1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bốn thế hệ nhân học nghiên cứu về nông dân Malay

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày một phả hệ học về sản xuất tri thức kéo dài suốt bốn thế hệ các nhà nhân học. Hai thế hệ đầu chủ yếu là các nhà nhân học phương Tây – trước hết là Raymond Firth và Michael Swift – làm việc trong thời cuối thuộc địa. Hai thế hệ sau là các nhà nhân học bản địa, đối diện một cách có ý thức với di sản tri thức quá khứ đồng thời mở ra những đường hướng nghiên cứu mới.

96 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 CHUYÊN MỤC KHOA HỌC XÃ HỘI THẾ GIỚI BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU VỀ NÔNG DÂN MALAY(*) ZAWAWI IBRAHIM Bùi Thế Cường (Chuyển ngữ) Đã có quan tâm liên tục nhân học nông dân Malay suốt 70 năm qua, tạo khối tài liệu lý thuyết thực nghiệm phong phú Bài viết trình bày phả hệ học sản xuất tri thức kéo dài suốt bốn hệ nhà nhân học Hai hệ đầu chủ yếu nhà nhân học phương Tây – trước hết Raymond Firth Michael Swift – làm việc thời cuối thuộc địa Hai hệ sau nhà nhân học địa, đối diện cách có ý thức với di sản tri thức khứ đồng thời mở đường hướng nghiên cứu Sử dụng tài liệu nhân học nơng dân Malay phân tích định chế hóa ngành nhân học Malaysia, viết làm rõ liên tục đứt quãng hệ Ghi nhận thực tế học giả địa thừa hưởng di sản to lớn từ người thầy phương Tây, viết lập (*) Nguyên tác: Zawawi Ibrahim 2010 The luận lên đột phá chất Anthropology of the Malay Peasantry: Critical cuối thập niên 1970 thập niên Reflections on Colonial and Indigenous 1980 Các nhà nhân học địa Scholarship Asian Journal of Social Sciences chuyển sang nghiên cứu hậu-nông dân Volume 38 Issue Brill 2010 (pp 5-36) Người dịch Tạp chí Khoa học Xã hội mở lĩnh vực nghiên cứu (TPHCM) cảm ơn tác giả Nhà xuất Brill với chủ đề rộng biến đổi cho phép dịch sang tiếng Việt in lại nơng nghiệp, tính đại tư chủ Việt Nam Bản dịch sản phẩm Đề nghĩa, hình thành tư tưởng tài khoa học cấp Nhà nước Chuyển dịch cấu xã hội phát triển xã hội quản lý trị đương đại phát triển xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, Mã số KX.02.20/11-15 Zawawi Ibrahim Giáo sư tiến sĩ, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Universiti Brunei Darussalam Bùi Thế Cường Giáo sư tiến sĩ, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ; Giáo sư thỉnh giảng Viện Nghiên cứu châu Á, Universiti Brunei Darussalam ĐẶT VẤN ĐỀ Bài viết nhận diện phác họa phả hệ học sản xuất tri thức nông dân Malay, hướng đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng nhân học xã hội Về mặt phân tích, chia thành bốn ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… hệ Hai hệ đầu liên quan đến hai nhà nhân học Anh, Raymond Firth học trị ơng, Michael Swift Cả hai nghiên cứu công bố chuyên khảo dân tộc học xã hội Malay, tập trung vào nơng dân Ngược lại, hai hệ nhân học sau hình thành từ bên Thế hệ thứ ba xem ‘những người địa tiên phong’ ‘nhân học xã hội người Malay’ (Shamsul, 2003b, tr 21) Đó Abdul Kahar Bador, Syed Husin Ali, Mokhzani Abdul Rahim Cả ba trở thành giáo sư, giống Swift, làm nghiên cứu sinh nhân học Trường Kinh tế London (London School of Economics), giành học vị tiến sĩ viện, thầy hướng dẫn, Sir Raymond Firth (tài liệu dẫn) Swift thầy hướng dẫn nghiên cứu sinh cho S Husin Ali Đại học Malaya (King and Wilder, 2003, tr 64) Abdul Kahar Bador S Husin Ali người sáng lập Khoa Nhân học Xã hội học Malaysia Đại học Malaya, Mokhzani đưa mơn nhân học vào chương trình phát triển nông thôn Khoa Kinh tế học Quản trị cơng đại học Ở đó, rốt ơng trở thành Trưởng Khoa sau Phó Hiệu trưởng Tuy S Husin Ali học giả xuất sắc ‘chính trị’ nhất, song ba có đóng góp tạo nên ‘tri thức mới’ nông dân Malay (xem Mokhzani, 1973; Abdul Kahar Bador, 1978; Syed Husin Ali, 1964, 1072, 1975) Trong khảo cứu nhan đề Nhân học đại Đông Nam Á, Victor King William Wilder (2003, tr 159-170) đề cập đến cơng 97 trình S Husin Ali, xem đại diện cho nghiên cứu địa phương/bản địa nơng dân Malay Thiếu sót đáng kể khảo cứu họ gần thảo luận đóng góp ‘thế hệ thứ tư’ nhà nhân học địa lĩnh vực nghiên cứu Thế hệ chủ yếu nhà nhân học Malay trẻ hơn, hoàn thành luận án tiến sĩ Khoa Nhân học Xã hội học Đại học Monash hướng dẫn Swift, người Trưởng Khoa từ trần năm 1985 Rất lâu trước khảo cứu King Wilder đời năm 2003, có nhiều viết hệ thứ tư nơng dân Malay tổng quan trích dẫn rộng rãi Hầu hết nhà nhân học địa có ‘hành trình nơng dân’ riêng mình, có đóng góp đáng trân trọng