VUA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC NĂM 1285 5 Trận Đại Hoàng Sau chiến thắng A Lỗ, theo An Nam chí lược 4 tờ 54, “ngày mùng 3 Đinh Tỡ tháng hai, Trấn Nam Vương phá quân Thế tử ở sông Đại Hoàng”. Đây là lần đầu tiên ta thấy sự xuất hiện của Thoát Hoan trên vùng đất gần Thiên Trường. Sông Đại Hoàng, theo An Nam Chí Nguyên 1 tờ 42 “là hợp tại phủ Lý Nhân, trên tiếp sông Lô, dưới thông với sông Giao Thủy phủ Phụng Hóa”. Còn Khâm đinh Việt sử...
VUA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC NĂM 1285 Trận Đại Hoàng Sau chiến thắng A Lỗ, theo An Nam chí lược tờ 54, “ngày mùng Đinh Tỡ tháng hai, Trấn Nam Vương phá qn Thế tử sơng Đại Hồng” Đây lần ta thấy xuất Thoát Hoan vùng đất gần Thiên Trường Sơng Đại Hồng, theo An Nam Chí Nguyên tờ 42 “là hợp phủ Lý Nhân, tiếp sông Lô, thông với sơng Giao Thủy phủ Phụng Hóa” Cịn Khâm đinh Việt sử thông giám cương mục tờ 44a5-6, thích Hồng Giang, viết: “Hồng Giang vùng huyện Nam Xương phủ Lý Nhân, tiếp với sông Thiên Mạc, thông với sông Giao Thủy” Vậy, Đại Hoàng hay Hoàng Giang tiếp giáp với Thiên Mạc, khác cụm phía nam Thăng Long, nhằm bảo vệ Thiên Trường Đây chắn trận đánh lớn, Thốt Hoan dẫn đại qn từ Thăng Long truy kích xuống, quân ta hội Đại Hoàng, mà ngồi vua Trần Nhân Tơng trực tiếp huy, cịn có tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải Tuy nhiên, lần nữa, trận đánh chặn, tiêu hao sinh lực địch, quân ta rút lui an toàn, chưa phải trận phản cơng Tình hình qn sau ta rút khỏi Thăng Long ĐVSKTT không ghi trận A Lỗ Đại Hoàng Nhưng sau trận Đà Mạc, ĐVSKTT tờ 47a5-6 viết: “Thế giặc bách, hai vua ngầm thuyền nhỏ đến Tam Trĩ Nguyên, sai người lái thuyền ngự Ngọc Sơn để đánh lừa quân giặc” Thực tế, quân nhà Trần thời điểm chưa bách xiêu dạt hai vua Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông không cô lập phải hoạt động cách lút Nguyên sử 13 tờ 8b8-10 viết: “Tháng ngày Bính Tý Kinh Hồ Chiêm Thành hành tỉnh xin thêm quân Lúc Trần Nhật Huyên trốn hai xứ Thiên Trường Trường Yên, binh lực lại tập hợp Hưng Đạo Vương đem ngàn chiến thuyền nhóm Vạn Kiếp, cịn Nguyễn Lộc Vĩnh Bình, mà quan quân xa lại đánh lâu, treo lơ lửng Quân Toa Đô Đường Cổ Đãi lại đến không lúc, nên xin thêm quân Vua cho đường thủy nguy hiểm, lệnh cho quân tăng viện theo đường bộ” Thế chiến tranh, sau vua Trần Nhân Tông rút khỏi Thăng Long đưa quân đóng vùng Thiên Trường Trường n, qn địch vào tình khó khăn Chúng tự nhận xét chúng bị treo lơ lửng mẻ lưới thiên la địa võng quân dân Đại Việt sẵn sàng chụp lên đầu chúng Thực tế quân ại Việt triển khai chiến lược bao vây tiêu diệt đám quân viễn chinh ba mũi Mũi phía bắc tướng Nguyễn Lộc huy có đóng góp to lớn với trận đánh làm thất kinh táng đởm bọn cướp nước bán nước, thấy sau Mũi phía đơng Trần Hưng Đạo đưa chiến thuyền trở lại Vạn Kiếp trấn giữ để chặn đường rút ngả phía đơng bọn giặc Cịn lại tồn đại qn tập trung vùng Thiên Trường Trường Yên, thuộc hai tỉnh Nam Định Ninh Bình ngày nay, vua Trần Nhân Tơng Thượng hồng Trần Thánh Tơng trực tiếp huy với hai danh tướng Trần Quang Khải Trần Nhật Duật Đây mặt trận chủ yếu, có diễn biến phức tạp phía địch ta Trần Kiện, Tú Viên, Văn Lộng đầu hàng Về phía địch, bọn Toa Đơ riết kéo qn phía bắc theo lịnh Thốt Hoan Đường Ngột Đãi đem tới có đụng độ lớn với quân ta, thấy Cịn phía ta, sau trận đánh việc rút khỏi Thăng Long điểm Đà Mạc, A Lỗ Đại Hoàng, phận giới lãnh đạo trị quân Đại Việt lúc tỏ hoang mang, hết niềm tin vào tiềm lực dân tộc lãnh đạo sáng suốt vua Trần Nhân Tông Thượng hồng Trần Thánh Tơng, quốc cơng Trần Hưng Đạo thái sư Trần Quang Khải Chúng kéo liên hệ với giặc để xin đầu hàng, mà tên Trần Kiện thuộc hạ y vào ngày mồng tháng năm At Dậu ĐVSKTT tờ 46b5-7, viết: “Ngày Giáp Thìn mồng tháng 2, thứ Tỉnh Quốc đại vương Quốc Khang thượng vị Chương Hiến Hầu tên Kiện liêu thuộc bọn Lê Thực đem nhà đầu hàng quân Nguyên Toa Đô sai đưa bọn Kiện Yên Kinh Thổ hào Lạng Giang bọn Nguyễn Thế Lộc Nguyễn Lĩnh đánh chặn trại Ma Lục Gia nô Hưng Đạo Vương Nguyễn Địa Lô bắn chết Kiện Thực đem xác Kiện để lên ngựa trốn đêm, chạy mươi dặm đường, đến Khâu Ơn chơn đấy” Sự kiện An Nam chí lược tờ 54 viết rõ: “Thế tử sai em Chiêu Văn Vương Trần Duật, hầu Trịnh Đình Toản đem quân đánh Nghệ An, thua chạy Thế tử gấp, sai anh Chương Hiến Hầu Trần Kiện đón đánh Thanh Hóa, giằng co hồi lâu, sức yếu, khơng có viện binh, Chương Hiến bọn Thực đem quân hàng” An Nam chí lược 13 tờ 131-32 viết chi tiết hơn: “Mùa đông năm (1284) đại quân Trấn Nam Vương tiến vào nước Thế tử đánh thua Hữu thừa Toa Đô lại từ Chiêm Thành tiến mặt hậu Thế tử hoảng hốt khơng có sách lược gọi Kiện lên, giao đem quân đánh Toa Đơ Sức yếu khơng viện, vào lúc Thế tử chưa thể biết Kiện gọi bọn Thực vào: ‘Thế tử bị gọi mà không vào chầu có chiến tranh Nguy hiểm sớm chiều, mà chấp mê không tỉnh, nỡ nước nhà tan ?’ Tháng giêng năm sau (1285), Kiện đem bọn Thực vài vạn người, dâng vũ khí đầu hàng Trấn nam vương” Như thế, việc Trần Kiện đầu hàng diễn biến phức tạp, lần tơn thất hồng gia, đồng thời nắm tay đạo quân lớn đóng mặt trận xung yếu Thanh Hoá đầu hàng giặc Nếu không ngăn chặn kịp thời, tác động việc đầu hàng ấửy lớn Nó lan có nguy đe doạ làm sụp đổ mặt trận phía nam Tính chất quan trọng mặt trận này, rút khỏi Thăng Long, vua Trần Nhân Tơng nhìn thấy, sau ngày rằm tháng giêng năm At Dậu (1285) cử Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật vào trấn nhậm Cuối tháng giêng, An Nam chí lược tờ 54 Kinh đại điển tự lục Nguyên văn loại 41 tờ 27a5-6 chép: “Đại vương Giảo Kỳ, Hữu thừa Toa Đô, Tả thừa Đường Ngột Đãi, tham Hắc Đích từ Chiêm Thành đánh vào phủ Bố Chính” Rồi từ đó, Toa Đô tiến Nghệ An Trần Nhật Duật không cản được, phải rut lui Cho nên, ĐVSKTT tờ 46b4-5 viết tiếp: “Ngày 28 Hưng Đạo Vương bàn xin thượng tướng thái sư Quang Khải ngăn quân nguyên sối Toa Đơ Nghệ An” Nghĩa sau Trần Nhật Duật không ngăn nổi,ư cấp báo cho huy tối cao vua Trần Nhân Tơng cử Trần Quang Khải vào chi viện Chính thời gian này, Trần Kiện giao việc nắm quân Thanh Hố Tại đây, An Nam chí lược 13 tờ 132 ghi: “Tháng giêng, Kiện đem bọn Thực vạn quân, dâng vũ khí, hàng Trấn Nam Vương” ... tin vào tiềm lực dân tộc lãnh đạo sáng suốt vua Trần Nhân Tông Thượng hồng Trần Thánh Tơng, quốc cơng Trần Hưng Đạo thái sư Trần Quang Khải Chúng kéo liên hệ với giặc để xin đầu hàng, mà tên Trần. .. khỏi Thăng Long, vua Trần Nhân Tơng nhìn thấy, sau ngày rằm tháng giêng năm At Dậu (12 85) cử Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật vào trấn nhậm Cuối tháng giêng, An Nam chí lược tờ 54 Kinh đại điển... Bình ngày nay, vua Trần Nhân Tơng Thượng hồng Trần Thánh Tơng trực tiếp huy với hai danh tướng Trần Quang Khải Trần Nhật Duật Đây mặt trận chủ yếu, có diễn biến phức tạp phía địch ta Trần Kiện, Tú