1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

tuan 2325

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 107,64 KB

Nội dung

- Vận dụng những hiểu biết trong đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chính (BT2).. - HS viết được một trong các đoạn văn cho sẵn.[r]

(1)

Tuần 23 Thứ hai ngày 13 tháng năm 2012 Tiếng Việt

Tiết 44 : MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP I Mục tiêu:

- Mở rộng thêm số từ nói chủ điểm Vẻ đẹp mn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm học

- Bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp

- HS biết áp dụng câu thành ngữ, tục ngữ học vào thực tế sống II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi tập 4, bảng nhóm BT1,2 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Thảo luận * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS tìm từ thể vẻ đẹp bên nét đẹp bên tâm hồn người

- HS thảo luận nhóm 6, tìm từ ghi vào bảng nhóm - GV theo dõi, nhắc nhở nhóm thảo luận

- nhóm gắn bảng trình bày kết - Nhóm khác nhận xét – bổ sung - GV nhận xét – chốt BT

* Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS tìm từ thể vẻ đẹp thiên nhiên , cảnh vật Của thiên nhiên cảnh vật người

- HS thi đua thảo luận làm theo nhóm - Trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét tuyên dương – chốt BT 2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Bài 3:

- Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS đặt câu với từ vừa tìm BT1,2? - HS làm vào tập – hai em làm vào bảng nhóm

- số HS đọc câu văn – lớp GV nhận xét - em gắn bảng, trình bày – lớp nhận xét

- GV nhận xét – chốt BT

3 Hoat động 3: Làm việc nhóm đơi. * Bài 4: GV đính bảng phụ

- Một em nêu yêu cầu – GV hướng dẫn hoạt động

- HS thi đua nối tiếp tổ với để tìm nói câu thành ngữ, tục ngữ

- Nhận xét, đánh giá

(2)

*Dặn dò:

- Về nhà xem lại tập, làm vào học thuộc - Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang (xem trước bài)

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

_ Tiếng Việt

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu:

- Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu tập

- Viết đoạn văn ngắn tả ( thân, gốc) em thích tập - Có ý thức chăm sóc giữ gìn cối

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết lại tóm tắt, bảng phụ cho HS làm BT2. - HS: kết quan sát trước thân hay gốc yêu thích III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Thảo luận * Bài 1: - Một em đọc yêu cầu

- Hai HS đọc nối tiếp nội dung 1: đoạn văn bang Cây sồi già - GV hướng dẫn HS nhóm đơi thảo luận

- HS thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi SGK - HS phát biểu ý kiến – nhận xét

- GV treo bảng phụ viết sẵn tóm tắt điểm đáng ý cách miêu tả

- Một vài HS đọc lại

2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu

- GV giao việc hướng dẫn HS sử dụng kết chuẩn bị nhà để làm

- Một vài HS nêu lại điều cần ý quan sát - GV chốt lại

- HS làm vào chọn tả thân, hay gốc cụ thể - em làm bảng phụ

- GV chấm điểm số tập

- GV HS sửa câu văn, từ ngữ bảng phụ - HS đọc – nhận xét

Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

(3)

- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả phận cối ( Một loại hoa, em thích mang đến lớp)

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

_ Đạo đức

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) I

Mục tiêu:

- Biết ý nghĩa việc cư sử lịch với người - Nêu ví dụ cư sử lịch với người

- Biết cư sử lịch với người xung quanh Hình thành kỹ thể tự trọng tôn trọng người khác, ứng xử lịch với người, định lựa chọn hành vi lời nói phù hợp số tình huống, kỹ kiểm sốt cảm xúc cần thiết

II Chuẩn bị:

- GV+ HS: Thẻ xanh, đỏ III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 3 * Bài 3:

- Một em nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đưa kết

- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung - GV chốt BT

2 Hoạt động 2: Đóng vai * Bài 4:

- Một em nêu yêu cầu – GV hướng dẫn hoạt động - HS thảo luận nhóm để đóng vai

- GV đến nhóm góp ý

- Các nhóm đóng vai – nhóm khác nhận xét - GV nhận xét – tuyên dương

3 Hoạt động 3: Làm việc lớp. * Bài 5:

- Một em nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ – nêu miệng ý kiến - GV HS nhận xét tuyên dương - GV chốt ý

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về nhà xem lại

(4)

……… ……… ……… ………

_ Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố so sánh hai phân số có mẫu số phân số khác mẫu số - Biết làm toán dạng nêu

- Có tính cẩn thận, xác *HSY: Vân, Linh làm BT 1,2 II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ BT2, bảng nhómBT1,3 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm cá nhân. * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu

- HS nhăc lại muốn so sánh hai phân số mẫu, khác mẫu - HS làm vào - em làm vào bảng nhóm

*GV giúp đỡ HSY - Gv chấm điểm

- Lớp nhận xét bảng nhóm

- GV nhận xét – chốt BT: Củng cố so sánh hai phân số * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS so sánh

+ Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số sau so sánh + Cách 2: so sánh phân số với

- HS làm vào tập – hai em làm bảng phụ *GV giúp đơc HSY

- GV chấm, sửa – nhận xét, chốt BT 2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi * Bài 3:

- Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

- HS làm theo nhóm đơi vào nháp, nhóm làm vào bảng nhóm - Trình bày kết - nhận xét

- GV nhận xét, chốt BT 4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:, làm BT - Về nhà xem lại

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung *Rút kinh nghiệm:

(5)

……… ………

_ _

Thứ ba ngày 14 tháng năm 2012 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Củng cố so sánh hai phân số

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản

- HS có tính cẩn thận, xác

*HSY: Vân, Linh làm 1,2 đầu trang 123 II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm BT4. - HS: bảng cá nhân III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu

- Cho HS nhận xét phân số nêu cách làm - HS làm vào - em làm vào bảng nhóm

*GV theo dõi, nhắc nhở HSY

- GV chấm điểm cho HS sửa bảng nhóm - Chốt BT

2 Hoạt động 2: Làm nhóm đơi * Bài 2:

- Một em nêu u cầu

- HS thảo luận nhóm đơi, ghi kết bảng - Trình bày kết

- Nhận xét – tuyên dương * Bài 4:

- Một em nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm

- HS làm vào tập – hai em làm bảng nhóm - GV chấm, sửa

- GV chốt ý BT

3 Hoạt động 3: Làm cá nhân *Bài (cuối trang 123): - HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn – HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5,9 - HS làm vào - em làm vào bảng nhóm

- Trình bày – nhận xét - GV chốt BT

(6)

*Dặn dò:

- Về nhà xem lại

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

_ Thể dục

BẬT XA.

TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”

I Mục

- Bước đầu biết cách thực động tác bật xa chỗ ( tư chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bậtu nhảy)

- Thực động tác tương đối đúng.Biết cách chơi trò chơi “ Con sâu đo” tham gia chơi luật

- Tích cực tập luyện, chủ động tham gia trò chơi II Chuẩn bị:

- GV: dây nhảy

- HS: trang phục thể dục, dây nhảy III Hoạt động dạy học :

Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - HS khởi động: xoay khớp

- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” 2 Phần bản:

*Học động tác nhảy bật xa

- Gv nêu tên động tác, vừa hướng dẫn vừa làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa - HS quan sát, tập theo hướng dẫn – GV kết hợp uốn nắn

- HS tập lại – GV quan sát, uốn nắn - GV nhận xét

* Trò chơi Con sâu đo

- HS nêu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi

- HS tham gia chơi – GV nhận xét – tuyên dương 3 Phần kết thúc:

- GV HS hệ thống – nhận xét học 4 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn *Rút kinh nghiệm:

(7)

………

………

Tiếng Việt HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu:

- Đọc tập đọc Hoa học trò hiểu nội dung: tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỷ niệm niềm vui tuổi học trò

- HS biết đọc diễn cảm đoạn văn Đọc rành mạch trơi chảy tồn bài, với giọng nhẹ nhàng tình cảm Hiểu nghĩa số từ khó Đọc hiểu trả lời câu hỏi SGK

- Yêu quý giữ gìn kỷ niệm tuổi học trò ngây thơ sáng II Chuẩn bị:

- GV: Tranh hoa phượng, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Hoạt động dạy học:

1 Luyện đọc.

- Một em đọc toàn – lớp theo dõi - GV HS chia đoạn: đoạn - GV hướng dẫn HS đọc

- Ba em đọc nối tiếp đoạn – luyện đọc từ khó

- Ba em đọc nối tiếp đoạn – GV HS kết hợp giải nghĩ từ mới: phần tử, … - HS đọc nối tiếp lần 3- lớp nhận xét

- GV đọc lại tồn 2 Tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt? - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Em hiểu câu “Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm bong phượng” nào?

+ Mùa xuân phượng tươi đẹp nào?

+ Vì cậu học trị lại ngạc nhiên thấy hoa phượng nở? - HS đọc thầm đoạn – suy nghĩ TLCH

- GV hướng dẫn HS rút nội dung bài: Bài văn miêu tả gì? Hoa phượng gắn bó với điều gì?

- GV nhận xét, chốt ý sau câu Chốt nội dung - HS nhắc lại nội dung

3 Luyện đọc diễn cảm.

- GV treo bảng phụ phần luyện đọc

- Hướng dẫn HS luyện đọc – GV đọc mẫu - HS đọc theo nhóm đơi

- HS thi đọc diễm cảm – nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

(8)

……… ……… ………

Tiếng Việt

Nhớ - viết: CHỢ TẾT I Mục tiêu:

- Nhớ - viết tả, trình bày đoạn thơ trích - Làm BT (phân biệt s/x; vần ưc/ ưt)

- HS có tính cẩn thận, xác viêt

*HS: Vân, Trí, Linh nhớ viết 8/11 dịng thơ mắc khơng q lỗi

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi tập

- HS: thuộc lòng 11 dòng thơ đầu Chợ Tết III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp - em đọc thuộc lòng viết - GV đọc viết

- HS nêu, phân tích chữ khó, dễ nhầm lẫn

- GV giúp HS lưu ý số chữ cho HS viết nháp chữ: dải, gianh, biếc, lon xon, ngộ nghĩnh

- HS nêu cách trình bày viết - HS đọc lại lần

- HS nhớ viết khổ thơ – GV theo dõi - HS soát lỗi

- GV chấm – HS sửa lỗi

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu GV hướng dẫn - HS thảo luận nhóm ba làm - GV tổ chức cho HS thi đua tiếp sức

- Trình bày kết - lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt BT

3 Củng cố, dặn dị: - Về sửa lỗi tả

- Chuẩn bị bài: nghe- viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

_ Địa lí

(9)

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh:

+ Vị trí, Thành phố lớn nước Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:

- Chỉ Thành phố Hồ Chí Minh đồ ( lược đồ)

+ Dựa vào bảng số liệu phân tích diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh với Thành phố khác

+ Biết loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khác - Yêu quý cảnh đẹp quê hương, đất nước

II Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên hành Việt Nam, tranh ảnh thành phố HCM Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận

- HS: Tranh ảnh thành phố HCM. III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động : Làm việc lớp *Thành phố lớn nước - GV đính đồ VN lên – lớp quan sát

- Một số HS xác định đồ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh - HS – GV nhận xét

- HS dựa vào SGK, nói thành phố Hồ Chí Minh theo câu hỏi bảng phụ: - Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng ? có tuổi ? Thành phố mang tên Bác lúc ? ( Sông Sài gòn, 300 năm, năm 1976)

- HS trả lời – nhận xét

- HS quan sát bảng số liệu SGK so sánh thành phố Hồ Chí Minh với thành phố khác

- HS nêu kết - nhận xét GV nhận xét kết luận 2 Hoạt động 2: Thảo luận

*Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn

- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận nhóm theo câu hỏi bảng phụ:

+ Kể tên ngành CN Thành phố Hồ Chí Minh ?

+ Nêu dẫn chứng thể Thành phố trung tâm kinh tế lớn nước ? trung tâm VH, KH ?

+ Kể tên trường Đại học, khu vui chơi, giải trí Thành phố Hồ Chí Minh ?

- HS thảo luận nhóm theo u cầu - GV đơn đốc thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời – nhận xét - GV nhận xét – tuyên dương - GV chốt ý rút học - em nêu lại

3 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về học

(10)

……… ……… ………

Thư tư ngày 15 tháng năm 2012 Tiếng Việt

DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu:

- Nắm tác dụng dấu gạch ngang

- Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn (BT1, mục III); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để dánh dấu lời đối thoại đánh dấu phần thích ( BT2)

- Vận dụng dấu gạch ngang vào văn đoạn văn viết II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết câu văn có dấu gạch ngang Bt nhận xét; Bảng nhóm HS làm tập2

- HS: (khơng có)

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động : Làm việc lớp * Bài 1:

- em nối tiếp đọc nội dung BT1 (NX)

- HS đọc tìm câu có chứa dấu gạch ngang - HS nêu kết - nhận xét

- GV chốt ý

* Bài 2: GV giữ kết BT1 bảng phụ - Một em nêu yêu cầu

- HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS phát biểu ý kiến

- Lớp, GV nhận xét, chốt ý

Rút học SGK - Ba em nêu học

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi. * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đơi để làm - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp, GV nhận xét – tuyên dương 3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm

- HS làm vào tập – hai em làm bảng phụ - GV chấm, sửa

- Vài em đọc mình, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

(11)

- Về học

- Chuẩn bị bài: MRVT: Cái đẹp (Từ điển TV) *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiếng Việt

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý SGK chọn kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đâu tranh đẹp xấu, thiện ác

- Biết nêu nội dung câu chuyện ( đoạn truyện) kể - Ca ngợi đẹp phản ánh xấu, ác

II Chuẩn bị:

- GV: Một số câu chuyện cổ tích, ngụ ngơn, tranh SGK - HS: số câu chuyện theo nội dung

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp *Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu - Một em đọc yêu cầu đề – phân tích đề - Ba em đọc gợi ý

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK

- GV hướng dẫn HS tìm sơ câu chuyện ngồi SGK - HS nêu tên câu chuyện

- GV nhận xét câu chuyện HS

- GV rút câu chuyện thuộc chủ đề 2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm

- GV nhắc nhở HS kể chuyện có đầu có đi, kết thúc theo lối mở rộng - HS kể chuyện theo nhóm nói tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện để bạn trao đổi

- GV đến nhóm góp ý 3 Hoạt động 3: Thi kể chuyện

- 5-6 HS thi kể trước lớp trao đổi nhân vật, ý nghĩa truyện - HS GV bình chọn bạn kể câu chuyện hay

- Nhận xét chung 4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng kiến tham gia *Rút kinh nghiệm:

(12)

_ Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI CHIM SÁO I Mục tiêu:

- Hát Chim sáo Biết dân ca

- Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo hát - Yêu sống; sống tươi vui

II Chuẩn bị:

- GV: máy nghe nhạc, bảng phụ viết lời hát - HS: phách

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp *Dạy hát Chim sáo

- GV mở máy - HS nghe hát lần

- HS phát biểu ý nghĩa lời hát – GV chốt ý

- GV đính bảng phụ lời hát hướng dẫn HS đọc lời – HS đọc - GV dạy HS hát câu theo lối móc xích – HS hát theo hướng dẫn - HS tập hát theo hình thức: lớp, dãy bàn, cá nhân