lĩnh vực Họ vượt lên đầy thuyết phục lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm mà thầy họ thời thuộc địa trao truyền lại(1) Phần lớn nhà nhân học hệ chuyển sang gọi ‘nghiên cứu hậu nông dân’ (postpeasantry studies)(2) Bài viết điểm lại di sản hệ nhân học sản xuất tri thức nông dân Malay Mục đích bổ khuyết cho cơng trình King Wilder, đánh giá đầy đủ di sản tri thức ban đầu hệ trước Tiếp theo, tập trung vào hệ thứ tư, diễn ngôn họ mối liên hệ với diễn ngôn người thầy họ thời kỳ thuộc địa DI SẢN NHÂN HỌC CỦA FIRTH VÀ SWIFT Di sản nhân học Firth Swift bao gồm tư tưởng bền vững tri 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 thức lý thuyết thực nghiệm nông dân Malay Những ý tưởng họ không thiết hệ thống tri thức hữu phát triển đầy đủ Một vài chủ đề - cấu trúc kinh tế phát triển kinh tế - trọng chủ đề khác Trong vài nhận xét nhân học họ văn hóa nơng dân Malay quan hệ văn hóa với kinh tế chưa hoàn chỉnh, họ cảm nhận luận chứng cho chủ đề đương thời lớn q trình đại hóa Malay Ghi nhận đặc thù thời đại họ làm việc, cần thấy Firth Swift nắm bắt giai đoạn việc tái kiến tạo nông dân Malay nhà nước thực dân nhà nước hậu thuộc địa, xâm nhập tư vào kinh tế Hơn nữa, nhà nhân học, quan tâm thực nghiệm trước tiên họ động q trình kinh tế-xã hội trị vi mô diễn cấp độ làng xã hội Malay Như ta thấy, điều lúc có nghĩa họ bỏ qua mối liên kết vi mơ vĩ mơ phân tích định hình biến đổi xã hội khu vực điền dã Họ khơng bỏ qua hàm ý rộng lên từ diễn địa phương họ nghiên cứu Thành tố quan trọng di sản họ khối kết thực nghiệm nông dân Malay (cả cấp độ vi mô lẫn vĩ mô) luận thuyết mà họ rút từ kết thực nghiệm Khối tri thức trở thành tảng cho hệ nhân học kế cận (trong trường hợp hai sóng nhà nhân học địa) tiếp nối hành trình Để khám phá đặc trưng di sản ban đầu ấy, cần điểm qua cơng trình chủ chốt Firth Swift nơng dân Malay Đó khơng phải chuyên khảo dân tộc học dựa điền dã mà ấn phẩm liên quan khác Đối với Firth, chuyên khảo chủ yếu ông, Malay Fisherman (Ngư dân Malay) (1968), phần nhỏ nghiệp nghiên cứu nhân học ơng, đóng góp ơng xã hội nơng dân nhân học kinh tế nói chung (Xem Firth, 1929, 1939, 1952, 1957, 1959, 1963, 1964, 1966 [1946], 1968, 1970, 1975) Swift tập trung rõ vào nông dân Malay lý thuyết lẫn thực nghiệm Ngoài Malay Peasant Society in Jelebu (Xã hội nông dân Malay Jelebu) (1965), cơng trình khác ơng tập hợp tuyển tập (Swift, 2003) Trong lời nói đầu tuyển tập này, Shamsul (2003b, tr 20) viết: “Nếu so sánh với chuẩn mực ‘hoặc xuất chết’ giới hàn lâm Anh-Mỹ ngày nay, ta thán phục nhận ông đạt phạm vi rộng lớn tuyển tập mười cơng trình nghiên cứu – thước đo thực cho tài ơng Ơng thực xuất chúng việc thể luận giải phức tạp cách sáng rõ ngôn ngữ mà hiểu được” Cũng lời nói đầu cho tuyển tập trên, Firth (2003) ghi nhận đóng góp Swift sau: “Với thời gian, trị vượt thầy, không tri thức xã hội Malay mà đường hướng nhân học kinh tế mà chọn” Nhưng Firth nói thêm: “Vì Swift thường dè dặt tuyên bố công khai, nên trí tuệ phân tích sắc sảo Swift thể ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… nói thư từ rõ ấn phẩm” (tài liệu dẫn) Điều gây cho ta khó khăn cố gắng đánh giá tồn bề rộng ảnh hưởng Swift di sản Nhận xét Firth Swift lượm lặt cảm tưởng học trò Swift người khác S Husin Ali nhận xét, ơng có quan hệ “u ghét lẫn lộn” hay tranh cãi với Swift lúc Swift hướng dẫn ông làm thạc sĩ Đại học Malay, rõ ràng giảng Swift phân tầng xã hội hình thành tư nơng thơn Malay gợi mở nhiều khiến ơng có suy nghĩ bước đầu cho nghiên cứu phân tầng xã hội làng Bagan (S Husin Ali, 1964) Tương tự, nghiên cứu sinh Swift Đại học Monash nhớ đến nhận xét biện bác trí tuệ sắc sảo Swift chuỗi seminar Khoa Nhân học Trung tâm Nghiên cứu Đơng Nam Á Khi học trị bảo vệ, Swift ‘bảo vệ’ họ cách có lý, tạo hội cho họ tự bảo vệ trước phê phán người phản biện Cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970, chuỗi seminar hàng tuần đại hóa với nghiên cứu sinh, Swift thường giới thiệu công trình lý thuyết nhất, từ tác phẩm Barington Moore lịch sử xã hội so sánh đến sách Wallerstein “hệ thống giới” Swift thường cố gắng mở rộng đến tri thức ngồi ngành nhân học, điều có nghĩa phải mời chuyên gia khác đến giảng giải thêm nhiều buổi Trong trình hình thành câu hỏi nghiên cứu, 99 tìm kiếm sở lý thuyết liên quan viết luận án, Swift tạo tự tối đa cho sinh viên phát triển suy nghĩ độc lập, can đảm trí sáng tạo Firth tiến hành hai chuyến điền dã cộng đồng ngư dân Malay Kelantan Bắc Terengganu, tập