - Lượng vận động: - phút Bố trí sau phần học tập kỹ thuật 22 * Ngồi xuống đứng lên: Trọng tâm thể dồn hai chân, hai tay trước song song với mặt đất Thực đứng lên ngồi xuống số lần Bài tập cần đạt 12 -16 lần cho nam nữ - Lượng vận động: - phút Bố trí sau phần học tập kỹ thuật * Nằm sấp chống đẩy: Thân người thẳng tựa đất điểm hai tay hai mũi bàn chân Dùng sức toàn thân hai tay gập khủy hạ thấp thân người sát đất sau duỗi hai tay nâng thân người lên Bài tập cần đạt 12 -16 lần cho nam nữ - Lượng vận động: - phút Bố trí sau phần học tập kỹ thuật * Nhảy dây chân chân: Tổ chức cho học sinh luyện tập tự rèn luyện ngồi cá nhân, theo nhóm để khuyến khích em rèn luyện sức nhanh, sức mạnh chân, rèn luyện thể lực - Lượng vận động: - phút Sau phần học kỹ thuật * Chạy lên, xuống dốc, chạy cầu thang: Chạy nhanh xuống dốc chạy chậm lên dốc Chạy nhanh xuống dốc làm gia tăng sức ép lên bàn chân khiến chúng điều khiển tốt giúp học sinh chạy nhanh phản ứng bắp học sinh phát triển quen với bước chạy nhanh cần có - Lượng vận động 2- phút * Các tập căng cơ, Nhảy dây nhanh đạt số lần tối đa thời gian ngắn (10 giây).Tăng tần số thực động tác bổ trợ theo nhịp vỗ tay tăng dần đến tối đa Khi tổ chức học sinh luyện tập giáo viên nên ý cá nhân nhắc nhở em sửa lỗi từ từ không nóng vội theo dõi giúp đỡ em Để sửa sai tiết học giáo viên giành thời gian định để học sinh sai kỹ thuật bước chạy, sai động tác đơn, hạn chế sức mạnh tốc độ, sức bền tốc độ luyện tập riêng Hình thành nhóm có lỗi sai nhóm sức khỏe để xây dựng tập yêu cầu nhóm thực Giáo viên ý hướng dẫn động viên nhóm thực có đánh giá sơ sau học, nhằm giúp cho em có thêm nhận thức kỹ thuật có hướng sửa chữa đồng thời có tập cụ thể nhắc nhở em tập luyện trường nhà như: sửa tư chạy chạm đất gót chân động tác vịn hai tay vào tường chạy nâng cao đùi tiếp xúc 1/2 bàn chân trên, hay rèn tốc độ nhanh nhảy dây nhanh, chạy tốc độ v.v Khi thấy em có chuyển biến rõ rệt cho em tập nội dung khác Giáo viên gần gũi khích lệ tinh thần học tập học sinh, quan sát theo dõi tiến triển học sinh 23 trình dạy học để có thay đổi bổ sung nội dung, định lượng tập kịp thời Giảng giải phân tích để học sinh hiểu biết tự giác rèn luyện, có nỗ lực ý chí vươn lên, khắc phục vượt qua khó khăn trở ngại hồn thành tốt nhiệm vụ học tập 2.3.4 Giải pháp 4: Rèn luyện thể lực a Mục tiêu: Rèn luyện phát triển tổ chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, khéo léo Năng lực vận dụng tiếp cận với TDTT Đề cao phẩm chất chăm chỉ, trung thực, đoàn kết, lực vận dụng tinh thần thi đua học tập rèn luyện b Yêu cầu: Học sinh có nhận thức “ chơi mà học”, nỗ lực cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập c.Tổ chức phương pháp: Giáo viên hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi tổ chức cho học sinh học tâp theo đội hình lớp, nhận xét thưởng phạt phải công minh Học sinh tham gia nhiệt tình, vui vẻ, trách nhiệm - Phương pháp: Phương pháp dạy học tích cực hóa học sinh d Nội dung tập * Trò chơi “ Chạy tiếp sức” - Chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát Cách vạch xuất phát - 10m tùy theo số lượng học sinh tham gia trò chơi để cắm - cờ ( cách 1,5 - 2m ) làm chuẩn cách 1,5 - 2m Tập hợp đội chơi thành - hàng dọc có số người nhau, sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ tương ứng chuẩn