Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt tr-ờng đại học lâm nghiệp HONG T LONG NGHIấN CỨU QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp M· sè: 60 31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN DƯ H Ni, 2011 giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt tr-ờng đại học lâm nghiệp HONG TỬ LONG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hµ Néi, 2011 i1 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Cao học Khố 17 ( 2009-2011), chun ngành Kinh tế Nơng nghiệp Để hồn thành chương trình đào tạo cao học, nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, trí trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Sau đại học, thực đề tài: “Nghiên cứu quản lý bền vững tài nguyên rừng huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình” Sau thời gian thực tập khẩn trương nghiêm túc, với cố gắng thân hướng dẫn bảo tận tình TS Trần Văn Dư, thầy cô giáo khoa Sau đại học, đến luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, thầy, cô khoa Đào tạo Sau Đại học, thầy cô môn Kinh tế môn khác nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện công tác, học tập hàng, quan tâm giúp đỡ lãnh đạo cán Cơ quan Huyện ủy, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun Mơi trường, Hạt Kiểm lâm, Chi cục Thống kê, Ban quản lý dự án KFW7 huyện Lương Sơn, Lâm trường Lương Sơn UBND xã huyện ngày đạt kết Đặc biệt cảm ơn giúp đỡ quý báu Tiến sỹ Trần Văn Dư tạo điều kiện, bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực tập hồn thành Luận văn tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng, gia đình khuyến khích động viên, song thời gian có hạn, lực thân thông tin đối tượng nghiên cứu nhiều hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để xây dựng chuyên đề nghiên cứu ngày hồn thiện Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tác giả Hoàng Tử Long iv2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt STT Tên đầy đủ BVR Bảo vệ rừng CN - TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CN - XD Công nghiệp - xây dựng CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân NN Nơng nghiệp PCCCR Phịng cháy chữa cháy PTNT Phát triển nông thôn 10 QLRBV Quản lý rừng bền vững 11 TBXH Thương binh xã hội 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 TS Tổng số 15 UBND Ủy ban nhân dân v3 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 3.1 Đất đai huyện Lương Sơn năm 2010 37 3.2 Tăng trưởng GTSX, GTGT ngành kinh tế huyện Lương Sơn 41 3.3 Cơ cấu GTSX theo ngành Lương Sơn giai đoạn 2005- 2010 41 3.4 Biến động loại đất rừng giai đoạn 2005 -2010 47 3.5 Sử dụng đất theo chủ quản lý năm 2010 48 3.6 Quản lý rừng theo thành phần năm 2010 49 3.7 Độ che phủ rừng giai đoạn 2006-2010 49 3.8 Tình hình sử dụng đất rừng giai đoạn 2006-2010 51 3.9 Tình hình trồng loại rừng giai đoạn 2006-2010 52 3.10 Tình hình trồng rừng theo chủ quản lý năm 2010 53 3.11 Tình hình khoanh ni bảo vệ tái sinh 54 3.12 Khoanh nuôi bảo vệ rừng tái sinh năm 2010 55 3.13 Tình hình hộ điều tra năm 2011 61 3.14 Chi phí thu nhập Keo lai sau năm 62 3.15 Kế hoạch trồng, phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2015 65 3.16 quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 66 Trang vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Biểu đồ mơ tả q trình quản lý rừng bền vững 3.1 Qui mô GTSX GTGT huyện Lương Sơn 2005 - 2010 40 3.2 Sơ đồ quản lý rừng, đất rừng Huyện Lương Sơn 44 3.3 Biểu đồ tổ chức quản lý rừng, đất rừng xã, thị trấn 45 3.4 Biểu đồ thực trạng rừng đất rừng năm 2010 50 3.5 Biểu đồ khai thác rừng trồng giai đoạn 2006-2010 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân ngành kinh tế đặc thù, có vị trí quan trọng q trình phát triển kinh tế, an sinh xã hội môi trường sinh thái Vì phát triển lâm nghiệp phải đồng từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng làm giàu rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái sở đẩy nhanh làm sâu sắc chủ trương xã hội hóa nghề rừng, thu hút nguồn lực đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng Hiện tại, ngành lâm nghiệp quản lý 16,24 triệu rừng đất lâm nghiệp, chiếm khoảng 49% tổng diện tích lãnh thổ quốc gia, liên quan trực tiếp đến đời sống 25 triệu đồng bào Do vậy, việc phát triển rừng quản lý rừng bền vững mục tiêu, ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước ta Thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, Việt Nam nỗ lực bảo vệ, phục hồi trồng rừng Nhờ đó, tỷ lệ đất có rừng che phủ cải thiện đáng kể, nâng lên 33,2% vào năm 2000 đến năm 2008 đạt tới 39% Như vậy, trung bình năm nước ta có thêm 0,6% diện tích đất che phủ rừng Tuy nhiên diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên nhiều nơi tiếp tục bị suy giảm, diện tích rừng tự nhiên rừng giàu, rừng trung bình giảm, rừng phục hồi rừng trồng tăng Một số địa phương, rừng tiếp tục bị tàn phá chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác bất hợp pháp, làm nương rẫy tượng lũ ống, lũ quét, hạn hán, sụt lở đất bất thường có phần nguyên nhân suy thoái rừng; Tăng trưởng ngành Lâm nghiệp thấp chưa bền vững, lợi nhuận thấp, sức cạnh tranh yếu, tiềm tài nguyên rừng chưa khai thác tổng hợp hợp lý, lâm sản ngồi gỗ dịch vụ mơi trường Rừng trồng rừng tự nhiên suất chất lượng thấp, chưa đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến xuất Tác động ngành lâm nghiệp xoá đói, giảm nghèo cịn hạn chế, chưa tạo nhiều việc làm; thu nhập người làm nghề rừng thấp chưa ổn định, đa số người dân miền núi chưa thể sống nghề rừng, đời sống cán bộ, cơng nhân viên lâm nghiệp cịn khó khăn Hiện nay, Việt Nam nước giới lựa chọn tham gia Quỹ đối tác Các-bon lâm nghiệp (FCPF) Ngân hàng Thế giới (WB) quản lý Chương trình giảm phát thải khí nhà kính gây rừng suy thoái rừng Liên Hợp quốc (UN-REDD) Để tiếp tục thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, năm tới thực giải pháp đồng cải thiện mở rộng diện tích rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh; ngăn chặn đẩy lùi nạn phá rừng, cháy rừng khai thác bừa bãi vốn rừng; tăng cường công tác bảo tồn khu vực giàu đa dạng sinh học, đôi với quản lý, bảo vệ chặt chẽ việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Hịa Bình tỉnh miền núi, vùng chuyển tiếp vùng Đồng Sông Hồng vùng núi Tây Bắc có diện tích đất tự nhiên đứng thứ dân số đứng thứ tỉnh vùng Tây Bắc; nơi có 69% dân tộc thiểu số sinh sống, sở hạ tầng thấp kém, nhiều tiềm nông lâm nghiệp chưa khai thác Kinh tế nhân dân khu vực lâm nghiệp cịn khó khăn, tụt hậu so với vùng khác Lương Sơn huyện trung du miền núi, tiếp giáp miền núi đông bằng, cưa ngo phia đông cua tinh inh, đông thơi la cưa ngo cua vung, có tổng diện tích tự nhiên 37.707,8 ha, diện tích đất lâm nghiệp 19.028,64 ha, chiếm 50,46% tổng diện tích đất tự nhiên; Vì lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng phát triển kinh tế huyện, góp phần tích cực bảo vệ môi trường sinh thái Tuy vậy, giá trị sản xuất hàng hóa từ lâm nghiệp cịn thấp Kinh doanh từ rừng cịn hạn chế Cơng tác trồng rừng, quản lý rừng giao đất rừng cho hộ gia đình cộng đồng cịn nhiều bất cập, chưa phát huy tiềm từ rừng Nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế phát triển đa dạng sinh học rừng, chọn lĩnh vực: “Nghiên cứu quản lý bền vững tài nguyên rừng huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình” làm đề tài luận văn cao học Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Những vấn đề lý luận chung quản lý rừng bền vững 1.1.1.Khái niệm quản lý rừng bền vững Rừng tài nguyên vô quý báu quốc gia nói riêng tồn thể nhân loại nói chung Rừng phận quan trọng mơi trường sinh thái mà cịn có