1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuan 2

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: Trình bày sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiếu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường1.[r]

(1)

TUẦN

Thứ hai ngày 29/8/2011

Tập đọc Tiết Dế Mèn bên vực kẻ yếu (TT) SGK trang 15 - TGDK: 40 phút I Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, rành mạch Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối

- chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn trả lời câu hỏi SGK) HS giỏi chọn danh hiệu hiệp sĩ giải thích lí chọn lựa

- HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu trường nơi

* GDKNS :

- Thể cảm thông - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân

II Đồ dùng dạy học - GV : bảng phụ III Các hoạt động dạy - học:

1 Bài cũ : “Mẹ ốm” Gọi 3HS đọc

- Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ ?

-Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ?

Bài :

- Giới thiệu - Ghi đề * Hoạt động Luyện đọc

- Gọi HS đọc trước lớp

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn đến hết (2-3 lượt.) + Lần 1: theo dõi sửa sai phát âm cho HS

+ Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ + Lần 3: HS đọc phần giải nghĩa SGK

- Luyện đọc theo cặp, nhận xét, tuyên dương - GV đọc mẫu

* Hoạt động Tìm hiểu bài:

(2)

GV : Trận mai phục bọn nhện đáng sợ nào? Nêu ý đoạn 1?

- Chốt ý: Cảnh trận địa mai phục bọn nhện + Đoạn 2: dòng tiếp theo”

GV : Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ Dế Mèn dùng lời lẽ để oai?

(… lời lẽ thách thức” chóp bu bọn này; ta” để oai.) GV: Thái độ bọn nhện gặp Dế Mèn?

Nêu ý đoạn ?

- Giáo viên chốt ý, ghi bảng: Dế Mèn oai với bọn nhện + Đoạn 3: phần lại

GV: Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải?

Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn, bọn nhện hành động nào? (… chúng sợ hãi, ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết dây tơ lối.)

- Chốt ý :Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận lẽ phải

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn - đọc câu hỏi SGK Sau thảo luận theo nhóm em trả lời câu hỏi u cầu nhóm trình bày

- Chốt ý :Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên hào hiệp để chống lại áp bức, bất cơng, bênh vực Nhà Trị yếu đuối

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ý nghĩa truyện - Giáo viên chốt ý nghĩa :

Ýnghĩa : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh.

* Hoạt động : Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp + Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc

Các người có ăn để, béo múp béo míp mà địi tí tẹo nợ đời Lại kéo bè kéo cánh đánh đập cô gái yếu ớt này Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vịng vây khơng?

- Gọi HS luyện đọc đoạn văn theo cặp - Gọi vài HS thi đọc trước lớp - Nhận xét tuyên dương

3.Củng cố: - Gọi HS đọc lại nhắc ý nghĩa

(3)

Toán Tiết Các số có chữ số

SGK trang -TGDK: 4o phút I Mục tiêu :

- Biết mối quan hệ giựa đơn vị hàng liền kề - Biết viết, đọc số có đến chữ số

- Làm BT 1,2,3, a,b

II Đồ dùng dạy học : - GV : Kẻ sẵn khung sách trang vào bảng phụ Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - HS : Kẻ sẵn khung sách trang vào nháp, bảng

III Các hoạt động dạy - học :

1 Kiểm tra: Gọi học sinh thực

Viết số sau : Hai trăm sáu mươi lăm nghìn Hai mươi nghìn tám trăm - HS nhận xét, GV nhận xét chung

2 Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề.

*HĐ1: Tìm hiểu hàng lớp Giới thiệu cách đọc, viết số có chữ số. 1) Ôn tập hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.:

- Yêu cầu HS nêu quan hệ đơn vị hàng liền kề

10đvị = chục 10chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn

2) Giới thiệu số có chữ số

- Giáo viên giới thiệu : 10 chục nghìn trăm nghìn trăm nghìn viết 100 000

3) Giới thiệu cách đọc, viết số có chữ số

- Yêu cầu nhóm em hồn thành bảng theo nhóm - lớp nhận xét sửa

* Chốt lại: a) Về cách đọc số có chữ số : Tách số thành lớp (lớp đơn vị, lớp nghìn) dựa vào cách đọc số có chữ số để đọc nhóm chữ số thuộc lớp

b) Về cách viết số có chữ số : Nghe đọc số, ta viết chữ số thuộc lớp nghìn viết nhóm chữ số thuộc lớp đơn vị

* HĐ2: Thực hành VBT/8 Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm :

HS viết số vào bảng con, GV kiểm tra kết - sửa sai Yêu cầu HS đọc số viết

Bài : Viết số chữ thích hợp vào ô trống HS làm VBT - GV chấm, chữa

(4)