bị đội cờ - Cách chơi : Khi có lệnh, em số chạy nhanh trước vòng qua cờ chạy vạch xuất phát đưa tay chạm vào tay bạn số 2, sau tập hợp cuối hàng Số nhanh chóng chạy số sau đưa tay chạm tay bạn số Trò chơi tiếp tục hết, hàng xong trước, phạm quy hàng thắng Các trường hợp phạm quy: Xuất phát trước lệnh trước chạm tay bạn từ phía đối diện sang Khơng chạy vịng qua cờ chạy vòng - Thời lượng trò chơi : Từ - phút; 2-3 lần Thực sau phần học kỹ thuật * Trò chơi “ Tiếp sức chuyển vật” - Chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát Cách vạch xuất phát - 10m tùy theo số lượng đội tham gia trò chơi để kẻ vòng trịn tưng ứng Mỗi vịng trịn có đường kính 0,5 - 0,8 m đặt 1- bóng ( Hay vật khăn, mẩu gỗ.v.v ) Các vòng tròn cách 2m Tập hợp đội chơi thành hàng dọc có số người nhau, sau vạch xuất phát thẳng hướng với vòng tròn tương ứng chuẩn bị 24 - Cách chơi : Khi có lệnh, em số chạy nhanh trước vịng trịn nhặt bóng (hoặc vật) vịng tròn chạy vạch xuất phát đưa cho bạn số 2, sau tập hợp cuối hàng Số nhanh chóng mang bóng đặt vào vịng tròn chạy đưa tay chạm tay bạn số Số thực số 1, số thực số Trò chơi tiếp tục hết, hàng xong trước, phạm quy hàng thắng - Thời lượng: Khoảng 7- phút; 2- lần Thực sau phần học kỹ thuật * Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” Cách chuẩn bị giống cách chuẩn bị trò chơi chạy tiếp sức rút bớt khoảng cách xuống - m - Cách chơi: Gần giống cách chơi chạy tiếp sức đay khơng chạy mà nhảy lị cị cách co chân lên cao, lò cò chân lượt lượt lượt chân này, lượt chân - Thời lượng: Khoảng 7-8 phút - lần Thực sau phần học kỹ thuật * Thi chạy tốc độ cao: - Chuẩn bị : Kẻ vạch chuẩn bị xuất phát cách 1,5m Kẻ vạch xuất phát cách vạch xuất phát 2: -10m Kẻ vạch đích cách vạch xuất phát 2: 20 - 30m Cán cầm cờ đứng vạch xuất phát 2, Giáo viên cầm đồng hồ đích Tập hợp học sinh thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị Những em đến lượt tiến vào vạch xuất phát thực tư chuẩn bị xuất phát - Cách chơi: Khi có lệnh em chạy nhanh đến đích Khi người thứ người thứ hai chạy đến vạch xuất phát 2, cán phất cờ để giáo viên bấm đồng hồ tính đo thành tích hai người Cũng khơng bấm mà theo dõi người đến có phải người đến vạch xuất phát trước tiên hay không - Lượng vận động: - lần/ HS/ tiết học Thực sau phần học kỹ thuật * Thi “Chạy đuổi” - Chuẩn bị: Tùy theo điều kiện sân kẻ hai hay nhiều đường chạy Kẻ hai vạch chuẩn bị xuất phát cách tối thiểu 1,5 m Kẻ vạch xuất phát cách vạch xuất phát 1: - 5m Kẻ vạch đích cách vạch xuất phát 2: 15 - 30 m Trò chơi tiến hành theo đợt chạy Do giáo viên học sinh xếp đội hình tập cho tương đương thể lực để chơi thêm hấp dẫn Có thể cho HS tự chọn đôi tập   HS 25 ▼GV Xuất Đích phát Xuất I -5m -I - I phát 15 - 30 m Hình 6: Đội hình thi “chạy đuổi” - Cách chơi: Khi đến lượt, đợt hai nhóm tiến từ vạch chuẩn bị vào vạch xuất phát xuất phát Khi có lệnh” Sẵn sàng” “ Chạy” hai nhóm xuất phát cao chạy nhanh người sau đuổi theo người trước Nếu người chạy sau đuổi kịp người chạy trước, dùng tay đánh nhẹ vào người bạn, người chạy trước thua Nếu người chạy trước, chạy qua đích mà người sau chưa đuổi kịp người chạy sau thua Lần chơi đổi vị trí cho Chạy qua đích xong giảm dần tốc độ thường thành hàng dọc tập hợp cuối hàng Ghi chú: Trị chơi tổ chức theo nhiều cách xuất phát khác - Thời lượng: Khoảng 7-8 phút; - lần cho học sinh Thực sau phần học kỹ thuật Một số lưu ý tổ chức trị chơi vận động Dùng hình thức trò chơi để luyện tập tránh cho em nhàm chán, gây hào hứng, sôi nổi, động viên tinh thần tích cực hăng sai luyện tập học sinh Nội dung trị chơi phải thật thích hợp, có tác dụng kích thích tập luyện phải liên quan đến nội dung học, nên thay đổi tránh lập lại trị chơi khơng trị chơi khơng phát huy tác dụng nó, ngược lại làm lỗng nội dung tập Hình thức trị chơi làm cho học sinh phấn khởi, quên mệt nhọc, dùng trò chơi để tăng thêm lượng vận động phải tổ chức lớp thật khoa học, phân chia lượng vận động nghỉ ngơi hợp lý 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: Đem so sánh thực trạng trước áp dụng SKKN sau áp dung sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 cho kết cụ thể Bảng sau: 26 Bảng 4: So sánh kết thực kỹ thuật chạy nhanh học sinh lớp trước sau thực sáng kiến kinh nghiệm Số liệu đầu kỳ Tổng Kỹ thuật bước Phản xạ với Tần số thực chạy tín hiệu động tác Khối số học sinh chạy lớp Đạt % Đạt % Đạt % tham gia Khối 77 43 55,8 33 42,3 36 46,8 Số liệu cuối kỳ Tổng Kỹ thuật bước Phản xạ với Tần số thực chạy tín hiệu động tác Khối số học sinh chạy lớp tham Đạt % Đạt % Đạt % gia Khối 77 61 79,2 60 78 57 74 Đối với học sinh lớp phần đánh giá chạy nhanh tập trung tiến qua trình học tập mức độ hoàn thiện bước kỹ thuật , đá số học sinh khối có tăng tiến Những em học sinh có tiến trình học tập như: Nguyễn Trúc An, Mai Ngọc Duy Anh, Vũ Mai Diệp Chi, Mai Anh Dũng, Mai Thị Ánh Dương, Mai Đức Duy, Trương Hoàng Đức, Nguyễn Hải Hoàng, Lê Thị Như Quỳnh, Mai Quốc Trường, Mai Trúc Linh, Mai Thị Lan Anh, Lưu Thị Ngọc Ánh, Mai Hoàng Dũng, Mai Thị Khánh Linh, Mai Thu Thủy, Nguyễn Phú An, Nguyễn Trung Hiếu, Mai Tiến Khoa, Nguyễn Ngọc Trúc Lam, Mai Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Phương, Lưu Nhật Minh … - Đối với học sinh lớp 7: + Kỹ thuật bước chạy : Tỷ lệ đạt 88% kiểm tra cuối kỳ + Phản xạ với tín hiệu: Tỷ lệ đạt 92 % kiểm tra cuối kỳ + Tần số thực kỹ thuật động tác: Tỷ lệ đạt 92% kiểm tra cuối kỳ Kết kiểm tra chạy nhanh học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn đánh giá theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể năm học 2020 – 2021 cho thấy số học sinh đạt tiêu chuẩn RLTT loại tốt so với năm học trước (Năm học 2019 - 2020) tăng 9,8 – 10%, cụ thể lớp loại tốt tăng từ 22 % lên 32 %, lớp loại tốt tăng từ 22,7 % lên 32,9 % Kết cụ thể bảng Bảng 5: So sánh kết kiểm tra chạy nhanh học sinh lớp 6,7 trước sau thực sáng kiến kinh nghiệm 27 Khối lớp Khối Khối + Tổn g số HS học Na sinh m 50 23 Kết kiểm tra chạy nhanh kết hợp HS đánh giá theo tiêu chuẩn RLTT Nữ Số liệu kiểm tra Số liệu kiểm tra ban đầu cuối kỳ Loạ % Loạ % Loạ % Loạ % i i i i tốt đạt tốt đạt 27 11 22 39 78 16 32 34 68 77 44 33 127 18 23, 22, 56 76, 77, 26 33, 32, 51 66, 67, Sau thực đề tài, qua lý luận thực tiển áp dụng đơn vị, nhận thấy đạt kết khả quan khơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động mà giúp học sinh tự tìm tri thức, phát huy tính sáng tạo học sinh mơn học, cịn tạo tự tin, nhiệt tình người dạy ham thích, tích cực thi đua tập luyện người học Kết đạt giúp học sinh tiếp thu nhiều kiến thức khả thực tốt thành tích chạy nhanh mơn học thực hành khác, phát triển thể tồn diện, xây