- GV kết hợp nhận xét, uốn nắn

2 Hoạt động 2: luyện hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm

- GV hướng dẫn HS hát kết họp vỗ tay, gõ đệm theo hát - HS thực theo hướng dẫn – Gv kết hợp uốn nắn, nhận xét - Cả lớp ôn lại hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm lần

- GV nhận xét

- GV liên hệ giáo dục Củng cố, dặn dò:

- Về học thuộc hát

- Chuẩn bị: Ôn hát Chim sáo (thanh phách) *Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Nắm tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - Biết làm toán phân số với kiến thức học

- Có tính cẩn thận, xác làm

*HSY: Vân, Linh làm BT3 tr124, BT2 tr125 II Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ ghi tập 2tr 123, bảng nhóm ghi BT III Hoạt động dạy học:

(13)

* Bài 2: GV đính bảng phụ BT lên - Một em nêu yêu cầu _ GV hướng dẫn - HS làm vào tập – em làm vào bảng nhóm - GV chấm, sửa – chốt BT

2 Hoạt động 2: Thảo luận * Bài 3:

- Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số so sánh - HS thảo luận nhóm làm

*GV theo dõi, giúp đỡ nhóm có HSY

- Đại diện nhóm nêu kết giải thích – nhận xét - GV chốt BT

3 Hoạt động 3: Thi đua * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu

- HS làm vào tập – em làm bảng nhóm *GV nhắc nhở HSY làm

- GV chấm tập nhanh – sửa - GV chốt BT

Củng cố, dặn dò: - Về xem lại

- Chuẩn bị: Phép cộng phân số *Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Khoa học

ÁNH SÁNG I Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: mặt trời, lửa,…

+ Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,…

- Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng truyền qua Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt

- Sử dụng hợp lí ánh sáng học để bảo vệ mắt II Chuẩn bị:

- GV: Dụng cụ thí nghiệm Bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc nhóm đơi

*Tìm hiểu vật tự phát sáng vật chiếu sáng

- HS thảo luận nhóm đơi, dựa vào hình 1,2 SGK TLCH ban ngày, ban đêm

(14)

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm với hộp kín - GV hướng dẫn HS làm SGK

- HS làm dự đốn kết quả: có kết ? ( Vì ánh sáng truyền qua đường thẳng)

- Nhận xét – kết luận

2 Hoạt động 2: thảo luận nhóm 4 *Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật

- HS thảo luận nhóm nói rõ vật cho gần toàn ánh sáng qua, cho phần ánh sáng, không cho ánh sáng qua, dựa vào SGK/ 91

- GV bao quát thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết - nhận xét - GV chốt ý

3 Hoạt động 3: Làm việc lớp *Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật ? - GV nêu câu hỏi:

+ Mắt nhìn thấy vật ? ( có ánh sáng, mắt khơng bị che khuất) - HS làm thí nghiệm đưa dự đốn

- Nhận xét, bổ sung

- GV rút kết luận, học SGK Củng cố, dặn dò:

- Về học

- Chuẩn bị: Bóng tối *Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Thứ năm ngày 16 tháng năm 2012 Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu:

- Thực cộng hai phân số mẫu số

- Biết làm thành thạo dạng toán cộng hai phân số mẫu - HS có tính cẩn thận làm

*HSY: Vân, Linh làm BT 1,3 II Chuẩn bị:

- GV: Một băng giấy HCN dài 30cm, rộng 10cm, bút màu - Bảng phụ BT2, Bảng nhóm BT3

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp.

- GV lấy băng giấy gấp đôi lần băng giấy GV hỏi: + Băng giấy chia làm phần = ? phần + Bạn Nam tô màu phần ? 3/8

(15)

- HS đọc đếm phân số tô màu : 5/8 - GV yêu cầu HS đặt tính cộng 3/8 + 2/8 = ? - HS so sánh hai mẫu số

- HS cộng rút kết luận SGK - HS học thuộc thi đọc kết luận 2 Hoạt động 2: Làm việc lớp * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu

- HS làm bảng – HS nêu kết - GV nhận xét – sửa

* Bài 2:

- Một HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS biết tính chất giao hốn phép cộng phân số - Một HS giỏi làm bảng phụ, lớp làm nháp

- GV nhận xét kết luận

- 3HS nhắc lại tính chất giao hốn phép cộng phân số * Bài 3:

- Một em đọc đề - phân tích đề - GV tóm tắt, HS làm vào tập - em làm vào bảng nhóm - GV chấm, sửa bài.- chốt BT Củng cố, dặn dò:

- Về xem lại

- Chuẩn bị: Phép cộng phân số (TT) *Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Thể dục

BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG VÁC TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”

I Mục

- Bước đầu biết cách thực động tác phối hợp chạy, nhảy.

- Thực động tác tương đối Biết cách chơi trò chơi “ Con sâu đo” tham gia chơi luật

- Tích cực tập luyện, chủ động tham gia trò chơi II Chuẩn bị:

- GV: còi, dụng cụ kẻ vạch trò chơi - HS: trang phục thể dục

III Hoạt động dạy học : Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - HS khởi động: xoay khớp

(16)

2.Phần bản: *Ôn động tác bật xa

- GV chia lớp thành tổ tập luyện lại động tác - Các tổ tập luyện thi đua thực lại động tác - GV nhận xét

*Học động tác phối hợp chạy, nhảy:

+ GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích làm mẫu động tác + HS ý, tập theo hướng dẫn

+ GV nhắc nhở, uốn nắn kĩ thuật chạy, nhảy, mang vác trình tập luyện + HS thực động tác học

* Trò chơi Con sâu đo

- HS nêu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi

- HS tham gia chơi – GV nhận xét – tuyên dương 3.Phần kết thúc:

- GV HS hệ thống – nhận xét học 4.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn lại kĩ thuật bật xa, phối hợp chạy, nhảy *Rút kinh nghiệm:

……… ………

………

……… _

Lịch sử

VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu:

- Biết phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên Tác phẩm tiêu biểu: Quốc Âm Thi Tập, Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập, Dư Địa Chí, Lam Sơn Thực lục

- Biết dựa vào tranh ảnh tư liệu SGK để khai thác thơng tin - Biết giữ gìn phát huy truyền thống hiếu học ông cha ta II Chuẩn bị:

- GV: Tranh chân dung Nguyễn Trãi, bảng phụ ghi câu hỏi. III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp *Văn học thời Hậu Lê.

- GV hướng dẫn HS đọc SGK “ Ở thời Hậu Lê -> Lê Thánh Tông” để trả lời câu hỏi bảng phụ:

+ Ở thời Hậu Lê, chữ viết chiếm ưu thế?

(17)

- GV nhận xét, kết luận - giới thiệu số đoạn thơ 2, Hoạt động 2: Thảo luận

- GV hướng dẫn HS đọc từ: Khoa học thời…toán pháp

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Nêu thành tựu đáng kể khoa học thời Hậu Lê?

- HS thảo luận, làm việc với phiếu học tập - Đại diện trả lời- nhận xét

- GV nhận xét – chốt lại

3 Hoạt động 3: Làm việc lớp

- GV hỏi: Dưới thời Hậu Lê, nhà văn, nhà thơ, nhà KH tiêu biểu nhất? - HS trả lời: Nguyễn Trãi- Lê Thánh Tông

- HS trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét

- GV chốt ý - Rút ghi nhớ SGK - em đọc ghi nhớ 4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà học

- Chuẩn bị Ôn tập *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

_ Tiếng Việt

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục tiêu:

- Đọc Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Hiểu nội dung: ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà – ôi kháng chiến chống Mỹ cứu nước

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc Đọc hiểu trả lời câu hỏi SGKvà hiểu nghĩa số từ ngữ

- Yêu thương mẹ Hình thành kỹ giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi,lắng nghe tích cực

II Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ ghi đoạn thơ cho HS luyện đọc diễn cảm III Hoạt động dạy học:

1 Luyện đọc.

- em đọc đọc - lớp theo dõi SGK - GV HS chia đoạn: đoạn

- GV hướng dẫn HS đọc

(18)

- HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp HS giải nghĩa từ mới: nhấp nhô, trắng ngần…

- HS đọc nối tiếp đoạn lần – lớp nhận xét - GV nhận xét chung – chốt HĐ

- GV đọc lại - HS theo dõi Tìm hiểu

- HS đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS đọc thầm bài, trả lời ý câu hỏi 2, 3, - GV nhận xét, chốt ý sau câu

- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS rút nội dung bài: Bài thơ ca ngợi tình cảm gì? ai? hồn cảnh nào?

- HS phát biểu

- GV nhận xét kết luận ghi bảng nội dung – 3HS nhắc lại 3 Luyện đọc diễn cảm.

- GV treo bảng phụ khổ thơ cho HS luyện đọc - GV hướng dẫn đọc – đọc mẫu

- HS luyện đọc nhóm đơi học thuộc lịng - HS thi đọc diễn cảm – nhận xét

- HS thi đọc thuộc lòng – nhận xét - GV nhận xét – tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò:

*Dặn dò:

- Về nhà HTL đoạn thơ, học nội dung, ôn lại câu hỏi

- Chuẩn bị Vẽ sống an toàn (Sưu tầm tranh vẽ chủ đề an tồn: giao thơng )

*Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

Kĩ thuật

TRỒNG CÂY RAU, HOA ( TT) I Mục tiêu:

- Biết cách chọn rau, hoa để trồng

- Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu

- Trồng rau, hoa luống chậu II Chuẩn bị:

- GV: mẫu chậu trồng rau, hoa, bảng phụ - GV + HS: đất, rau, hoa, bình tưới,… III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

- HS nhắc lại nội dung học tiết 1. - GV kiểm tra chuẩn bị HS

(19)

- GV chốt lại

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm 6 - GV nêu yêu cầu thực hành

- HS trồng rau, hoa theo nhóm - GV theo dõi – giúp đỡ HS trồng 3 Hoạt động 3: Làm việc lớp - HS trưng bày sản phẩm theo tổ.

- Một em đọc tiêu chuẩn đánh giá bảng phụ - GV gợi ý cho HS tự đánh giá sản phẩm - HS đánh giá sản phẩm – lớp nhận xét

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS - Liên hệ giáo dục HS

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về nhà tập trồng rau, hoa vườn

- Chuẩn bị Chăm sóc rau, hoa (dầm xới, bình tưới, phân bón) *Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2012 Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( TT) I Mục tiêu:

- Nắm cách cộng hai phân số khác mẫu số - Biết làm toán dạng nêu

- HS có tính cẩn thận xác

*HSY: Vân, Linh làm BT 1a, b; BT 2a II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm BT1, bảng phụ BT3 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV nêu ví dụ - HS lắng nghe

- Để tìm số phần băng giấy bạn làm tính ? - Làm tính cộng: 1/2 + 1/3

- Làm cách để cộng hai phân số ? – HS nêu - GV cho HS quy đồng mẫu số cộng hai phân số - HS làm rút quy tắc

- HS đọc quy tắc SGK

2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu - HS làm vào

(20)

*GV hướng dẫn HSY - GV chấm điểm

- Đính bảng – sửa – nhận xét chung – chốt BT * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

- HS làm vào – hai em làm bảng lớp *GV giúp đỡ HSY

- GV chấm, sửa – nhận xét, chốt BT 3 Hoạt động 3: Thi đua

*Bài 3- Một em nêu đề

- GV hướng dẫn HS phân tích đề

- HS khá, giỏi thi đua làm bảng phụ, lớp làm nháp - GV HS nhận xét tuyên dương

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về nhà xem lại - Chuẩn bị Luyện tập *Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

_ Khoa học

BÓNG TỐI I Mục tiêu:

- Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng thấy vật chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi - Yêu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: Đèn pin, đèn bàn, sách , vỏ hộp, bìa - HS: (Như GV)

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc nhóm

- GV hướng dẫn HS quan sát hình theo nhóm để dự đoán kết - HS thực theo yêu cầu phát biểu ý kiến

- GV nhận xét – kết luận 2 Hoạt động : Thảo luận *Tìm hiểu bóng tối

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK chuẩn bị làm thí nghiệm - Trước làm thí nghiệm - HS dự đoán tượng xảy

- HS quan sát SGK trang 93 thảo luận nhóm làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn

(21)

- GV theo dõi, giúp đỡ

- Bóng tối xuất đâu ? - HS trả lời câu hỏi – nhận xét

- GV chốt ý: gặp vật cản ánh sáng khơng truyền qua phía sau vật có vùng khơng nhận ánh sáng truyền tới bóng tối

3 Hoạt động 3: Làm việc lớp

*Tìm hiểu thay đổi hình dáng, kích thước bóng tối - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời

- Theo em hình dáng, kích thước bóng tối có thay đổi khơng? thay đổi?

- Làm để bóng vật to hơn?

- Một số em trả lời - GV nhận xét tuyên dương - HS nhắc lại nội dung học

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về nhà học

- Chuẩn bị Ánh sáng cần cho sống ( chuẩn bị chậu nhỏ: để nơi có ánh sáng, để bóng tối)

*Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

-Tiếng Việt

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I Mục tiêu:

- Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả số phận cối ( hoa, quả) đoạn văn mẫu ( BT1)

- Viết đoạn văn ngắn tả loài hoa ( thứ quả) mà em yêu thích ( BT 2)

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cối

*HSY: Vân, Linh viết đoạn văn đáp ứng yêu cầu đề II Chuẩn bị:

- GV: Tranh hoa sầu đâu , tranh Cà chua phóng to, bảng nhóm BT2. - HS: Một lồi hoa loại u thích; kết quan sát nhà

III Hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Thảo luận * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu – phân tích đề

- HS đọc đoạn a, b – lớp theo dõi SGK

- GV cho HS xem tranh hoa sầu đâu cà chua – hướng dẫn HS đọc để nhận xét cách miêu tả tác giả

(22)

- GV đến nhóm góp ý thảo luận - Đại diện nhóm phát biểu – nhận xét - GV nhận xét – chốt ý

2 Hoạt động 2: Làm cá nhân.

* Bài 2: - Một em nêu yêu cầu – phân tích đề

- GV hướng dẫn HS quan sát, viết kết quan sát thành đoạn văn theo yêu cầu

- HS làm vào tập – em làm bảng phụ - GV giúp đỡ HSY

- GV chấm, sửa bảng phụ

- Một số HS đọc – lớp nhận xét - GV nhận xét chung – chốt BT

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về nhà xem lại bài, viết lại đoạn văn hay

- Chuẩn bị Đoạn văn văn miêu tả cối ( tìm hiểu lợi ích lồi em thích)

*Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

Sinh hoạt tiết kiệm lượng *Nội dung sinh hoạt, giáo dục HS:

- Không bật đèn, quạt đồ dùng chạy điện không cần thiết - Tắt đèn, quạt khỏi phòng

- Mở vòi nước vừa đủ lượng nước để rửa tay, chân - Khóa kĩ vịi nước sau sử dụng

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi…

- Bảo quản tốt bàn ghế, tủ đồ dùng vật dụng khác…

(23)

Tuần 24 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2012 Tiếng Việt

MRVT: CÁI ĐẸP I Mục tiêu:

- Nắm số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1); nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ, biết (BT2);

- Biết dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp

- Áp dụng vốn từ học vào thực tế sống, vào viết văn II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ BT1 , bảng nhóm BT3,4 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động : Làm việc lớp * Bài 1: GV treo bảng phụ ghi BT1 - em đọc yêu cầu, nội dung