HS làm VBT -1 em làm bảng phụ GV chấm, chữa bảng phụ Lưu ý : muốn viết số, đọc số cần tách số thành lớp Bài 4:a, b ) Viết số vào chỗ chấm

- HS làm bảng con, GV kiểm tra kết quả, rèn kĩ viết số cho HS -Gv nhận xét, chốt ý

3.Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách đọc, viết số có sáu chữ số - Giáo viên nhận xét tiết học

Dặn dò : Chuẩn bị Luyện tập IV.Phần bổ sung

………

……… ………

Buổi chiều

Thể dục Thầy Hải dạy

Địa lí Tiết

Dãy Hoàng Liên Sơn SGK trang 70 - TGDK: 20 phút I Mục tiêu :

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hồng Liên Sơn:

+Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam có đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp sâu

+ Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm

- Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn đồ tự nhiên Việt Nam

- Sủ dụng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng 1,7 HS giỏi đọc tên dãy núi Bắc Bộ Giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc

- Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam

II Đồ dùng dạy học – V tranh :về dãy núi Hoàng Liên Sơn đỉnh núi Phan-xi-păng

III ác hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: Kiểm tra “ Làm quen với đồ” - Nêu bước sử dụng đồ?

2 Bài :GV giới thiệu - ghiđề

*Hoạt động1: Tìm hiểu dãy Hồng Liên Sơn

(5)

- Nhận xét- Chốt:

+ Vị trí : phía bắc nước ta, sơng Hồng sông Đà

+ Chiều dài : khoảng 180km + Chiều rộng : gần 30km + Độ cao : dãy núi cao đồ sộ Việt Nam + Đỉnh : có nhiều đỉnh nhọn + Sườn : dốc + Thung lũng : thường hẹp sâu

- GV giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu nhóm em dựa vào lược đồ nội dung SGK thảo luận nội dung sau:

- Gọi HS trình bày - Nghe nhận xét, bổ sung:

1) Kể tên dãy núi phía bắc nước ta, dãy núi đó, dãy núi dài Í?

2) Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm phía sơng Hồng sông Đà? 3) Đỉnh núi, sườn thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn nào? - Chốt ý ghi bảng:

Dãy Hoàng Liên Sơn nằm sông Hồng sông Đà Đây dãy núi cao, đồ sộ nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu khí hậu dãy Hồng Liên Sơn.

-5 Yêu cầu HS đọc thầm phần SGK trả lời câu hỏi GV: Nơi cao dãy Hồng Liên Sơn có khí hậu nào?

- Cho HS quan sát đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS vị trí Sa Pa đồ cho biết độ cao Sa Pa.HS đọc bảng số liệu nhiệt độ trung bình Sa Pa cho biết nhiệt độ trung bình Sa Pa vào tháng1va tháng7?

- Dựa vào nhiệt độ hai tháng này, em có nhận xét khí hậu Sa Pa năm?

-Chốt ý : Dãy Hoàng Liên Sơn, nơi cao khí hậu lạnh quanh năm, nhất vào tháng mùa đông.

3.Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK IV Phần bổ sung

……… ………

_ Mĩ Thuật Tiết 2

Vẽ theo mẫu : Vẽ hoa, lá SGK / - TG: 25 phút I.Mục tiêu:

(6)

- Vẽ hoa, theo mẫu HS giỏi xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- HS yêu thích vẻ đẹp hoa, thiên nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ cy cối

II Đồ dùng dạy học GV: Hình gợi ý vẽ -Bài vẽ HS lớp trước Hoa, thật

HS : chì đen, chì màu III Các hoạt động dạy học:

Bài cũ : KT chuẩn bị HS Bài mới:

Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

-Gv cho HS xem hoa thật trả lời câu hỏi

+Hình dáng, đặc điểm hoa, lá.Màu sắc hoa,

-Gv giải thích thêm cho HS biết đa dạng phong phú hoa, * Hoạt động 2: Cách vẽ hoa,

-Gv cho HS xem vẽ hoa,lá HS lớp trước - HS quan sát kĩ hoa, trước vẽ

- giới thiệu hình gợi ý để HS nhận biết cách vẽ dễ * Hoạt động 3: Thực hành

-Gv yêu cầu HS quan sát hoa, thật để vẽ.-HS vẽ vào -Gv theo dõi nhắc nhở thêm

.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Gv cng HS chọn bài, HS nhận xét

-Gv tổng kết khen ngợi HS có vẽ đẹp 3.Củng cố

-Về nhà quan sát hoa, trước để tiết sau vẽ -Nhận xét tiết học

IV phần bổ sung :