dựng thói quen ham thích luyện tập thể dục thể thao, có tác phong lành mạnh, đắn, trật tự, kỷ luật, thúc đẩy mặt đức dục, trí dục phát triển, góp phần nhà trường hồn thành tốt mục tiêu đào tạo năm học 2020 – 2021 năm 28 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Đổi phương pháp dạy học vấn đề tất yếu giáo dục giai đoạn nay, lấy học sinh làm trung tâm Giáo viên cần hiểu rõ học sinh, nắm tâm tư, nguyện vọng hướng cho em vào việc tiếp thu kiến thức học chủ động người trực tiếp truyền đạt kiến thức, tổ chức hướng dẫn việc học tập để học sinh phát huy tính tích cực đem lại hiệu cao dạy học Khi tham khảo trang giáo án đồng nghiệp, nhận thấy thay đổi cấu trúc, phương pháp tổ chức dạy học chạy ngắn cho phù hợp đối tượng theo phương pháp tích cực hố học sinh, làm cho học khơng nhàm chán mà có hiệu học sinh Bản thân không ngừng nghiên cứu, học tập, trau dồi kiến thức để nâng cao hiệu cơng tác hồn thành cơng việc giao Trong phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm cá nhân, trình bày kinh nghiệm rút trình dạy học Trường THCS Thị trấn Bước đầu nghiên cứu thực đề tài có chuyển biến kết định Song biên soạn viết đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! 29 XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Nga sơn, ngày 04 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Hải Lý Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn thể dục Bộ Giáo dục đào tạo – Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2009 Lý luận phương pháp thể dục thể thao Trường Đại học Vinh 2002 Sách thể dục Bộ Giáo dục đào tạo – Nhà xuất giáo dục 2002 Sách thể dục Bộ Giáo dục đào tạo – Nhà xuất giáo dục 2002 30 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Hải Lý Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Thị Trấn Nga Sơn T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD 31 Kết đánh giá xếp Năm học đánh giá xếp cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) loại (A, B, C) loại Rèn luyện kỹ thuật bước chạy nhằm nâng cao hiệu dạy học chạy nhanh cho học sinh lớp Cấp huyện B 20132014 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học chạy nhanh học sinh lớp 6,7 trường THCS Nga Mỹ Cấp huyện B 20172018 32 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHẠY NHANH ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 6,7 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Người thực hiện: Nguyễn Hải Lý Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị trấn SKKN thuộc lĩnh vực (Mơn): Thể dục THANH HĨA NĂM 2021 33 34 ... pháp, tập lựa chọn để dạy học chạy nhanh cho học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn Để thực đề tài tiến hành vấn số giáo viên đến thống số phương pháp dạy học chạy nhanh cho học sinh lớp 6,7 Trường. .. công tác giảng dạy, thuận lợi, khó khăn dạy học thể dục Trường THCS Thị trấn Thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học chạy nhanh cho học sinh lớp 6,7 Trường THCS Thị trấn 1.3 Đối tượng nghiên... SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHẠY NHANH ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 6,7 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Người thực hiện: Nguyễn Hải Lý Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị trấn SKKN thuộc

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w