trung vào Perupok Kelantan Cơng trình tiến hành trước xâm lược Nhật (1939-1940) kéo dài suốt 23 năm sau bối cảnh Malaysia độc lập (Firth, 1966; Dahlan, 1976, tr 103-116; Wan Hashim 1988, tr 132; Ishak Shari, 1990, tr 35-142; King and Wilder, 2003, tr 159) Trong chuyến điền dã đầu tiên, kinh tế ngư nghiệp cịn mang tính Malay “phi-tư chủ nghĩa”, dựa công nghệ thô sơ cổ truyền Trong chuyến điền dã sau, Firth quan sát việc sử dụng cơng nghệ ngư nghiệp đại, q trình tư hóa, mở rộng thị trường, vai trị định chế tín dụng xuất ngày đông đầu nậu gốc Hoa (Firth 1966) Tất yếu tố gây xói mịn nhanh chóng kinh tế đánh bắt cá truyền thống cấu trúc giai cấp kèm theo Về phần mình, năm 1954-1956 Swift điền dã cộng đồng mẫu hệ làng Kemin, Jelebu, Negeri Sembilan (bang mẫu hệ bán đảo Malaysia) Ở ơng thường phải đối mặt với khó khăn nghiêm trọng thời kỳ giới nghiêm (Firth 2003, tr 8) Nền kinh tế nông dân lúa nước truyền thống ngày bị tác động thương mại hóa nơng sản có giá cao cao su Điều dẫn đến hệ hệ thống thân tộc phân 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 hóa xã hội nơng dân Swift (1965, tr 1-2, 173) trải qua thời kỳ độ chuyển từ hệ thống thân tộc quyền lực cổ truyền sang nhà nước cấu trúc hành đại Ông thường xuyên khảo sát từ 1957 đến 1960 đến dạy Khoa Nghiên cứu Malay Đại học Malay Singapore sau Kuala Lumpur Ấn phẩm điền dã nhân học ơng, Malay Peasant Society in Jelebu (Xã hội nông dân Malay Jelebu), mắt năm 1965 Swift tiếp tục nghiệp nhà nhân học Úc, lúc đầu Sydney sau Melbourne Ơng có đóng góp cho phát triển nhân học Úc (và gián tiếp cho nhân học Malaysia) suốt 20 năm ông từ trần sớm năm 1985 Trong năm 1962-1963, Swift có hội hồn thành “một tham vọng ấp ủ bao năm” điền dã Minangkabau Năm 1971, ông điền dã lại Jelubu sáu tháng Năm 1974-1975, ông giáo sư thỉnh giảng Đại học Kebangsaan Malaysia Năm 1977-1979, với nhà địa lý học Đại học Melbourne, ông thực dự án nghiên cứu định lượng khu định cư thị Malay Kuantan, Pahang Ơng qua đời hợp tác với S Hunsin Ali tiến hành dự án nghiên cứu viện nghiên cứu thành lập Đại học Malaya, Viện Nghiên cứu Cấp cao (Institut Pengajian Tinggi) (Firth, 2003, tr 13-14) đáng kể Trên lĩnh vực lý thuyết, có tranh luận lớn ý nghĩa nghiệp họ Tổng quan nhân học đại khu vực, King Wilder (2003, tr 173) cho nghiên cứu nông dân theo kiểu Firth Swift “chắc chắn khiến ý đến trình ảnh hưởng đến cộng đồng làng” Tuy nhiên, King Wilder phê phán di sản Theo họ, di sản ‘xác nhận’ nhân học hậu chiến Malaysia Đông Nam Á “cần vượt qua mối quan tâm đơn vị xã hội văn hóa tự trị, đóng kín…”, đó, “các nhà nhân học này, vốn chủ yếu sử dụng phân tích chức luận, cấu trúc luận văn hóa, thường mở rộng tầm nhìn đến khu vực xung quanh đến cấp độ quốc gia… tiếp tục tập trung trước hết vào tình địa phương” Những chuyên khảo dựa nghiên cứu thực nghiệm Firth Swift hình mẫu cho kiểu nghiên cứu dựa điền dã thập niên kỷ XX Ngồi ra, với tính cách giảng viên, hai có nghiệp xuất sắc Di sản Khơng thể bỏ qua nhận xét mà khơng có điều chỉnh Đơn giản khơng xác dán nhãn chức luận thống cho Firth Swift, theo kiểu Radcliffe-Brown hay Evans-Pritchard Vì điều, Firth Swift liên tục nhận diện phân tích động q trình biến đổi cộng đồng mà họ nghiên cứu, điều sở trường chủ nghĩa chức cổ điển Họ tin tưởng mạnh mẽ vào ‘các quan niệm lý’ chi phối lựa chọn đồng thời nhấn mạnh tồn diễn ngơn ‘tính lý’ phải trung giới (mediated) qua việc thấu hiểu quan hệ hệ thống kinh tế xã hội, không đơn giản hiểu phụ thuộc vào kinh tế (xem Firth, 1968, 1970) Ngay ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… nhận xét phê phán nhân học Marxist, Firth đánh giá cao “… giá trị phân tích ý tưởng Marxist xã hội phi tư chủ nghĩa phi phương Tây…,” “các trình biến đổi cấp tiến… từ thời kỳ thuộc địa, bành trướng thị trường, phát triển lao động làm thuê lên giai cấp xã hội xung đột giai cấp” (xem King and Wilder, 2003, tr 179) Làm vậy, Firth (1975, tr 52-53) ý đến “ý nghĩa yếu tố kinh tế, đặc biệt quan hệ sản xuất; quan hệ cấu trúc quyền lực; hình thành giai cấp đối lập với lợi ích giai cấp ấy; đặc trưng tương đối mặt xã hội hệ tư tưởng; động lực mang tính điều kiện hóa hệ thống áp đặt lên thành viên nó” Khơng thể dán nhãn chức luận cho quan điểm dù theo cách Trong nghiên cứu lặp lại cơng trình Malay Fishermen (Ngư dân Malay), Firth (1966, tr 344) nhận diện lên giai cấp taukeh đại diện cho “tầng lớp quý tộc kinh tế cộng đồng đánh bắt cá” Ông ghi nhận nhóm khác q trình tư sản hóa nhà tư Malay – chủ sở hữu doanh nhân – người đầu tư công nghệ vào ngành thủy sản Một số họ kết hợp với vốn thương nhân người Hoa, thể “… lên nhà kinh doanh không biển (non-seagoing), người gần hoàn toàn thống trị phương tiện sản xuất tiêu thụ” (Dahlan, 1976, tr 110) Điều ngành thủy sản trở thành kiểu kinh doanh hoàn 101 toàn khác hẳn kiểu ngư nghiệp truyền thống (Firth, 1966, tr 7) Xem xét quan sát Firth, Jomo (1986, tr 119) kết luận: “Xu hướng tích tụ đất nơng nghiệp tương tự xu hướng ngư nghiệp, vùng dun hải phía Đơng… Biến đổi quan hệ sản xuất ngư nghiệp tác động đến thu nhập tương đối ngư dân, mức độ bóc lột tăng lên theo hướng có lợi cho tư bản” Hai mươi năm trước đó, Firth (1966, tr 323) nhận xét “Trong điều kiện đại, với trình tư hóa mạnh mẽ, lợi nhuận thu lớn nhiều nhờ giảm đáng kể phần dành cho lao động” Là người biện hộ cho việc ‘kinh tế’ phải phục tùng ‘các mục tiêu xã hội’ (Firth, 1968, tr 86), trường hợp lên tập trung kinh tế khác biệt xã hội ngành thủy sản Malay ‘hiện đại’, Firth (1966, tr 348) “… trình kinh tế, làm tăng khoảng cách giới kinh doanh tư ngư dân khơng có tài sản, khơng giảm nhẹ tí mạng lưới thân tộc hệ thống xã hội địa phương… Mối dây thân tộc chẳng có vị tính tốn kinh tế họ, làm giảm cường độ nó” Và ơng kết luận: “Điều bộc lộ rõ phân tích sức mạnh động lực kinh tế việc tạo kiểu xã hội Lúc đầu động lực kinh tế không tự động; chúng vận hành thông qua lựa chọn cá nhân” (1966, tr 346) Giống cách Firth, Swift tập trung vào trình khởi đầu khác biệt hóa kinh tế Jelebu Có 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 chứng tích tụ ruộng đất lên nhóm nơng dân sở hữu đất giàu có, có giới tinh hoa trị địa phương, tương phản với diện giai cấp tá điền (tenant), lao động làm thuê người mướn đất (sharecropper) Giải thích ơng q trình trước luận giải ‘nhân học kinh tế mới’, đặc biệt Henry Bernstein ‘sức ép tái sản xuất’ phần điều kiện hộ gia đình nơng dân bị bủa vây tiền đề tư (Bernstein, 1976, 1979) Swift giải thích: “Một đặc điểm tất yếu trình thương mại hóa kinh tế đến mức nhu cầu nghĩa vụ có xu hướng trung giới hóa qua tiền bạc, điều… trở thành tất yếu cho tồn đơn giản hàng ngày Trong hồn cảnh vậy, có thu nhập thặng dư mức chi tiêu dùng thông thường vơ quan trọng Người nơng dân bình dân khơng có thặng dư cịn cách bán đất để trang trải nhu cầu vượt nguồn lực Ngược lại, người có thặng dư khơng vượt qua chi phí đột xuất mà hi sinh phần vốn sản xuất, mà cịn mua tài sản người khác, thường giá rẻ, có hội Vì đất tài nguyên khan hiếm, phải trả tiền để có nó, thu nhập trước, nên người nơng dân bán đất có hy vọng kiếm nhiều hơn, đối mặt với khả trở thành người mướn đất phải bỏ thành phố” nông dân: “Bằng cách nghiên cứu kinh tế với tính cách lĩnh vực độc lập với cấu trúc xã hội, ta có trình bên tạo nên tích tụ sở hữu vào tay số người kèm với phân hóa kinh tế ngày tăng lên… có dịch chuyển khỏi trạng thái quân bình xã hội nông dân, giả định xu hướng tiếp diễn không bị tác động động lực khác, ta chứng kiến giai cấp ngày đông đảo người mướn đất vị thấp nhóm nhỏ người giàu kiểm sốt phần tài sản xã hội ngày lớn” (tài liệu dẫn, tr 168) Swift rút học giá trị chuyển biến ảnh hưởng đến xã hội Swift không ngần ngại chuyển từ phân tích cấp độ vi mơ sang cấp độ vĩ mơ Chẳng hạn, ơng nói: “bằng chứng tồn cõi Malaya tích tụ sở hữu tượng phổ biến… Chấp nhận quan điểm chung hơn, cho tăng dân số liên tục dẫn đến tình trạng thiếu đất nước Quy mô dân số thấp trước tăng trưởng dân số giải thích cho việc bắt đầu thể dạng phổ biến Malaya đặc điểm chung kinh tế nơng dân bao gồm giai cấp địa chủ thống trị tá điền nghèo khổ” (tài liệu dẫn, tr 168-169) Về mặt này, Swift nhận chuyển dịch đất từ tay nông dân vào tay giai cấp hay giai cấp quan chức, nhận thấy có giới chủ đất vắng mặt, tức khơng thiết nơng gia Nói ngắn gọn, ơng chứng nhân sắc sảo trước phân hóa giai cấp sôi sục đời sống nông thôn đương đại, từ người ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… nông dân (orang kampong) đến nhiều loại người “giai cấp trên” Ông phân hóa giai cấp nơng dân gần hồn tồn mang tính kinh tế (người giàu, trung bình, nghèo), khác biệt với ‘giới ăn lương’ (salariat) – người mà vị họ dựa vị trí phủ mức học vấn - lại khơng túy mang tính kinh tế, giới quan chức Malay thu nhập cao nông dân Rất lâu trước James Scott (1976, 1985), người đào sâu ý tưởng “cuộc đấu tranh giai cấp hàng ngày” nông thôn, Swift (1965, tr 152) đưa diễn giải liên giai cấp (‘ý tưởng giai cấp’) số giai cấp nông dân