Bài viết trình bày các biện pháp kỹ thuật nuôi lồng, đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi lồng và đánh giá xu hướng và khả năng phát triển nghề nuôi bè tại vùng biển Tân Thành.
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2011 THÔNG BÁO KHOA HỌC HIỆN TRẠNG NI BÈ TẠI VÙNG BIỂN THƠN TÂN THÀNH, XÃ NINH ÍCH, HUYỆN NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA CURRENT SITUATION OF RAFT CULTURE AT THE SEA AREA OF TAN THANH VILLAGE, NINH ICH COMMUNE, NINH HOA DISTRICT, KHANH HOA PROVINCE Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Văn Quỳnh Bôi Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành thơn Tân Thành, xã Ninh Ích, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa từ tháng 3/2010 đến tháng 8/2010 theo phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal-PRA) Kết nghiên cứu cho thấy bè ni gồm lồng có diện tích trung bình 12.5m2 với kích thước mắt lưới giai đoạn ương giống 2a = 0,5 - 1,0cm, giai đoạn nuôi thương phẩm 2a = 2,0 - 4,0cm Tổng số lồng nuôi có vùng biển 403 lồng, trung bình số lồng nuôi/bè 23 lồng Tôm hùm (phổ biến tơm hùm bơng) cá giị đối tượng ni với hình thức ni đơn Nguồn thức ăn sử dụng chủ yếu cá tạp Bệnh xuất nhiều tôm hùm từ năm 2007 trở lại Bệnh tôm sữa xem bệnh nguy hiểm xảy (tỷ lệ tử vong 80 - 90%) Sản lượng tôm hùm năm 2009 đạt khoảng 23.6kg (năng suất bình quân lồng đạt 66.5kg) Lợi nhuận trung bình/lồng/vụ đạt 10.9 triệu VNĐ Từ khóa: tơm hùm, cá giị, cá tạp, bệnh tôm sữa, sản lượng tôm hùm ABSTRACT The study is conducted at Tan Thanh village, Ninh Ich commune, Ninh Hoa district, Khanh Hoa province from 3/2010 to 8/2010 appling method of Participatory Rural Appraisal (PRA) Result of the study shows that farming raft consists of floating cases with average case area of 12.5m2 and mesh-size of 2a = 0,5 - 1,0 cm for nursing period and 2a= 2,0 - 4,0 cm for fattening period Total case amount is 403 cages at the sea area now with average of 23 cages per raft Spiny lobster (mainly Ornate spiny lobster) and cobia are main cultured species with type of monoculture Trash fish is major feed for cage culture Disease occurs mainly on lobster from 2007 till now Milky disease is considered to be the most serious until now (mortality rate of 80-90%) Yield of lobster was approximately 23,6 kg in 2009 (average of productivity per cage was 66,5 kg) The average profit was 10.9 millions VNĐ/cage/crop Keywords: Spiny lobster, cobia, trashfish, milky disease, yield of lobster farming I ĐẶT VẤN ĐỀ phù hợp nên nghề nuôi bè vùng biển thôn Tân Thành thôn ven biển thuộc xã Tân Thành ngày phát triển Hoạt động ni Ninh Ích, huyện Ninh Hòa nằm sát với cửa đầm lồng bắt đầu phát triển vùng từ năm Nha Phu nên phần lớn sinh kế người dân 1996 gia tăng khoảng năm trở dựa vào nuôi trồng đánh bắt thủy sản Do lại (trung bình 16.6%/năm) Tuy nhiên, có lợi vùng cửa đầm diện tích mặt chưa có nghiên cứu tiến hành nước rộng, trao đổi nước đảm bảo độ sâu nhằm đánh giá trạng hoạt động Xuất 12 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản phát từ thực tế trên, nghiên cứu thực nhằm đánh giá “Hiện trạng nuôi bè vùng biển thơn Tân Thành, xã Ninh Ích, huyện Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa” với mục tiêu sau: Tìm hiểu thông tin chung người nuôi Thu thập thông tin biện pháp kỹ thuật nuôi lồng Đánh giá sơ hiệu kinh tế hoạt động nuôi lồng