- HS suy nghĩ - thực yêu cầu - HS phát biểu – nhận xét

- GV nhận xét – kết luận

2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi. * Bài 2: Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn làm - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm phát biểu - nhận xét - GV nhận xét- chốt ý

3 Hoạt động 3: Thi đua tìm từ * Bài 3: Một em nêu yêu cầu

- GV chia nhóm – phát bảng nhóm cho nhóm thi đua

- HS làm theo nhóm – 3nhóm nhanh trình bày trước lớp - Trình bày kết quả- nhận xét- sửa

- GV nhận xét – tuyên dương – chốt BT 4 Hoạt động 4: Làm việc cá nhân * Bài 4: Một em nêu yêu cầu

- HS làm vào tập

- Gv gọi số HS đọc câu văn – lớp nhận xét - GV nhận xét cách dùng từ, đặt câu HS

- GV chốt BT

(24)

*Dặn dò:

- Về nhà xem lại

- Chuẩn bị Câu kể Ai gì? ( Chuẩn bị hình chụp chung gia đình em)

*Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

Tiếng Việt

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:

- Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối

- Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích lồi mà em biết ( BT1,2)

- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh

*HSY: Vân, Linh viết đoạn văn ngắn II Chuẩn bị:

- GV: Tranh gạo phóng to, bảng phụ Bt2

- HS: kết tìm hiểu lợi ích yêu thích III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp *Nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc 1,2,3

- HS đọc thầm Cây gạo thảo luận nhóm để TLCH 2, - HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét - chốt ý

+ Bài Gạo có đoạn, đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng kết thúc chỗ chấm xuống dòng

+ Mỗi đoạn tả thời kỳ phát triển Gạo + Đoạn 1: thời kỳ hoa

+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa + Đoạn 3: Thời kỳ

- HS rút ghi nhớ đoạn văn văn miêu tả cối - GV kết luận – em đọc ghi nhớ

2 hoạt động 2: Thảo luận * Bài 1: Một em nêu yêu cầu - Một em đọc đoạn văn

- HS thảo luận nhóm để TLCH

- HS nêu, GV nhận xét rút ý đúng: Bài có đoạn: + Đ1: Tả bao quát thân cây, cành cây,

+ Đ2: Hai loại trám đen, trám tẻ trám nếp + Đ3: lợi ích

(25)

3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Bài 2: Một em nêu yêu cầu - GV gợi ý – hướng dẫn cách làm

- HS làm vào tập – hai em làm bảng phụ *GV giúp đỡ HSY

- GV chấm, sửa – nhận xét

- Một số em đọc – nhận xét - GV chốt BT

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về nhà xem lại bài, viết lại đoạn văn hay

- Chuẩn bị Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối ( Quan sát chuối ghi lại điều quan sát được)

*Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (T1) I Mục tiêu:

- Hiểu phải bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng - Biết nêu số việc cần làm đề bảo vệ cơng trình cơng cộng

- Có ý thức bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương Hình thành kỹ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi cơng cộng, kỹ thu thập xử lí thơng tin hoạt động giữ gìn cơng trình công cộng địa phương

II Chuẩn bị:

- GV: Thẻ màu xanh, đỏ - HS: Thẻ màu xanh, đỏ III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Một em đọc tình SGK 1em đọc câu hỏi - HS suy nghĩ để TLCH theo tình

- HS phát biểu – nhận xét - GV kết luận, rút ghi nhớ - em đọc ghi nhớ

2 Hoạt động: Làm việc cá nhân * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu

(26)

- Một em nêu yêu cầu

- GV chia nhóm, hướng dẫn thảo luận - HS thảo luận nhóm 5, nhóm câu - Đại diện nhóm nêu cách xử lý – nhận xét - GV nhận xét - chốt ý

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về học ghi nhớ Thục tốt giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Chuẩn bị Giữ gìn cơng trình cơng cộng ( T2) ( Tìm hiểu địa phương em người làm để giữ gìn cơng trình cơng cộng?)

*Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Rút gọn phân số

- Thực phép cộng hai phân số - HS có tính cẩn thận, xác

*HSY: Vân, Linh làm BT1, II Chuẩn bị:

- GV : bảng nhóm BT 2,3 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc nhóm đơi. * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu

- HS làm nhóm đơi – nhóm nêu kết theo cách hỏi đáp trước lớp - Nhận xét – chốt BT

2 Hoạt động : Làm việc cá nhân * Bài 2: HS nêu yêu cầu

- HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu - GV nhận xét

- HS làm vào - em làm vào bảng nhóm *GV kiểm tra, nhắc nhở HSY

- Trình bày – nhận xét – chốt BT 3 Hoạt động 3: Thi đua

* Bài 3:

- Một em nêu yêu cầu – GV hướng dẫn cách làm

- HS thi đua làm nhanh vào - em làm thi bảng lớp - GV chấm, sửa – nhận xét, chốt BT

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

(27)

- Chuẩn bị Luyện tập *Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

Thứ ba ngày 21 tháng năm 2012 Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên

- Biết làm toán dạng nêu - HS có tính cẩn thận, xác *HSY: Vân, Linh làm BT1 II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ BT2, bảng nhóm BT1,3 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: HS làm cá nhân * Bài 1:

- em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu: cộng số tự nhiên với phân số - HS làm vào - em làm bảng lớp

*GV giúp đỡ HSY

- Sửa – nhận xét – chốt BT

* Bài 2: Gv hướng dẫn HS tính chất kết hợp phân số - Gọi 1HS giỏi lên điền vào bảng phụ

- GV nhận xét rút kết luận

- 3HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng phân số 2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi.

* Bài 3: em đọc đề - GV phân tích đề

- HS thảo luận nhóm đơi nêu cách giải - GV chốt lại cách làm

- HS làm vào tập- em làm bảng nhóm - GV chấm- sửa – nhận xét

- GV chốt BT

3 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về xem lại

- Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số *Rút kinh nghệm:

(28)

Thể dục

PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG VÁC TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” I Mục

- Bước đầu biết cách thực động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác.

- Thực động tác tương đối Biết cách chơi trò chơi “ Kiệu người” tham gia chơi luật

- Tích cực tập luyện, chủ động tham gia trò chơi II Chuẩn bị:

- GV: cịi, bóng, chướng ngại vật - HS: trang phục thể dục

III Hoạt động dạy học : Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - HS khởi động: xoay khớp

- Chơi trò chơi “Kết bạn” 2.Phần bản:

*Ôn động tác bật xa

- GV chia lớp thành tổ tập luyện lại động tác - Các tổ tập luyện thực lại động tác - GV nhận xét

*Học động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác

+ GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích làm mẫu động tác + HS ý, tập theo hướng dẫn

+ GV nhắc nhở, uốn nắn kĩ thuật chạy, nhảy, mang vác trình tập luyện + HS thực động tác học

- GV nhận xét

* Trò chơi Kiệu người

- HS nêu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi - em làm mẫu

- GV tổ chức cho HS chơi

- HS tham gia chơi – GV nhận xét – tuyên dương 3.Phần kết thúc:

- GV HS hệ thống – nhận xét học 4.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn lại kĩ thuật bật xa, phối hợp chạy, nhảy *Rút kinh nghiệm:

……… ………

………

……… _

Tiếng Việt

(29)

I Mục tiêu:

- Đọc Vẽ sống an toàn Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy em nhận thức an tồn, đặc biệt an tồn giao thơng

- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn Biết đọc tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui Đọc hiểu trả lời câu hỏi SGK Hiểu nghĩa số từ ngữ khó

- Có ý thức thực an tồn giao thơng Hình thành kỹ tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, tư sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh vẽ chủ đề ATGT; bảng phụ ghi đoạn luyện đọc - HS: Tranh vẽ chủ đề ATGT

III Hoạt động dạy học: 1 Luyện đọc.

- em đọc

- HS GV chia đoạn: đoạn - GV hướng dẫn HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn – GV rút từ khó đọc, luyện đọc cho HS

- HS đọc nối tiếp đoạn lần – GV kết hợp HS giải nghĩa từ mới: (theo giải)

- HS đọc nối tiếp lần – lớp nhận xét - GV đọc – chuyển hoạt động Tìm hiểu

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi SGK

- GV nêu câu hỏi: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn tổ chức? – HS trả lời – GV nhận xét, chốt ý

- HS đọc đoạn 2- trả lờì câu hỏi: thi phát động nhằm mục đích gì? câu SGK

- HS đọc đoạn - trả lời câu hỏi: Các em có nhận thức tốt thi không? Và câu hỏi SGK

- HS đọc đoạn 4- trả lời câu hỏi

- HS đọc dòng in đậm đầu bài, thảo luận nhóm câu hỏi

- GV hướng dẫn HS rút nội dung: Em có nhận xét thi vẽ Em muốn sống an toàn?

- GV nhận xét, chốt ý sau câu trả lời HS, chốt lại nội dung - HS nhắc lại nội dung – GV ghi bảng

3 Luyện đọc diễn cảm.

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh đọc - GV đọc mẫu – em đọc lại, Gv nhận xét - HS đọc theo nhóm đơi

- Thi đọc diễn cảm- nhận xét - GV nhận xét- tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò:

*Dặn dò:

(30)

- Chuẩn bị Đoàn thuyền đánh cá *Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

Tiếng Việt

HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I Mục tiêu:

- Viết tả Họa sĩ Tơ Ngọc Vân Làm BT

- Nghe - viết tả, trình bày tả văn xi Phân biệt dấu hỏi/ngã qua BT2b

- Có tính cẩn thận Ý thức nghe rõ – viết II Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ ghi b III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp - HS đọc tả

- GV đọc lần 1- cho HS đọc giải SGK quan sát tranh - HS nêu nội dung đoạn văn

- GV nêu từ khó - HS phân tích, viết nháp: hăng hái, hỏa tuyến, đáng tiếc… - em đọc từ bảng

- HS nêu cách trình bày viết - GV đọc bài- HS viết

- GV đọc bài- HS dò - GV chấm điểm – HS sửa lỗi

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi * Bài 2b:

- em nêu yêu cầu, đọc nội dung

- HS thảo luận nhóm đơi- nhóm làm bảng nhóm - Trình bày kết quả- nhận xét- sửa

- GV nhận xét tuyên dương – chốt BT 3 Củng cố, dặn dò:

*Dặn dò:

- Về nhà sửa lỗi tả

- Chuẩn bị Khuất phục tên cướp biển *Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

Địa lí

THÀNH PHỐ CẦN THƠ I Mục tiêu:

(31)

+ Thành phố trung tâm d9ồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sơng Cửu Long. - Chỉ thành phố Cần Thơ đồ.

- HS thêm yêu quý, tự hào địa danh đất nước ta II Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ địa lý Việt Nam

- HS: Tranh ảnh thành phố Cần Thơ III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

* Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long - GV cho HS quan sát lược đồ thành phố Cần Thơ - HS quan sát, thực yêu cầu SGK/131

- Lớp nhận xét – GV chốt ý 2 Hoạt động 2: Thảo luận

*Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sơng Cửu Long

- GV hướng dẫn HS quan sát hệ thống kênh rạch TP Cần Thơ, thảo luận nhóm cho biết:

+ Hệ thống kênh rạch thành phố Cần Thơ nào?

+ Hệ thống kênh rạch tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế thành phố Cần Thơ?

- HS thảo luận – phát biểu ý kiến

- GV chốt ý đúng: Chằng chịt, chia cắt thành phố Cần Thơ nhiều phần Nơi tiếp nhận xuất hàng nông, thủy hải sản.->Là trung tâm kinh tế quan trọng ĐBSCL

* GV yêu cầu HS đọc SGK, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi cho thấy Cần Thơ trung tâm văn hóa, khoa học:

- HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu – phát biểu ý kiến - GV hỏi :

+ Ở Cần Thơ đến nơi để thăm quan du lịch? – Chợ nổi, bến Ninh Kiều, Vườn cò Bằng Lăng

3 Hoạt động 3: Trò chơi: hướng dẫn viên du lịch.

- GV hướng dẫn Hs thảo luận nhóm 4hs: quan sát hình 3, 4, SGK để giới thiệu bến Ninh Kiều, Chợ Nổi, Vườn cò Bằng Lăng

- HS thảo luận theo yêu cầu

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Lớp GV nhận xét – tuyên dương bạn giới thiệu hay - GV kết luận - Rút học – em nêu

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về nhà học - Chuẩn bị Ôn tập *Rút kinh nghệm:

(32)

Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012 Tiếng Việt

CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo, tác dụng câu kể Ai

- Nhận biết câu kể Ai gì? Trong đoạn văn (BT1,mục III); biết đặt câu kể theo mẫu học để giới thiệu người bạn, người thân gia đình (BT2, mục III)

- Sử dụng vốn từ học để áp dụng phù hợp vào viết văn, nói chuyện II Chuẩn bị:

- GV: Bảng Phụ ghi kết BT2 phần nhận xét Bảng phụ BT2 - HS: ảnh chụp gia đình

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Làm việc lớp * Bài 1, 2:1 em nêu yêu cầu

- em đọc nội dung đoạn văn – lớp đọc thầm

- HS phát biểu câu in nghiêng đoạn văn trả lời câu hỏi - GV nhận xét – kết luận: đính bảng phụ chuẩn bị

- em đọc lại câu bảng phụ * Bài 3, 4: em nêu yêu cầu.

- HS đọc thầm lại câu in nghiêng bảng phụ trả lời ý câu hỏi 3,

- GV nhận xét – kết luận – rút ý ghi nhớ ghi bảng - HS đọc lại ghi nhớ

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm * Bài 1:

- em nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập theo mẫu: Câu kể: Ai gì? Tác dụng

- GV đính giấy khổ rộng ghi sẵn kết bị che khuất - HSTrình bày kết - nhận xét

- Theo câu – GV gỡ bỏ miếng che cho HS thấy kết - GV chốt BT

3 Hoạt động : Làm việc cá nhân

* Bài 2: - em nêu yêu cầu.- GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS lựa chọn chủ đề giới thiệu – GV hướng dẫn cách giới thiệu - HS nhóm đơi giới thiệu cho nghe GV đến nhóm góp ý - Một số HS giới thiệu trước lớp

- Lớp- GV nhận xét – ghi điểm- tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò:

*Dặn dò:

- Về nhà học ghi nhớ, viết đoạn giới thiệu BT2 vào - Chuẩn bị Vị ngữ câu kể Ai ?

(33)

……… ……… ………

_ Tiếng Việt

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

- Chọn câu chuyện nói hoạt động tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp

- Biết xếp việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với bạn nghĩa câu chuyện

- HS biết giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng hình thành kỹ giao tiếp, thể tự tin, định, tư sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh thiếu nhi giữ gìn môi trường, bảng phụ - HS: chuyện chứng kiến tham gia

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Gọi HS đọc đề – GV ghi đề lên bảng - HS phân tích đề , GV gạch chân từ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý SGK

- GV lưu ý cho HS số điểm: Ngoài gợi ý em kể buổi chủ nhật bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm Cần kể việc em làm kể chân thực

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi - GV treo bảng phụ viết tóm tắt dàn

- HS kể theo nhóm đơi: giới thiệu câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu kể

3 Hoạt động 3: Thi đua kể chuyện - HS thi kể chuyện , rút ý nghĩa truyện

- Bạn khác nhận xét- đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu chuyện bạn kể - HS GV nhận xét- bình chọn bạn kể hay

4 Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về nhà kể lại câu chuyện

- Chuẩn bị Những bé không chết ( Xem trước bài) *Rút kinh nghệm:

……… ……… ……….……

Âm nhạc

(34)

I Mục tiêu:

- Thuộc lời hát Chim sáo

- Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Yêu âm nhạc, Có ý thức bảo vệ lồi chim

II Chuẩn bị:

- GV: Máy phát nhạc - HS: phách III Hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: Ôn hát Chim sáo

- GV mở máy phát nhạc – HS nghe lại hát1 lần - GV hướng dẫn hs ôn hát theo hình thức:

+ HS hát đồng

+ Chia thành nhóm, nhóm hát, nhóm gõ đệm đổi ngược lại - HS ơn hát theo hướng dẫn – GV kết hợp nhận xét

2.Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.

- GV hướng dẫn HS thực số động tác phụ họa theo nhịp hát - HS tập theo hướng dẫn – GV kết hợp nhận xét

- HS lên biểu diễn thi đua với số hình thức tự chọn - Nhận xét – tuyên dương

3.Củng cố, dặn dò: - Ôn lại hát

- Chuẩn bị bài: Ôn tập hát Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo( phách) *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. I Mục tiêu:

- Nắm cách trừ hai phân số có mẫu số

- Biết làm tốn trừ hai phân số có mẫu số - Có tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị:

- GV: băng giấy hình chữ nhật có chia vạch, bảng phụ - HS: băng giấy trắng hình chữ nhật chia phần SGK III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp - HS đọc đề

GV hướng dẫn HS thực hành băng giấy hỏi để HS rút 5/6 -3/6 = 2/6

(35)

- HS nhắc lại quy tắc

2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Bài 1:

- em nêu yêu cầu

- HS làm vào - em làm vào bảng nhóm - Gv kết hợp chấm điểm

- HS Gắn bảng- sửa

- 2HS nhắc lại cách trừ phân số có mẫu số * Bài 2:

- em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm câu C

- HS làm vào tập nháp a, b - em làm bảng nhóm - GV chấm điểm - sửa bài.- chốt BT

3.Củng cố, dặn dò: - Làm BT3

- Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số (TT) *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu:

- Nêu thực vật cần ánh sáng cho sống

- HS biết khơng có ánh sáng thực vật chết

- HS biết chăm sóc số lồi thực vật đơn giản trồng gia đình II Chuẩn bị:

-GV: Tranh SGK Cây mầm đậu xanh trồng chỗ có ánh sáng - HS: chậu xanh: trồng nơi ánh sáng, trồng chỗ bong tối III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Thảo luận

*Tìm hiểu vai trị ánh sáng sống thực vật.

- GV cho HS quan sát hình 1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/94

- Các nhóm thảo luận đại diện trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- GV chốt ý

2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

*Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật

- HS quan sát chuẩn bị hình 3, SGK - trả lời câu hỏi SGK/95

(36)

- GV chốt ý gợi ý cho HS biết liên hệ thực tế trồng trọt loại ăn trồng nhiều loại

- HS liên hệ thực tế

- VD: Trồng đậu nành với bắp ruộng Trồng khoai mơn bóng chuối…

Trồng đậu phộng mì vườn cao su non - Nhận xét- tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò: - Về học

- Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sống (TT) *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2012 Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu:

- Nắm cách trừ hai phân số khác mẫu số - Biết làm dạng toán nêu

- HS có tính cẩn thận, xác

*HSY: Vân, Linh làm BT 1a,b BT3 II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ BT3 , bảng nhóm III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

- GV nêu ví dụ SGK dạng tốn:

+ Muốn tìm số đường cịn lại ta làm nào? - Có phép tính: 4/5 - 2/3

- Muốn thực phép trừ p.số khác mẫu số ta làm nào? - Ta quy đồng MS phân số thực trừ

- GV viết phép trừ: 4/5 - 2/3 = ?

- HS thực quy đồng trừ: 4/5 - 2/3 = 12/ 15 - 10/15 = 2/15 -> Rút quy tắt SGK

- em đọc quy tắc

2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Bài 1: em nêu yêu cầu

- HS làm vào - em lên bảng làm - Chấm điểm – nhận xét

- Sửa bảng lớp

- HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số khác mẫu * Bài 3:

(37)

- HS làm vào tập - em làm bảng nhóm *GV giúp đỡ HSY

- GV chấm- sửa – chốt BT 3.Củng cố, dặn dò:

- Làm BT2

- Chuẩn bị bài: Luyện tập *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Thể dục

ƠN BẬT XA

TRỊ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” I Mục

- Củng cố kĩ thuật bạt xa chỗ.

- Thực động tác Biết cách chơi trò chơi “ Kiệu người” tham gia chơi luật

- Tích cực tập luyện, chủ động tham gia trò chơi II Chuẩn bị:

- GV: còi

- HS: trang phục thể dục III Hoạt động dạy học : Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - HS khởi động: xoay khớp

- Chơi trò chơi “Kết bạn” 2.Phần bản:

*Ôn động tác bật xa

- GV chia lớp thành tổ tập luyện lại động tác - Các tổ tập luyện thực lại động tác - Gv uốn nắn kĩ thuật bật xa chỗ cho HS - HS thực lại động tác bật xa tập - GV nhận xét – khen HS tập tốt

* Trò chơi Kiệu người

- HS nêu tên trò chơi, nêu lại cách chơi, luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi

- HS tham gia chơi – GV nhận xét – tuyên dương 3.Phần kết thúc:

- GV HS hệ thống – nhận xét học - Lớp hát vỗ tay hát

4.Củng cố, dặn dò:

(38)

……… ………

………

……… _

Lịch sử ÔN TẬP I Mục tiêu:

- Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV) (tên kiện, thời gian xảy kiện) Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước; năm 981, kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,…

- Biết kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV)

- Có thái độ tơn trọng giữ gìn văn hóa dân tộc II Chuẩn bị:

- GV: Phiếu học tập (HĐ2); Bảng phụ chốt kết BT2 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp - HS đọc câu hỏi SGK

- HS nhớ lại cũ, tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét – kết luận

2 Hoạt động 2: Thảo luận *Bài 2: HS đọc yêu cầu

- GV tổ chức, hướng dẫn thảo luận nhóm - HS thảo luận thực yêu cầu vào phiếu HT - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét, góp ý - GV nhận xét, đính bảng phụ - kết luận

3 Hoạt động : Thi đua

- GV giới thiệu chủ đề thi theo BT3 - GV hướng dẫn HS thực

- HS lựa chọn kiện – tìm hiểu lại phút sau cá nhân thi kể - Nhận xét- bổ sung

- GV nhận xét.- tuyên dương 4.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn

- Chuẩn bị Trịnh _ Nguyễn phân tranh *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

(39)

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ. I Mục tiêu:

- Đọc Đoàn thuyền đánh cá Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển vẻ đẹp lao động

- Đọc rành mạch, trôi chảy thơ; Bước đầu biết đọc diễn cảm hai khổ thơ với giọng vui tự hào Đọc hiểu nghĩa số từ ngữ

- HS yêu quý vẻ đẹp biển người lao động II Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Hoạt động dạy học:

1 Luyện đọc. - em đọc

- HS GV chia đoạn: đoạn - GV hướng dẫn HS đọc

- HS đọc nối tiếp lần 1- GV rút từ khó đọc- luyện đọc cho HS

- HS đọc nối tiếp lần – GV kết hợp HS giải nghĩa từ mới: cài then… - HS đọc nối tiếp lần – lớp nhận xét

- GV đọc 2 Tìm hiểu bài.

- HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi SGK - HS đọc khổ cuối - trả lời câu hỏi

- HS đọc khổ khổ cuối thảo luận nhóm đơi - trả lời câu hỏi - HS đọc thầm bài, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu

- GV hướng dẫn HS rút nội dung : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ai? - HS phát biểu, rút nội dung

- GV kết luận - ghi bảng nội dung – số em nhắc lại 3 Luyện đọc diễn cảm.

- GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc - GV hướng dẫn HS đọc, đọc mẫu

- HS đọc theo nhóm đơi: diễn cảm học thuộc lịng - Thi đọc diễn cảm- nhận xét

- Thi đọc HTL- nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 4.Củng cố, dặn dị:

- Về nhà ơn

- Chuẩn bị khuất phục tên cướp biển *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

Kĩ thuật

(40)

I Mục tiêu:

- Hiểu mục đích, tác dụng, cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa

- Có ý thức chăm sóc rau, hoa bồn cây, chậu trường II Chuẩn bị:

- GV: Chậu hoa, vườn thuốc nam, dầm xới, bình tưới - HS: Dầm xới, bình tưới nước

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

*Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kĩ thuật chăm sóc

- HS quan sát SGK- nêu bước chăm sóc nào?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích cách tiến hành thao tác: + Tưới nước cho

+ Tỉa + Làm cỏ

+ Vun xới đất cho rau hoa

- GV vừa nói vừa thực hành làm chậu hoa - HS lắng nghe quan sát

2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- HS nhắc lại mục đích cách thực thao tác chăm sóc rau, hoa - Lớp nhận xét

- GV tổ chức cho HS thực hành

- em lên làm em thao tác - lớp theo dõi - Lớp nhận xét- GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà thực hành chăm sóc rau hoa vườn - Chuẩn bị Chăm sóc rau, hoa (TT)

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Toán

LUYỆN TẬP l Mục tiêu:

- Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên

- Biết làm dạng toán nêu

- Có tính cẩn thận, xác làm *HSY: Làm 1,2

(41)

- GV: Bảng nhóm

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân * Bài 1:

- em đọc yêu cầu

- HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số mẫu - HS làm vào - nêu kết

- Lớp nhận xét - GV chốt BT * Bài 2:

- em nêu yêu cầu – HS nhắc lại quy tắc trừ phân số khác mẫu - HS làm vào tập - em làm bảng nhóm

*GV nhắc nhở HSY

- GV chấm, sửa – chốt BT 2 Hoạt động 2: Thi đua * Bài 3:

- 1HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu

- HS thi đua làm – em thi làm vào bảng nhóm - GV chấm điểm cho 10 em làm nhanh - em làm bảng nhóm trình bày

- Lớp nhận xét – chốt BT 3.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ơn lại quy tắc Tốn phân số học - Chuẩn bị Luyện tập chung

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

_ Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt). I Mục tiêu:

- Nêu vai trò ánh sáng :

+ Đối với đời sống người : có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe + Đối với động vật : di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù

- Biết khơng có ánh sáng người động vật chết - HS áp dụng học vào thực tế sống

II Chuẩn bị: - GV: bảng nhóm

III Hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Thảo luận

(42)

- HS tìm rút ý kiến

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để xếp ý kiến vào nhóm - GV cho phân loại ý kiến

+ Nhóm nói vai trị ánh sáng việc nhìn nhận biết giới hình ảnh, màu sắc

+ Nhóm nói vai trị ánh sáng sức khỏe - HS trình bày

- GV chốt ý mục bạn cần biết - HS đọc lại

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi

*Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật

- HS trao đổi nhóm đơi ghi vào bảng nhóm điều xảy với động vật khơng có ánh sáng

- GV theo dõi thảo luận - HS gắn bảng - trình bày - Lớp nhận xét- GV nhận xét

- HS nêu ví dụ chứng tỏ loại động vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức vào chăn ni

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: - Về nhà học

- Chuẩn bị Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

_-Tiếng Việt

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hồn (BT2)

- HS viết đoạn văn cho sẵn - Có ý thức, thói quen chăm sóc cối

II Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ, tranh chuối, chuối tiêu (chuối già) - HS: chuối tiêu

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp * Bài 1:

- em nêu yêu cầu - em đọc dàn ý

(43)

- HS trả lời- nhận xét - GV chốt ý đúng:

+ Đ1: Giới thiệu chuối tiêu

+ Đ2, 3: Tả bao quát, tả phận chuối tiêu + Đ4: Nêu ích lợi chuối tiêu

- HS nhắc lại

2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Bài 2:

- em nêu yêu cầu - phân tích yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm

- HS làm vào tập- em làm bảng phụ - GV chấm bài- sửa bảng

- GV nhận xét- số bạn đọc - Lớp GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại

- Chuẩn bị Tóm tắt tin tức *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

_ Sinh hoạt tiết kiệm lượng *Nội dung sinh hoạt, giáo dục HS:

- Không bật đèn, quạt đồ dùng chạy điện không cần thiết - Tắt đèn, quạt khỏi phòng

- Mở vòi nước vừa đủ lượng nước để rửa tay, chân - Khóa kĩ vịi nước sau sử dụng

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi…

- Bảo quản tốt bàn ghế, tủ đồ dùng vật dụng khác…

(44)

Tuần 25 Thứ hai ngày 27 tháng năm 2012 Tiếng Việt

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu:

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể: Ai gì?

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể: Ai gì? cách ghép phận câu (BT1,BT2,mục III); biết đặt 2, câu kể Ai gì? Dựa theo 2, từ ngữ cho trước (BT3, mục III)

- Vận dụng kiểu câu học viết văn cho phù hợp II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm ghi câu kể Ai gì? BT1 (NX), bảng nhóm BT1, 2; bảng phụ viết BT2

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp * Bài 1,2

- em đọc yêu cầu, nội dung - HS đọc, nêu câu kể Ai gì?

- GV nhận xét – đính bảng phụ kết - em đọc lại * Bài 3: em nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trả lời - nhận xét - GV gạch chân phần vị ngữ

* Bài 4: - em nêu yêu cầu

(45)

- HS rút ghi nhớ - em nêu ghi nhớ 2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm * Bài 1: em nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đơi – nhóm làm bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - nhận xét

- GV nhận xét – chốt BT * Bài 2: em nêu yêu cầu - HS thi đua làm theo nhóm - Trình bày kết quả- nhận xét 3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Bài 3: em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn – em làm mẫu – GV nhận xét - HS làm vào tập - em làm bảng nhóm

- GV chấm, sửa

- Vài em đọc mình- nhận xét

- GV nhận xét chung – chốt BT – lien hệ giáo dục 4 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học bài, làm BT1 vào

- Chuẩn bị Chủ ngữ câu kể Ai gì? *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

Tiếng Việt

ÔN TẬP I Mục tiêu:

- Ôn tổng hợp cho đối tượng học sinh nội dung: tập đọc, tả, luyện từ câu, Tập làm văn

- Đọc trôi chảy tập đọc học từ tuần 20 đến tuần 24 Viết tả chữ HS thường viết sai tả học Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể học

- Tích cực ơn tập II Chuẩn bị: - GV:

- HS:

III Hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV nêu nội dung, hình thức ơn tâp

- GV dựa vào đối tượng học sinh để chia nhóm ơn tập phù hợp với nội dung

- HS ngồi theo nhóm:

(46)

+ Nhóm ơn luyện từ câu:, Linh, , Hoa, Trí, Cường,

+ Nhóm ôn tập làm văn: Bá Phương, Quyết, Hoàng, Bảo, Minh …

+ Nhóm cịn lại: Gv giao việc cho HS: Viết văn miêu tả loài yêu thích

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV nêu nội dung cần ơn cho nhóm

- HS ngồi theo nhóm phân tiến hành ôn tập dẫn GV - GV theo dõi – dẫn cho nhóm

- GV kiểm tra – nhận xét Củng cố, dặn dị: - Về ơn

- Chuẩn bị: Ôn tập (TT) *Rút kinh nghiệm:

……… ………

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG ( TT) I Mục tiêu:

- Biết phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương Hình thành kỹ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi cơng cộng, kỹ thu thập xử lí thơng tin hoạt động giữ gìn cơng trình công cộng địa phương

II Chuẩn bị:

- GV: Thẻ xanh đỏ, bảng phụ - HS: Kết tìm hiểu (BT4) III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân * Bài :

- em đọc yêu cầu

- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua thẻ màu - HS giơ hoa theo ý đúng, sai, phân vân

- GV nhận xét ý kiến qua lời HS - GV chốt ý BT

2 Hoạt động 2: Thảo luận

* Bài 4: em nêu yêu cầu - phân tích u cầu

- HS làm việc nhóm ghi vào bảng ý kiến - HS gắn bảng - lớp nhận xét

- GV sửa rút kết luận việc thực giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương

(47)

- HS nêu gương, mẩu chuyện tìm hiểu - Lớp GV nhận xét, tuyên dương

- GV chốt BT

4 Củng cố, dặn dò: - Về nhà học ghi nhớ

- Chuẩn bị Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

-Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Thực cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) số tự nhiên với (cho) phân số, cộng (trừ) phân số với (cho) số tự nhiên

- Biết làm tập có dạng nêu

- Thích học Tốn Có tính cẩn thận, xác làm *HSY: Vân, Linh làm BT1,3

II Chuẩn bị:

- GV: bảng nhóm BT1,2, III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân * Bài 1: em nêu yêu cầu

- HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu - GV nhận xét – chốt lại

- HS làm vào - em lên bảng làm *GV giúp đỡ HSY

- GV chấm bài, nhận xét, chốt BT 2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm * Bài 2: em nêu yêu cầu

- HS thảo luận làm thi đua theo nhóm đơi - nhóm làm vào bảng nhóm

- Trình bày kết - n.xét, tuyên dương - GV chốt BT

3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Bài 3:

- em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm – HS nêu lại cách làm - HS làm vào tập- em làm vào bảng nhóm *Gv giúp đỡ HSY

- GV chấm- sửa – nhận xét, chốt BT Củng cố, dặn dò:

(48)

- Chuẩn bị: Phép nhân phân số *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… _

Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012 Toán

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I Mục tiêu:

- Nắm cách thực phép nhân hai phân số - Biết làm tốn dạng nêu

- Có tính cẩn thận, xác làm tốn II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ vẽ SGK, bảng nhóm BT1, III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

- GV u cầu HS tính diện tích có độ dài số tự nhiên A = 5m, b = 3m - HS tính

- GV nêu tiếp ví dụ SGK:

A = 4/5m , b = 2/3 m - HS thực

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK hình vng : S = 1mét vng - GV cho HS đếm hình vng có vng?

- HS đếm có 15 ô vuông, ô vuông = 1/15 mét vuông - GV yêu cầu HS đếm xem có ô vuông tô màu

- HS đếm rút diện tích vng tơ màu: 8/15 mét vng - GV gợi ý để HS tính được: 4/5 x 2/3 = 8/15

- Rút quy tắc SGK- HS nêu 2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Bài 1:

- 1em đọc yêu cầu

- HS làm vào HS làm bảng nhóm - GV kết hợp chấm điểm

- HS gắn bảng nhóm – lớp nhận xét. - 2HS nhắc lại cách nhân phân số. * Bài 3:

- em đọc đề bài- phân tích đề - GV hướng dẫn HS làm

- HS làm vào tập- em làm bảng phụ - GV chấm, sửa

- 1HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật - GV chốt BT

3 Củng cố, dặn dò:

(49)

- Chuẩn bị Luyện tập *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

_ Thể dục

PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG VÁC

TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I Mục tiêu:

- Củng cố kĩ thuật phối hợp chạy, nhảy, mang vác Nắm cách chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”

- Thực động tác Biết cách chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” tham gia chơi luật

- Tích cực, an tồn tập luyện, chủ động tham gia trị chơi II Chuẩn bị:

- GV: cịi, bóng

- HS: trang phục thể dục III Hoạt động dạy học : Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - HS khởi động: xoay khớp

- Chơi trị chơi “Kết bạn” 2.Phần bản:

*Ơn động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác - GV chia lớp thành tổ tập luyện lại động tác - Các tổ tập luyện thực lại động tác - Gv uốn nắn kĩ thuật cho HS

- Các tổ thi đua thực lại nội dung ôn - GV nhận xét – giáo dục HS

* Trị chơi Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ - HS nêu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi

- HS tham gia chơi – GV nhận xét – tuyên dương 3.Phần kết thúc:

- GV HS hệ thống – nhận xét học - Lớp hát vỗ tay hát

4.Củng cố, dặn dị:

- Về nhà ơn nhảy dây ( chuẩn bị dây nhảy cho tiết sau) *Rút kinh nghiệm:

……… ………

………

(50)

Tiếng Việt

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu:

- Đọc tập đọc Khuất phục tên cướp biển Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn - Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật phù hợp với nội dung diễn biến việc Đọc trả lời câu hỏi SGK, hiểu nghĩa số từ

- Có lịng dũng cảm tính gan trước khó khăn Hình thành kỹ năng: Tự nhận thức; xác định giá trị cá nhân; Ra định; Ứng phó, thương lượng; Tư sáng tạo: bình luận, phân tích

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III Hoạt động dạy học:

1 Luyện đọc.

- em giỏi đọc

- HS - GV chia đoạn: đoạn - GV hướng dẫn HS đọc

- em đọc nối tiếp đoạn lần – GV kết hợp rút từ luyện đọc cho HS - em đọc nối tiếp đoạn lần – GV kết hợp HS giải nghĩa từ: trừng mắt, điềm tĩnh, chực đâm,…

- em đọc nối tiếp đoạn lần – Lớp GV nhận xét - GV đọc lại – lớp theo dõi

2 Tìm hiểu bài.

- em đọc đoạn 1, - trả lời câu hỏi : Nêu chi tiết miêu tả tên chúa tàu dữ?

- em đọc đoạn – trả lời câu hỏi :

+ Tìm lời nói bác sĩ Ly văn + Tìm cử bác sĩ Ly văn + Câu hỏi

- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm 3, trả lời câu hỏi 3, - Đai diện nhóm phát biêu ý kiến – nhận xét

- GV nhận xét - kết luận

- GV hướng dẫn HS rút nội dung bài: Em có nhận xét bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp bển? văn ca ngợi ai?

- HS suy nghĩ, phát biểu

- GV chốt lại nội dung, ghi bảng - 3HS nhắc lại

Đọc diễn cảm.

- GV treo bảng phụ - hướng dẫn HS đọc - GV đọc mẫu

- GV cho HS đọc theo nhóm đôi - HS thi đọc- nhận xét

(51)

4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn

- Chuẩn bị Bài thơ tiểu đội xe khơng kính *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

_ Tiếng Việt

Nghe – viết: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu:

- Viết tả Khuất phục tên cướp biển Làm BT 2b

- Nghe - viết tả, trình bày tả văn xi Phân biệt dấu vần ênh/ên qua BT2b

- Có tính cẩn thận Ý thức nghe rõ – viết II Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ ghi b III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp - HS đọc tả

- GV đọc lần 1- cho HS dò theo

- HS nêu từ khó - phân tích, viết nháp: dội, đứng dậy, dõng dạc, nanh ác…2 em viết bảng

- Lớp nhận xét

- em đọc từ bảng - HS nêu cách trình bày viết - GV đọc bài- HS viết

- GV đọc bài- HS dò - GV chấm điểm – HS sửa lỗi

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi * Bài 2b:

- em nêu yêu cầu, đọc nội dung

- HS thảo luận nhóm đơi - nhóm làm bảng nhóm - Trình bày kết quả- nhận xét- sửa

- GV nhận xét tuyên dương – chốt BT 3 Củng cố, dặn dò:

*Dặn dò:

- Về nhà sửa lỗi tả

- Chuẩn bị Thắng biển (Nghe – viết) *Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

(52)

ÔN TẬP I Mục tiêu:

- Chỉ điền vị trí Đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu đồ, lược đồ Việt Nam - Hệ thống số đặt điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ

+ Chỉ đồ vị trí Thủ Đơ Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, nêu vài đặt điểm tiêu biểu thành phố

- Yêu quý cảnh đẹp quê hương đất nước II Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ SGK, lược đồ trống VN, thẻ từ ghi: ĐBBB, ĐBNB, S Hồng, S Thái Bình, S Tiền, S Hậu, S Đồng Nai (HĐ1); bảng nhóm; phiếu HT (HĐ2); bảng phụ ghi BT3

- HS: thẻ Đúng, Sai

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp *Xác định địa danh đồ trống

- GV treo đồ trống đồ địa lí Việt Nam lên bảng - HS quan sát đồ

- GV cho HS lên xác định địa danh đồ tự nhiên Việt Nam sau cho cho HS thi điền địa danh có câu hỏi SGK lên đồ trống

- HS lên thi đua gắn thẻ từ lên đồ trống - HS nhận xét

- GV nhận xét – kết luận – chốt HĐ 2 Hoạt động 2: Thảo luận

- GV nêu yêu cầu: Nêu vài đặc điểm tiêu biểu ĐBBB ĐBNB

- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi viết vào phiếu học tập – nhóm ghi vào bảng nhóm

- HS tiến hành thảo luận, làm việc theo tổ chức GV - GV nhắc nhở thảo luận

- HS trình bày kết - nhận xét – bổ sung - GV nhận xét – chốt ý

Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV đính bảng phụ BT3

- HS đọc – lớp theo dõi

- HS tự suy nghĩ trả lời câu hỏi cách dơ thẻ sai, giải thích lí - GV nhận xét- bổ sung – chốt HĐ

Củng cố, dặn dò: *Dặn dò:

- Về nhà ôn

(53)

……… ……… ………

Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012 Tiếng Việt

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai gì?

- Nhận biết câu kể Ai gì? Trong đoạn văn xác định chủ ngữ câu tìm (BT1 mục III) biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học (BT 2); đặt câu kể Ai gì? Với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT 3)

- Vận dụng kiến thức học vào viết văn giao tiếp II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi câu kể Ai đoạn văn BT1(NX); bảng phụ BT 2 (LT)

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

- HS đọc nội dung BT1 phần nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi số SGK - HS trả lời- nhận xét

- GV đính bảng phụ kết BT1 lên bảng – em đọc lại câu kể Ai gì? - HS xác định chủ ngữ câu bảng

- GV nhận xét

- Từ chủ ngữ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét – GV kết luận

- Rút ghi nhớ SGK – em đọc ghi nhớ 2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

* Bài 1:

- em nêu yêu cầu

- HS đọc thầm, tìm câu kể Ai gì? xác định chủ ngữ - Trình bày kết quả- nhận xét

- GV chốt BT

3 Hoạt động 3: Thi đua * Bài 2: GV đính bảng phụ lên - em nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ cá nhân

- em lên bảng thi đua nối cột trình bày – lớp nhận xét - GV chốt BT

4 Hoạt động 4: Làm việc cá nhân * Bài 3:

- em nêu yêu cầu – GV hướng dẫn

(54)

- Một số em đọc câu văn đặt – lớp nhận xét - GV nhận xét – chốt BT – liên hệ giáo dục Củng cố, dặn dò:

*Dặn dò:

- Về nhà học ghi nhớ, xem lại

- Chuẩn bị MRVT: Dũng cảm ( Từ điển TV) *Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

Tiếng Việt

NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I Mục tiêu:

- Dựa theo lời kể GV tranh minh họa (SGK) kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung

- Có tính dũng cảm trước khó khăn II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa câu truyện phóng to , bảng phụ III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

- GV kể lần – kết hợp giải nghĩa từ

- GV kể lần kết hợp với tranh – lớp theo dõi 2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm

- em đọc yêu cầu BT1

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc lời thuyết minh tranh chia nhóm, giao nhiệm vụ kể chuyện

- HS thảo luận nhóm kể nối tiếp đoạn - HS kể thi kể nối tiếp đoạn

- GV – HS nhận xét

3 Hoạt động 3: Thi đua kể chuyện - HS thi đua kể câu chuyện trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay

- GV nhận xét - tuyên dương - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất bé?

+ Tại câu chuyện có tên bé không chết? + Thử đặt tên khác cho câu chuyện

- HS phát biểu - nhận xét

- HS rút ra ý nghĩa câu chuyện

(55)

- GV liên hệ, giáo dục HS Củng cố, dặn dò:

*Dặn dò:

- Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Chuẩn bị Kể chuyện nghe, đọc ( chuẩn bị câu chuyện nói lịng dũng cảm mà em nghe, đọc)

*Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

_ Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ NGHE NHẠC

I Mục tiêu:

- Thuộc lời hát hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ

- Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Yêu âm nhạc; yêu bạn bè, người thân, yêu mẹ

II Chuẩn bị:

- GV: Máy nghe nhạc - HS: phách

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp *Ôn tập hát Chúc mừng

- HS hát trước lớp hát – lớp GV nhận xét - GV mở máy phát nhạc, HS nghe lại hát

- HS ôn lại hát theo hình thức: dãy bàn,cả lớp kết hợp gõ đêm theo phách

- GV nhận xét, uốn nắn

- GV hướng dẫn vận động phụ họa theo hát – HS tập theo hướng dẫn - GV nhận xét

*Ôn hát Bàn tay mẹ

- GV mở máy phát nhạc, HS nghe lại hát

- HS ôn lại hát theo hình thức: lớp kết hợp gõ đêm theo phách - GV nhận xét

- GV hướng dẫn lại động tác vận động phụ họa theo hát - HS ôn theo hướng dẫn

- GV nhận xét

2 Hoạt động 2: Thi đua biểu diễn

- GV tổ chức cho HS thi đua biểu diễn hát vừa ôn: cá nhân, nhóm - Nhận xét – tuyên dương – chốt HĐ

3 Hoạt động 3: Làm việc lớp

- GV mở cho HS nghe hát: Người cho em tất - HS lắng nghe

(56)

- HS phát biểu cảm nghĩ sau nghe hát - GV nhận xét, liên hệ giáo dục

3 Củng cố, dặn dò * Dặn dò:

- Về ôn hát học

- Chuẩn bị bài: Học hát Chú voi Bản Đôn *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ….……….……….………

_ Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số

- Làm toán nêu - HS có tính cẩn thận, xác *HSY: Vân, Linh làm BT1, II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm BT4 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: làm việc cá nhân * Bài 1:

- em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm phân số nhân với số tự nhiên - HS làm vào - em lên bảng làm

*GV kiểm tra, nhắc nhở HSY - Nhận xét – chốt BT

* Bài 2: em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm tương tự - HS làm vào tập- em làm bảng nhóm *GV giúp đỡ HSY

- GV chấm- sửa

- 1HS nêu lại cách nhân số tự nhiên với phân số - GV chốt BT

2 Hoạt động 2: Thảo luận * Bài 4:

- em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm nhân phân số rút gọn

- HS làm theo nhóm đơi – nhóm làm thi đua vào bảng nhóm - Trình bày kết - nhận xét – tuyên dương

- GV chốt BT

(57)

- Về nhà xem lại bài, làm thêm b, c - Chuẩn bị Luyện tập

*Rút kinh nghiệm:

……… ………

……….………

Khoa học

ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu:

- Hiểu tác hại ánh sáng mạnh chiếu vào mắt

- Biết tránh để ánh sáng q mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,…

- Sử dụng ánh sáng hợp lý để bảo vệ đôi mắt II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm

III Hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Thảo luận

*Tìm hiểu trường hợp ánh sáng q mạnh khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng

- GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm đơi dựa vào SGK hiểu biết để tìm hiểu ánh sáng mạnh có hại đến cho mắt

- HS thảo luận, viết kết vào bảng nhóm báo cáo kết quả- nhóm nhận xét

- GV yêu cầu HS diễn kịch ngắn có nội dung tránh làm hỏng mắt ánh sáng mạnh chiếu mắt

- Một số HS tham gia diễn - GV nhận xét

- HS nêu việc nên làm việc không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây

- GV nhận xét - tuyên dương 2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

*Tìm hiểu số việc nên, không nêu làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết

- HS đọc trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS nêu lý lựa chọn - HS đọc kỹ lựa chọn

- GV nêu câu hỏi:

+ Tại viết tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng tay phải? - HS phát biểu – GV nhận xét

- GV liên hệ, giáo dục HS

- Rút học Hs nêu lại nội dung học 3 Củng cố, dặn dò

(58)

- Về học

- Chuẩn bị bài: Nóng, lạnh nhiệt độ (Nhiệt kế) *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….……….………

Thứ năm ngày tháng năm 2012 Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết cách giải toán liên quan đến phép cộng phép nhân phân số - Làm tập có dạng nêu

- Có tính cẩn thận, xác *HSY: Vân, Linh làm BT2 II.Chuẩn bị:

- GV: bảng nhóm BT2, III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

*Giới thiệu số tính chất phép nhân phân số

a/ Giới thiệu tính chất giao hốn.

- GV : 2/3 x 4/5 4/5 x 2/3

- HS khá, giỏi làm miệng so sánh phân số có kết -> Rút quy tắc tính chất giao hốn

b/ Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân phân số

- GV cho HS thực phép tính.

(1/2 x 2/5) x 3/4 1/2 x ( 2/5 x 3/4 )

- HS làm nháp nêu kết quả, so sánh kết - Rút quy tắc tính chất kết hợp

- GV chốt ý

2 Hoạt động : Làm việc cá nhân * Bài 2:

- em nêu yêu cầu –phân tích đề

- HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật - HS làm vào tập - em làm bảng nhóm *GV hỗ trợ HSY

- GV chấm- sửa – chốt BT * Bài 3:

- Một HS nêu yêu cầu - GV - HS phân tích đề

- HS làm vào - em làm vào bảng nhóm *GV hỗ trợ HSY

- GV chấm điểm, nhận xét – chốt BT 3 Củng cố, dặn dò

(59)

- Về xem lại bài, làm thêm bT1(HS khá, giỏi) - Chuẩn bị bài: Tìm phân số số

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ….……….……….………

_ Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN

TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I Mục tiêu:

- Bước đầu biết cách nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

- Thực động tác Biết cách chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” tham gia chơi luật

- Tích cực, an tồn tập luyện, chủ động tham gia trị chơi II Chuẩn bị:

- GV: cịi, bóng, dây nhảy

- HS: trang phục thể dục, dây nhảy III Hoạt động dạy học :

Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - HS khởi động: chạy chậm quanh sân vòng - Hát vỗ tay

2.Phần bản:

*Ôn động nhảy dây kiểu chụm hai chân

- HS thực lại kiểu nhảy dây chụm hai chân - GV quan sát – nhận xét

* Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau:

- GV hướng dẫn thao tác, kĩ thuật làm mẫu - HS ý, quan sát

- HS tập luyện tự (6 phút) HS – GV kết hợp quan sát, uốn nắn

- HS tập hợp hàng ngang, chỉnh đốn khoảng cách thực lại học - GV nhận xét

* Trị chơi Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ

- HS nêu tên trò chơi, nêu lại cách chơi, luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi

- HS tham gia chơi – GV nhận xét – tuyên dương 3.Phần kết thúc:

- GV HS hệ thống – nhận xét học - Lớp hát vỗ tay hát

4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn nhảy dây

(60)

……… ………

………

……… _

Lịch sử

TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu:

- Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ kỷ thứ XVI, Triều đình Nhà Lê suy thối, đất nước từ chia cắt thành Nam triều Bắc triều Tiếp Đàng Đàng ngồi

+ Nguyên nhân việc chia cắt đất nước tranh giành quyền lực phe phái phong kiến

- Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để khai thác thông tin

- Luôn yêu quý giữ gìn truyền thống yêu nước giữ nước ông cha ta II Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ Việt Nam , lược đồ SGK ( Phóng to) Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân *Tìm hiểu suy yếu nhà Hậu Lê.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/53 để trả lời câu hỏi: + Từ đầu kỉ XVI, nhà Hậu Lê nào?

+ Những biểu cho thấy nhà Hậu Lê suy thối? - HS tìm hiểu trả lời câu – GV nhận xét

- GV chốt ý: Vua ăn chơi xa xỉ, lo xây dựng cung điện; quan lại chia phe phái đánh giết lẫn nhau; đất nước loạn lạc

2 Hoạt động 2: Thảo luận

*Nhà Mạc đời phân chia Nam, Bắc Triều. - GV đính bảng phụ câu hỏi – em đọc câu hỏi

+ Năm 1592 nước ta có kiện ? ( Nam triều chiếm Thăng Long chiến tranh Trịnh – Nguyễn xảy ra.)

+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn nào? + Kết chiến tranh Trịnh – Nguyễn ?

+ Quan sát lược đồ VN, ranh giới phân chia Đàng Trong, Đàng Ngoài - GV hướng dẫn, chia nhóm thảo luận

- HS thảo luận nhóm

- GV theo dõi, nhắc nhở HS làm việc - HS trình bày – nhận xét

- GV nhận xét – chốt ý

3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

(61)

+ Cuộc chiến tranh Nam triều, Bắc triều chiến tranh Trịnh – Nguyễn nhằm mục đích ?

+ Cuộc chiến tranh gây hậu ? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi , nhận xét

- GV nhận xét – chốt ý sau câu kết luận chung - Rút học, em nêu lại

4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà học

- Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

_ Tiếng Việt

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Mục tiêu:

- Đọc tập đọc Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mỹ cứu nước

- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, lạc quan Hiểu nghĩa số từ khó Đọc ,trả lời câu hỏi SGK

- Ln có tinh thần lạc quan, yêu đời; Biết vượt khó II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi đoạn thơ bài; tranh đường Trường Sơn III Hoạt động dạy học:

1 Luyện đọc.

- 1HS đọc toàn – lớp theo dõi SGK - HS- GV chia đoạn: đoạn

- GV hướng dẫn HS đọc

- em đọc nối tiếp đoạn (khổ thơ) – GV kết họp rút từ khó luyện đọc cho HS - em đọc nối tiếp khổ thơ lần – GV kết hợp HS giải nghĩa từ: ung dug, buồng lái, sa

- HS đọc nối tiếp lần – lớp GV nhận xét - GV đọc

2 Tìm hiểu bài.

- GV nêu tưng câu hỏi câu hỏi sau:

+ Vì xe chiến sĩ thơ lại khơng có kính?

+Vì xe khơng kính mà chiến sĩ lái xe gặp khó khăn, vất vả nào?

+ Các chiến sĩ có ngại gian khổ khơng?

(62)

- HS đọc thầm thơ trả lời - GV nhận xét – chốt ý

- HS đọc khổ thơ 4- thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK - HS suy nghĩ - trả lời câu hỏi 3, SGK

- GV giảng thêm câu 3, chốt nội dung - HS nêu lại nội dung

- GV ghi lên bảng 3 Đọc diễn cảm.

- GV treo bảng phụ - hướng dẫn HS đọc

- GV đọc mẫu – em đọc tốt đọc lại – GV nhận xét - HS đọc theo nhóm đơi

- HS thi đua đọc diễn cảm - nhận xét - HS thi đua đọc thuộc lòng- nhận xét - GV nhận xét- tuyên dương

4.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn bài, học nội dung - Chuẩn bị Thắng biển

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

Kĩ thuật

CHĂM SÓC RAU, HOA (TT) I Mục tiêu:

- Nắm mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa

- Biết cách thực số cơng việc chăm sóc rau, hoa

- Có ý thức chăm sóc rau, hoa bồn hoa, chậu trường II Chuẩn bị:

- GV: dầm sới, bình tưới nước,

- HS : chuận bị theo nhóm dụng cụ GV III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

Hướng dẫn HS thực hành chăm sóc rau, hoa

- HS nhắc lại tên cơng việc chăm sóc rau, hoa - nhận xét

- HS nêu mục đích cách tiến hành việc chăm sóc rau, hoa - nhận xét - GV kiểm tra chuẩn bị dụng cụ lao động HS

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm

- GV chia nhóm 6, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm thực hành chăm sóc rau, hoa

- HS thực hành chăm sóc rau hoa chậu, vườn thuốc nam theo nhóm - GV theo dõi, uốn nắn HS làm

(63)

- HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay hồn thành cơng việc

3 Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - HS tự đánh giá kết

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 4.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà chăm sóc rau, hoa vườn

- Chuẩn bị Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mơ hình kĩ thuật ( Bộ lắp ghép mơ hình)

*Rút kinh nghiệm:

……… ………

……….……… Thứ sáu ngày tháng năm 2012

Tốn

TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I Mục tiêu:

- Nắm cách giải tốn dạng: tìm phân số số - Biết làm toán có dạng nêu

- u thích mơn học Có tính cẩn thận, xác *HSY: Vân, Linh làm BT

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ vẽ hình vẽ SGK, bảng nhóm (BT1) III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

*Hướng dẫn cách tìm phân số số.

- GV treo bảng phụ SGK ghi tốn lên bảng - HS đọc đề – Cả lớp theo dõi bảng lớp

- GV hỏi : 12 cam rổ chia làm phần? + 1/3 12 cam ?

+ Vậy 1/3 số cam rổ quả? + 2/3 số cam rổ ? - HS trả lời ý – GV kết luận

- GV hướng dẫn HS cách tìm 2/3 số cam rổ

 Rút quy tắc SGK – em nêu lại

- GV nêu ví dụ - HS làm 2/3 18; 2/3 15 2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm

* Bài 1:

- Một em đọc yêu cầu

(64)

- GV nhận xét – chốt ý

3 Hoạt động : Làm việc cá nhân * Bài 2:

- Một em đọc đề - phân tích đề - GV hướng dẫn HS làm

- HS làm vào tập – em làm bảng lớp *GV hướng dẫn, giúp đỡ HSY

- GV chấm, sửa - Nhận xét – chốt ý Củng cố, dặn dò * Dặn dò:

- Về xem lại bài, làm thêm (HS khá, giỏi) - Chuẩn bị bài: Phép chia phân số

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ….……….……….………

Khoa học

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp

- Biết sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí - Có ý thức chăm sóc sức khỏe thân Yêu khoa học

II Chuẩn bị:

-GV: Một số loại nhiệt kế, cốc nước nước sôi, nước đá, nước lạnh - HS : nhiệt kế, cốc nước

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV giới thiệu nhiệt độ gì?

- GV yêu cầu HS quan sát hình cốc nước GV chuẩn bị nêu câu hỏi:

+ Cốc A nóng cốc lạnh cốc ? + Vì em biết ?

+ Cốc nước có nhiệt độ cao ? + Cốc nước có nhiệt độ thấp ?

- HS trả lời - nhận xét - GV hỏi:

+ Em kể tên vật có nhiệt độ cao ( nóng) vật có nhiệt độ thấp ( lạnh) mà em biết ?

- HS kể - nhận xét

(65)

- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm 5: Mỗi nhóm có cốc đựng nước với mức nhiệt độ : nóng, lạnh, bình thường ; em áp tay vào cốc - HS thảo luận nhóm để làm thí nghiệm

- GV nêu câu hỏi:

+ Sau làm thí nghiệm sờ vào cốc, tay em có cảm giác ? + Hãy giải thích có tượng ?

- HS phát biểu – nhận xét

- GV kết luận - giới thiệu loại nhiệt kế - HS đọc nhiệt độ nhiệt kế SGK

- GV hỏi:

+ Nhiệt độ nước sôi ? – HS trả lời: 100oC. + Nhiệt độ nước đá tan ? HS trả lời: 0oC. 3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

- GV cho HS thực hành cặp nhiệt độ cho kết - HS thực hành – nêu kết

 GV giảng, rút ghi nhớ - liên hệ, giáo dục HS

- em nêu lại ghi nhớ 4 Củng cố, dặn dò * Dặn dò:

- Về nhà học

- Chuẩn bị Nóng, lạnh nhiệt độ TT ( chuẩn bị nhóm 5, nhóm chậu nước nhỏ cốc)

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ….……….……….………

_ Tiếng Việt

ÔN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố cấu tạo văn miêu tả đồ vật

- Biết viết văn miêu tả đồ vật cố đủ phần chính: MB, TB, KB - Tích cực, tự giác ôn tập Học hỏi văn, câu văn hay

II Chuẩn bị: - GV:

- HS:

III Hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV nêu nội dung, hình thức ơn tâp

- GV hướng dẫn cho HS nắm vững cấu tạo văn miêu tả đồ vật - Một số HS nhắc lại cấu tạo văn miêu tả đồ vật

- GV nhận xét

(66)

- HS phân tích yêu cầu đề

- GV nhắc nhở HS cách quan sát đồ vật để miêu tả theo trình tự hợp lí * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- HS viết văn miêu tả đồ dùng học tập thích - GV theo dõi, hướng dẫn thêm

- GV kết hợp chấm – nhận xét, góp ý - HS sửa theo góp ý GV

- GV chốt BT

3 Củng cố, dặn dị: - Về ơn

- Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối *Rút kinh nghiệm:

……… ………

Sinh hoạt tiết kiệm lượng *Nội dung sinh hoạt, giáo dục HS:

- Không bật đèn, quạt đồ dùng chạy điện không cần thiết - Tắt đèn, quạt khỏi phòng

- Mở vòi nước vừa đủ lượng nước để rửa tay, chân - Khóa kĩ vịi nước sau sử dụng

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi…

- Bảo quản tốt bàn ghế, tủ đồ dùng vật dụng khác…

- Cùng người thân sử dụng hợp lí nguồn nhiên liệu: xăng, ga…

- Vận động gia đình mua vật dụng chạy lượng có chế độ chống hao điện, hao xăng, hao ga…

Tuần 26 Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tiếng Việt

(67)

- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2 ); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3) - Biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4)

- Vận dụng vốn từ học vào giao tiếp nói, viết II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ BT1,4, bảng nhóm BT2 phiếu học tập BT3. III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 2: Làm việc lớp * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu

- GV gắn bảng phụ viết từ ngữ BT1 lên bảng - HS suy nghĩ làm nháp

- Ba em lên bảng gạch chân từ ngữ nghĩa với từ dũng cảm - Lớp nhận xét

- GV nhận xét – chốt ý

2 Hoạt động 2: Thi đua nhóm * Bài 2:

- Một HS đọc yêu cầu – GV đính bảng phụ ghi cụm từ BT2 lên - GV chia nhóm, hướng dẫn cách làm

- HS thảo luận nhóm 4, làm

- GV cho HS thi đua: nhóm HS lên thi đua đánh dấu X (thay cho từ dũng cảm vào trước hay sau từ cho sẵn) bảng nhóm

- Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét

- HS đọc lại cụm từ hoàn thành - GV chốt BT

* Bài 3:

- Một HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn chơi trị chơi theo nhóm: nhanh - HS đại diện cho ba dãy bàn thi đua ghép cột A vào cột B - GV nhận xét – tuyên dương – chốt BT

3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Bài 4:

- Một em nêu yêu cầu – GV hướng dẫn

- HS làm vào tập – em làm bảng phụ - GV chấm, sửa – chốt BT

4 Củng cố, dặn dò:

- Về xem lại tập, học BT1,

- Chuẩn bị: Luyện tập câu kể Ai gì? *Rút kinh nghiệm:

……… ………

(68)

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I Mục tiêu:

- Nắm hai cách mở ( trực tiếp gián tiếp) văn miêu tả cối

- Vận dụng kiến thức học để viết đoạn mở cho văn miêu tả mà em thích

- Viết câu văn hay cho đoạn mở II Chuẩn bị:

- GV: Tranh phượng, tranh bàng, số hoa, ăn III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Làm việc nhóm * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu

- HS đọc thảo luận nhóm : nêu đặc điểm khác hai cách mở - HS phát biểu – GV nhận xét, chốt lại:

+ Cách 1: mở trực tiếp + Cách 2: mở gián tiếp

- HS nêu nhận xét hai cách mở

- GV nhận xét – hướng HS vận dụng cách mở hay * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu

- GV treo tranh lên bảng, hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đơi - HS làm nhóm đơi, nhóm làm vào bảng nhóm

- GV giúp đỡ nhóm có HSY

- nhóm trình bày bảng – lớp nhận xét - Một số nhóm khác đọc – nhận xét - GV nhận xét chung, chốt BT

2 Hoạt động 2: Làm cá nhân * Bài 3:

- Một em nêu yêu cầu – GV đính tranh hoa, ăn chuẩn bị lên bảng

- HS quan sát thích trả lời câu hỏi BT3 - GV nhận xét kết luận – dẫn vào BT4

* Bài 4:

- Một em nêu đề – phân tích đề - HS làm vào – hai em làm vào bảng phụ - GV chấm, sửa

- HS đọc bài, nhận xét

- GV nhận xét chung – chốt BT Củng cố, dặn dò:

- Về xem lại tập

(69)

……… ……… ………

-Đạo đức

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HK II I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức trọng tâm đạo đức từ đầu HKII: Kính trọng biết ơn người lao động; Lịch với người; Giữ gìn cơng trình cơng cộng - Biết cải xã hội có nhờ người lao động. Biết ý nghĩa việc lịch người; Biết giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Vận dụng hiểu biết vào thực tế sống cách thường xuyên, tự giác II Chuẩn bị:

- GV: thẻ xanh, đỏ Bảng phụ ghi nội dung tình - HS: thẻ xanh, đỏ

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4. - Ơn lại kiến thức bài: 9, 10, 11.

- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV đưa ra: nhóm thảo luận mộttình

a) Cơ nhân viên làm nhiệm vụ quét rác sân trường, Hùng Bảo ngang vứt vỏ hộp cơm gần chỗ cô quét Nếu em bạn Hùng, em làm gì? Vì sao?

b) Trên xe buýt, Lan thâý ông cụ lên xe xe hết ghế Nếu em Lan, em ứng xử nào? Vì sao?

c) Nam rủ Minh leo trèo tượng đá nhà chùa chơi Nếu Hùng, em làm gì? Vì sao?

- HS nêu cách ứng xử - lớp nhận xét - GV chốt ý tình 2 Hoạt động 2: Làm việc lớp

- GV đưa bảng phụ ghi số câu để HS xác định hay sai cách dơ thẻ xanh, đỏ Và nêu em chọn ý đó?

A: Giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi cho tốt

B: Đối với người quét rác không cần tôn trọng C: Đối với người cần ăn nói lịch

D: Chỉ tơn người gia đình

E: Chỉ cần lịch với người lớn tuổi

G: Chúng ta phải tôn trọng cơng trình cơng cộng

H: Chỉ cần bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương - HS bày tỏ ý kiến qua thẻ, giải thích

(70)

- Về ôn bài, thực hành tốt kĩ

- Chuẩn bị: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo ( Thẻ xanh, đỏ) *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Toán

PHÉP CHIA PHÂN SỐ I Mục tiêu:

- Năm cách thực phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược

- HS làm toán dạng nêu - Có tính cẩn thận, xác

*HSY: Vân, Linh làm BT1, II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi toán ví dụ; bảng nhóm HS làm BT - HS: bảng cá nhân

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp Giới thiệu phép chia phân số

- GV đính bảng phụ tốn ví dụ lên bảng - em đọc toán – lớp theo dõi bảng lớp - GV vẽ hình chữ nhật SGK

- GV nêu câu hỏi:

+ Muốn tính chiều dài hình chủ nhật biết diện tích chiều rộng ta làm nào? HS trả lời: diện tích chia chiều rộng

- HS tính chiều dài bằng: 7/15: 2/3

- GV hướng dẫn HS chia: 7/15: 2/3 = 7/15 x 3/2 = 21/30

- GV yêu cầu HS thử lại phép nhân: 21/30 x 2/3 = 42/90 = 7/15 - HS nêu cách chia phân số dựa vào vừa làm

 Rút quy tắc SGK – em nêu 2 Hoạt động 2: Thi đua

* Bài 1:

- em nêu yêu cầu

- HS làm bảng cá nhân – em nhanh gắn bảng, trình bày *GV nhắc nhở HSY

- HS - GV nhận xét – tuyên dương - GV chốt BT

3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu

- HS nhắc lại quy tắc chia phân số

(71)

*GV giúp đỡ HSY - GV chấm, sửa - GV chốt BT

* Bài 3a:

- Một em nêu yêu cầu

- HS làm vào - em làm vào bảng nhóm - GV chấm bài, nhận xét

- HS nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số - GV chốt BT

4 Củng cố, dặn dò: - Về xem lại - Chuẩn bị: Luyện tập

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Thứ ba ngày tháng năm 2012 Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Thực phép chia hai phân số

- Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số - HS có tính cẩn thận, xác

*HSY: Vân, Linh làm BT1,2 II Chuẩn bị:

- GV: bảng nhómBT1, III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. * Bài 1:

- Một em nêu yêu cầu

- HS nhắc lại quy tắc chia phân số

- HS làm vào - em làm vào bảng nhóm *GV kiểm tra, nhắc nhở HSY

- GV chấm điểm, sửa - GV nhận xét chung, chốt BT * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu

- HS nhắc lại dạng tìm x: tìm thừa số chưa biết, tìm số chia - GV kết luận

- HS làm vào tập – hai em làm bảng nhóm *GV nhắc nhở, giúp đỡ HSY

- GV chấm tập – nhận xét, sửa bảng nhóm - Nhận xét chung, chốt BT

(72)

* Bài 4: Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn, chia nhóm làm thi đua

- HS thi đua làm nhanh, – nhóm làm vào bảng nhóm - GV chấm điểm cho nhóm nhanh

4 Củng cố, dặn dò: - Về xem lại - Chuẩn bị: Luyện tập

*Rút kinh nghiệm:

……… ………

_ Thể dục

TUNG BÓNG BẰNG MỘT TAY, BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM NGƯỜI, NGƯỜI I Mục tiêu: HS:

- Nắm cách thực động tác tung bóng tay, bắt bóng hai tay

- Biết thực động tác Biết cách tung bắt bóng theo nhóm người, người Biết cách chơi trị chơi “ Trao tín gậy” tham gia chơi - Tích cực tập luyện; chủ động tham gia trò chơi

II Chuẩn bị: - GV: cịi, bóng

- HS: trang phục thể dục III Hoạt động dạy học : Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - HS khởi động: chạy chậm quanh sân vòng - Chơi trò chơi Nhanh lên bạn

2 Phần bản:

*Ôn tung bóng tay, bắt bóng hai tay - HS tập hợp hàng ngang

- GV nêu tên động tác hướng dẫn kết hợp làm mẫu động tác - HS quan sát

- GV tổ chức cho HS thực lại

- HS thực lại động tác tung bóng, bắt bóng - GV quan sát, uốn nắn – nhận xét

* Ôn tung bắt bóng theo nhóm người: - GV hướng dẫn thao tác, kĩ thuật làm mẫu - HS ý, quan sát

- HS tập hợp hàng ngang, chỉnh đốn khoảng cách thực lại học - GV nhận xét

* Ôn tung bắt bóng theo nhóm người

(73)

- HS thực tập theo hướng dẫn - GV quan sát, nhận xét

3.Phần kết thúc:

- GV HS hệ thống – nhận xét học - Lớp hát vỗ tay hát

4.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn bài, ôn nhảy dây chuẩn bị dây nhảy cho tiết sau *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

Tiếng Việt

THẮNG BIỂN I Mục tiêu:

- HS đọc tập đọc Thắng biển Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống yên bình

- Đọc rành mạch, lưu loát Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ gữ gợi cảm Hiểu nghĩa số từ khó Đọc hiểu trả lời câu hỏi 2, 3, SGK

- HS có lịng dũng cảm để vượt qua thử thách, khó khăn II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn III Hoạt động dạy học: Luyện đọc.

- Một em đọc – lớp theo dõi - HS - GV chia đoạn: đoạn

- GV hướng dẫn HS đọc

- em đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp rút từ khó luyện đọc cho HS - em đọc nối tiếp đoạn – Gv kết hợp HS giải nghĩa từ:

- em đọc nối tiếp đoạn – HS, GV nhận xét - GV đọc

2 Tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi - HS đọc thầm đoạn – trả lời câu hỏi

- HS đọc thầm đoạn – trả lời câu hỏi

- HS đọc thầm đoạn - thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi - GV nhận xét – chốt ý sau câu trả lời HS

- GV hướng dẫn HS rút nội dung bài: Bài tậ đọc ca ngợi điều gì? – HS suy nghĩ, phát biểu

- GV nhận xét – kết luận, ghi bảng - 3HS nhắc lại nội dung

3 Luyện đọc diễn cảm.

(74)

- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc – em đọc đọc lại – GV nhận xét - HS luyện đọc theo nhóm đơi

- HS thi đọc – nhận xét

- GV nhận xét – tuyên dương Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn

- Chuẩn bị Ga – vrơt ngồi chiến lũy *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

_ Tiếng Việt

Nghe – viết: THẮNG BIỂN I Mục tiêu: HS:

- Nghe – viết tả Thắng biển

- Nghe - viết tả - trình bày đoạn văn trích Làm tập 2a (phân biệt l/n); trình bày đẹp đoạn văn

- Chú ý nghe – viết II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi 2a III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Một em đọc đoạn văn tả - lớp dò theo SGK - GV đọc viết

- HS nêu từ khó - phân tích

- GV lưu ý số chữ khó đọc cho HS viết nháp: dữ, nuốt tươi, điên cuồng,

- Một em đọc lại chữ bảng - HS nêu cách trình bày viết - GV đọc – HS viết - GV đọc – HS dò - HS đổi tập bắt lỗi tả - GV chấm điểm – HS sửa lỗi sai

- HS quan sát bạn viết đúng, đẹp 2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm

* Bài 2a:

- Một em nêu yêu cầu – GV hướng dẫn cách làm

- HS thi đua nhóm làm vào nháp – nhóm làm vào bảng phụ - Trình bày kết - nhận xét

(75)

- Về làm BT 2a vào vở, sửa lỗi tả

- Chuẩn bị Nhớ - viết: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (học thuộc khổ cuối)

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

_ Địa lí

DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I Mục tiêu: - HS:

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng Duyên hải Miền Trung

+ Các đồng nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát đầm phá

+ Khí hậu: mùa hạ thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phía Bắc khu vực phía Nam; khu vực phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh

- Biết xác định vị trí đồng duyên hải miền Trung đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam

- Thêm yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh dải đồng duyên hải miền Trung

- HS: Tranh ảnh đồng duyên hải miền Trung III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

*Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển. - GV đính đồ Địa lí tự nhiên VN lên bảng

- HS quan sát đồ địa lý Việt Nam

- GV tuyến đường sắt TP HCM - HN xác định dãy đồng Duyên hải miền Trung

- Một số HS lên xác định đồ dải đồng duyên hải miền Trung (nằm lãnh thổ Việt Nam)

- GV nêu câu hỏi:

+ Đồng Duyên hải phía Bắc giáp đồng ? - ĐBBB + Đồng Duyên hải phía Nam giáp đồng nào? - ĐBNB

+ Đồng Duyên hải phía Tây giáp đồng nào? - đồi núi Tây Sơn + Đồng Dun hải phía Đơng giáp đồng ? - Biển Đông - HS tìm hiểu thơng tin SGK phát biểu

- GV nhận xét, chốt ý sau câu

(76)

- GV nhận xét – kết luận 2 Hoạt động 2: Thảo luận

*Khí hậu có khác biệt khu vực phía Bắc phía Nam

- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ hình đọc dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, Tp Huế, Tp Đà Nẵng nhìn hình mơ tả đèo Hải Vân

- HS thảo luận theo nhóm để thực yêu cầu - Một vài HS đại diện lên mô tả - nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý giải thích thêm vai trị “Bức tường” chắn gió dãy Bạch Mã nói thêm đèo Hải Vân tuyến giao thông Bắc Nam - HS nêu khí hậu vùng – nhận xét

- GV rút học SGK – em nêu học Củng cố, dặn dò:

- Về học

- Chuẩn bị Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….………

Thứ tư ngày tháng năm 2012 Tiếng Việt

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I Mục tiêu: - HS:

- Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1);

- Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai gì? tìm (BT2); Biết viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai gì? (BT3)

- Vận dụng kiến thức học vào thực tế nói, viết cho trịn câu, rõ ý II Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ BT3 III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Làm việc nhóm * Bài 1:

- Một em đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS tìm câu kể: Ai ?