……… ……… _ Thứ ba ngày 30/8/2011

Kể chuyện Tiết Kể chuyện nghe, đọc SGK trang 18 - TGDK: 25 phút I Mục tiêu:

(7)

- Hiểu ý nghĩa câi chuyện: người cần thương yêu giúp đỡ lẫn - Giáo dục HS biết người phải thương yêu Ai sống nhân hậu, thương yêu người có sống hạnh phúc

II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh IIIác hoạt động dạy - học :

1- Bài cũ: Kể chuện:”Sự tích hồ Gọi em kể nêu ý nghĩa truyện Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

* Hoạt động1 : Giáo viên kể chuyện.

-Yêu cầu HS đọc lại - Cho thảo luận theo cặp, đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Đoạn 1: GV:Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống? Bà lão làm bắt ốc?

+ Đoạn 2: GV:Từ có ốc, bà lão thấy nhà có lạ?(….đi làm về, bà thấy nhà cửa quét sẽ, đàn lợn cho ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau nhặt cỏ.)

+ Đoạn 3: GV Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì? Sau đó, bà lão làm gì? Câu chuyện kết thúc nào?

*Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện.

- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời GV:Thế kể lại câu chuyện lời em?

Chốt ý: Kể lại câu chuyện lời em tức em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe Kể lời em dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại câu thơ

- HD HS kể chuyện theo nhóm em, trao đổi ban nội dung,ý nghĩa câu chuyện

- Gọi đại diện số nhóm kể lại - Nhận xét, bổ sung cho em lúng túng

- Yêu cầu học sinh kể câu chuyện Thi kể chuyện trước lớp:

- Gọi HS xung phong thi kể toàn câu chuyện

- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp ý kiến, chốt ý:

Ý nghĩa : Câu chuyện nói tình thương u lẫn bà lão nàng tiên Ốc Bà lão thương Ốc Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà Câu

chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu Ai sống nhân hậu, thương yêu người có sống hạnh phúc

- GV lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện để tuyên dương trước lớp

Củng cố:- GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ phải biết thương yêu sống có hạnh phúc

(8)

Dặn dò: - Về kể lại cho người thân bạn bè nghe IVPhần bổ sung:

……… ………

_ Chính tả (Nghe - viết) Tiết

Mười năm cõng bạn học SGK trang 16 – TGDK: 4o phút I Mục tiêu :

- Viết khơng sai q lỗi tả

- Nghe- viết trình bày tả quy định - Làm BT2, 3a

- GDHS trình bày đẹp

II Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập - HS: Xem trước

III Các hoạt động dạy - học

1 Bài cũ : “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

- GV đọc cho em viết bảng lớp, lớp viết nháp tiếng có âm đầu l/n, ang/an BT2 tiết trươc: nở nang, béo lẳn, nịch, loà xoà Nhận xét sửa sai

2.Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi đề * Hoạt đông 1: Hướng dẫn nghe - viết. - Gọi HS đọc đoạn viết

GV: Tìm tên riêng cần viết hoa bài? HS tìm tiếng, từ khó đoạn viết?

- em lên bảng viết, lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, phân tích, sửa sai

+ vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt … - Gọi HS đọc lại từ viết bảng - GV hướng dẫn cách viết trình bày

- Đọc tiếng, từ cho học sinh viết

- Đọc cho HS soát GV treo bảng phụ - HD sửa Yêu cầu HS sửa lỗi - Chấm - Nhận xét chung

* Hoạt động : Luyện tập.VBT/9

Bài 1:Chọn chữ viết tả ngoặc đơn để điền vào chỗ trống mẫu chuyện sau :

(9)

- Yêu cầu học sinh đọc kết làm, thực chấm đ/s theo đáp án: Lời giải: Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem Bài : Giải câu đố :

- Cho HS thi giải câu đố nhanh viết - viết vào bảng ( bí mật lời giải)

- Cho HS giơ bảng Một số em đọc lại câu đố lời giải

- GV nhận xét, khen ngợi em trả lời nhanh viết đáp án đúng.HS viết đáp án vào VBT

Đáp án: a) chữ sáo ; b) chữ trắng

3.Củng cố:- Cho lớp xem viết sạch, đẹp - Nhận xét tiết học

Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị “Cháu nghe câu chuyện bà” IV Phần bổ sung

……… ………

Toán Tiết Luyện tập

SGK trang 10 - TGDK: 40 phút I Mục tiêu:

- Viết đọc số có đến chữ số - Làm BT 1,2,3 a,b,c,

+ HS giỏi làm thêm lại - HS làm cẩn thận, trình bày khoa học

II Đồ dùng dạy học - Gv : Bảng phụ - HS : Bảng con III Các hoạt động dạy - học :

1Bài cũ: HS lớp viết số vào bảng (BT 4/10) - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu - ghi đề

*Hoạt động1 : Củng cố cách viết - đọc số. - Yêu cầu HS ôn lại cách viết - đọc số - Yêu cầu số em nhắc lại cách viết - đọc số *Hoạt động : Thực hành VBT/ 9

Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- HD HS nhận xét dãy số: Viết số tròn nghìn, trịn trăm, trịn chục, số liên tiếp

- HS làm VBT, 1em làm bảng phụ, GV HS sửa sai - GV chấm, chữa

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống

(10)

- Gọi HS nêu kết GV ghi nhanh lên bảng, lớp nhận xét -HS sửa sai bút chì

Bài 3: a, b ,c ) Nối (Theo mẫu )

- Yêu cầu HS làm vào vở,1 em làm bảng phụ - HS lên bảng sửa bảng phụ.- GV nhận xét chung Củng cố: - Gọi em nhắc lại cách đọc, viết số - Nhận xét tiết học

Dặn dò: - Xem lại làm 2/10 SGK Chuẩn bị sau: Hàng lớp

IV.Phần bổ sung

……… ………

Khoa học Tiết

Trao đổi chất người (TT) SGK trang - TGDK: 35 phút I Mục tiêu :

- Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người; tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, tiết

- Biết quan ngừng hoạt động thể chết - GDHS có ý thức bảo vệ thể

II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh III Các hoạt động dạy - học :

1 Bài cũ : “Trao đổi chất người” - Nêu trình trao đổi chất người? Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề

*Hoạt động1 : Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người

Mục tiêu: Kể tên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực q trình Nêu vai trị quan tuần hồn trình trao đổi chất xảy bên thể

Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS quan sát tranh sơ đồ bảng

- Yêu cầu HS điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành bảng sau:

- GV nghe ghi tất ý kiến lên bảng, rút nhận xét chung

+ Dựa vào kết làm việc, nêu biểu bên trình trao đổi chất thể người môi trường

+ Kể tên quan thực q trình trao đổi chất

(11)

Kết luận:Những biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực q trình là: Trao đổi khí: Do quan hơ hấp thực : lấy khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc

Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hoá thực : lấy nước thức ăn có chứa chât dinh dưỡng cần cho thể; thải chất cặn bã ( phân)

Bài tiết : Do quan tiết nước tiểu ( thải nước tiểu) da (thải mồ hơi) thực

*Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất người

Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động quan tiếu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với môi trường

Cách tiến hành: - Yêu cầu HS xem sơ đồ SGK/ để tìm từ cịn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh tập trình bày mối quan hệ quan : tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết trình trao đổi chất - Lần lượt bạn nói với mối quan hệ quan trình thực trao đổi chất thể môi trường

3 Củng cố:

- Hằng ngày, thể phải lấy từ mơi trường thải mơi trường gì?

- Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên thể thực hiện?

- Nhận xét tiết học

Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị “ Các chất dinh dưỡng có thức ăn… ”

IV.Phần bổ sung

……… ………

_ Đạo đức Tiết

Trung thực học tập (TT) SGK trang – TGDK: 30 phút I Mục tiêu :

- Nêu số biểu trung thực học tập

- biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến

- Hiểu trung thực học tập trách nhiệm hs - Có thái độ hành vi học tập

(12)

-Tự nhận thức trung thực học tập

-Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập. -Làm chủ học tập.

II Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh

- HS : Xem trước bài, sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực học tập

III Hoạt động dạy học

1 Bài cũ : “ Tiết 1” GV : Hãy nêu hành vi thân em mà em cho trung thực?

-Tại cần phải trung thực học tập? Bài : Giới thiệu - Ghi đề

* Hoạt động1 : Kể tên việc làm đúng/ sai. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (4 em)

- Yêu cầu HS nhóm nêu hành động trung thực, hành động khơng trung thực HS trình by, nhận xt, bổ sung

* GV kết luận: Trong học tập cần phải trung thực, thật để tiến *Hoạt động 2: Xử lí tình huống.

- u cầu HS thảo luận nhóm em tìm cách xử lí cho tình giải thích lại giải theo cách tập SGK.- Đại diện nhóm trả lời tình

- GV tóm tắt cách giải - GV nhận xét khen ngợi nhóm.- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân tập (SGK).