quan hệ quan chức-nông dân, đặc trưng pha trộn ‘thù địch’, ‘yêu ghét lẫn lộn’, ‘thần phục’ ‘kính trọng’ (tài liệu dẫn, tr 149-162) Ở cấp độ làng, ông hệ thống phân tầng dựa kinh tế xã hội Malay “được đẩy mạnh lên tổ chức thân tộc bình đẳng” (tài liệu dẫn, tr 166) Thêm nữa, quan hệ giai cấp xã hội xử lý thông qua số cơng cụ phi kinh tế hay văn hóa nhấn mạnh vào khía cạnh đạo đức dựa rộng lượng, phụ thuộc lẫn nhau, chia sẻ, ý nghĩa bình đẳng Theo Swift, giá trị chẳng làm cho bóc lột giai cấp biến mất, chẳng khuyến khích ý thức hay định hướng cấp tiến cho người nơng dân: “… giá trị chẳng nêu lên yêu sách đòi thay đổi toàn tổ chức xã hội” (tài liệu dẫn, tr 154) Do đó, “… giá trị bình đẳng làng… khơng có 103 tính cấp tiến theo hướng cấu trúc, mà chất bảo thủ…” chúng vận hành, theo cách thực chất, tác nhân san đồng xã hội tài sản số giai cấp xã hội (Swift, 1967, tr 241) Những ý tưởng ban đầu giai cấp sau Zawawi Ibrahim phát triển thành diễn ngôn phức thể mở rộng việc nghiên cứu ‘ý thức giai cấp’ vô sản Malay (Zawawi, 1998c) Ban đầu, Swift giả thuyết kinh tế tiền tệ tăng trưởng Negeri Sembilan yếu tố làm giảm tính mẫu hệ adat perpatih Tuy nhiên, sau ông gắn xuống hệ thống adat truyền thống vào tăng trưởng phát triển máy hành chính phủ đại, đặc biệt vai trị máy quan liêu tập trung gồm viên chức có học vấn đào tạo để quản lý ngành tư pháp lĩnh vực đất đai, để thực sách dự án phát triển “ thông qua hệ thống tôn ti viên chức cấp quận quyền bang” (Swift, 1965, tr 79, 172-173; xem thêm King and Wilder, 2003, tr 164) Lĩnh vực cuối mà Swift có đóng góp nghiên cứu giá trị văn hóa đại hóa Malay Ơng nhận xét (Swift, 1965, tr 91): “Chủ nghĩa định mệnh (fatalism), thể hình thái tơn giáo, biểu rõ thái độ kinh tế người Malay Người Malay, rơi vào tình xấu, thường thiên theo hướng bng xi, nói khơng may mắn, ý Trời Trong hoạt động kinh tế, điều thể rõ khái niệm rezeki, giàu có kinh tế người siêu nhiên định” 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 Nếu điều nói tỏ ‘kiểu nhà phương Đơng học’, ơng có luận giải sâu viết sau (Swift, 2003, tr 21) nhấn mạnh rezeki “… khẳng định tầm quan trọng may mắn lĩnh vực kinh tế Một nông dân không thành công hàng xóm khơng thấy phải cho thiếu nỗ lực hay khả năng, mà cho khơng có rezeki Nếu người khởi kinh doanh nhỏ, thí nghiệm giống lúa mà thất bại, ‘anh khơng có rezeki’ Khái niệm rezeki lại khái niệm tôn giáo, đời sống hàng ngày điều đặc biệt có tính tơn giáo Đơn giản điều viện để giải thích việc thuật ngữ may mắn, bỏ qua việc nỗ lực cải thiện vị người, dù người ta khơng thể kiểm sốt điều đó” phát triển chậm phát triển Malay, ta thấy đây, quan sát Swift khuyến khích vài nhà nhân học địa quan tâm xem xét So sánh định hướng kinh tế người Malay người Hoa, Swift nhận xét cách nhìn người Hoa ‘về có tính dài hạn’, ngược lại, người Malay ‘quan tâm đến trước mắt’ Với người Hoa, “giàu có đáng mong muốn khơng phải để tiêu dùng mà để tích lũy, để gầy dựng tài sản cho hệ sau” Đối với người Malay, “sự giàu có đáng mong muốn để tiêu dùng” Nhưng sau đó, Swift nói “Người Malay định hướng vào ngắn hạn, điều tự khơng phải khơng có tính kinh tế hay khơng hợp lý, làm yếu tính cạnh tranh so với nhóm hay cá nhân có định hướng dài hạn” (1965, tr 29) Cần ghi nhận, lập luận liên quan đến diễn ngơn dai dẳng Tóm lại, Firth Swift mở cánh cửa tìm hiểu động kinh tế-xã hội, trị văn hóa quan trọng tác động đến biến đổi nông thôn Malay từ cuối thập niên 1930 đến thập niên 1960 Học trị hai ơng tiếp tục mở rộng thêm cánh cửa này, đặt câu hỏi cố gắng tìm kiếm câu trả lời THẾ HỆ NHÂN HỌC BẢN ĐỊA ĐẦU TIÊN Ở mức độ lớn, S Husin Ali Mokhzani tập trung vào mở rộng sở thực nghiệm cho vấn đề q trình diễn nơng thôn Malay mà thầy người Anh quan tâm Thế hệ địa xuất phát điểm lý thuyết cấp tiến Trong lý thuyết xung đột ngày chiếm lĩnh xã hội học, chưa thấy quan điểm Marxist hay tân Marxist xuất nhân học Trong hai người, ấn phẩm mà S Husin Ali tiếng học thuật so với Mokhzani Cả hai có lựa chọn khác cuối đời Là bạn thân có quan hệ bà với Swift, sau nghỉ hưu Mokhzani làm kinh doanh, theo Shamsul (2003b, tr 21), “Có lẽ ơng nhà nhân học giới mà đồng thời triệu phú” Luận án tiến sĩ Mokhzani (1973) xuất gần (2006), vào thời điểm quan tâm nghiên cứu nơng dân giảm Tuy nhiên, cơng trình Mokhzani nêu lên “một kết nối bị bỏ qua” nghiên cứu nơng dân Malay, ơng đưa ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… liệu vi mô để hiểu mà hình thái cho vay nặng lãi dẫn đến nợ nần, thúc