giá trị to lớn mặt kinh tế, xã hội Do tài nguyên rừng cần quản lý bền vững xu phát triển lâm nghiệp giới Con người luôn mong muốn sử dụng tối đa tiềm rừng để phục vụ cho mình, lại muốn việc sử dụng tối đa ổn định lâu dài Khái niệm Quản lý rừng bền vững cách hiểu theo nghĩa Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới Hiện có hai định nghĩa sử dụng Việt Nam Theo ITTO (tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế),“QLRBV trình quản lý lâm phận ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý rừng đề cách rõ ràng, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội Theo Tiến trình Hensinki, “QLRBV quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng trình thực tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, cấp quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác Có nhiều quan điểm khác vấn đề quản lý rừng bền vững, tựu chung có ý nghĩa sau: “Quản lý rừng bền vững trình quản lý rừng để đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị có ảnh hưởng đến suất sau này, không gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên xã hội Bài giảng QLRBV, TS Lê Minh Chính 2007 Quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản ngồi gỗ ; phịng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất ; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái ) Bảo đảm bền vững kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể: Bền vững kinh tế bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (khơng khai thác lạm vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) Bền vững mặt xã hội bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương Đánh giá quản lý rừng bền vững: tiến hành giám sát, cấp chứng Mở rộng, thúc đẩy quản lý rừng bền vững khách hàng bên liên quan đến hoạt động rừng Công cụ: sử dụng linh hoạt phương cách thưởng phạt cho việc áp dụng quản lý rừng bền vững Chính sách, sách lâm nghiệp, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quy định pháp luật Vai trò tổ chức lâm nghiệp sử dụng đất cần đàm phán phát triển Sự thành lập Quyền sở hữu/chiếm hữu quy định pháp lý; Điều kiện thị trường đầu tư; Cơ chế thoả thuận mang ảnh hưởng liên ngành; Sự nhận thức quan chủ quản rừng (nhà nước, đơn vị xã hội khu vực tư nhân) (Nguồn tài liệu: Bài giảng kinh tế Lâm nghiệp- TS Lê Minh Chính) Hình 1.1 Biểu đồ mơ tả trình quản lý rừng bền vững Bền vững mơi trường bảo đảm kinh doanh rừng trì khả phịng hộ mơi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác 70 rừng, đảm bảo khả bảo vệ mơi trường sinh thái phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, giảm thiểu khí phát thải ứng phó với biến đổi khí hậu - Về xã hội: Giải quyết, tạo việc làm cho 200 lao động lĩnh vực lâm nghiệp/năm, đồng thời đảm bảo giữ gìn trật tự an tồn xã hội giữ vững an ninh quốc phịng gắn với xây dựng nơng thơn 3.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý rừng theo hướng bền vững địa bàn huyện Lương Sơn 3.3.2.1 Quy hoạch sử dụng đất tổ chức quản lý tài nguyên rừng - Căn vào thực trạng tài nguyên rừng đất rừng phân theo trạng thái chức năng, vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực kết kiểm kê đất đai năm 2010 UBND huyện Lương Sơn, vào tình hình thực tế cơng tác quản lý bảo vệ rừng huyện Lương Sơn, đề tài đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, Bảng 3.11 Bảng 3.16 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Diện tích (ha) 13.698,34 Tỉ lệ so với đất lâm nghiệp (%) 72,00 Tỉ lệ so với đất tự nhiên (%) 36,33 Đất rừng phòng hộ 4.613,60 24,20 12,24 Đất rừng đặc dụng 716,70 3,80 1,90 19.028,64 100,00 50,46 Loại đất Tổng số Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện giai đoạn 2011-2015, sở đó: - Tiến hành rà sốt lại chủ rừng thực tế quản lý bảo vệ rừng rừng, nâng cao vai trò, trách nhiệm chủ rừng, phối kết