1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập II (1954-1975) - Báo cáo kết quả nghiên cứu, biên soạn công trình nhiệm vụ Trung ương giao: Phần 1

439 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 439
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Tài liệu Báo cáo kết quả nghiên cứu, biên soạn công trình nhiệm vụ Trung ương giao: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập II (1954-1975): Phần 1 gồm nội dung 3 chương: Chương I - Đảng lãnh đạo công cuộc củng cố miền Bắc, hoạch định đường lối giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1960); Chương II - Đảng lãnh đạo chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1961-1965); Chương III - Chuyển hướng nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ miền Bắc, đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam (1965 - 1968).

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ TRUNG ƯƠNG GIAO LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TẬP II (1954-1975) Cơ quan chủ trì: VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG Chủ nhiệm cơng trình: PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc Thư ký khoa học: Ths Trần Thị Bích Hải TS Trịnh Thị Hồng Hạnh 7619 27/01/2010 HÀ NỘI - 2009 BAN CHỦ NHIỆM: - PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc - Chủ nhiệm - PGS, TS Trần Thị Thu Hương - Phó Chủ nhiệm BAN THƯ KÝ: - Ths Trần Thị Bích Hải - TS Trịnh Thị Hồng Hạnh TẬP THỂ TÁC GIẢ THAM GIA TU CHỈNH: Chương I: - GS, TS Trịnh Nhu - Chủ biên - Ths Trần Thị Bích Hải - Ths Nguyễn Danh Lợi Chương II: - PGS, TS Trần Thị Thu Hương - Chủ biên - TS Nguyễn Danh Tiên - Ths Nguyễn Bình Chương III: - PGS, TS Nguyễn Thanh Tâm - Chủ biên - TS Khổng Đức Thiêm - TS Nguyễn Thị Thanh Chương IV: - Ths Nguyễn Xuân Ớt - Chủ biên - TS Trịnh Thị Hồng Hạnh - TS Hoàng Kim Thanh Chương V: - PGS, TS Triệu Quang Tiến - Chủ biên - TS Hồ Thị Tố Lương - Ths Dương Minh Huệ Kết luận: PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc MỤC LỤC Chương I ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC CỦNG CỐ MIỀN BẮC, HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1960) I Những nhân tố quốc tế nước tác động tới hoạt động Đảng sau hội nghị Giơnevơ (1954-1960) II Lãnh đạo khơi phục kinh tế, hồn thành cách mạng dân tộc, dân chủ cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc 23 III Thay đổi tổ chức, phương pháp hoạt động tổ chức Đảng đấu tranh giữ gìn lực lượng miền Nam 67 IV Nghị Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng phong trào đồng khởi 85 V Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng 113 Chương II ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” Ở MIỀN NAM VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC (1961-1965) 131 I Chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ tay sai miền Nam 131 Mỹ điều chỉnh chiến lược toàn cầu phản cách mạng, tiến hành “chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam 131 Chuyển từ khởi nghĩa sang chiến tranh cách mạng, đánh bại kế hoạch Sta lây - Taylo (1961-1963) 138 Đánh bại kế hoạch Giơnxơn - Mắc Namara, làm phá sản hồn tồn chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1964 - 5/1965) 183 II Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực kế hoạch năm lần thứ miền Bắc (1961-1965) Thực kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) 203 203 Lãnh đạo thực cơng tác an ninh quốc phịng, đối ngoại xây dựng Đảng kế hoạch năm lần thứ Chuyển hướng chiến lược xây dựng bảo vệ miền Bắc (1964-1965) 226 237 Chương III CHUYỂN HƯỚNG NHIỆM VỤ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ MIỀN BẮC, ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MỸ Ở MIỀN NAM (1965 - 1968) I Âm mưu, thủ đoạn Mỹ chủ trương Đảng 249 249 II Chuyển hướng xây dựng miền Bắc điều kiện có chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ 263 Chủ trương Đảng chuyển hướng xây dựng kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng miền Bắc 263 Miền Bắc đánh thắng bước leo thang chiến tranh phá hoại Mỹ III Miền Nam đánh thắng chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đế quốc 309 325 Mỹ Đánh thắng phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 325 Đánh thắng phản công chiến lược mùa khô 1966 -1967 340 Tổng cơng kích dậy năm 1968 349 Đấu tranh ngoại giao đánh Mỹ Hội nghị Pari 398 Chương IV ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MỸ, KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MIỀN BẮC (1969-1/1973) 424 I Tình hình sau Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 chủ trương chuyển hướng chiến lược Đảng 424 Tình hình sau Tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân 1968 424 Chủ trương chuyển hướng chiến lược Đảng 437 II Tiếp tục xây dựng hậu phương vững mạnh, chi viện cho chiến trường đánh Mỹ Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế 452 452 Thực kế hoạch năm khôi phục phát triển kinh tế, tăng cường lực lượng cho chiến trường miền Nam 476 III Miền Nam khôi