Đánh giá xu hướng khả phát triển nghề ni bè địa phương Số 3/2011 Cấp xã: làm việc với phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân trưởng ban kinh tế xã Ninh Ích Cấp thôn: làm việc với trưởng thôn chủ tịch hội nơng dân thơn Tân Thành Việc tiếp cận tình hình hoạt động nuôi biển thôn Tân Thành tiến hành cách vấn trực tiếp người nuôi Tỷ lệ số bè nuôi vấn 70% Số liệu nghiên cứu phân tích theo phương pháp thống kế sử dụng phần mềm MS.Excel III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Thông tin chung người ni Trình độ học vấn người ni xem yếu tố ảnh hưởng đến suất sản lượng ni Trình độ học vấn trực tiếp tác động đến khả tiếp thu ứng dụng kỹ thuật ni Do đó, ảnh hưởng gián tiếp đến suất hiệu kinh tế hoạt động nuôi bè Kết vấn 15 hộ nuôi bè cho thấy tuổi trung bình chủ hộ ni 43 dao động từ 28 - 61 Ở lứa tuổi người ni tích lũy Hình Sơ đồ vùng nghiên cứu (Nguồn: http://edoc.hu-berlin.de/dissertationen/strehlowharry-vincent-2006-07-14/HTML/chapter5.html#N115D0 Accessed 15/10/2010) II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực thôn Tân Thành, xã Ninh Ích, huyện Ninh Hịa từ tháng 03/2010 đến tháng 08/2010 theo phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal-PRA) Thơng tin ban đầu hoạt động nuôi bè vùng biển thôn Tân Thành thu thập nhiều mức độ khác nhau: số vốn định để đầu tư đủ sức để thực hoạt động sản xuất Nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn người nuôi không cao Số chủ hộ có trình độ văn hóa cấp I người (chiếm 40%), trình độ văn hóa cấp cấp II người (chiếm 40%) trình độ văn hóa cấp III người (chiếm 20%) Kết phản ánh với thực tế trình độ học vấn người nuôi tôm hùm tỉnh ven biển miền Trung đa phần người ni có trình độ học vấn cấp III (chiếm 98%) theo khảo sát Ly (2009) Về trình độ chun mơn, đa số chủ hộ không đào tạo kiến thức nuôi trồng thủy Cấp huyện: làm việc với cán phịng sản (chiếm 97%), có chủ hộ tham Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện gia khóa sơ cấp tháng sản xuất tơm giống Ninh Hịa Do vậy, kỹ thuật ni áp dụng chủ yếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 13 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy saûn từ việc học hỏi lẫn từ kinh nghiệm người nuôi vùng nuôi khác Thời gian tham gia ni bè trung bình người nuôi năm dao động từ - 15 năm So với thời gian trung bình tham gia ni bè vùng nuôi khác tỉnh ven biển miền Trung (8.33 năm) Khánh Hòa (10 năm) kinh nghiệm nghề ni bè hộ Tân Thành thấp Soá 3/2011 đáng kể (Ly, 2009) Các biện pháp kỹ thuật nuôi lồng 2.1 Đối tượng nuôi Đối tượng nuôi bè chủ yếu cá giị (80%) tơm hùm bơng (60%) bên cạnh đối tượng khác như: tôm hùm tre, tôm hùm xanh, tôm hùm đỏ, cá mú cá chim vây vàng (Bảng 1) Bảng Các đối tượng nuôi bè vùng biển Tân Thành (n = 15) STT Đối tượng nuôi Tỷ lệ hộ nuôi (%) Tôm hùm (Panulirus ornatus) 60.0 Tôm hùm tre (Panulirus polyphagus) 33.3 Tôm hùm xanh (Panulirus homarus) 26.7 Tơm hùm đỏ (Panulirus longipes) 13.3 Cá giị (Rachycentron canadum) 80,0 Cá mú (Epinephelus spp) 46.7 Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii )* 13.3 Ghi chú: : Nuôi thử nghiệm từ năm 2010 * 2.2 Địa điểm ni Vị trí đặt bè ni có ý nghĩa lớn đến suất sản lượng nuôi Các bè nuôi tập trung khu vực cách Lăng, Rớ khoảng 50m Bè đặt vùng biển có độ sâu lớn 6m Theo đánh giá người ni, vùng biển có độ sâu dịng chảy phù hợp cho hoạt động ni bè Được chắn Thị nên ảnh