- Gọi HS nêu yêu cầu tập SGK- Yêu cầu HS làm việc cá nhân tập

- GV lắng nghe HS trình bày kết luận:Em học tập tính trung thực bạn

*Hoạt động : Đóng vai thể tình huống.

- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm(3 tình tập 3, u cầu nhóm thảo luận lựa chọn ba tình đóng vai thể tình cách xử lí tình

-Mời nhóm thể hiện.- GV khen ngợi nhóm thể tốt, động viên nhóm thể chưa tốt

H: Để trung thực học tập ta cần phải làm gì?

Kết luận : Việc học tập thực giúp em tiến em trung thực. Củng cố : * GDTT HCM:

Trung thực học tập thực theo năm điều Bác Hồ dạy. học sinh nhắc lại ghi nhớ

(13)

Dặn dò : - Về thực hành học Chuẩn bị bi “Vượt khó học tập” - Nhận xét tiết học

IV.Phần bổ sung: ……… ………

Thứ tư ngày 31/8/2011

Luyện từ câu Tiết

Mở rộng vốn từ : Nhân hậu, Đoàn kết SGK trang 17 - TGDK: 40 phút I Mục tiêu :

- Biết thêm số từ ngữ ( thành ngữ, tục ngữ từ Hná Việt) chủ điểm thương người thể thương thân (BT1,4) Nắm cách dùng số từ có tiếng “Nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người

(BT2,3) HS giỏi nêu ý nghĩa câu tục ngữ BT4 - GDHS: nhân hậu, đoàn kết

II Đồ dùng dạy học :

III Các hoạt động dạy - học

1.Bài cũ : “Luyện tập cấu tạo tiếng”

Kiểm tra HS lên bảng , HS khác viết vào nháp tiếng mà phần vần có : âm; có âm

VD: - bố, mẹ, chú, dì,…; bác, thím, ơng, cậu,…- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài : Giới thiệu -Ghi đề

* Hoạt động1 : Hướng dẫn HS làm tập.VBT/10 Bài 1: Tìm từ a/Thể hiệnlịng nhân hậu

b/ Trái nghĩa với nhân hậu, yêu thương c/Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ d/Trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu cặp HS trao đổi làm tập vào - HS trình bày, nhận xét, bổ sung

Bài 2: Xếp từ có tiếng nhân… thành nhóm Gọi HS đọc yêu cầu BT2

- Yêu cầu HS tự làm VBT, em làm bảng phụ - GV chấm, chữa

- Chốt lời giải

- Nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết từ vựng

(14)

Từ có tiếng nhân có nghĩa lịng thương người:nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ

Bài 3:Đặt câu với từ tập nói trên.

- Yêu cầu HS thực cá nhân vào HS làm bảng - Gọi HS nhận xét bạn

Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu nhóm em trao đổi nhanh câu tục ngữ với nội dung khuyên bảo hay chê bai câu

- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến thành ngữ, tục ngữ

GV Câu thành ngữ ( tục ngữ) em vừa giải thích dùng tình ?

- Mời số HS khá, nêu -Nhận xét, chốt lời giải.( SGV)

Củng cố :- Gọi HS đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ BT4 - Nhận xét tiết học

Dăn dò: - Về nhà học chuẩn bị tiếp Dấu hai chấm

Tập đọc Tiết

Truyện cổ nước mình SGK trang 19 – TGDK: 40phút I Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, rành mạch, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm

- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông (trả lời câu hỏi sGK, thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối)

- GDHS: yêu truyện cổ nước nhà

II Đồ dùng dạy học - HS : Các tranh truyện : Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt…

III Các động dạy - học:

1 Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT)” -Qua đọan trích em thích hình ảnh Dế Mèn? Vì sao? - Theo em Dế Mèn người nào?

2 Bài : Giới thiệu – Ghi đề *Hoạt động Luyện đọc

- Gọi HS đọc trước lớp

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn thơ đến hết lượt + Lần 1:Theo dõi sửa sai phát âm cho HS

(15)

- Gọi -2 HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc diễn cảm

*Hoạt đơng Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Đoạn 1: “ Từ đầu ……ơng cha mình”

GV:Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?

(… truyện cổ nườc nhà nhân hậu có ý nghĩa sâu xa

- Truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu ông cha cịn đề cao truyền thống tốt đẹp ơng cha ta : cơng bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang,…

- Truyện cổ truyền cho đời sau lời khuyên dạy quý báu ông cha ta : nhân hậu, hiền, chăm làm, tự tin … )

Đọan thơ nói lên ? - Chốt ý

Ý1 : Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành + Đoạn 2: “Còn lại”

GV:Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? : (….Tấm Cám , Đẽo cày đường ,…

+ Tấm Cám : thể công sống , hiền gặp lành ( Thị thơm thị giấu người thơm)

+ Đẽo cày đường: khuyên người ta phải tự tin, khơng nên thấy nói làm theo ( Đẽo cày theo ý người ta).)

- Gọi HS nói nội dung truyện này, sau nêu ý nghĩa truyện cho HS biết

GV Tìm thêm truyện cổ khác thể lòng nhân hậu người Việt Nam?

- Chốt ý:

(Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Oc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu cau, Thạch Sanh,…)

GV:Em hiểu ý dòng thơ cuối nào?

(…ý nói truyện cổ lời răn dạy cha ông đời sau Qua câu chuyện cổ, cha ông dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ…)

GV:Đọan thơ nói lên ? - Chốt ý

Ý2: Bài học quý ông cha ta muốn răn dạy cháu đời sau. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ý nghĩa

(16)

Ý nghĩa: Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu ông cha ta

* Hoạt động : luyện đọc lại – HTL thơ

- Gọi HS đọc nối tiếp trước lớp ( em đọc đoạn thơ, em đọc đoạn)

- GV dán giấy khổ to Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Tôi yêu truyện cổ nước

Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu / dù cách xa tìm ………

Rất công / thông minh Vừa độ lượng / lại đa tình / đa mang - GV đọc mẫu đoạn thơ viết sẵn - Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV theo dõi, uốn nắn

- Cho HS nhẩm HTL thơ

- Cho HS thi đọc HTL khổ thơ - Nhận xét, tuyên dương ghi điểm cho HS 3.Củng cố: - Gọi HS đọc nhắc lại ý nghĩa

- GV giáo dục HS sống đoàn kết, nhân hậu, yêu quê hương, đất nước - Nhận xét tiết học

Dặn dò : -Về nhà HTL thơ Chuẩn bị bài:”Thư thăm bạn” IV /Phần bổ sung :

……… ………

_ Toán Tiết

Hàng lớp

SGK trang 11 -TGDK: 45phút I Mục tiêu :

- Biết hàng lớp đơn vị, lớp nghìn

- Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số số - Biết viết số thành tổng theo hàng Làm BT1,2,3

II Đồ dùng dạy học : - HS : bảng con III Các hoạt động dạy học :

(17)

- Gọi HS lên bảng sửa

Đọc cho biết chữ số thuộc hàng nào, lớp nào: 650 785; 79 631; 810 006

- Nhận xét sửa sai Bài mới:thiệu bài, ghi đề

*Hoạt động1 : Giơi thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn

GV Nêu tên hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?

GV nhắc lại: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn -Treo bảng phụ giới thiệu:

+ Lớp đơn vị gồm ba hàng hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm + Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

-HS Nêu chữ số hàng số: 321, 654000, 654321 bảng lớp Lưu ý cho HS: Khi viết chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo hàng từ nhỏ đến lớn ( từ phải sang trái) Yêu cầu HS đọc thứ tự hàng từ đơn vị đến trăm nghìn

* Hoạt động : Thực hành VBT/10

Bài 1: Viết số chữ thích hợp váo chỗ trống :

Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học hoàn thành

- HS làm VBT - em điền vào bảng phụ - GV lớp nhận xét, chấm đ/s

Bài 2: Viếtvào chỗ chấm (theo mẫu)- Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm vào nháp HS trả lời từ câu a đến g GV HS nhận xét sửa sai

Bài : Viết số thích hợp vào trống.(theo mẫu )

- HD HS tìm giá trị chữ số 2, 3, số: 543216, 254316, 123456 - HS làm VBT - em điền vào bảng phụ

- Chấm số bài, nhận xét , chốt ý Nhấn mạnh số HS hay sai Bài :Viết số thành tổng (- Yêu cầu HS đọc đề, đọc mẫu) GVHD HS cách phân tích

- Cho HS nêu miệng, trình bày - em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét

- Sửa chung cho lớp

3.Củng cố : Nêu lại hàng , lớp Phân tích số 367051 - Giáo viên nhận xét tiết học

Dặn dò : Về nhà làm 2/11 SGK, chuẩn bị bài: So sánh số có nhiều chữ số

IV Phần bổ sung:

……… ………

(18)

Buổi chiều : Đ/c Cao Hữu Trường dạy

_ Thứ năm ngày 1/9/2011

Đ/c Đinh Trọng Hấn dạy

_ Thứ ba ngày 6/9/2011

Lịch sử Tiết Làm quen với đồ (TT) SGK trang – TGDK: 20 phút I Mục tiêu :

- Nêu bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí đồ

- Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên đồng bằng, vùng biển

II Đồ dùng dạy học : - GV : Chuẩn bị đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam

III Các hoạt động dạy học :

1.Bài cũ: “ Làm quen với đồ” 2HS trả lời cu hỏi

-Bản đồ gì? Nêu số yếu tố đồ? Nêu ghi nhớ bài? 2.Bài mới: - Giới thiệu -Ghi đề

* Hoạt động1 : Tìm hiểu cách sử dụng đồ

- Yêu cầu HS theo dõi SGK / 8, trả lời câu hỏi sau:

Tên đồ cho ta biết điều gì? Đọc kí hiệu số đối tượng địa lí hình 3/

- GV treo đồ lên bảng

- HS theo dõi đường biên giới phần đất liền VN với nước láng giềng

- GV theo dõi, gíup đỡ thêm, chốt ý

Chốt ý : Muốn sử dụng đồ cần theo bước sau:

- Đọc tên đồ - Xem bảng giải - Tìm đối tượng lịch sử địa lí đồ

* Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu nhóm đọc nội dung SGK / 8, quan sát lược đồ a,b thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Chỉ hướng Đơng , Tây, Nam, Bắc lược đồ

(19)

-Treo đồ sơng Việt Nam lên bảng

-HS quan sát đồ sách nêu tên nước láng giềng vơí VN, biển, đảo quần đảo với Việt Nam - Gọi HS lên bảng thực tìm nêu

- Chốt y : Các nước láng giềng với Việt Nam : Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia vùng biển nước ta phần biển Đơng Một số sơng chính: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu…

Một số đảo VN : Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà…-Các quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa

- HS nhắc lại khái niệm đồ, kể số yếu tố đồ 3.Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Nhận xét tiết học Học chuẩn bị 1:” Nước Văn Lang” IV Phần bổ sung :

……… ………

_ Tập làm văn Tiết

Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện SGK trang 23 – TGDK: 45 phút

I.Mục tiêu :

- Hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết thể tính cách nhân vật

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật; kể lại đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên HS giỏi kể toàn câu chuuện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật

- Các em có ý thức trình bày viết sạch, đẹp, viết câu ngữ pháp *KNS:

-Tìm kiếm xử lí thông tin -Tư sáng tạo

II Đồ dùng dạy học: - GV : - Bảng phụ viết BT III Các hoạt động dạy học :

2 Bài cũ: “ Kể lại hành động nhân vật.Gọi HS ln trả lời câu hỏi - Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều ? - Gọi HS kể lại câu chuyện văn bị điểm không

3 Bài mới: - GV giới thiệu

*Hoạt động1: Nhận xét - Rút ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc đoạn văn

(20)

Gợi ý

1 Ghi vắn tắt ngoại hình Nhà Trị - Sức vóc: gầy yếu q

- Thân hình: bé nhỏ, người bự phấn lột - Cánh: mỏng cánh bướm non, ngắn - Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng Ngoại hình Nhà Trị nói lên điều gì?

- Tính cách: yếu đuối

-Thân phận: tội nghiệp, đáng thương , dễ bị bắt nạt - Gọi đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe chốt ý:

Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật đó.

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/24 *Hoạt động 2: Luyện tập -VBT/15

Bài 1: Đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình bé liên lạc cho đội kháng chiến ( Sách TV4- T1/24)và trả lời câu hỏi sau :

- Gọi HS đọc nội dung BT1

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn dùng bút chì gạch mờ VBT chi tiết miêu tả ngoại hình bé liên lạc

- GV đính bảng phụ viết sẵn đoạn văn - em làm bảng phụ - Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV lớp nhận xét bảng

Kết luận:1 Chi tiết tả đặc điểm ngoại hình bé liên lạc: Người gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới phần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ động đậy, đôi mắt sáng xếch.

Chi tiết nói lên :

bé gia đình nơng dân nghèo, quen chịu vất vả.

Qua tập GV khắc sâu thêm cho HS thấy được: Ngoại hình nhân vật nói lên tính cách thân phận nhân vật

- GV nhận xét chung –Tuyên dương HS kể hay 3.Củng cố:

GV Khi tả ngoại hình nhân vật cần ý tả gì? (…cần tả vóc người, khn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ,….)

Tại tả ngoại hình nhân vật nên tả đặc điểm tiêu biểu?

(….vì tả hết tất đặc điểm dễ làm cho văn dài dịng, nhàm chán, khơng đặc sắc.)

(21)

Dặn dò: - Học ghi nhớ -Viết lại tập vào Chuẩn bị : Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật

IVPhần bổ sung:

……… ………

_ Toán Tiết 10

Triệu lớp triệu

SGK trang 13 -TGDK: 40 phút I Mục tiêu:

- Nhận biếthàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu lớp triệu - Biết viết số đến lớp triệu Làm BT1,2,3 (cột 2)

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác khoa học II Đồ dùng dạy học : GV :bảng phụ - HS: Bảng con III Các hoạt động dạy học :

1.Bài cũ: “So sánh số có nhiều chữ số” Gọi HS làm BT -Nêu lớp hàng học?

Bài1 : Xếp số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 413897; 413978; 314789; 314987; 413987 Bài 2: Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 856 102; 856 201; 856 210; 856 012; 856120 2Bài mới: - Giới thiệu

Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu - Yêu cầu HS viết lên bảng số

Một nghìn: 000; mười nghìn : 10 000; trăm nghìn : 100 000; mười trăm nghìn : 1000 000

GV giới thiệu : Mười trăm nghìn gọi triệu

GV:Số triệu có chữ số? Đó chữ số nào?

Mười triệu hay gọi triệu?- Yêu cầu HS viết số chục triệu

GV: Mười chục triệu hay gọi triệu?- Yêu cầu HS viết số trăm triệu

- GV nói: Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu - Yêu cầu HS nêu hàng lớp triệu

GV:Hãy kể hàng lớp học từ bé đến lớn? Hoạt động 2: Thực hành – VBT/12

Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- HS nêu cách tìm số liền sau dãy số a,b,c,d - HS làm VBT- GV chấm, chữa nhận xét

(22)

Bài : Nối (theo mẫu )

-6 HS làm VBT – 1em làm bảng phụ -7 GV chấm, chữa bảng phụ Bài : cột )

Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)

HS làm bảng con- GV kiểm tra kết quả, rèn kĩ xác định giá trị chữ số hàng cho HS

Củng cố : Nêu hàng lớp học ? - Nhận xét tiết học

Dặn dò: - Học bài,chuẩn bị : Triệu lớp triệu (tt) IVPhần bổ sung:

……

……… ………

_ Khoa học Tiết

Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trị chất bột đường SGK trang 10 – TGDK: 25phút

I Mục tiêu :

- Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi- ta- min, chất khoáng

- kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, ngơ, khoai, sắn…

- Nêu vai trị chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể

- Giáo dục HS có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm bảo cho họat động sống

-8

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ : “Trao đổi chất người (TT)” Gọi 2HS trả lời câu hỏi

- Hằng ngày, thể người phải lấy từ mơi trường thải mơi trường gì?

2 Bài : - Giới thiệu

*Hoạt động 1: Phân lọai thức ăn đồ uống

- Cho HS kể tên thức ăn, đồ uống mà em thường dùng vào bữa sáng, trưa, tối

(23)

GV:Thức ăn đồ uống có nguồn gốc động vật, thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật ?

- Gọi HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn, đồ uống vào cột phân lọai

- Yêu cầu HS nói tên lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật thực vật

GV:Người ta cịn phân lọai thức ăn theo cách khác ? Theo cách thức ăn chia thành nhóm? Đó nhóm ?

Vậy có lọai thức ăn ? Dựa vào đâu để phân lọai?

Kết luận : Người ta phân lọai thức ăn theo nhiều cách: + Phân lọai theo nguồn gốc

+Phân lọai theo lượng chất dinh dưỡng chứa lọai, người ta chia thức ăn thành nhóm

- Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo - Nhóm thức ăn có chứa nhiều vi ta chất khóang

Ngịai cịn có nhiều thức ăn cịn chứa chất xơ nước - Cho HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK

*Hoạt động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều bột đường vai trị chúng

Yêu cầu HS quan sát tranh/11 SGK thảo luận theo câu hỏi theo nhóm ( 6em )

Câu1: Kể tên thức ăn giàu chất bột tranh /11 SGK?

Câu2: Kể tên số lọai thức ăn ngày em ăn có chứa chất bột đường? Kết luận :Chất bột đường cung cấp lượng chủ yếu cho thể duy trì nhiệt độcủa thể Chấtbột đường có nhiều gạo, ngơ , bột mì ,…ở số lọai củ khoai , sắn , đường ăn

3.Củng cố :

GDMT : Mối quan hệ giua người với MT: nhu cầu không khí, thức an, nước uống,

- Gọi HS đọc phần bạn cần biết SGK/11

- Liên hệ giáo dục HS ăn uống đủ chất dinh dưỡng để thể phát triển khoẻ mạnh

4 Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Về học thuộc nội dung bạn cần biết trang10, 11 SGK IV Phần bổ sung:

……… ………

(24)

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:39

Xem thêm:

w