phục phong trào đẩy mạnh tiến công quân sự, tạo lực 492 Mỹ mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương 492 Phối hợp chiến trường ba nước Đông Dương 498 IV Cả nước đẩy mạnh tiến công quân ngoại giao Cục diện chiến trường ba nước Đông Dương tâm chiến 526 526 lược Đảng Cuộc tiến công chiến lược toàn miền Nam 537 Đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ ký kết Hiệp định Pari 552 Chương V CẢ NƯỚC DỒN SỨC GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1-1973 - 4-1975) 591 I Tình chủ trương Đảng 591 II Tạo thế, tạo lực, chuẩn bị cho trận chiến chiến lược 619 III Tổng tiến cơng dậy Xn 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam 655 KẾT LUẬN 707 TÀI LIỆU THAM KHẢO 728 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN CƠNG TRÌNH NHIỆM VỤ TRUNG ƯƠNG GIAO LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TẬP II (1954-1975) Cơ quan chủ trì: VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG Chủ nhiệm cơng trình: PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc Thư ký khoa học: Ths Trần Thị Bích Hải TS Trịnh Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2009 BAN CHỦ NHIỆM: - PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc - Chủ nhiệm - PGS, TS Trần Thị Thu Hương - Phó Chủ nhiệm BAN THƯ KÝ: - Ths Trần Thị Bích Hải - TS Trịnh Thị Hồng Hạnh TẬP THỂ TÁC GIẢ THAM GIA TU CHỈNH: Chương I: - GS, TS Trịnh Nhu - Chủ biên - Ths Trần Thị Bích Hải - Ths Nguyễn Danh Lợi Chương II: - PGS, TS Trần Thị Thu Hương - Chủ biên - TS Nguyễn Danh Tiên - Ths Nguyễn Bình Chương III: - PGS, TS Nguyễn Thanh Tâm - Chủ biên - TS Khổng Đức Thiêm - TS Nguyễn Thị Thanh Chương IV: - Ths Nguyễn Xuân Ớt - Chủ biên - TS Trịnh Thị Hồng Hạnh - TS Hoàng Kim Thanh Chương V: - PGS, TS Triệu Quang Tiến - Chủ biên - TS Hồ Thị Tố Lương - Ths Dương Minh Huệ Kết luận: PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN CƠNG TRÌNH (2006-2008) Thực nhiệm vụ Ban Bí thư Trung ương Đảng giao (theo Cơng văn số 8115- CV/VPTW ngày 15-11-2005) việc tu chỉnh, nâng cao tác phẩm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập II (1954-1975), Ban Giám đốc Học viện đưa vào chương trình nghiên cứu khoa học Học viện; giao cho Viện Lịch sử Đảng quan chủ trì, PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc chủ nhiệm cơng trình Cơng trình triển khai năm, từ đầu năm 2006 đến tháng 12 năm 2008 I NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Nhiệm vụ đề tài Thực kế hoạch Ban Giám đốc thơng qua, cơng trình triển khai nhiệm vụ sau : 1.Tu chỉnh, nâng cao chất lượng tác phẩm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập II 2.Biên soạn Biên niên kiện thời kỳ 1954-1975 3.Thực số chuyên đề phục vụ biên soạn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập II 1.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt ý kiến đạo Ban Bí thư nêu Công văn số 8115- CV/VPTW ngày 15-112005 : việc nghiên cứu biên soạn “phải bảo đảm tinh thần Chỉ thị số 15CT/TW, ngày 28-8-2005 Ban Bí thư tăng cường nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam"; kế thừa thành tổng kết lý luận, thực tiễn Đảng ta cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng Đảng Nắm vững đối tượng nghiên cứu lịch sử Đảng nguyên tắc tính đảng, tính khoa học, thấm nhuần quan điểm đổi Đảng: nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật Sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc, vấn, khảo sát thực tế, thống kê, so sánh để tái lịch sử, phân tích, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử cách khách quan, chân thực 1.3 Tổ chức lực lượng nghiên cứu Ban chủ nhiệm : - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc – Chủ nhiệm - PGS.TS Trần Thị Thu Hương – Phó chủ nhiệm - PGS.TS Nguyễn Hữu Cát - Phó chủ nhiệm (tháng 4-2007, đồng chí Cát chuyển cơng tác, bàn giao nhiệm vụ cho Ban chủ nhiệm) Ban Thư ký : -TS Trịnh Thị Hồng Hạnh -Ths Trần Thị Bích Hải Lực lượng nghiên cứu : Cán nghiên cứu khoa học Viện Lịch sử Đảng, gồm 37 đồng chí, có GS.TS, PGS.TS, TS, Ths Tuỳ theo lực cán bộ, Ban chủ nhiệm mời tham gia việc cơng trình (biên soạn Lịch sử Đảng, Biên niên kiện, chun đề) Cơng trình phối hợp với số quan nghiên cứu lịch sử thuộc nhiều chuyên ngành liên quan với lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, số đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhà khoa học Cục lưu trữ Trung ương để nghiên cứu sâu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1954-1975 II QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN - NHỮNG NỘI DUNG ĐƯỢC BỔ SUNG, TU CHỈNH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Tổ chức khảo sát thực tế, sưu tầm, khai thác tài liệu: -Cơng trình tổ chức khảo sát thực tế số tỉnh miền Nam (thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Côn Đảo); tổ chức nhiều toạ đàm, gặp gỡ, trao đổi vấn đề tồn đọng lịch sử Đảng với số đồng chí lãnh đạo Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh, số đồng chí lão thành cách mạng, nhà khoa học chuyên ngành thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Côn Đảo, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng… -Trong năm (2006-2008), cơng trình sưu tầm, khai thác tài liệu Trung tâm lưu trữ Đảng, Nhà nước kho lưu trữ địa phương : +Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Thư viện quốc gia Hà Nội, Viện Lịch sử Quân sự, Viện Khoa học Công An, Bộ Ngoại giao… +Khai thác tài liệu kho lưu trữ Tỉnh, Thành uỷ : Ban Tuyên giáo Thành uỷ thành phố Hà Nội, Ban Tuyên giáo Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh… Ngồi ra, cơng trình phối hợp chặt chẽ với Phịng Tư liệu Viện Lịch sử Đảng để sưu tầm, khai thác nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1954-1975 -Sưu tầm sách, tạp chí nghiên cứu vấn đề lịch sử Đảng, tiếng Việt tiếng nước (Anh, Trung Quốc) Tổng số tài liệu sưu tầm : 3.000 trang tài liệu, sách Tổ chức toạ đàm, hội thảo, nghe báo cáo chuyên đề : - Tổ chức toạ đàm : Trong giai đoạn 1954-1975 , cơng trình lập danh mục vấn đề tồn đọng lịch sử Đảng để nghiên cứu xin ý kiến, tổ chức nhiều toạ đàm, gặp gỡ, trao đổi vấn đề tồn đọng lịch sử Đảng với số đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí lão thành cách mạng, nhà khoa học chuyên ngành Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, - Nghe báo cáo số chuyên đề : Vai trò hoạt động lực lượng Công An nhân dân năm 1954-1975; hoạt động kết luận vụ Nhân văn giai phẩm; vụ án chống Đảng; Những tác động tình hình quốc tế cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954-1975; vấn đề lực lượng thứ ba thừi kỳ chống Mỹ,.… Những nội dung toạ đàm vấn đề tồn đọng từ lâu Lịch sử Đảng, chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện; nhiều nguyên nhân, chủ yếu thiếu tài liệu gốc có đủ độ tin cậy cao.Trên sở Văn kiện, tài liệu mới, ý kiến đóng góp nhân chứng lịch sử, lão thành cách mạng, nhà khoa học nghiên cứu tập thể tác giả, hội thảo làm sáng rõ kết luận nhiều vấn đề đặt Những kết luận hội nghị toạ đàm chọn lọc đưa vào Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập II (1954-1975) Đề tài tổ chức hội thảo nhiều lần tập thể tác giả thảo Biên niên kiện tập (1954-1975) Cuốn Những kiện lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ 1954-1975 xuất năm 1979 chia nội dung thành tập : Những kiện Lịch sử Đảngphần chống Mỹ cứu nước tập III (1954-1975); Những kiện Lịch sử Đảngphần xã hội chủ nghĩa tập IV (1954-1975) Để thống phương pháp nghiên cứu biên soạn biên niên kiện lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam từ Nguyễn Quốc tìm đường cứu ta tiến công đế quốc Mỹ tranh thủ ủng hộ dư luận giới Hoạt động ngoại giao Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần quan trọng xây dựng mặt trận nhân dân giới ủng hộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam lên án đế quốc Mỹ xâm lược Năm 1967 dấy lên nhiều hình thức hoạt động tích cực sáng tạo nhiều phủ phong trào chống đế quốc Mỹ xâm lược, ủng hộ đấu tranh nhân dân ta, số có tồ án quốc tế xét xử tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ Việt Nam Béctơrăng Rútxen, nhà khoa học nhà hoạt động xã hội tiếng người Anh lập Hơn năm tăng cường đánh phá miền Bắc tiến hành hoạt động ngoại giao thăm dị, đế quốc Mỹ khơng đạt mục tiêu đề ra, chúng phải cay đắng thú nhận: “Chưa có dấu hiệu chứng tỏ việc ném bom làm giảm ý chí đề kháng Hà Nội khả tiếp viện cho miền Nam thứ hàng cần thiết Hà Nội không tỏ dấu hiệu muốn chấm dứt chiến tranh quy mô khuyên Việt cộng rút vào rừng…Người Bắc Việt tin họ đúng…họ tin giới ủng hộ họ” Để lừa bịp dư luận, quyền Giơnxơn rêu rao “miền Bắc xâm lược miền Nam” mở vận động “ngoại giao hồ bình”, địi “miền Bắc đình thâm nhập người dụng cụ chiến tranh vào miền Nam, rút quân khỏi miền Nam” ““đàm phán không điều kiện với Mỹ” Tháng 12-1967, Bộ Chính trị họp, Nghị tổng cơng kích tổng khởi nghĩa, để đạo tồn cơng tác chuẩn bị thực hành tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa, Bộ Chính trị đề nhiệm vụ cụ thể cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta hai miền Nam, Bắc Theo mặt trận ngoại giao, Bộ Chính trị rõ, cần có phương pháp hình thức thích hợp để tiến công địch lúc chúng lúng túng, bị động, “phải mở đường cho địch vào thương lượng theo hướng có lợi cho ta” Cuộc Tổng tiến công dậy quân dân miền Nam Tết Mậu Thân năm 1968 với thắng lợi miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại làm lung lay ý chí xâm lược Mỹ Đêm 31-3-1968, phát biểu ý kiến đài truyền hình Mỹ, Tổng thống Giơnxơn thừa nhận thảm bại Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ, t 2, tr 233 409 Tết Mậu Thân thông báo, lệnh chấm dứt tiến công máy bay tàu chiến chống miền Bắc Việt Nam, trừ khu vực phía bắc khu phi qn Ơng ta cam kết “sẵn sàng bước đường xuống thang” không tranh cử tổng thống thêm nhiệm kỳ Trong tình thay đổi có lợi cho ta, địn tiến công ngoại giao mới, ta chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với Mỹ Ngày 3-4-1968, Chính phủ ta tuyên bố vạch rõ: Chính phủ Mỹ chưa đáp ứng nghiêm chỉnh đầy đủ địi hỏi đáng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, dư luận tiến Mỹ dư luận giới Về phía mình, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ tuyên bố sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc với đại diện Mỹ nhằm xác định với phía Mỹ việc Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ bắt đầu nói chuyện Bản tun bố địn công kịp thời Đảng Nhà nước ta mà đế quốc Mỹ dự liệu trước đành phải chấp nhận đàm phán với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Với tuyên bố ngày 3-4-1968, ta mở cục diện vừa đánh vừa đàm, giới đồng tình hoan nghênh, tiếp sau tháng tranh chấp địa điểm dự họp Ngày 8-4-1968, Bộ Chính trị điện gửi Trung ương Cục miền Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao phục vụ chiến trường, giành thắng lợi lớn Bộ Chính trị nêu rõ: thắng lợi đầu Xuân Mậu Thân ta miền Nam tạo cục diện mới, đẩy địch vào phòng ngự bị động, khoét sâu mâu thuẫn nội Mỹ, nội Mỹ nguỵ Đặc biệt đưa nội nước Mỹ bước vào thời kỳ khủng hoảng năm bầu cử tổng thống Trong bối cảnh Mỹ – nguỵ bị thất nước trường quốc tế, Bộ Chính trị có chủ trương tăng cường hoạt động ngoại giao, liên tục tiến cơng địch trị nhằm phục vụ cho chiến trường đánh mạnh, giành thắng lợi to lớn Mục tiêu hoạt động đấu tranh ngoại giao nhằm: Tranh thủ dư luận giới ủng hộ ta đánh mạnh, ủng hộ thiện chí ta, đồng thời lập địch cao độ Phân hố thêm nội Mỹ, năm tổng tuyển cử làm cho 410 chúng gặp nhiều khó khăn, thất bại Tích cực đấu tranh làm tan rã nguỵ quân, nguỵ quyền tay sai Tạo điều kiện thuận lợi cho bước đấu tranh ngoại giao Cần tỏ thái độ thiện chí ta trước dư luận giới để đẩy mạnh phong trào nhân dân giới chống chiến tranh xâm lược Việt Nam, trước hết địi Mỹ phải chấm dứt khơng điều kiện việc ném bom hoạt động chiến tranh khác toàn lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Mọi hoạt động đấu tranh ngoại giao phải nhằm phục vụ yêu cầu chiến trường làm cho địch thêm khó khăn, nội chúng mâu thuẫn, mơ hồ gây tác động lớn tới tinh thần binh lính địch, binh lính sĩ quan Bộ Chính trị dự kiến hoạt động đấu tranh ngoại giao gồm bước: a Bước tiếp xúc cấp đại sứ đại diện ta đại diện Mỹ b Bước nói chuyện thức cấp Bộ hai bên Bộ Chính trị nhận định: “Q trình đấu tranh ngoại giao giai đoạn chắn gay go, phức tạp, cần có phương án đấu tranh ngồi gặp gỡ trường hợp địch ép buộc, đòi ta xuống thang miền Nam mau tiến đến Hội nghị để giải vấn đề miền Nam cách trọn gói” Do đó, trình đấu tranh ngoại giao miền Bắc Mỹ phụ thuộc gắn chặt với yêu cầu chiến trường, ta cần tính bước cho sát, phối hợp nhịp nhàng với đấu tranh chiến trường Bộ Chính trị chủ trương cần đẩy mạnh hoạt động quốc tế cách mạng miền Nam đến lúc miền Nam phải chủ động tiến công địch ngoại giao Vì vậy, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cần chuẩn bị thật sẵn sàng giải pháp trị cho vấn đề miền Nam, cần cơng bố nước giới Ngày 3-5-1968, Bộ Ngoại giao ta tuyên bố vấn đề cấp bậc đại biểu, địa điểm, thời gian đàm phán thức Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Mỹ Phái đoàn đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đồng chí Xn Thuỷ, Bí thư Trung ương Đảng, Bộ trưởng Phủ Chủ tịch làm trưởng 411 đồn Đồng chí Lê Đức Thọ, Uỷ viên Bộ Chính trị làm cố vấn đặc biệt đấu tranh ngoại giao trực diện với phía Mỹ Phái đoàn Mỹ Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hariman, người tham dự nhiều hội nghị quan trọng đồng minh Chiến tranh giới thứ hai Têhêran Yanta, làm trưởng đoàn Venxơ, Thứ trưởng Bộ Quốc phịng Mỹ, làm phó đồn Qua gần tháng đấu tranh địa điểm, nói chuyện tay đơi Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Mỹ mở Pari từ ngày 13-5-1968 Ngày 13-5-1968, Tổng thống Mỹ Giônxơn buộc phải chấp nhận đàm phán với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Pari, tạo bước ngoặt định cho kháng chiến chống Mỹ Từ đây, mặt trận ngoại giao hình thành thực tế, mở cục diện “vừa đánh, vừa đàm”, kết hợp có hiệu đấu tranh quân - trị - ngoại giao để giành thắng lợi Tuy phải đàm phán với Chính phủ ta suy yếu, bàn Hội nghị, Chính phủ Mỹ cố tình dây dưa, kéo dài thời gian, chiến trường chúng riết thực “phòng ngự bề sâu”, lập tuyến phòng thủ xung quanh thành phố, thị xã, quân sự, mở hành quân càn quét xung quanh Sài Gòn tỉnh nhằm làm ta suy yếu để ép ta phải nhượng Để thực chủ trương chống Mỹ mặt trận ngoại giao với điểm trung tâm Hội nghị Pari, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta triển khai nhiều hoạt động đối ngoại nhằm giải nhiều mối quan hệ quốc tế khác phức tạp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam Bằng cách giải thích thuyết phục, Đảng Chính phủ ta tranh thủ tới mức cao đồng tình, ủng hộ bạn bè quốc tế đấu tranh ngoại giao nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ngày 14-5-1968, Bộ Chính trị thị: “Mục đích đấu tranh ta giai đoạn tố cáo, lên án địch cách mạnh mẽ, dẫn chúng đến chỗ cụt lý, phải gục trước lý lẽ đanh thép ta…” Ngày 20-7-1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ nước Người khẳng định: “Ngày đế quốc Mỹ chấm dứt chiến tranh xâm lược nước ta, chấm dứt ném bom, bắn phá miền Bắc, rút hết quân Mỹ 412 chư hầu khỏi miền Nam Việt Nam để dân ta tự giải công việc nội mình, ngày hồ bình lập lại Đó nguyện vọng nhân dân ta, mà nguyện vọng nhân dân tiến Mỹ nhân dân u chuộng hồ bình công lý giới Cách để lập lại hồ bình qn Mỹ qn chư hầu phải rút hết nước! Nước Việt Nam người Việt Nam!” Ngày 17-8-1968, Bộ Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hồ cơng bố bị vong lục 14 năm Hội nghị Giơnevơ Việt Nam (1954-1968), nhắc lại cam kết đại diện Mỹ phiên bế mạc hội nghị hành động thực tế Mỹ Việt Nam 14 năm qua - Ngày 10-10-1968, Điện Bộ Chính trị gửi Trung ương Cục miền Nam chủ trương tiếp tục kéo Mỹ xuống thang lập trường đấu tranh ngoại giao ta Từ 13-5-1968, đàm phán Việt Nam Dân chủ cộng hoà Mỹ bắt đầu Pari gần tháng sau đến thoả thuận việc Mỹ chấm dứt hành động chiến tranh chống nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà từ ngày 31-10-1968, đồng thời thoả thuận việc triệu tập Pari hội nghị để bàn việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam gồm bên: Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam, Mỹ quyền Sài Gịn Ngày 25-1-1969, Hội nghị Pari Việt Nam họp phiên đầu tiên, mở giai đoạn “vừa đánh vừa đàm” dự kiến Hội nghị lần thứ 12 13 Trung ương Đảng: “đến thời gian đó, ta áp dụng sách lược vừa đánh vừa đàm để hỗ trợ cho đấu tranh quân sự…” Thực chủ trương chống Mỹ mặt trận ngoại giao với trung tâm điểm Hội nghị Pari, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triển khai nhiều hoạt động đối ngoại nhằm giải nhiều mối quan hệ quốc tế phức tạp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta Trong gần tháng giai đoạn một, Hội nghị Pari, đấu tranh ngoại giao ta diễn 27 phiên họp thức, 21 gặp riêng, bí mật Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, HN, 2002, t.12, tr 371 413 kèm theo nhiều hoạt động ngoại giao bên hội nghị họp báo gặp gỡ phái đoàn ta với đoàn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội, văn hố Pháp, Mỹ nhiều nước khác Trong trình đấu tranh, phái đồn ta ln ln nêu cao tính chất nghĩa chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, lên án tội ác chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ hai miền Nam, Bắc Việt Nam hành động Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ; đòi đế quốc Mỹ phải rút quân Mỹ quân chư hầu nước, phải chấm dứt hoàn toàn không điều kiện việc ném bom miền Bắc Việt Nam, phải từ bỏ nguỵ quyền Sài Gòn, phải đáp ứng lập trường điểm Việt Nam Dân chủ cộng hoà lập trường điểm Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Phái đồn ta kiên bác bỏ yêu sách vô lý đế quốc Mỹ đòi Việt Nam Dân chủ cộng hoà phải chấp nhận điều kiện chúng đưa chúng ngừng ném bom miền Bắc, đòi Việt Nam Dân chủ cộng hoà Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam Trước quan điểm đắn, thái độ kiên phái đoàn ta, trước chiều hướng phát triển chung chiến trường tình hình nội nước Mỹ trước ngày bầu cử tổng thống, đế quốc Mỹ phải bước thay đổi yêu cầu từ địi “có có lại” đến “cho biết điều xảy sau chấm dứt ném bom miền Bắc Việt Nam” Đến tháng 10-1968, đế quốc Mỹ ngừng yêu sách quân xuống thang, rút quân khỏi miền Nam Việt Nam yêu cầu phía ta chấp nhận đại diện quyền Sài Gịn tham gia đàm phán, coi yếu tố quan trọng thuận lợi cho việc Mỹ tạm ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam Để thúc đẩy đàm phán phát triển theo hướng đạt tới mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta xác định, ngày cuối tháng 10, phái đồn ta thức thơng báo cho phía Mỹ biết ta đồng ý cho đại diện quyền Sài Gịn tham gia đàm phán sau Mỹ chấm dứt hoàn toàn việc ném bom miền Bắc, địi Mỹ quyền Sài Gịn phải đàm phán với Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, tán thành trung lập miền Nam thành lập Chính phủ liên hiệp Sau bốn năm tiến hành chiến tranh đẫm máu miền Nam, Bắc sau 414 năm tháng Hội nghị Pari bế tắc, ngày 1-11-1968, Giơnxơn xuất vơ tuyến truyền hình liên bang, tuyên bố chấm dứt hoàn toàn việc ném bom, bắn phá hành động chiến tranh khác chống Việt Nam Dân chủ cộng hoà, chấp nhận họp Hội nghị Pari để giải vấn đề chiến tranh Việt Nam, thừa nhận đại diện thức Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam hội nghị Quyết định chứng tỏ thất bại không cưỡng lại đế quốc Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, “đánh dấu thắng lợi to lớn nhân dân Việt Nam hai miền Đó thắng lợi to lớn củat phe xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc phong trào hồ bình, thắng lợi nhân dân tồn giới có nhân dân tiến Mỹ” Ngày 3-11-1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Lời kêu gọi có đoạn: “Đế quốc Mỹ tưởng lầm với sức tàn phá dã man bom đạn, chúng làm suy yếu miền Bắc, ngăn chặn ủng hộ hậu phương lớn tiền tuyến lớn làm giảm sút sức chiến đấu miền Nam” Người nhấn mạnh: “Sự thật là, chiến đấu chống giặc Mỹ, miền Bắc vững mạnh mặt ln hết lịng ủng hộ đấu tranh giải phóng đồng bào miền Nam anh hùng Càng chiến đấu chống giặc Mỹ, đồng bào miền Nam đoàn kết chặt chẽ, sức mạnh, thắng to” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Chúng ta đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc Song thắng lợi bước đầu Đế quốc Mỹ ngoan cố xảo quyệt… Chúng nói “hồ bình”, “thương lượng” chưa chịu từ bỏ dã tâm xâm lược chúng”…Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng tồn dân ta lúc phải cao tinh thần chiến thắng, tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hồ bình thống Tổ quốc Hễ tên xâm lược đất nước ta, ta cịn phải tiếp tục chiến đấu, qt đi…Chúng ta tin rằng: nghiệp chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta ngày đồng tình, ủng hộ giúp đỡ to lớn nhân dân nước anh em nhân dân toàn giới, kể nhân dân tiến Mỹ” Lời kêu gọi Người khẳng định: Tuyên bố ngày 2-11-1968 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.10, Nxb CTQG, H, 2002, tr 406 415 “Chúng ta kiên đòi: Chính phủ Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam Phải vĩnh viễn từ bỏ hành động xâm phạm chủ quyền an ninh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà Phải rút hết quân Mỹ quân chư hầu khỏi miền Nam Việt Nam Công việc nội miền Nam phải nhân dân miền Nam tự giải theo Cương lĩnh trị Mặt trận dân tơc giải phóng, nước ngồi không can thiệp vào Công việc thống nước Việt Nam phải nhân dân hai miền Nam, Bắc tự giải quyết, nước ngồi khơng can thiệp vào Đồng bào chiến sĩ yêu quý, trước mắt nhiều gian khổ hy sinh, nghiệp chống Mỹ, cứu nước vĩ dân ta tiến mạnh đến ngày thắng lợi Tổ quốc kêu gọi hăng hái tiến lên đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược!” Chủ trương Đảng Hội nghị bốn bên Pari: ép Hoa Kỳ xuống thang chiến tranh, rút dần quân khỏi miền Nam Việt Nam Ngày 3-11-1968, đại diện Mỹ gặp đại diện Việt Nam Dân chủ cộng hoà đề nghị bắt đầu họp trù bị từ ngày 6-11-1968 Từ ngày 2-11-1968, đoàn tiền trạm Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam bà Nguyễn Thị Bình, Uỷ viên Đồn chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam làm trưởng đồn, đến Pari Trong quyền Sài Gòn chần chừ ngày 2-11-1968, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố không cử người dự Hội nghị Pari định chấm dứt ném bom miền Bắc Việt Nam hành động đơn phương Mỹ Tuy vậy, sức ép dư luận, ngày 8-12, quyền Nguyễn Văn Thiệu phải cử phái đoàn Phạm Đăng Lâm- đại sứ Việt Nam Cộng hoà Pari dẫn đầu Nguyễn Cao Kỳ, Phó Tổng thống làm cố vấn đến Pari Ngày 10-12-1968, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam định cử đồn đại biểu thức Mặt trận ơng Trần Bửu Kiếm, Uỷ viên đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận làm trưởng đoàn, bà Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.10, Sđd, tr 407- 408 416 Nguyễn Thị Bình ơng Trần Hồi Nam làm phó trưởng đồn sang tham dự Hội nghị Pari Tiến trình đến tưởng ổn, lại nảy sinh vấn đề hình dáng bàn họp chỗ ngồi đoàn Về vấn đề tên gọi hội nghị bốn bên hay hai phía, hai bên thoả thuận bên gọi theo cách Về bàn họp, hai bên đưa hàng chục cách xếp, trước sau theo hai phíá hay bốn đồn Chỉ mà vấn đề kéo dài suốt tháng cuối năm 1968 nhà đương cục Pháp đại diện Liên Xô phải can thiệp để quan điểm bên xích lại gần Cuối cùng, đồn nhận kiểu bàn trịn liền, khơng có giải phân cách, hai bàn thư ký tách khỏi bàn họp: cờ, khơng có biển Về thứ tự phát biểu, Đoàn Việt Nam Dân chủ cộng hoà chủ động nhường cho Hoa Kỳ phát biểu trước nói thêm điều khơng có nghĩa chấp nhận quan điểm hai phía Về ngày họp, hai bên đồng ý bắt đầu ngày 18-1-1969, đồn thức Sài Gòn đến chậm Đây thủ đoạn Nguyễn Văn Thiệu cố tình kéo dài việc cử đồn thức đến Pari để Giônxơn rời Nhà Trắng mà hội nghị khai mạc Ngày 14-1, lúc chưa bàn xong vấn đề bàn họp, theo gợi ý phía Mỹ, Lê Đức Thọ Xuân Thuỷ gặp Harriman Harriman thơng báo trưởng đồn Mỹ Cabot Lodge – người bạn cũ Tổng thống Nixon; ông Walsh – luật gia có tên tuổi làm phó trưởng đồn Harriman nêu ý kiến thăm dị, ơng ta cho xuống thang chiến sự, tôn trọng khu phi quân sự, rút quân khỏi miền Nam Việt Nam; trị, người Việt Nam phải ngồi nói chuyện với để tìm giải pháp Đồng chí Lê Đức Thọ cho khó khăn tập đồn Thiệu-KỳHương khơng muốn giải vấn đề, ngồi vào với khó giải Việc cử Nguyễn Cao Kỳ làm cố vấn cho đồn Sài Gịn điều khơng hay Tình hình phát triển theo ba khả năng: Khả thứ đoàn Việt Nam Dân chủ cộng hoà đoàn Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam nghiêm chỉnh có thiện chí, quyền Mỹ đồn đại biểu Mỹ Pari nghiêm chỉnh có thiện 417 chí tiến lên giải vấn đề Khả thứ hai Mỹ dùng mạnh để ép Việt Nam Dân chủ cộng hoà Mặt trận dân tộc giải phóng khơng coi trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam khó giải vấn đề, đàm phán kéo dài Khả thứ ba Mỹ không muốn giải mà muốn tiếp tục đánh Việt Nam sẵn sàng chiến đấu Harriman nói gạt khả thứ ba, cịn Nixon Cabot Lodge nhìn vấn đề theo khả thứ thứ hai Lúc 10 30, ngày 25-1-1969, Hội nghị đàm phán bốn bên vấn đề Việt Nam long trọng khai mạc Trong phiên họp đầu tiên, Trần Bửu Kiếm- Trưởng đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam phát biểu đầu tiên, vạch rõ nguồn gốc tình hình miền Nam Việt Nam, lên án Mỹ xâm lược, vạch tội chhính quyền Sài Gịn, nêu cao nghĩa Mặt trận khẳng định lại nội dung nêu Tuyên bố năm điểm Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 3- 11 -1968 Suốt tháng, hội nghị không tiến triển Để phá vỡ bế tắc mở công mới, phiên họp ngày 8-5-1969, Trần Bửu Kiếm đưa đề nghị hoà bình, gọi Giải pháp tồn mười điểm vấn đề miền Nam Việt Nam: Tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Rút hết quân Mỹ, nhân viên quân sự, vũ khí dụng cụ chiến tranh Hoa Kỳ nước phe Mỹ, huỷ bỏ quân Hoa Kỳ miền Nam Việt Nam Vấn đề lực lượng vũ trang miền Nam Việt Nam bên Việt Nam giải Nhân dân miền Nam Việt Nam giải công việc nội khơng, khơng có can thiệp nước ngoài, bầu quốc hội lập hiến, xây dựng hiến pháp, thành lập phủ liên hiệp Thành lập phủ liên hiệp lâm thời nguyên tắc bình đẳng, 418 dân chủ tơn trọng lẫn nhằm thực miền Nam Việt Nam hoà bình, độc lập, dân chủ, trung lập Miền Nam Việt Nam thực sách ngoại giao hồ bình, trung lập, thực sách láng giềng tốt với Campuchia Lào, lập quan hệ với tất nước Thực bước thống nước Việt Nam phương pháp hồ bình sở bàn bạc hai miền; chờ đợi thực hồ bình thống nước Việt Nam, lập lại quan hệ bình thường mặt hai miền Hai miền Nam - Bắc, chờ thống nhất, cam kết không tham gia liên minh quân nào, kơng cho phép nước ngồi có qn sự, quân đội nhân viên quân đất Giải hậu chiến tranh: vấn đề tù binh, vấn đề thiệt hại chiến tranh Việt Nam 10 Thoả thuận giám sát quốc tế việc rút vũ khí dụng cụ chiến tranh Trên sở nguyên tắc nội dung đây, bên đến ký kết hiệp định để chấm dứt chiến tranh miền Nam Việt Nam, góp phần lập lại hồ bình Việt Nam1 * * * Thắng lợi nhân dân ta làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ, có ý nghĩa lịch sử to lớn kháng chiến chống Mỹ Đại hội lần thứ IV Đảng nhận định, thắng lợi làm “đảo lộn chiến lược địch, làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, làm lung lay ý chí xâm lược đế quốc Mỹ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh ngồi vào đàm phán với ta Hội nghị Pari”2 Thực tế lịch sử ghi nhận, kể từ thất bại Mậu Thân (1968), Mỹ buộc phải Hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV: Sách dẫn, tr 17-18 419 chấp nhận xu đảo ngược: rút quân Mỹ nước Dù Nichxơn Pho có tìm mưu kiếm kế kéo dài chiến tranh thêm bảy năm (1969-1975) chịu thua hồn tồn, khơng có thắng lợi năm 19651968 khơng thể có thắng lợi thời kỳ sau buộc Nichxơn phải ký kết hiệp định rút hết quân Mỹ nước, cam kết chấm dứt dính líu quân sự, tạo tiền đề cho việc giải phóng hồn tồn miền Nam Làm nên thắng lợi đó, nhân dân ta phải trải qua bốn năm thử thách ác liệt, hy sinh không nhỏ, cố gắng phi thường, vượt lên khó khăn Đáp ứng nhu cầu lịch sử nóng bỏng đất nước, Đảng ta trả lời câu hỏi “có đánh thắng quân Mỹ không?” Thực tế chứng minh, định đánh thắng quân đội xâm lược Mỹ tìm cách thắng chúng Quyết tâm đánh thắng đế quốc Mỹ Đảng biến thành tâm nhân dân nước, trở thành thực lịch sử, dựa sở biết phát phân tích mâu thuẫn Mỹ Chỗ mạnh Mỹ lực lượng chiến tranh khổng lồ 600.000 quân Mỹ chư hầu cộng với 1.000.000 quân nguỵ, với sở vật chất phương tiện chiến tranh chưa có lịch sử chiến tranh xâm lược Mỹ Chỗ mạnh gây nhiều khó khăn cho nhân dân ta, làm cho kháng chiến thêm gian khổ kéo dài Nhưng tiến hành chiến tranh phi nghĩa, Mỹ vấp phải nhiều mâu thuẫn, làm cho chúng không phát huy sức mạnh Trước hết, mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn xâm lược bè lũ tay sai; mâu thuẫn mong muốn tập trung binh lực để đối phó với chủ lực đối phương thực tế phải phân tán binh lực để đối phó với chiến tranh nhân dân; mâu thuẫn việc Mỹ dựa vào quân đội nguỵ muốn trở thành lực lượng tác chiến quan trọng với thực trạng rệu rã thất trận “chiến tranh đặc biệt”; mâu thuẫn chiến lược thực dân với việc phải dùng lại thực dân cũ quân đội viễn chinh Mỹ; mâu thuẫn chiến lược, chiến thuật toàn chiến tranh quy ước Mỹ với thực tế chiến trường Việt Nam; mâu thuẫn Mỹ quyền nguỵ; mâu thuẫn tiến hành chiến tranh giành quyền bá chủ giới sách mị dân “vừa bơ vừa súng” quyền Giơxơn; mâu thuẫn ý đồ lợi dụng bất đồng 420 Xơ-Trung, hịng gây sức ép cô lập Việt Nam với Mặt trận thống quốc tế ủng hộ Việt Nam ngày mở rộng Muốn lợi dụng triệt để mâu thuẫn ấy, Đảng lãnh đạo phải bám sát thực tiễn, phát kịp thời mâu thuẫn, tìm quy luật chiến tranh, quy luật đánh Mỹ thắng Mỹ, từ có đường lối, chủ trương đắn, tổ chức thực sắc bén, tạo lực lượng mạnh có tâm cao Cách đánh Mỹ thắng Mỹ ta phát triển lên trình độ cao kinh nghiệm chiến tranh nhân dân chống Pháp kinh nghiệm năm đầu đánh Mỹ Đó kinh nghiệm bố trí trận chủ động tiến công, ba thứ quân phát triển khắp, triển khai hợp lý chiến trường, kể nơi xung yếu; không cho địch đánh theo sở trường chúng, buộc địch đánh theo cách ta lựa chọn, bí mật, bất ngờ đánh vào chỗ yếu, chỗ hiểm địch; đánh giao thông, đánh vành đai diệt Mỹ, đánh hậu cần, lực lượng dự trữ sở huy ; lấy mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân phối hợp quân sự, trị, binh vận, ngoại giao làm cho quân Mỹ - nguỵ đông mà không mạnh, mạnh mà thành yếu, bị địn tiến cơng liên tiếp đến phải lui quân Cuộc đấu tranh ngoại giao với Mỹ mở theo Nghị Hội nghị lần thứ 13 Trung ương Đảng đòn tiến công lợi hại, hỗ trợ cho đấu tranh quân sự, trị, binh vận, mở đường cho Mỹ xuống thang chiến tranh, tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới loài người tiến Chiến đấu chống tên đế quốc đầu sỏ chủ nghĩa đế quốc giới, quy luật tất yếu phải chiến đấu lâu dài gian khổ Nhưng để đến thắng lợi cuối cùng, phải biết tạo thắng lợi bước, phù hợp với lực lượng so sánh cụ thể cho phép, chuẩn bị điều kiện cho bước phát triển Kinh nghiệm lớn thời kỳ 1965-1968 rõ, kiềm chế địch buộc địch phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc, chịu “phi Mỹ hoá chiến tranh”, mục tiêu thích hợp với lực lượng so sánh ta - địch Mục tiêu giải phóng hồn tồn miền Nam đại phận miền Nam chưa có khả thực lúc Buộc địch xuống thang chiến tranh kinh nghiệm lớn đọ 421 sức với chiến tranh leo thang đế quốc Mỹ Để giành mục tiêu đó, nhân dân nước ta phải đánh thắng chiến lược “tìm diệt” Mỹ miền Nam, đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc đánh vào tận sào huyệt Mỹ - nguỵ Mục tiêu Mỹ “Chiến tranh cục bộ” vừa “bẻ gãy xương sống Việt Cộng” nghĩa tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam, vừa đánh phá hậu phương miền Bắc, làm cho miền Bắc không đủ sức tăng viện miền Nam đẩy miền Bắc “trở thời kỳ đồ đá” Do đó, muốn đánh thắng “Chiến tranh cục bộ”, việc đánh thắng chiến tranh phá hoại Mỹ miền Bắc, vững hậu phương lớn, bảo đảm tăng cường lực lượng mặt cho miền Nam tình yêu cầu quan trọng song song với việc đánh thắng quân Mỹ chiến trường miền Nam Chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân Mỹ chiến tranh mới, ta chưa có kinh nghiệm Nhân dân quân đội ta, Đảng lãnh đạo, sáng tạo chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại, đánh máy bay tàu chiến địch ba thứ quân, tâng cao, tầng vừa, tầng thấp, phối hợp binh chủng, quân chủng lực lượng toàn dân Để đánh thắng chiến tranh phá hoại, hoạt động miền Bắc phải chuyển hẳn sang thời chiến, lực lượng sản xuất chiến đấu phải bố trí lại, việc sơ tán nhân dân, xí nghiệp, trường học, bệnh viện phải tổ chức tốt, giao thông vận tải phải bảo đảm thông suốt “địch phá, ta sửa, ta đi”, “địch phá, ta đi” Với sức tàn phá gần triệu bom Mỹ, miền Bắc vừa sản xuất, vừa chiến đấu, ý chí chiến thắng khơng lay chuyển, ngược lại, ý chí, tâm ngày cao hơn, tăng viện cho miền Nam không giảm sút mà bảo đảm cho tiền tuyến đánh thắng hai phản công mùa khô Mỹ thực tổng tiến công 1968 Thắng lợi chống “Chiến tranh cục bộ” thắng lợi mặt trận thống chống Mỹ: Mặt trận thống nước, Mặt trận thống Nhất ba nước Đông Dương, mặt trận thống giới ủng hộ kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam Từ đế quốc Mỹ đưa quân trực tiếp xâm lược miền Nam, mặt trận 422 thống chống Mỹ tồn thể dân tộc bao gồm khơng giai cấp, đảng phải, cá nhân yêu nước tập hợp Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Mặt trận Tổ quốc miền Bắc, mà bao gồm tất lực lượng, cá nhân không nằm Mặt trận kể số người quyền nguỵ quân đội nguỵ, tham gia cao trào chống Mỹ, cứu nước hành động thiết thực Trên tảng mặt trận thống chống Mỹ toàn thể dân tộc ta, Đảng chủ trương mở rộng củng cố Mặt trận thống nhân dân ba nước Đông Dương Mặt trận thống giới ủng hộ nhân dân ta chống Mỹ Phong trào ủng hộ Việt Nam, lên án mạnh mẽ hành động xâm lược đế quốc Mỹ dấy lên ba nước Đông Dương, giới mà nước Mỹ Trên thực tế, loại hình mặt trận thống quốc tế rộng lớn, với hình thức, màu sắc hành động khác nhau, tất đứng phía nhân dân Việt Nam, phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ “Mặt trận chưa xây dựng hình thức, thực tế hình thành hành động tinh thần Nhân dân Mỹ đánh từ ra, nhân dân ta đánh từ ngồi vào Hai bên giáp cơng mạnh mẽ, đế quốc Mỹ định thua, nhân dân Việt - Mỹ định thắng”1 Ba tầng Mặt trận thống chống Mỹ nhân tố thắng lợi “Chiến tranh cục bộ” đồng thời nhân tố thắng lợi toàn kháng chiến chống Mỹ Hồ Chí Minh:Sách dẫn, t.10, tr.194-197 423 ... Lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam tập Tác phẩm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập II (19 5 4 -1 975) : Đây sản phẩm của cơng trình Trong q trình nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập. .. kiện lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam từ Nguyễn Quốc tìm đường cứu nước (19 11) đến nay, Lịch sử Biên niên Đảng Cộng sản Việt nam (19 1 1- 1 929), (19 3 0 -1 945), (19 4 5 -1 954) xuất năm 2007, 2008, Biên niên... mới”5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb TCQG, H, 20 01, tập 15 , tr 16 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb TCQG, H, 20 01, tập 15 , tr 16 5 Đảng Cộng sản Việt Nam:

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w