hưởng đến vùng vào mùa mưa bão khơng q lớn (Hình 2) 2.3 Con giống Nguồn giống tôm hùm cá biển chủ yếu Hình Vị trí đặt bè ni lấy từ nguồn đánh bắt địa phương Riêng giống cá biển lấy từ địa phương khác Lương Sơn, Ba Làng hay Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III Trong năm 2010, nguồn giống tôm hùm khan giá cao nên số hộ chuyển sang ni cá giị Theo đánh giá cảm quan người nuôi, chất lượng giống tôm hùm tương đối tốt (màu sắc tươi sáng, không bị xây xát, đầy đủ phần phụ) giống thu trực tiếp địa phương nên khơng trải qua q trình vận chuyển Ngược lại, chất lượng số lượng giống cá biển (cá mú, cá giị) thường khơng ổn định nguồn cung cấp giống không đồng (được mua rải rác từ nhiều nguồn khác nhau) 14 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2011 Việc chọn giống chủ yếu dựa theo kinh nghiệm khơng qua hình thức kiểm dịch nên người ni khơng kiểm sốt nguy lây nhiễm dịch bệnh từ giống vào đối tượng nuôi tạo hội cho dịch bệnh xảy Trên thực tế, hộ có ni tơm hùm chọn nuôi từ giai đoạn giống (trọng lượng > 100g) đến kích thước thương phẩm (> 700g), hộ ương tôm từ giai đoạn hậu ấu trùng (Puerulus) đến giai đoạn giống Đối với hộ ni cá, kích thước thả giống từ 10 - 12cm 2.4 Lồng nuôi Lồng nuôi gồm lồng Lưới lồng thường chống đỡ khung phao Khung lồng làm gỗ chịu mặn Số lồng ni tồn vùng 403 Số lồng nuôi/bè từ - 77 lồng (trung bình 23 lồng/bè) Số hộ ni có từ 30 - 40 lồng chiếm đa số (66,4%) (Bảng 2) Diện tích lồng dao động từ - 16m2 (trung bình 12.5m2) Nhìn chung, quy mơ ni lớn so với mặt chung vùng nuôi khác tỉnh ven biển miền Trung 16 lồng/bè với diện tích trung bình 11.4m2 (Ly, 2009) Bảng Thơng tin bè nuôi hộ vấn (n=15) Số lồng/bè Tổng số bè Diện tích trung bình/lồng (m2) Tỷ lệ (%) < 10 14.0 6.7 15 - 20 10.8 20.0 30 - 40 11.2 66.4 > 40 14.0 6.7 Có thể phân chia hoạt động nuôi khu vực 2.6 Thức ăn nghiên cứu thành giai đoạn Giai đoạn Tương tự vùng nuôi tôm hùm khác “ương” từ non đến giai đoạn giống với kích Việt Nam, thức ăn sử dụng nuôi bè chủ thước mắt lưới 2a = 0,5 - 1,0cm, giai đoạn ni thương phẩm với kích thước 2a = 2,0 - 4,0 cm Trên thực tế, phụ thuộc nhiều yếu tố, đặc biệt lực quản lý, hộ thực tiến trình ni khác qua nhiều giai đoạn đòi hỏi thay đổi mật độ thả ni, kích thước lưới kích thước mắt lưới 2.5 Thời gian nuôi Thông thường mùa vụ thả giống tôm tháng 12 Thời gian ni tơm hùm (chỉ tính cho tơm hùm bơng) đến kích cỡ thương phẩm trung bình 19 tháng kéo dài so với vùng nuôi khác tỉnh miền Trung 16 yếu vùng biển Tân Thành cá tạp, giáp xác nhuyễn thể (Tuấn, 2004; Tuan & Mao, 2004; Nha, 2006; Hung cộng sự, 2008, Ly, 2009) Cá tạp bao gồm cá liệt (ponyfish), cá sơn (red big-eye), cá mối (lizardfish), cá hố (hairtail) cá cơm (anchovy), kết hợp với loài giáp xác cua (crabs), ghẹ (swimming crab), lượng nhuyễn thể sị (cockles), hàu (oyster), vẹm xanh (green mussel) Từ năm 2010, số hộ sử dụng thức ăn viên ni cá giị giai đoạn giống nhiên số lượng chiếm tỷ lệ không cao (6.7%) Thức ăn tháng (Ly, 2009) Đối với cá, thả giống rải rác cho ăn nguyên hay băm nhỏ tùy theo giai quanh năm với thời gian nuôi cá mú 12 tháng đoạn phát triển đối tượng ni kích cỡ cá giị 10 tháng thức ăn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 15 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2011 Nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu dựa vào khai thác địa phương vùng biển lân cận