hợp chủ rừng, tổ QLBVR, quyền cấp, ngành liên quan tổ chức, dự án liên quan đến việc quản lý bảo vệ, phát triển loại rừng - Xây dựng mô hình sản xuất lâm - nơng có hiệu dân học tập nhân rộng - Tăng cường công tác pháp chế lĩnh vực lâm nghiệp, xử lý nghiêm vụ việc vi phạm, đặc biệt phải cương buộc đối tượng vi phạm phải khắc phục lại trạng rừng đất rừng ban đầu 71 - Quy hoạch phát triển đất lâm nghiệp, đẩy mạnh tích tụ đất lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Bảo vệ tồn diện tích có, phát triển rừng bền vững, nâng cao chất lượng rừng, làm giàu rừng; khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, đảm bảo đáp ứng đủ nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản, gắn bảo vệ phát triển rừng với an sinh xã hội, an ninh quốc phịng, mơi trường phát triển du lịch sinh thái; 3.3.2.2 Giải pháp khoa học cơng nghệ - Trong Phịng cháy chữa cháy rừng: Tăng cường trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng gồm: Hệ thống thông tin liên lạc, xe chữa cháy, bình dập lửa, quần áo bảo hộ, Đồng thời tăng cường công tác tuần tra, phát hiện, ngăn chặn nguy cháy rừng, mùa khô hạn từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau - Phòng chống sâu bệnh hại: Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn bà triệu chứng, dấu hiệu sâu bệnh, đẩy mạnh công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, nhanh chóng phát sâu bệnh hại rừng có biện pháp phịng trừ kịp thời Đầu tư đầy đủ trang thiết bị thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ, nghiên cứu quy luật loại sâu, bệnh khu vực để có biện pháp tránh phịng trừ kịp thời, không để bệnh, dịch lây lan - Công tác giống lâm nghiệp: Áp dụng công nghệ sinh học việc tạo giống trồng có giá trị kinh tế cao, suất, sản lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn huyện, đáp ứng nhu cầu trồng rừng địa bàn huyện Liên kết với trường Đại học Lâm Nghiệp ứng dụng phát triển công nghệ nhân giống hom, mô chỗ với nguồn vật liệu giống chọn lọc thức - Cơng tác khuyến lâm: Xây dựng mơ hình trình diễn giống, mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình quản lý, bảo vệ rừng giàu, kỹ thuật canh tác đất dốc, địa bàn, chuyển giao khoa học kỹ thuật đến với người dân để họ chủ động công tác trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, đảm bảo tính bền vững sinh thái, đồng thời đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng quy mô sản xuất trang trại, hộ gia đình, góp phần nâng cao đời sống người dân khu vực 72 3.3.2.3 Giải pháp kinh tế - Về hợp tác phát triển rừng: Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức nước để tranh thủ nguồn lực đầu tư đẩy nhanh việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm; khuyến khích, đẩy mạnh mơ hình liên kết nhà phát triển kinh tế đồi rừng - Tác động vào mối quan hệ yếu tố kinh tế để thúc đẩy hoạt động quản lý bảo vệ rừng, bao gồm giải pháp vừa phát huy ngành nghề truyền thống, vừa phát triển ngành nghề mới: - Về lĩnh vực tài cần tập trung làm tốt số nội dung sau: + Phát huy hiệu dự án đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp dự án triệu rừng(dự án 661), dự án KFWW7, dự án nhà đầu tư, tổ chức kinh tế, hộ gia đình đầu tư lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn + Kêu gọi nhà đầu tư nước hoạt động địa bàn tham gia đầu tư phát triển rừng Huy động vốn chỗ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia đầu tư lĩnh vực lâm nghiệp, bảo tồn đa dạng sinh học + Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân vay vốn ưu đãi vào lĩnh vực lâm nghiệp + Xúc tiến dự án đầu tư sở hạ tầng có ảnh hưởng tích cực, thuận lợi cơng tác quản lý bảo vệ rừng, tạo chuyển biến đồng yếu tố ảnh hưởng tốt công tác quản lý bảo vệ rừng theo hướng bền vững + Thu hút dự án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng đầu tư vào địa bàn Liên kết với khu du lịch, xây dựng tua du lịch, tạo môi trường du lịch tốt để thu hút khách thăm quan, nghỉ dưỡng, văn hóa - thể thao tạo cơng ăn việc làm cho người lao động địa phương, tạo hội quảng bá sắc văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, dân tộc 3.3.2.4 Giải pháp xã hội - Quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng dân cư địa phương: Hình thành ban quản lý rừng cộng đồng thôn làng, xây dựng tổ chức thực thi quy ước quản lý rừng cộng đồng 73 - Đào tạo cán kỹ thuật cấp phương pháp giám sát tài nguyên lập kế hoạch đơn giản - Công tác tuyên truyền giáo dục cần xem trọng tâm, phải tổ chức thực triệt để có hiệu Về kiến thức, giúp cho họ biết nắm vững tiến khoa học kỹ thuật, phát huy mạnh làm giàu từ rừng, sử dụng phát triển rừng bền vững - Tăng cường phối hợp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình với ban ngành, cấp, tạo đồng thuận tham gia đồng vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững - Cần phải tạo công ăn việc làm cho người dân khu vực 3.3.2.5 Giải pháp mơi trường - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng mơ hình ứng dụng công nghệ cao, ứng dụng tiến kỹ thuật vào trồng rừng, chế biến gỗ lâm sản, theo hướng thân thiện với môi trường, gắn phát triển rừng với bảo vệ môi trường sinh thái - Bố trí thời vụ, lựa chọn cấu lâm nghiệp hợp lý, tuân thủ thực quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác, nhằm hạn chế thấp tác động bất lợi tới môi trường đất hệ sinh thái rừng Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng Đầu tư cơng trình hạ tầng lâm sinh phù hợp; lựa chọn công nghệ chế biến đại, trọng quy trình xử lý nước thải, chất thải rắn, giảm tiếng ồn, giảm thiểu tối đa tác động bất lợi tới môi trường 3.3.2.6 Giải pháp cho loại rừng a Đối với rừng sản xuất - Phát triển tối đa diện tích rừng kinh tế; tập trung có chọn lọc loại đa mục tiêu, hiệu kinh tế cao, phù hợp địa bàn; quy hoạch phát triển rừng thâm canh gắn chế biến công nghệ cao, chế biến với tiêu thụ - Đầu tư khoa học kỹ thuật thâm canh tăng suất trồng rừng, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh công bằng, nỗ lực vận động để sản xuất kinh doanh có lãi - Khai tác rừng trồng: Khi rừng đến tuổi khai thác, chủ rừng làm đơn gửi lên lãnh đạo thôn báo cáo cán kiểm lâm địa bàn đến thẩm định làm biên 74 xác minh, sau báo cáo chủ tịch ủy ban nhân dân xã, chủ tịch ủy ban nhân dân xã ký xác nhận đồng ý khai thác - Tích cực xúc tiến hình thức hợp tác, liên kết kích khích hỗ trợ cho chủ hộ vay vốn (ký hợp đồng kinh tế) để trồng rừng bao tiêu sản phẩm cuối kỳ - Tiếp tục đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý, đạo, nghiên cứu khoa học, kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp; thực có hiệu đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cho hộ sản xuất lâm nghiệp - Khai thác rừng tự nhiên: Phải có thẩm tra, thẩm định Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh định - Chuyển đổi mục đích đất phải rừng nghèo kiệt khơng có khả phục hồi, muốn chuyển đổi mục đích từ rừng tự nhiên sang rừng trồng 5ha chủ tịch ủy ban nhân dân huyện định, 5ha chủ tịch ủy ban nhân dân tích định b Đối với rừng phòng hộ - Bảo vệ rừng tự nhiên rừng trồng có, trồng hỗn lồi lồi địa, đa mục đích, loài phù trợ, dược liệu tán rừng Nâng cao chất lượng rừng, tăng độ che phủ rừng để phát huy tốt khả phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ môi trường sinh thái - Nghiên cứu áp dụng giải pháp bảo vệ phát triển vốn rừng có, thực đa dạng hóa lâm sinh, xúc tiến tái sinh tự nhiên, ngày làm giàu rừng, nâng cao chất lượng, trữ lượng rừng - Phát huy hiệu sử dụng dự án 661, KfW7, nâng cao chất lượng rừng Tăng cường đội ngũ cán có kinh nghiệm cho dự án lâm nghiệp , nhân rộng mơ hình trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh địa, đa mục đích, thuốc theo hướng đa dạng sinh học c Đối với rừng đặc dụng - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học rừng; nâng cao chất lượng làm giàu rừng, tăng độ che phủ rừng; phát triển du lịch sinh thái; phát huy tốt khả bảo vệ môi trường an ninh quốc phòng - Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen động, thực vật, thuốc quý hiếm, tạo hệ sinh thái rừng có tính đa dạng sinh học cao 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Diện tích đất rừng khơng có rừng rừng nghèo kiệt lớn, đòi hỏi thời gian tới công tác trồng rừng, phát triển rừng cần phải có quan tâm, nỗ lực cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp, tập thể, cộng đồng cá nhân công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng, thực giải pháp quản lý rừng theo hướng bền vững Cơ sở hạ tầng địa bàn huyện phát triển, nguồn lao động dồi dào, người dân có đức tính cần cù chịu khó có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Trên địa bàn nghiên cứu đối tượng ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế-xã hội huyện địa bàn doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân quan tâm sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp, sinh thái, du lịch Từ 2005 đến 2010 diện tích rừng phịng hộ đảm bảo, rừng trồng trồng 6.759,7 ha, tỉ lệ che phủ rừng cục (Đất Lâm nghiệp) tăng 15,5%, chất lượng rừng trồng trọng, rừng sinh trưởng phát triển Cơng tác bảo vệ rừng phịng chống cháy rừng tốt, số vụ vi phạm lâm luật giảm, nhân dân nhận thức giá trị rừng, tầm quan trọng rừng đời sống phát triển Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm góp phần quản lý bảo vệ rừng theo hướng bền vững đại bàn huyện Lương Sơn, Quy hoạch sử dụng đất tổ chức quản lý tài nguyên rừng, xác định ranh giới quản lý, cơng bố đóng mốc ranh giới loại rừng phê duyệt đồ thực địa; Xây dựng sở khoa học công nghệ cho công tác quản lý bảo vệ rừng; giải pháp kinh tế - xã hội môi trường phát triển rừng bền vững Tiếp tục đổi sách tạo điều kiện cho phát triển trồng rừng, quản lý rừng bảo tồn đa dạng sinh học theo hướng bền vững hộ gia đình cộng đồng Kiến nghị Các cấp quyền tạo chế gắn kết, tăng cường mối liên kết phối hợp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình với ban ngành, cấp, 76 tạo đồng thuận tham gia đồng vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững Thu hút đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học Cần tiến hành tham khảo giải pháp đề xuất luận văn công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Lương Sơn / 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (1998), Một số quan điểm Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn tiêu quản lý rừng bền vững khu vực Đông Nam Á, Bản tham luận hội nghị nông lâm nghiệp Đông Nam Á, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2000), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2004-2010, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2008), Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2007, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích Lâm Nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất cho thuê đất Lâm Nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm Nghiệp, Hà Nội Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng Keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2000-2004, Viện KHLN Việt Nam Võ Đại Hải (2003), “Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, ( Số 19), Tr 1580-1582 Nguyễn Đình Hải cộng (2003), Xây dựng mơ hình trồng Thơng caribê có suất cao nguồn giống chọn lọc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 78 10 Võ Đại Hải (2004), Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển, Báo cáo trình bày hội thảo Thị trường nghiên cứu Nông Lâm kết hợp Miền núi Việt Nam, Hà Nội 11 