- HS thảo luận nhóm thực theo yêu cầu đề - HS nêu câu kể Ai gì?, cho biết tác dụng – nhận xét

- GV nhận xét – chốt lại:

Đoạn Câu kể: Ai ? Tác dụng

(77)

d Cần trục….công nhân Câu nhận định Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

* Bài 2: Một em nêu yêu cầu

- HS làm vào - em làm vào bảng phụ - GV chấm điểm, sửa – nhận xét, chốt BT * Bài 3:

- Một em nêu đề – phân tích đề

- GV hướng dẫn HS viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai gì? - HS làm vào tập – hai em làm bảng phụ

- GV chấm, sửa

- Một số HS đọc đoạn văn - HS – GV nhận xét

- GV chốt BT – liên hệ giáo dục HS Củng cố, dặn dò:

- Về xem lại

- Chuẩn bị Mở rộng vốn từ: Dũng cảm *Rút kinh nghiệm:

……… ………

……….……… _

Tiếng Việt

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: HS:

- Chọn câu chuyện (hoặc đoạn truyện) nghe, đọc nói lòng dũng cảm

- Biết kể lại câu chuyện, đoạn truyện chọn Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện )

- HS có tinh thần dũng cảm vượt qua khó khăn thử thách II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi tên số câu chuyện gợi ý - HS: Câu chuyện lòng dũng cảm

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

- GV ghi đề lên bảng HS đọc đề

- HS phân tích đề - GV gạch chân từ trọng tâm - em đọc gợi ý SGK

- GV giới thiệu số câu chuyện SGK

- HS lựa chọn giới thiệu tên câu chuyện kể

- Lớp nghe nhận xét xem câu chuyện bạn chọn có đáp ứng yêu cầu đề bài? - GV chốt lại

(78)

- GV tổ chức cho HS kể theo nhóm đơi

- HS kể theo nhóm đơi, trao đổi với ý nghĩa chuyện - GV theo dõi hướng dẫn HS kể

3 Hoạt động 3: Thi đua kể chuyện - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện - HS thi kể trước lớp – nhận xét

- Lớp hỏi bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện – nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương

Củng cố, dặn dò:

- Về tập kể lại câu chuyện kể cho người thân nghe - Chuẩn bị Ôn tập

*Rút kinh nghiệm:

……… ………

……….……… _

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN I Mục tiêu: HS:

- Hát Chú voi Bản Đôn

- Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo hát - Yêu sống; sống tươi vui

II Chuẩn bị:

- GV: máy nghe nhạc, bảng phụ viết lời hát - HS: phách

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp *Dạy hát Chú voi Bản Đôn - GV mở máy - HS nghe hát lần

- HS phát biểu ý nghĩa lời hát – GV chốt ý

- GV đính bảng phụ lời hát hướng dẫn HS đọc lời – HS đọc - GV dạy HS hát câu theo lối móc xích – HS hát theo hướng dẫn - HS tập hát theo hình thức: lớp, dãy bàn, cá nhân

- GV kết hợp nhận xét, uốn nắn

2 Hoạt động 2: luyện hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm

- GV hướng dẫn HS hát kết họp vỗ tay, gõ đệm theo hát - HS thực theo hướng dẫn – Gv kết hợp uốn nắn, nhận xét - Cả lớp ôn lại hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm lần

- GV nhận xét

- GV liên hệ giáo dục Củng cố, dặn dò:

- Về học thuộc hát

(79)

……… ……… ………

_ Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:

- Thực phép chia hai phân số, chia tự nhiên cho phân số - Làm tập có dạng nêu

- Có tính cẩn thận, xác

*HSY: Vân, Linh làm BT 1, 2(a,b) II Chuẩn bị:

- GV : Bảng nhóm BT1,2 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động : Làm việc cá nhân * Bài 1: Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS thực phép chia phân số - HS làm vào - em làm vào bảng nhóm

*GV theo dõi, nhắc nhở HSY - GV chấm điểm, sửa bài, nhận xét - HS nhắc lại cách chia phân số - GV chốt BT

Hoạt động 2: Thi đua * Bài 2:

- Một em đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS số tự nhiên chia cho phân số

- HS làm vào tập thi đua nhanh – ba em làm thi vào bảng nhóm *GV giúp đỡ HSY

- GV chấm điểm cho 10 em làm nhanh - Sửa bảng nhóm – lớp nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương HS làm nhanh - GV chốt BT

3 Củng cố, dặn dò: - Về xem lại

- Chuẩn bị: Luyện tập chung *Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

_ Khoa học

NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt) I Mục tiêu: Giúp HS:

(80)

- Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh

- Yêu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Nước nóng, cốc, 02 thau - HS: chuẩn bị theo nhóm GV III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc nhóm

- GV hướng dẫn HS đọc SGK, thảo luận nhóm để biết làm thí nghiệm trang 102

- HS đọc thảo luận nhóm dự đốn kết SGK - HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét

- HS tiến hành làm thí nghiệm so sánh kết - HS nêu kết - nhận xét

- HS lấy ví dụ vật nóng lên lạnh

- GV nhận xét, nêu câu hỏi: Vật thu nhiệt, vật tỏa nhiệt ? - HS trả lời – nhận xét

- GV kết luận

 Rút mục bạn cần biết SGK 2 Hoạt động 2: Làm việc lớp

*Tìm hiểu co giãn nước nóng lên lạnh đi. - HS đọc thí nghiệm trang 103

- GV làm thí nghiệm SGK cho HS quan sát - HS quan sát thí nghiệm nêu kết

- GV nhận xét, kết luận

- GV hỏi: Vì đun nước không nên đổ đầy vào ấm ? chứng tỏ nước nóng lên nào?

- HS phát biểu – nhận xét

- HS lấy ví dụ vật nóng lên nở - GV chốt ý - Rút học

- Ba em nêu học 3 Củng cố, dặn dò:

- Về học

- Chuẩn bị: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt ( nhóm chuẩn bị: cốc, muỗng dài inoc, muỗng dài nhựa)

*Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Thứ năm ngày tháng năm 2012 Toán

(81)

- Thực phép chia hai phân số

- Biết cách tính viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên Biết tìm phân số số

- Có tính cẩn thận, xác làm II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm BT1,2,4 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân * Bài 1:

- Một em đọc yêu cầu

- HS làm vào - em làm vào bảng nhóm - GV chấm điểm

- Gắn bảng – sửa

- HS nhắc lại quy tắc chia phân số - GV chốt BT

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

- HS làm theo nhóm – nhóm làm vào bảng nhóm - Trình bày kết - nhận xét

- GV chốt BT

3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Bài 4:

- Một em đọc đề – phân tích đề - GV hướng dẫn HS làm

- HS làm vào tập – hai em làm vào bảng nhóm - GV chấm, sửa bài, chốt BT

4 Củng cố, dặn dò: - Về xem lại

- Chuẩn bị: Luyện tập chung *Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN

TRỊ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC NÉM BĨNG VÀO RỔ” I Mục tiêu: HS:

- Củng cố kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm hai chân

- Thực động tác nhảy dây chụm hai chân kĩ thuật, nhẹ nhàng Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu bật nhảy dây đến - Tích cực tập luyện, rèn khéo léo đôi chân

(82)

- GV: dây nhảy - HS: dây nhảy

III Hoạt động dạy học : Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - HS khởi động: xoay khớp

- Chơi trò chơi Chim tổ 2 Phần bản:

*Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

- HS tập hợp hàng ngang, dàn hàng với khoảng cách thích hợp để nhảy dây - GV nhắc lại kĩ thuật so dây, quay dây, bật nhảy dây đến – làm mẫu - HS quan sát

- GV tổ chức cho HS thực lại - HS thực lại tập

- GV quan sát, uốn nắn – nhận xét

* Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau ( HS nhảy tốt nhảy dây kiểu chụm hai chân)

- GV hướng dẫn thao tác, kĩ thuật làm mẫu - HS ý, quan sát

- HS tập hợp hàng ngang, chỉnh đốn khoảng cách thực lại học - GV nhận xét

* Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ - GV tổ chức cho HS chơi

- HS tham gia chơi

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương 3.Phần kết thúc:

- GV HS hệ thống – nhận xét học - Lớp hát vỗ tay hát

4.Củng cố, dặn dị:

- Về nhà ơn bài, ơn nhảy dây *Rút kinh nghiệm:

……… ………

………

………

Lịch sử

` CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm sơ lược trình khẩn hoang Đàng Trong:

(83)

+ Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành phát triển

- Biết dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang

- Luôn yêu quý giữ gìn truyền thống giữ nước dân tộc II Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ Việt Nam, lược đồ SGK Bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

*Tìm hiểu địa phận sông Gianh – Quảng Nam – Nam bộ. - GV hướng dẫn HS làm việc lớp.

- GV treo đồ HS lên địa phận sông Gianh – Quảng Nam – Nam - HS lên đồ

- Nhận xét, bổ sung

2 Hoạt động 2: Thảo luận - GV chia HS nhóm

- HS đọc SGK thảo luận nhóm để nêu khái quát tình hình nước ta từ sơng Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến đồng sông Cửu Long - Đại diện nhóm nêu kết - nhận xét

- GV nhận xét – kết luận

3 Hoạt động 3: Làm việc lớp

- GV vho HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi

+ Cuộc sống chung dân tộc người phía Nam đem lại kết ? - HS trả lời

- GV nhận xét - chốt ý, rút học SGK - HS nhắc lại nội dung học

Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc

- Chuẩn bị bài: Thành thị kỉ XVI - XVII *Rút kinh nghiệm:

……… ………

………

………

Tiếng Việt

GA – VRƠT NGỒI CHIẾN LŨY I Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc tập đọc Ga – vrốt chiến lũy Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-Vrốt

(84)

- Có tinh thần dũng cảm Hình thành kỹ tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, đảm nhận trách nhiệm, định

II Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ đoạn luyện đọc III Hoạt động dạy học:

1 Luyện đọc. - HS đọc

- HS – GV chia đoạn: đoạn - GV hướng dẫn HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn – rút từ khó luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp đoạn – Lớp nhận xét

- GV đọc toàn 2 Tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm đoạn – trả lời câu hỏi - HS đọc thầm đoạn – trả lời câu hỏi

- HS đọc thầm đoạn – thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - HS đọc lại – trả lời câu hỏi

- HS suy nghĩ nêu nội dung

- HS nêu nội dung - GV nhận xét kết luận – Ghi bảng - HS nhắc lại nội dung

3 Luyện đọc diễn cảm.

- GV treo bảng phụ - hướng dẫn HS đọc - GV đọc mẫu – em đọc mẫu

- HS luyện đọc theo nhóm đơi

- HS thi đua đọc diễn cảm – nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dị:

- Về nhà ơn lại

- Chuẩn bị bài: Dù trái đất quay *Rút kinh nghiệm:

……… ………

……….………

_-Kĩ thuật

CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ

CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm tên gọi, hình dạng chi tiết lắp ghép mơ hình kỹ thuật

- Biết sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít.Biết lắp ráp số chi tiết với

(85)

- GV: lắp ghép - HS: lắp ghép III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc nhóm 3 - HS lấy lắp ghép để bàn

- GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm 3, quan sát chi tiết – HS thực - GV giới thiệu đọc tên chi tiết – lớp quan sát

- HS đọc chi tiết theo nhóm

- Đại diện nhóm cầm chi tiết đọc tên - Lớp nhận xét, bổ sung

2 Hoạt động 2: Làm việc lớp

- GV hướng dẫn HS sử dụng – HS quan sát - Một em làm mẫu

- Nhận xét, tuyên dương

- HS làm cá nhân – (em khơng có làm chung với bạn.) - GV theo dõi – giúp đỡ HS làm

- Trình bày kết

- Nhận xét – tuyên dương - GV chốt hoạt động Củng cố, dặn dò:

- Về nhà xem lại - Chuẩn bị bài: Lắp đu *Rút kinh nghiệm:

……… ………

……….……… Thứ sáu ngày tháng năm 20112

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS :

- Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số - HS làm thành thạo toán dạng nêu

- Ln có tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ BT1, bảng nhóm BT2,3,4 III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: làm việc cá nhân * Bài 1:

- Một em đọc yêu cầu

- HS nêu lại cách cộng hai phân số

- HS làm vào - em làm vào bảng nhóm - GV chấm điểm, sửa bài, chốt BT

(86)

- Một em nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS trừ hai phân số

- HS làm vào - em lên bảng lớp làm - GV chấm điểm – sửa

- HS nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu - GV chốt BT

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi * Bài 3:

- Một em nêu yêu cầu

- HS trao đổi nhóm đơi làm - HS trình bày kết lời - Nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét – chốt BT * Bài 4:

- Một em nêu yêu cầu

- HS làm vào tập theo nhóm đơi – nhóm làm vào bảng nhóm - GV chấm, sửa bài, nhận xét – chốt BT

Củng cố, dặn dị: - Về nhà ơn lại

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung *Rút kinh nghiệm:

……… ………

……….……… _

Khoa học

VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể số vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt kém: + Các kim loại ( đồng, nhôm….) dẫn nhiệt tốt

+ Khơng khí, vật xốp bơng, len,…dẫn nhiệt - Biết sử dụng vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt

- Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Hình thành kỹ lựa chọn giải pháp cho tình cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt kỹ giải vấn đề liên quan đến dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt

II Chuẩn bị:

- GV: Bình thủy nước, nồi, cốc, thìa, nhiệt kế. - HS: Cốc, thìa, nhiệt kế

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4

* Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém.

(87)

- GV cho HS làm thí nghiệm trả lời câu hỏi SGK theo nhóm - HS mang dụng cụ làm thí nghiệm nhóm em

- HS phát biểu kết thí nghiệm

- GV nhận xét – chốt ý: kim loại đồng, nhôm,…dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa dẫn nhiệt gọi vật cách nhiệt

+ Tại hôm trời rét chạm vào ghế sắt tay ta cảm giác lạnh ?

+ Tại hôm trời rét chạm vào gỗ tay ta khơng có cảm giác lạnh chạm tay vào ghế sắt?

- HS phát biểu ý kiến

- GV chốt ý rút học – em nêu lại 2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm 5

* làm thí nghiệm tính cách nhiệt khơng khí.

- GV u cầu HS đọc phần đối thoại SGK tiến hành làm thí nghiệm SGK theo nhóm quan sát thí nghiệm trả lời trước lớp

- HS thực theo hướng dẫn phát biểu kết - GV nhận xét - chốt ý

3 Hoạt động 3: Thi kể tên nêu công cụ cách nhiệt.

- GV cho HS thi đua kể tên, nêu chất liệu vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt, nêu công dụng việc giữ gìn đồ vật ?

- HS suy nghĩ phút phát biểu - Lớp nhận xét – bổ sung

- GV nhận xét – tuyên dương - GV chốt ý

Củng cố, dặn dò: - Về nhà học

- Chuẩn bị bài: nguồn nhiệt *Rút kinh nghiệm:

……… ………

……….………

Tiếng Việt

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm hai cách kết ( mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả cối

- Vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả mà em thích

- Biết chăm sóc cối nhà trường II Chuẩn bị:

- GV: Tranh bàng tranh phượng, bảng phụ BT3, - HS: kết mở rộng BT3

(88)

1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 3 * Bài 1:

- Một em đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu

- GV hướng dẫn Hs tìm phân biệt kiểu kết học - HS trả lời – lớp nhận xét

- GV chốt ý - Hai em nhắc lại

2 Hoạt động : Làm việc lớp. * Bài 2:

- Một em nêu yêu cầu

- HS trả lời miệng câu hỏi – nhận xét - GV chốt ý

3 Hoạt động : Làm việc cá nhân * Bài 3:

- Một em nêu yêu cầu

- GV giao việc cho em dựa vào trả lời câu hỏi để viết - HS viết vào tập – hai em làm bảng phụ

- GV chấm, sửa * Bài 4:

- Một em nêu yêu cầu

- HS chọn đề tài cho để viết - HS làm vào - hai em làm bảng phụ - GV chấm, sửa

- HS đọc – nhận xét - GV chốt BT

4 Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại

- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cối *Rút kinh nghiệm:

……… ………

……….………

Sinh hoạt tiết kiệm lượng *Nội dung sinh hoạt, giáo dục HS:

- Không bật đèn, quạt đồ dùng chạy điện không cần thiết - Tắt đèn, quạt khỏi phòng

- Mở vòi nước vừa đủ lượng nước để rửa tay, chân - Khóa kĩ vịi nước sau sử dụng

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi…

- Bảo quản tốt bàn ghế, tủ đồ dùng vật dụng khác…

(89)

Ngày đăng: 19/05/2021, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w