Tuy nhiên với số lượng bè gia tăng nay, số hộ phải hợp đồng mua phế liệu từ nhà máy đông lạnh để đáp ứng nhu cầu Theo đánh giá người nuôi, chất lượng thức ăn tương đối tốt nhiên nguồn cung cấp thức ăn không ổn định dẫn đến việc giá tăng cao số lượng không đủ đáp ứng, đặc biệt vào mùa mưa bão Tôm hùm cá biển cho ăn lần/ngày (lần 1: - 8h sáng, lần 2: - 4h chiều) Lượng thức ăn lần chiếm 30% lần chiếm 70% tổng lượng thức ăn Khi cho ăn thức ăn rải quanh lồng hay vào vị trí định Trong nuôi lồng biển sử dụng cá tạp với FCR cao (20 - 30) nguyên nhân gây số vấn đề chất lượng nước tổng hàm lượng nitơ nước biển vượt tiêu chuẩn cho phép nuôi trồng thủy sản (0.5mg/L) vài khu vực nuôi tôm hùm lồng thuộc vùng biển Xuân Tự, Khánh Hòa (Tuấn, 2004; Hung cộng sự, 2008) Đồng thời sử dụng cá tạp nguyên nhân tạo hội tốt cho tác nhân gây bệnh phát triển mà điển hình dịch bệnh “tơm sữa” xảy cuối năm 2006 đầu năm 2007 gây thiệt hại lớn cho hộ nuôi tỉnh ven biển miền Trung (Hung cộng sự, 2008) Các vấn đề cho thấy việc sử dụng cá tạp nguồn thức ăn chủ yếu gây ảnh hưởng bất lợi đến môi trường nước tạo hội xảy dịch bệnh Điều không đảm bảo nghề ni bè phát triển lâu dài Hình Khu vực bè ni 2.7 Tình hình dịch bệnh đối tượng Hình Chuẩn bị cá tạp làm thức ăn (tỷ lệ gây chết 80 - 90%) Theo Hung cộng (2008) bệnh xem loại bệnh nuôi Qua điều tra cho thấy bệnh chủ yếu xuất nghiêm trọng gặp phải nghề ni tơm hùm, cá biển xuất bệnh tôm hùm lồng nguyên nhân làm giảm đáng Bệnh tôm hùm bắt đầu xảy nhiều từ năm kể sản lượng tôm hùm từ 1.900 năm 2006 2007 trở lại Các bệnh thường gặp bệnh xuống 1.400 năm 2007 tỉnh ven tôm sữa, bệnh đen mang, bệnh đỏ thân, bệnh biển miền Trung Mặc dù, có pháp đồ điều trị mịn bệnh long đầu (Bảng 3) Trong từ năm 2007 thực tế vùng biển Tân bệnh tôm sữa bệnh nguy hiểm xảy Thành hộ nuôi không áp dụng phương pháp 16 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2011 để phịng trị bệnh tơm sữa mà ngun nhân đa phần người nuôi chủ yếu dựa theo kinh nghiệm để xử lý bệnh Đối với bệnh tôm hùm hầu hết người ni chưa có phương pháp trị riêng cho loại bệnh Khi tôm bị loại bệnh người nuôi thường sử dụng thuốc đường ruột kết hợp thuốc bổ người (Oxytetracylin, B-Enro, Cotrim, Tetracylin) với vitamin C để trị bệnh Theo kết vấn, phương pháp trị bệnh có hiệu phịng bệnh cho cá thể chưa bị bệnh (hiệu phòng bệnh 70 - 90%) cá thể bị bệnh khơng có hiệu (tỷ lệ chết 100%) Bảng 3: Một số bệnh thường gặp tôm hùm nuôi vùng biển Tân Thành (n=15) Giai đoạn tôm bị bệnh Dấu hiệu bệnh lý tôm nuôi Mức độ ảnh hưởng Tỷ lệ bè nuôi nhiễm bệnh (%) Tôm sữa Tôm con, tôm trưởng thành Bụng tơm có màu trắng sữa, tách bầy, tơm phản xạ chậm Gây chết rải rác đến hàng loạt 100 Đen mang Tôm con, tôm trưởng thành Mang tôm thối rữa có màu nâu vùng bị tổn thương Gây chết rải rác đến hàng loạt 20.0 Đỏ thân Tôm con, tôm trưởng thành Đỏ vùng giáp đầu ngực hay vùng bụng sau màu đỏ lan dần tồn thân tơm Gây chết rải rác đến hàng loạt 40.0 Long đầu Tôm con, tôm trưởng thành Phần giáp đầu ngực phần thân long ra, có chất dịch bên khu vực Gây chết rải rác đến hàng loạt 6.7 Mịn Tơm con, tơm trưởng thành Đi tơm bị ăn mịn, bệnh nặng bị cụt Gây chết rải rác Loại bệnh Ghi chú: 13.3 - Tơm con: kích thước từ - 7cm (theo cách xác định người nuôi) - Tôm trưởng thành: khối lượng > 0,5kg (theo cách xác định người nuôi) Tương tự vùng nuôi khác, việc họ không thống kê số liệu