Võ Đại Hải (2005), “Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (số 53) Tr 16-17 12 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm ghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đoàn Hoài Nam (2006), “Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, (số 75) tr 11-12 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen rừng giai đoạn 1996 – 2000, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 16 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam, Báo cáo trình bày hội thảo Nâng cao lực hiệu trồng rừng cơng nghiệp, Hịa Bình 17 Nguyễn Xuân Quát (2002), Lựa chọn cấu trồng chương trình trồng rừng Việt Nam, Báo cáo hội thảo, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ lâm sản năm qua (1998 - 2003), Báo cáo trình bày hội thảo Nâng cao lực hiệu trồng rừng cơng nghiệp, Hịa Bình 19 Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, Đinh Văn Quang, Vũ Tấn Phương (2001), Tóm tắt kết nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam (1999-2000), Kết 79 nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 20 Ngơ Đình Quế CTV (2004), Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu Keo lai, Bạch đàn urophylla, Thông nhựa Dầu nước, Báo cáo tổng kết đề tài (2002-2003), Viện KH Lâm Nghiệp Việt Nam 21 Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng cơng nghiệp suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Sơn (1999), Nghiên cứu khả cải tạo đất số lồi họ đậu đất Bazal thối hố Tây Nguyên nhằm phục hồi rừng phát triển công nghiệp, Luận văn tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 1999 23 Nguyễn Huy Sơn Đặng Thịnh Triều (2004), Đánh giá thực trạng rừng trồng Keo Bạch đàn nước ta năm vừa qua Thông tin hoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 24 Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định số 556/QĐ -TTg ngày 12/9/1995, điều chỉnh bổ xung chương trình trồng rừng 327, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 245/QĐ - TTg, ngày 21/12/1998, thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ -TTg, ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Lâm Nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 08/2001/QĐ –TTg ngày 11/01/2001, việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Tuấn (2004), Hiện trạng xu hướng phát triển thị trường gỗ nguyên liệu giấy vùng trung tâm Bắc Bộ Báo cáo trình bày hội thảo ảnh hưởng sách thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 80 29 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam- Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2002), sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 30 Vụ KHCN&CLSP (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội-2001 31 Ủy ban nhân dân huyện Lương Sơn (2006- 2010), Báo cáo từ năm 2006 đến 2010, Hồ Bình 32 Hạt Kiểm lâm huyện Lương Sơn (2006-2010), Báo cáo từ năm 2006 đến 2010, Hồ Bình 33 Ủy ban nhân dân huyện Lương Sơn (2010), Báo cáo thuyết minh số liệu kiểm kê đất đai đồ trạng sử dụng đất huyện Lương Sơn năm 2010, Hồ Bình 81 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG NĂM 2006 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH LOẠI RỪNG NĂM 2006 82 83 84 ... văn quản lý bền vững tài nguyên rừng 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi không gian thời gian nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu quản lý tài nguyên rừng bền vững. .. cao học 7 Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Những vấn đề lý luận chung quản lý rừng bền vững 1.1.1.Khái niệm quản lý rừng bền vững Rừng tài nguyên vô quý báu quốc gia nói... đề lý luận thực tiễn quản lý bền vững tài nguyên rừng Đánh giá thực trạng quản lý rừng đưa giải pháp chủ yếu nhằm quản lý tài nguyên rừng theo hướng bền vững 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu