b- Tình huống truyện trong “Chiếc thuyền ngoài xa” được xây dựng qua việc phát hiện ra những nghịch lí của Phùng, một nghệ sĩ nhiếp ảnh săn tìm cái đẹp ở ngoài bãi biển và ở toà án hu[r]
(1)CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - Nguyễn Minh Châu Ngày soạn: 05/4/2012
Ngày giảng: 11/4/2012 A Mục ớch, yờu cu :
- Tái lại kiến thức học.
+ Tỏc gi NMC + Tác phẩm CTNX
-ND: Qua phát người nghệ sĩ tranh nghệ thuật nghịch lý gia đình hàng chài , từ thấu hiểu: Mỗi người cõi đời, người nghệ sĩ, đơn giản, sơ lược nhìn nhận sống người
-NT: Xây dựng tình truyện độc đáo, khắc hoạn nhân vật có tính cách,ngơn ngữ linh hoạt, sáng tạo
- Rèn luyện kĩ làm văn đề cụ thể (chủ yếu lập dàn ý).
- Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn - Phân tích tình truyện
- Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài
-Phân tích biến đổi nhận thức nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu
- Ra đề cho HS tự luyện tập nhà.
B Ph¬ng tiƯn thùc hiện:
1 Thầy: SGK,SGV,Giáo án, TLTK.
2 Trò: SGK, Vở viết, soạn ôn thi tốt nghiệp, STK.
C Cách thức tiến hành:
GV tổ chức học cách kết hợp PP: phát vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện.
D Tiến trình dạy học:
1.n nh:
2.Kiểm tra cũ: (kết hợp giờ) 3.Bài mới:
Hoạt động GV và
HS Nội dung cần đạt BS
HĐ 1: Hệ thống hóa
KTCB học A KIẾN THỨC CƠ BẢN TT 1: Khái quát KT
tác giả
Nhắc lại hiểu biết em tác giả NMC Nguyễn Minh Châu nhà văn
tiêu biểu văn học Việt Nam thời chống Mĩ, người mở đường xuất sắc ( hay “tinh anh tài hoa”) cho công đổi văn học từ sau 1975 Suốt đời cầm bút, Nguyễn Minh Châu không ngừng trăn trở số phận nhân dân trách nhiệm nhà văn với đời Điều thể rõ nét truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” - Dẫn đề…
I TÁC GIẢ
(2)TT 2: Hệ thống hóa
KTCB tác phẩm II TÁC PHẨM Nêu xuất xứ, vị trí tác
phẩm? Xuất xứ - Vị trí* Xuất xứ: Thuộc giai đoạn sáng tác thứ * Vị trí văn học sử:
- Tiêu biểu cho đổi Nguyễn Minh Châu
- In đậm dấu ấn phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu
Nêu khái quát tình huống truyện tác phẩm
2 Tình huống
- Nhận diện: tình nhận thức
- Mô tả: Phùng - nghệ sĩ nhiếp ảnh có tài giây phút thăng hoa tuyệt đỉnh, khám phá vẻ đẹp “trời cho”của thuyền biển buổi sớm mai chứng kiến đơi vợ chồng từ thuyền bước xuống, lão đàn ông đánh vợ cách bạo vơ lí
Sự việc lặp lại lần nữa, Phùng không thấy thái độ nhẫn nhịn, câm lặng chịu đựng người đàn bà mà thấy thái độ, hành động chị em Phác trước dã man cha với mẹ
Anh nhận rõ ngang trái, nghịch lí gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính cách người đàn bà, chị em Phác, người đàn ơng, người đồng đội (Đẩu) thân
Trình bày nội dung cơ bản tác phẩm. Gv: Ghi bảng ý
cơ hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
Hs: dựa vào triển khai cụ thể:
3 Nội dung bản
a Hai phát Phùng.
_ Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng:
+ Phát thứ nhất: Một “cảnh đắt trời cho”.Một thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương ”
+ Phát thứ hai: cảnh tượng phi thẩm mĩ Người đàn ông dằn đánh vợ thắt lưng Phùng cay đắng nhận đằng sau tranh đẹp mơ bao ngang trái, nghịch lí đời thường
Gv:Yêu cầu hs tóm tắt câu chuyện người đàn bà tồ án
Hs :Tóm tắt:
b Người đàn bà làng chài câu chuyện đời tự kể. + Dù bị người chồng hành hạ dã man, chị nhất khơng bỏ chồng.Vì “trên thuyền cần có người đàn ơng dù man rợ tàn bạo”
(3)thức tỉnh Đẩu
+ Phùng thật bất ngờ trước thái độ lạ lùng của người đàn bà
_Tấm ảnh chọn lịch năm ấy: Ấn tượng Phùng cuối tác phẩm tưởng chừng “lạ lùng” hồn tồn hợp lơgic.Cái nhìn giống ảm ánh sâu sắc người nghệ sĩ Phùng nhìn ảnh lịch qua ám ảnh không mắt khách quan
+ Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, Phùng đều thấy “ lên màu hồng hồng ánh sương mai”.
+Nếu nhìn lâu anh thấy “người đàn bà ấy bước khỏi ảnh”
+Qua Nguyễn Minh Châu muốn kêu gọi: Hãy rút ngắn khoảng cách nghệ thuật thực Nhận xét đặc sắc
nghệ thuật tác phẩm
4 Nghệ thuật:
+ Xây dựng hình ảnh giàu giá trị biểu tượng: thuyền ngồi xa
- Con thuyền có thật
- Con thuyền biểu tượng cho: nghệ thuật, ẩn dụ cho kiếp người đơn độc đại dương đời + Nghệ thuật tự độc đáo:
- Điểm nhìn trần thuật: người kể chuyện Phùng - người lính dày dặn kinh nghiệm chiến trường, nghệ sĩ nhiếp ảnh tài hoa, người tha thiết đấu tranh cho cơng => điểm nhìn trần thuật sắc sảo, giàu suy tư
- Ngơn ngữ:
• Ngơn ngữ người kể chuyện: khách quan, chân thực, giàu sức thuyết phục (do lựa chọn điểm nhìn trần thuật)
• Ngơn ngữ nhân vật: cá thể hố (Ngơn ngữ người đàn bà: lóng ngóng, van lơn đối diện với “q tồ”; chững chạc, thấu trải tự kể câu chuyện đời mình, dịu dàng, xa xót nói với con; lời lẽ người đàn ông: tàn nhẫn, tục tằn,…)
Em nêu ý nghĩa văn bản
5 Ý nghĩa văn bản:
Từ câu chuyện tranh nghệ thuật thật đời đằng sau ảnh, truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” thể chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời:
- Nghệ thuật chân phải ln gắn với đời, đời; - Người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống người cách toàn diện, sâu sắc;
(4)HĐ 2: HD HS luyện tập số dạng đề có liên quan đến tác phẩm
B LUYỆN TẬP
TT 1: HD HS làm số câu thuộc tái KT (2 điểm)
I CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC (2 điểm)
Câu : Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa”.
Câu 1: Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền xa”. + Đây ẩn dụ mối quan hệ đời và nghệ thuật Đó thuyền cóthật đời, khơng gian sinh sống gia đình người đàn bà hàng chài Cuộc sống họ khó khăn, đói kém, nơi chật chội làm người thay đổi tâm tính Người đàn ơng hiền lành cục tính trở nên thơ lỗ đánh vợ khơng thương tiếc.cảnh tượng bạo lực gia đình nhìn từ xa khơng thấy + Vì ngồi xa nên thuyền đơn. Đó là đơn thuyền nghệ thuật đại dương sống, đơn độc người đời _Chính thiếu gần gũi, chia nguyên nhân bế tắc lầm lạc Phùng chụp ảnh thuyền xa sương sớm_ vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích, chân lí tồn thiện
_Chiếc thuyền biểu tượng toàn mĩ, chiêm ngưỡng anh thấy tâm hồn ngần Nhưng đâm thẳng vào bờ, chứng kiến cảnh đánh vợ người đàn ông, anh kinh ngạc vứt chiéc máy ảnh xuống đất
_Anh nhận đẹp ngòai xa chứa đựng ngang trái nghịch lí.Nếu khơng đến gần chẳng anh phát
=> Đây cách nhìn cách tiếp cận đời nghệ thuật chân
Câu 2: Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu?
Câu 2: Nêu vài nét tác giả Nguyễn Minh Châu? - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Năm 1950, ông tham gia nhập đội Năm 1952 - 1958, ông công tác chiến đấu sư đồn 320
- Ơng “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học hiện nay”(Nguyên Ngọc)
(5)Tâm điểm khám phá nghệ thụât ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc hồn thiện nhân cách Ơng khẳng định: “Nhà văn khơng có quyền nhìn vật cách đơn giản, nhà văn cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng lớp lịch sử.”
Tác phẩm chính: “Cửa sông” (tiểu thuyết 1967), “Những vùng trời khác nhau” (truyện ngắn -1970), “Dấu chân người lính”(tiểu thuyết - 1977)
- Năm 2000 ông tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật
Câu 3: Tóm tắt
truyện: Câu 3: Tóm tắt truyện:- Phùng nghệ sĩ, anh đến ven biển miền Trung - nơi anh chiến đấu để chụp ảnh lịch Sau nhiều ngày anh chụp “ cảnh đắt trời cho”: cảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ sương
- Nhưng thuyền vào bờ, anh ngạc nhiên: Từ thuyền, gã đàn ơng vũ phu đánh đập người vợ dã man, đứa trai xông vào đánh lại bố
- Đẩu, bạn chiến đấu Phùng, Chánh án tòa án huyện Phùng khuyên người đàn bà bỏ người chồng vũ phu độc ác
- Nhưng bất ngờ, người phụ nữ từ chối lời khuyên giải pháp Đẩu Phùng, không bỏ lão chồng vũ phu
- Nhận thức bừng sáng Đẩu Phùng sau câu chuyện Cách nhìn ảnh “ thuyền ngồi xa” Phùng sau chuyến công tác Câu 4: Nêu giá trị nội
dung nghệ thuật của tác phẩm “Chiếc thuyền xa” -Nguyễn Minh Châu?
Câu 4: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “Chiếc thuyền xa” - Nguyễn Minh Châu?
- Từ câu chuyện ảnh nghệ thuật thật đời sau ảnh, truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” mang đến học đắn về cách nhìn nhận sống người: cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng
(6)Câu 5: Nhận xét cách xây dựng cốt truyện độc đáo Nguyễn Mịnh Châu tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”?
Câu 5: Nhận xét cách xây dựng cốt truyện độc đáo của Nguyễn Mịnh Châu tác phẩm “Chiếc thuyền xa”?
- Trong tác phẩm, kiện Phùng chứng kiến lão đàn ông đánh vợ cách tàn bạo
Trước đó, anh nhìn đời mắt người nghệ sĩ rung động, say mê trước vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng thuyền biển
Trong giây phút tâm hồn thăng hoa cảm xúc lãng mạn, Phùng phát thực nghiệt ngã đôi vợ chồng bước từ thuyền “thơ mộng”
- Tình lặp lại lần nữa: Bên cạnh hình ảnh người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng “đòn chồng”, Phùng chứng kiến phản ứng chị em thằng Phác trước bạo cha mẹ Từ đó, người nghệ sĩ có thay đổi cách nhìn đời Anh thấy rõ ngang trái gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính chất người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đẩu) hiểu thêm
=> Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu xây dựng tình mà bộc lộ mối quan hệ, bộc lộ khả ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo bước ngoặt tư tưởng, tình cảm đời nhân vật Tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống
TT 2: HD HS làm số đề luyện tập thuộc phần NLVH (5 điểm)
II CÂU HỎI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (5 điểm)
Nhóm 1: Đề : Phân tích tình truyện “Chiếc thuyền ngoài xa”
1 Giới thiệu chung:
Nguyễn Minh Châu nhà văn giàu tâm huyết, trăn trở văn học xứng đáng với tầm vóc dân tộc với kì vọng nhân dân
- Từ cảm hứng sử thi lãng mạn, huyền ảo tạo nên vẻ đẹp rực rỡ tác phẩm thời kì chiến tranh, cảm hứng ơng chuyển sang tính chất triết luận giá trị nhân đời thường, khám phá ý nghĩa chất người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc hoàn thiện nhân cách Hai tập truyện ngắn “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” (1983) “Bến quê” (1985) đưa Nguyễn Minh Châu lên vị trí “Người mở đường tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) văn học nước ta từ sau năm 1975
(7)đầu tiên tập “ Bến quê “, sau tác giả lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn mình, in năm 1987 Trong thiên truyện ngắn này, Nguyễn Minh Châu tạo dựng tình hưống truyện vơ đặc sắc
2 Phân tích tình truyện
a -Định nghĩa tình truyện: Là hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét
b- Tình truyện “Chiếc thuyền xa” xây dựng qua việc phát nghịch lí Phùng, nghệ sĩ nhiếp ảnh săn tìm đẹp ngồi bãi biển án huyện
- Ở bãi biển
+ Nghệ sĩ Phùng phát cảnh đẹp trời cho vẻ đẹp mờ sương, mặt biển mà đời bấm máy anh có diễm phúc bắt gặp lần: hình ảnh thuyền lướt vó nhạt nhồ sương mù màu trắng buổi bình minh… Phát khiến người nghệ sĩ cảm thấy sung sướng hạnh phúc, tưởng tâm hồn gột rửa, trở nên trẻo, tinh khơi, bắt gặp tận Thiện, tận Mĩ
+ Nhưng sau đó, người nghệ sĩ lại phát thực trớ trêu đầy nghịch lí trò đùa quái ác sống Anh chứng kiến từ thuyền ngư phủ đẹp mơ bước người đàn bà xấu xí mệt mỏi cam chịu, lão đàn ông thô kệch dằn độc ác, coi việc đánh vợ phương cách giải toả ấm ức khổ đau Phùng cay đắng nhận thấy: hoá đằng sau vẻ đẹp thơ mộng “chiếc thuyền xa” biển sớm mờ sương lại thực tàn nhẫn bi kịch gia đình Đằng sau vẻ đẹp thực đời Cái vẻ đẹp bên nhiều thường đánh lừa ta - Trong tồ án huyện nghịch lí: người đàn bà hang chài van xin để cho chị sống người chồng vũ phu Câu chuyện đời chị giúp cho nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu “ngộ” chân lí sâu sắc, éo le đời
c-Ý nghĩa tình truyện:
(8)sắc, cảm thơng với sống người Thể tuyên ngôn nghệ thuật trách nhiệm người nghệ sĩ: Không nên tách rời nghệ thuật với đời, cần phải rút ngắn khoảng cách đời nghệ thuật; nghệ sĩ khơng nhìn đời mắt đơn giản, dễ dãi, phải có lịng, có can đảm, biết trăn trở người
- Thể cách rõ nét khả ứng xử, phẩm chất, tính cách nhân vật:
* Người đàn bà:
+ Chịu nhiều thua thiệt, éo le số phận, đời chất chồng cay đắng khổ đau: vất vả công mưu sinh, thường xuyên bị hành hạ thân xác, đau khổ dằn vặt tinh thần
+ Nhưng chị ngời lên chất ngọc lấm láp từ sống nhiều vất vả đắng cay: nhẫn nhịn, chịu đựng hi sinh con, người đàn bà trải sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, vị tha, nhân hậu, bao dung, biết chắt chiu niềm vui nho nhỏ để làm nên ý nghĩa đời
* Nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu
+ Là người chiến sĩ tham gia chiến đấu sống dân tộc, trở với sống đời thường, say mê khám phá đẹp, đấu tranh với ác
+ Hiện thực trớ trêu, đầy nghịch lí đời giúp cho họ nhận thức chân lí, lẽ đời sâu sắc
- Tình truyện góp phần làm nên giá trị thực nhân đạo tác phẩm
+ Giá trị thực: Cuộc sống đói nghèo lạc hậu tăm tối nguyên nhân dẫn tới nạn bạo hành gia đình Cuộc chiến đấu bảo vệ quyền sống dân tộc trải qua bao hi sinh gian khổ đấu tranh bảo vệ quyền sống người đầy cam go, lâu dài, cần có quan tâm cách mạng, cộng đồng
+ Giá trị nhân đạo: Sự chia sẻ cảm thông tác giả với số phận đau khổ tủi nhục người lao động vô danh đông đảo xã hội Lên án, đấu tranh với xấu, ác tồn gia đình Phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người lao động
Nhóm 2 Đề 2: Phân tích nhân vật Phùng "Chiếc thuyền ngồi xa" - Nguyễn Minh Châu
I Mở bài
Giới thiệu tác phẩm - Giới thiệu nhân vật :
(9)- Phùng đựơc trưởng phòng giao nhiệm vụ chụp ảnh để làm lịch Và Phùng định vùng biển cách Hà Nội 600 km
II Thân bài
1 Phùng - trái tim nghệ sĩ thăng hoa trước đẹp.
- Anh săn tìm ảnh nghệ thuật cảnh biển Anh công phu việc chọn ảnh có hồn Anh “phục kích” buổi sang tuần lễ suy nghĩ tìm kiếm Và cuối anh tìm cảnh ưng ý
- Một khoảnh khắc khám phá phát đẹp thiên nhiên tạo vật- người: xúc động, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khơi thuyền lúc bình minh khám phá chân lí nghệ thuật đích thực vẻ đẹp tồn bích tạo vật “… Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ Tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai gọng vó hình thù y hệt cánh dơi, toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hoà đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích khiến đứng trước tơi trở nên bối rối, trái tim có bóp thắt vào?” 2 Phùng - trái tim nghệ sĩ trước đời - Phùng chứng kiến cảnh lão đàn ông vũ phu thuyền chài đánh vợ cách tàn bạo Người vợ nhẫn nhục chịu đựng Phùng “kinh ngạc”, “há mồm mà nhìn” anh “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” Trước trái tim nghệ sĩ, Phùng có trái tim người Phản xạ anh trước kiện phản xạ tự nhiên người có chất thiên lương, tốt đẹp: căm ghét xấu, bất công, bảo vệ kẻ yếu
(10)buồn trước lẽ đời thường tình, biết hành động để có sống xứng đáng với người - Phùng chứng kiến cảnh chị em thằng Phác phản ứng trước hành động vũ phu tàn bạo cha mẹ Phùng chứng kiến câu chuyện người đàn bà án huyện
- Nhận thức đời, nghệ thuật Phùng sau chuyến có thay đổi người cõi đời Nhất người nghệ sĩ đơn giản dễ dãi nhìn nhận vấn đề sống nhìn nhận ngưịi
III Kết bài
- Khái quát nét nhân vật, nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật Phùng
- Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật NMC Nhóm 3 Đề 3: PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ĐÀN
BÀ LÀNG CHÀI TRONG TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NHÀ VĂN NMC
Trong tác phẩm Chiếc thuyền xacủa nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc chongười đọc người đàn bà làng chài - người phụ nữ vô danh với lòngbao dung, vị tha, đức hi sinh cao thượng mà khiến gấp trang sáchlại ta quên
Đểtạo nên hình tượng người đàn bà nhà văn tạo tình truyệnđộc đáo từ tình độc đáo mà nhân vật dần lộ số phận:
Truyện kể lại qua lời nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, ngườilính vừa bước từ chiến tranh nhiều đau thương mát Phùngđược dịp trở chiến trường xưa để chụp tranh cảnh biển theolời đề nghị trưởng phòng Tại anh phát tranhcảnh biển có khơng hai(dẫn chứng) Nhưng đằng sau thuyền đẹpnhư mơ lại cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu,thô bạo hành hạ người đàn bà trận đòn thù, người đàn bà nhẫnnhục chịu đựng (dẫn chứng) Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờsửng sốt Nghịch cảnh khiến lịng anh tan vỡ Xunsuốt tồn câu chuyện, người đọc đến têngọi người đàn bà tội nghiệp ấy, NMC gọi cách phiếm định: khithì gọi người đàn bà
(11)có đáng nói chịlại chứa đựng nhiều điều kì diệu khiến người khác phải suy nghĩ
- Ngoại hình: trạc ngồi 40, hình dáng thơ kệch, rỗ mặt, khn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt
gợi ấn tượng người đàn bà xấu xí, mệt mỏi dường buồn ngủ
Và đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị xấu trở nên thô kệch - Số phận: Bất hạnh
Dườngnhư bất hạnh đời trút lên chị, xấu, nghèo khổ,lam lũ, lại phải thường xuyên chịu trận đòn roi người chồngvũ phu, tổn thương, đau xót cho phải nhìn cảnh bố đánh mẹ
+ Cái xấu đeo đuổi chị định mệnh, suốt từ nhỏ
+Có mang với anh hàng chài, đến mua bả đan lưới, thành vợchồng Cuộc sống mưu sinh biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh
+ Gia đình nghèo lại cịn đơng con, thuyền chật, +Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: ba ngày trận nhẹ, năm ngàymột trận nặng Cứ lão thấy khổ lại xách chị đánh, nhưlà để trút giận, đánh thú, với lời lẽ cay độc" Mày chết đicho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ" Khi bị đánh chị khônghề kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách chạy trốn mà coi đólà lẽ đương nhiên Người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, thầm lặng chịu đựng đau đớn tất đứa
Số phận đầy bi kịch tác giả tái đầy cảm thông chia sẻ
- Phẩm chất, tính cách:
+ Nhẫn nhục, chịu đựng:chị coi việc bị đánh phần quen thuộc đờimình, chị chấp nhận, không kêu van, không trốn chạy Khi đề nghịgiúp đỡ : "Q tịa bắt tội được, phạt tù đượcnhưng đừng bắt bỏ nó"
Chị hiểu cực của sống mưu sinh biển khơng có người đàn ơng
(12)Nguyên nhân sâu xa cam chịu tình thương vơ bờbến chị Sự cần thiết việc có người đàn ông làm chỗ dựa, đểchèo chống phong ba bão táp, nuôi dạy " Đàn bà trênthuyền phải sống cho con, ko thể sống cho đấtđược"
Tình thương vơ bờ đứa Phân tích ty chịvới thằng Phác, chị gửi lên rừng, chị đau xót thấy thươngmẹ mà hận bố,
=> Tình mẫu tử vút lên, sống cực, ngang trái, đau đớn đầy xót xa + Người đàn bà vị tha
Trongkhổ đau triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm hạnhphúc nhỏ nhoi ( " nhìn ăn no, có vợ chồng, sốngvui vẻ, hoà thuận")
+Người đàn bà thất học lại sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời
Ý thức thiên chức người phụ nữ ("Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn")
Vì hồn cảnh: trong mưu sinh đầy cam go: thuyền xa biển, cần người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề
Đólà cam chịu, nhẫn nhục đáng cảm thông, chia sẻ Bởi hiểu việcmột cách đơn giản cần yêu cầu người đàn bà bỏ chồng xong Nhưngnhìn vấn đề cách thấu suốt suy nghĩ cách xử người đànbà khác
Đắng sau nhẫn nhục làbản sinh tồn mãnh liệt lòng yêu thương mê muội,
đángthương Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình thươngcon vơ bờ bến, vừa ln mang nỗi đau, vừa có thâm trầm việcthấu hiểu lẽ đời
Thấp thoáng người đàn bà bóng dáng phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh
Qua câu chuyện người đàn bà, ta thấy rõ: Không thể dễ dãi,đơn giản việc nhìn nhận vật, tượng sống,khơng thể có nhìn chiều, phiến diện với người sống.Đây ;à nét văn xi sau năm 1975 mà NMC vị"khai quốc công thần triều đại văn học mới"
Củng cố:
(13)_Kĩ nhận dạng phân tích đề bài, câu hỏi có liên quan đến tác phẩm Dặn dị:
_Hs vể nhà học
_Viết hoàn chỉnh văn vừa ôn tập lớp _ Thực hành lập dàn ý cho đề Gv cho Đề luyện tập:
Đề 1: Những đổi cách nhìn thực sống Nguyễn Minh Châu trong “Chiếc thuyền ngồi xa”.
Đề 2: Phân tích “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu để thấy nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thương nỗi lo cho người.
Đề 3: Phân tích nhân vật P Đ “Chiếc thuyền xa” để làm bật tư tưởng nhà văn Nguyễn Minh Châu.
.- Chuẩn bị cho Tiếtôn tập sau Rèn kĩ nghị luận tp, đoạn trích văn xuôi RÚT KINH NGHIỆM