cá biển cá gia tăng bệnh tôm hùm vùng biển Tân Thành biển thu hoạch theo đợt rải rác Chỉ gia tăng số lượng lồng ni, mật tính riêng năm 2009, sản lượng tôm hùm độ lồng nuôi cao dẫn đến môi trường nước hộ nuôi đạt khoảng 23.600kg (năng chất lượng tạo hội cho dịch bệnh xảy suất bình quân 66.5 kg/lồng) với giá bán bè (Hung cộng sự, 2008) Điều cho thấy, chưa có quy hoạch vùng ni hình thức quản lý phù hợp nên người ni khơng thể kiểm soát dịch bệnh xảy 780.000 VNĐ/kg So với giá thành sản xuất 630.000 VNĐ/kg đa số hộ ni có lãi với mức lợi nhuận đạt 10.9 triệu VNĐ/lồng (Bảng 4) Như vậy, hoạt động nuôi bè đem Đánh giá sơ hiệu kinh tế hoạt lại mức lợi nhuận không nhỏ cho hộ nuôi động nuôi lồng Kết nghiên cứu cho thấy tất hộ nuôi Qua điều tra cho thấy, đa số người nuôi thống kê kinh tế cho nuôi tôm hùm Ngược lại, có lãi khơng có trường hợp bị thua lỗ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 17 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2011 Bảng Một số tiêu kinh tế tính 12.5m2 lồng nuôi tôm hùm (n=15) Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị m2 12.50 Chi phí đầu tư trung bình/lồng triệu VNĐ 6.00 Chi phí sản xuất trung bình/lồng/vụ triệu VNĐ 44.40 Sản lượng trung bình/lồng/vụ Kg 66.50 Giá thành sản xuất bình quân triệu VNĐ 0.63 Giá bán bình quân bè triệu VNĐ 0.78 Doanh thu trung bình lồng/vụ triệu VNĐ 55.30 Lợi nhuân trung bình lồng/vụ triệu VNĐ 10.90 Diện tích trung bình lồng Đánh giá xu hướng khả phát triển tiết trạng ni để trì hoạt nghề nuôi bè vùng biển Tân Thành động phát triển lâu dài Đồng thời, cần đánh Do nguồn giống tôm hùm khan hiếm, giá giá sức tải môi trường vùng biển để xác định cao cộng với tình hình dịch bệnh gia tăng khả phát triển nghề nuôi bè giới hạn nên số hộ có xu hướng cho phép chuyển sang ni cá giị với chi phí thấp, thời gian nuôi ngắn (10 tháng), tốc độ sinh trưởng nhanh khả chống chịu với điều kiện môi trường tốt so với tôm hùm So với hoạt động thủy sản khác nuôi tôm sú bán thâm canh hay khai thác thủy sản nghề ni bè (tơm hùm, cá giị) có lợi IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu ban đầu cho phép đưa đến số kết luận đề xuất trạng nuôi bè vùng biển thôn Tân Thành, xã Ninh Ích, huyện Ninh Hịa sau: Kết luận sức hấp dẫn tài kinh tế - xã - Trình độ học vấn người nuôi không hội (Hambrey cộng sự, 2001) Thực tế cho cao khơng có trình độ chun mơn thấy, lợi nhuận đem lại từ nghề nuôi bè Kỹ thuật nuôi áp dụng chủ yếu từ việc không nhỏ nên hoạt động vùng biển Tân học hỏi lẫn từ kinh nghiệm vùng Thành gia tăng nhanh chóng, trung ni khác bình 16.6%/năm năm trở lại Kết - Cá giị tơm hùm bơng hai đối tượng nghiên cứu cho thấy, gia tăng mang tính nuôi nhiều (với tỷ lệ tương ứng 80% tự phát khơng theo quy hoạch Bên cạnh đó, 60%) bên cạnh đối tượng khác như: tôm chế quản lý khơng rõ ràng khơng có quan hùm tre, tôm hùm xanh, tôm hùm đỏ, cá mú chịu trách nhiệm quản lý cụ thể hoạt động cá chim vây vàng Hình thức ni chủ yếu Vì vậy, điều cần thiết cần có biện ni đơn đối tượng pháp quản lý hoạt động ni bè thích hợp Như đề cập trên, với trạng phát triển nghề nuôi bè vùng biển thôn Tân Thành, cần thiết phải có đánh giá chi 18 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - Lồng ni bao gồm lồng có kích cỡ trung bình 12.5m2 Số lồng ni tồn vùng 403 với số lồng ni/bè trung bình 23 - Nguồn giống tơm hùm lấy địa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2011 phương, giống cá biển cung cấp từ năm 2009 khoảng 23.600kg (năng địa phương khác Kích cỡ thả giống tơm hùm suất trung bình 66.5 kg/lồng) Đa số hộ ni từ 100g trở lên, kích thước thả giống cá biển từ có lãi với mức lợi nhuận bình quân đạt 10.9 10 - 12cm Người nuôi đánh giá chất lượng triệu VNĐ/lồng giống theo kinh nghiệm thân Khuyến nghị không thực hình thức kiểm dịch - Mùa vụ thả giống tôm hùm tháng 12 với thời gian nuôi kéo dài 19 tháng Đối với cá biển, giống thả nuôi rải rác quanh năm với thời gian ni cá mú 12 tháng cá giị 10 tháng - Thức ăn sử dụng chủ yếu cá tạp, cho ăn lần/ngày Khi cho ăn thức ăn rải quanh lồng hay vào vị trí định - Bệnh xuất chủ yếu tôm hùm từ năm 2007, cá biển xuất bệnh Người nuôi chủ yếu trị bệnh dựa kinh nghiệm thân - Sản lượng tơm hùm hộ ni đạt - Cần có lớp tập huấn kỹ thuật nuôi lồng cho người ni đặc biệt kỹ thuật phịng trị bệnh tơm hùm - Cần có nghiên cứu chi tiết đánh giá tác động hoạt động ni lồng đến khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường nhằm đảm bảo việc phát triển lâu dài hoạt động nuôi lồng - Cần thiết đánh giá sức tải môi trường vùng biển nhằm xác định giới hạn cho phép việc phát triển nuôi bè - Để bảo đảm nghề nuôi bè phát triển lâu dài cần quy hoạch vùng ni đồng thời cần có hình thức quản lý thích hợp hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Anh Tuấn, 2004 Các nguồn dinh dưỡng vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động nuôi tôm hùm lồng Xuân Tự, Vạn Ninh, Khánh Hịa Tuyển tập Hội thảo tồn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản 22 - 23/12/2004 Vũng Tàu, tr 643-653 Võ Văn Nha, 2006 Kỹ thuật ni tơm hùm lồng biện pháp phịng trị bệnh NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Hambrey, J.B., Le, A.T., and Ta, K.T., 2001 Aquaculture and poverty alleviation II Cage culture in coastal waters of Vietnam [Accessed 20/10/2010] Hung, L.V and Tuan, L.A., 2008 Lobster seacage culture in Vietnam In “Spiny lobster aquaculture in the Asia-Pacific region: Proceedings of an international symposium held at Nha Trang, Vietnam, - 10 December 2008”, ed by K.C Williams ACIAR Proceedings No 132 Australian Centre for International Agricultural Research: Canberra 162 pp Ly, N.T.Y., 2009 Economic analysis of the environmental impact on marine cage lobster aquaculture in Vietnam Master Thesis in Fisheries and Aquaculture Management and Economics The Norwegian College of Fishery Science University of Tromso, Norway & Nha Trang University, Vietnam Tuan, L.A and Mao, N.D., 2004 Present status of lobster cage culture in Vietnam Proceeding of the ACIAR lobster ecology workshop, p24-30 Institute of Oceanography, Nha Trang, Vietnam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 19 ... giá ? ?Hiện trạng nuôi bè vùng biển thôn Tân Thành, xã Ninh Ích, huyện Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa” với mục tiêu sau: Tìm hiểu thơng tin chung người nuôi Thu thập thông tin biện pháp kỹ thuật nuôi. .. số kết luận đề xuất trạng nuôi bè vùng biển thôn Tân Thành, xã Ninh Ích, huyện Ninh Hịa sau: Kết luận sức hấp dẫn tài kinh tế - xã - Trình độ học vấn người nuôi không hội (Hambrey cộng sự, 2001)... người nuôi vùng nuôi khác Thời gian tham gia ni bè trung bình người ni năm dao động từ - 15 năm So với thời gian trung bình tham gia ni bè vùng nuôi khác tỉnh ven biển miền Trung (8.33 năm) Khánh