đẩy q trình kép tích tụ đất xã hội nông thôn (xem Jomo, 1986, tr 49-54) Sau thời kỳ đầu làm việc hướng dẫn Swift, S Husin Ali nghiên cứu vấn đề khác biệt hóa xã hội nơng dân mà ông làm luận văn cao học với bốn tháng điền dã làng Bagan, Johor Dựa phát triển Weber phân tầng xã hội Mác, S Husin Ali làm rõ khơng khía cạnh giai cấp phân tầng mà cấu trúc vị cộng đồng nông thôn Malay Bagan Ông định vị Bagan vừa phần cấu trúc hành quốc gia vừa phần kinh tế thị trường rộng lớn hơn, đặc trưng gộp nhập nông dân mà Firth Swift nhìn nhận Tuy nhiên, chắn S Husin Ali thực mang tính thực nghiệm việc khám phá chất giai cấp ơng khảo cứu dựa “… vị trí tư liệu sản xuất” (tài liệu dẫn, tr 10) Ơng có đóng góp lớn phương pháp luận phân loại 149 hộ gia đình mẫu thành giai cấp Đó là: địa chủ, địa chủ kiêm chủ điều hành sản xuất, chủ điều hành sản xuất, tá điền kiêm chủ điều hành sản xuất người lao động nông gia, tá điền người lao động làm thuê (landlords, landlordcum-owner operators, owner-operators, owner operator-cum-tenants or farm labourers, tenants or farm labourers) Giống Swift, ông cố gắng nhận diện người nông thôn mà không làm nông nghiệp Trong nghiên cứu so sánh sau lãnh đạo nông dân, S Husin 105 Ali ghi nhận tình hình ‘phức tạp hơn’, “tích tụ sở hữu ba khu vực không dẫn đến hệ thống hai giai cấp rõ ràng gồm địa chủ tá điền” Ơng phân loại nhóm vị Bagan: giáo sĩ Muslim, quan chức làng, nhân viên phủ (chẳng hạn giáo viên), người có thu nhập cao (chẳng hạn địa chủ) (tài liệu dẫn, tr 69) Trong luận án tiến sĩ Trường Kinh tế London hướng dẫn Firth, S Husin Ali (1975) tiếp tục hoàn thành hướng nghiên cứu phân tầng cách tập trung vào phân tích lãnh đạo nông thôn Malay ba cộng đồng làng: Kangkong (một làng trồng lúa đánh bắt cá Kedah), Kerdau (một làng trồng lúa cao su Pahang), lại Began (một làng trồng cao su dừa Johor) Ông điền dã từ 1964 đến 1969 Ơng thay đổi cảm nhận niên nhà lãnh đạo ‘truyền thống’, thay đổi hậu biến đổi, học vấn di động xã hội Ông quan sát thấy tăng cường ‘vị thế’ số vị trí lãnh đạo truyền thống, penghulus, vị trí gộp nhập vào máy hành quan liêu đại Giống Firth Swift, S Husin Ali nhận thấy học vấn giàu có ngày trở thành báo thống trị lãnh đạo ‘mới’, hợp thành “…một tam giác địa chủ, cán đảng quan chức phủ” Điều đặc biệt văn phịng trị nơng thơn, nơi nối kết nơng dân Malay với đảng trị cấp quốc gia (tài liệu dẫn, tr 162) ‘Những nhà lãnh đạo mới’ hình thành 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 Khơng hoài nghi S Husin Ali tiếp nối kết thực nghiệm phân tích bậc tiền bối Firth Swift Nhưng có lẽ quan trọng ông đề xuất câu hỏi nghiên cứu cho sau với người chèn ép họ vào cảnh nợ nần Chẳng hạn, vùng (tức Kangkong, Kerdau Bagan), nhiều nơng dân không giấu ác cảm số địa chủ chủ hiệu thường chèn ép họ, vượt lời lẽ, họ tìm cách gây hại cho tài sản người Ở Kerdau Bagan, nông dân nghèo làm thủ thuật gây hại cho cao su chủ đất” Trước hết, cơng trình ơng biến đổi khn mẫu lãnh đạo nhận diện xác số biểu xuất ‘nền trị bảo trợ’ (patronage politics) vai trị lãnh đạo trị địa phương (tài liệu dẫn, tr 152) Phát trước phát Shamsul (1986) trị Chính sách Kinh tế Mới (NEP), cơng bố gần 10 năm sau King Wilder (2003, tr 170) tóm tắt quan sát S Husin Ali sau: “Việc hỗ trợ vật chất Đảng cầm quyền UMNO cho nơng dân Malay hình thức chương trình phát triển nơng thơn yếu tố xúc tác quan trọng để trì ủng hộ trị bảo đảm cho cán lãnh đạo UMNO địa phương, người thực thi chương trình phát triển đó, có quyền lực bảo trợ đáng kể” Thứ hai, nghiên cứu ông trước khoảng thập niên cơng trình chào đón James Scott Weapons of the Weak (Vũ khí Kẻ yếu), cơng bố năm 1985 S Husin Ali (1975, tr 97) “… biểu xung đột giai cấp khung khổ lời nói…” hình thái ‘ngáng trở’ (foot dragging) nông dân Malay phần ‘cuộc đấu tranh giai cấp hàng ngày’ chống lại người giàu (tài liệu dẫn, tr 97-98) “Một số nông dân biểu lộ khinh thường địa chủ, họ tức giận Mặt khác, ông nhận thấy tới điểm, người nông dân nghèo tuyệt vọng có xu hướng …“hướng đến người giàu có liên quan mặt thân tộc hàng xóm” mong muốn không gây trở ngại cho xã hội hài hòa (hidup bermasyarakat)” (tài liệu dẫn, tr 99) Thứ ba, S Husin Ali (1972, tr 111) can thiệp vào diễn ngôn rezeki tư tưởng định mệnh nông dân Malay Theo ông, có tình trạng q nhấn mạnh vào khía cạnh rezeki Islam Ông viết: “… đồng thời Islam dạy tín đồ sử dụng trí tuệ nỗ lực họ để khắc phục khó khăn định vị trí tương lai mình, điều liên quan đến ikhtiar Sẽ định kiến nói người Malay – hay nơng dân Malay – theo thuyết định mệnh … Niềm tin vào ‘số phận’ ‘sự giàu có may mắn mang tính siêu nhiên’ (divine lot) khơng thể tố lên nguyên nhân nghèo khổ hay ‘lạc hậu kinh tế’ Các khái niệm cần đặt vào chỗ chúng nỗ lực giải thích hành vi kinh tế người Malay” NHÌN LẠI SỰ THAY ĐỔI KHUNG HÌNH NGHIÊN CỨU NƠNG DÂN ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… Dõi theo hành trình nghiên cứu nơng dân, điều ngày rõ nơng dân khơng cịn chủ đề lý thuyết riêng biệt nhà nhân học (Redfield, 1960; Wolf, 1966; Shanin, 1971) Đến đầu thập niên 1970, nông dân Thế giới thứ Ba đương đại khơng cịn xem xét khn khổ lý thuyết thống mà quan điểm Tương phản với cách phân tích mang tính ‘mơ tả’ vốn phổ biến đó, quan điểm chủ trương lý thuyết hóa cách thỏa đáng vấn đề nông dân Thế giới thứ Ba mối quan hệ lịch sử nơng dân với tư Nói cách khác, hiểu cách rõ vấn đề nông dân mối quan hệ với bành trướng mang tính lịch sử tồn giới chủ nghĩa tư hình thái tiền tư chủ nghĩa – bành trướng dẫn đến việc phá hủy ‘nền kinh tế tự nhiên’ tái kiến tạo người sản xuất thành người sản xuất hàng hóa hình thái xã hội phụ thuộc vào phương thức sản xuất tư chủ nghĩa (xem Meillassoux, 1972, 1973; Bradby, 1975; Ennew et al., 1977; Bernstein, 1977, 1979; Kahn, 1978; Boesen, 1979; Deere and de Janvry, 1979) Hình thái lý thuyết lúc đầu khơng nảy sinh từ mối quan tâm đến ‘vấn đề nông dân’ Nó xuất quan tâm đến vấn đề phát triển chậm phát triển Thế giới thứ Ba, chủ yếu từ phía nhà nghiên cứu Marxist tân Marxist Các cơng trình chun ngành nhân học – gọi nhân học kinh tế (dựa việc phát triển mở rộng quan điểm Marxist hình thái tiền tư 107 chủ nghĩa lấy cảm hứng từ nhà nhân học Marxist Pháp) – thể mối quan tâm xem xét tính chất biến đổi nơng dân Nó tập trung chủ yếu vào xem xét chất quan hệ tiền tư chủ nghĩa khớp nối mối quan hệ với tư giai đoạn khác tác động chủ nghĩa đế quốc (Frank, 1969; Laclau, 1971; Maillassoux, 1972, 1973; Dupre and Rey, 1973; Bradby, 1975; Clammer, 1975, 1978; Amin, 1976; Goderlier, 1977; Foster-Carter, 1974, 1978a, b; Taylor, 1979) Mâu thuẫn mặt lý thuyết tư nông dân khơng giản đơn tuyến tính Thảo luận tranh luận xoay quanh số chủ đề Từ vấn đề khái niệm hóa cấp độ xâm nhập khác tư vào xã hội nông thôn (Bernstein, 1977, 1979; Kay, 1975); vấn đề khớp nối với (Dupre and Rey, 1973; Foster-Carter, 1978a, b; Taylor, 1979); đến vấn đề định nghĩa chủ nghĩa tư nông nghiệp (Alavi, 1975; Banaji, 1975; Cleaver, 1976; McEachern, 1976, 1979; Patnaik, 1979) Toàn tranh luận nằm khung lý thuyết dài hạn Lê Nin Kautsky phát triển bối cảnh nước Nga trước cách mạng (Lenin, 1974; Banaji, 1976) Một câu hỏi trung tâm phần lớn tài liệu nông dân Thế giới thứ Ba nông dân tái kiến tạo mặt cấu trúc trình xâm nhập tư phá hủy kinh tế tự nhiên Câu trả lời là, hiểu địa vị nông dân (trong thập niên 1970) bên mối quan hệ họ với tư Từ quan điểm này, vị trí 108 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 nơng dân trở nên rõ ràng cấp độ quan hệ trao đổi họ hình thái xã hội Thơng qua tư thương nghiệp, nông dân chuyển thành người sản xuất hàng hóa, theo hướng sản xuất để trao đổi sản xuất để sử dụng Thông qua quan hệ hàng hóa thế, cách gián tiếp, tư quy định điều kiện sản xuất tái sản xuất hộ gia đình nơng dân, theo người nơng dân buộc phải ‘lao động cho tư bản’ theo cách ‘bị bóc lột’ (Bernstein, 1977) Tuy nhiên, cấp độ sản xuất, nhận diện tồn quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nơng thơn việc khó nhiều Điều phần tư thương nghiệp hình thái thống trị nông thôn, miễn cưỡng tư sản xuất việc đảm nhiệm gánh nặng tổ chức sản xuất nông dân (đặc biệt bối cảnh nhà nước thuộc địa chủ ý hưởng lợi ‘bảo tồn’ trạng) Trong vị trí người nơng dân bị vơ sản hóa hay nông gia tư chủ nghĩa không đặt vấn đề lý luận theo nghĩa chất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất họ, xuất phức tạp cân nhắc đến tình hình nhiều nơng dân Thế giới thứ Ba không tái kiến tạo theo cách (Zawawi, 1982) Tuy nhiên, với tính cách quy tắc lý thuyết, hồn tồn chấp nhận kết luận người nông dân, vị trí họ vị trí người sản xuất phi tư chủ nghĩa thống trị mặt hình thái chủ nghĩa tư (Galeksi, trích Roseberry, 1976, tr 48-49) Nhưng chừng mực, mặt luật pháp, chủ nghĩa thực dân chuyển ruộng đất thành hàng hóa (có thể sở hữu chuyển nhượng), có nghĩa người nơng dân, dù không bị tư tước đoạt thực tế, khơng cịn tồn quan hệ sản xuất tiền tư (‘phong kiến’) Nhưng quan hệ khơng phải hình thái tư chủ nghĩa theo nghĩa cổ điển (Alavi, 1975; McEachern, 1976; Zawawi, 1982) Quan điểm quan hệ nông dân-tư không dừng lại Nó cịn xen vào quan hệ nhà nước nơng dân hình thái xã hội ngoại vi Mặc dù ‘tính tự trị tương đối’ nhà nước hậu thuộc địa (Alavi, 1972), nhà nước thúc đẩy xâm nhập tư hình thái (chẳng hạn thơng qua chương trình phát triển nơng thơn, Cách mạng Xanh) Tuy nhà nước khơng cịn cơng cụ tư nước túy nữa, tư tư cho dù hình thái ‘tư nhà nước’, tư mại hay tư nước (xem Cleaver, 1972; Feder, 1979) Dù đạt tới tinh vi phân tích, quan điểm lý thuyết lên thập niên 1970 để lại điều chưa hồn thiện Phân tích nơng dân thống trị tư có xu hướng nhấn mạnh thái vào biến đổi cấu trúc sâu bên dưới, ý giải thích biến đổi cấp độ ý thức hệ tư tưởng, tức vấn đề nông dân bị tư tái kiến tạo mặt tư tưởng Điều khơng có nghĩa khơng thừa nhận đóng góp nghiên cứu hệ tư tưởng hay ‘kiến trúc thượng tầng’ số nhà nhân học Marxist ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… (xem Wolpe, 1972; Alavi, 1973; Feuchtwang, 1975; Terray, 1975; Godelier, 1977; Kahn, 1978) Về vấn đề hệ tư tưởng ý thức nơng dân, cơng trình xuất sắc Scott The Moral Economy of the Peasant (Nền kinh tế đạo đức nông dân, 1976) Weapons of the Weak (Vũ khí kẻ yếu, 1985) cống hiến cho ta khung phân tích bổ ích, ơng chưa thực hồn thành việc tổng hợp cách phân tích thành khn khổ lý thuyết Nhìn lại, ta thấy hạn chế quan điểm tân Marxist phân tích ‘kiến trúc thượng tầng’ ‘hệ tư tưởng’ Một cách từ từ chắn, nghiên cứu văn hóa vào lĩnh vực bổ sung cho khiếm khuyết theo cách hữu THẾ HỆ NHÂN HỌC MALAY MỚI: VƯỢT LÊN DI SẢN? Một hệ nhân học Malay mới, nghiên cứu viết lách nông dân Malay, xuất vào thời điểm thay đổi khung hình nghiên cứu (paradigm) Khung hình nhân học kinh tế tự mô tả thống trị nghiên cứu nông dân thời gian dài Khung tiến hóa thu hút số nguồn lý thuyết khác cấp độ vĩ mô Nhưng câu hỏi cịn lại: học giả địa phương theo quay lại vấn đề nông dân Malay điền dã sau đại học họ? Ngay từ hệ nhân học địa phương trước điền dã đầu thập niên 1970, điều rõ ràng có thúc đẩy tương tác số môn nghiên cứu nông dân Malay Từ phía sử học, Lim Teck Ghee (1976, 1977) Shaharil (1984) có phân tích đột phá mẻ theo kiểu sử ký 109 kinh tế (economic historiography), cơng trình họ chiếm vị trí quan trọng lịch sử phát triển học thuật địa phương nghiên cứu ảnh hưởng chế độ thuộc địa đến nơng dân Malaysia Từ phía kinh tế học, ta biết đến cơng trình Ungku Aziz người khác phát triển nông thôn Malay nghèo khổ (xem Abdul Aziz, 1957, 1962, 1964; Parkinson, 1975; tổng quan tranh luận, xem Snodgrass, 1980) Ngay ‘giới trí thức’ giai cấp cầm quyền Malay, diễn ngơn tình trạng chậm phát triển Malay – đặc biệt quan hệ phát triển kinh tế, định hướng thăng tiến giá trị văn hóa (cái gọi ‘cuộc cách mạng tinh thần’) - trở thành điểm tham chiếu chủ yếu (xem Mahathir, 1970; Senu Abdul Rahman, 1970) Cuốn sách Nan đề Malay (Malay Dilemma) Mahathir – với chiết trung cọc cạch định luận văn hóa, gen mơi trường – trở thành tảng hệ tư tưởng mạnh mẽ Chính sách Kinh tế Mới (NEP) Dĩ nhiên, thời thuộc địa, cơng trình phương Đông nhà cai trị Hugh Clifford (1903, 1927) Frank Swettenham (1895, 1900) đặt tảng cho tranh luận dai dẳng diễn ngôn giá trị phát triển Malay Trong ‘giới trí thức’ xứ, cơng trình Munshi Abdullah Zainal Abidin Ahmad (Za’ba) cung cấp phản bác giải thích văn hóa tình trạng chậm phát triển Malay Chỉ cịn vấn đề thời gian để xuất cơng trình giải cấu trúc chống phương Đơng học 110 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 Syed Hussein Alatas (1972, 1977) phê phán Malay Dilemma Revolusi Mental (Cách mạng tinh thần) (Senu Abdul Rahman, 1970), phê phán kiến tạo hình ảnh mang tính thực dân “người xứ lười biếng’ (lazy native), dẫn đến tranh luận học thuật phê phán (xem Zawawi, 2005) chủ nghĩa thực dân ‘Tha nhân” (the Other) (xem Gardner and Lewis, 1996, tr 22-25) Tuy Lim Teck Ghee (1984, tr 35) sớm loan báo “năm 1980 đánh dấu bắt đầu kỷ nguyên giai cấp công nhân đa số Malaysia”, nghĩ ‘cảm quan sứ mệnh’ (sense of destiny) thúc giục hệ học giả trẻ tập trung vào nông dân Malay xem sở nghiên cứu Trong tâm trí, họ có hội để vượt qua lập luận phân tích thầy giáo họ Hơn hết, phương Tây lên diễn ngôn đặt nghi vấn “sự chạm trán thực dân” nhân học (với tính cách ‘đứa chủ nghĩa đế quốc phương Tây’), nhà nhân học (với tính cách ‘các nhà đế quốc miễn cưỡng’) người giới thuộc địa (xem Asad, 1973) Sự nghi vấn ban đầu sau dẫn đến bước chuyển hậu đại nhân học, phê phán tính thẩm quyền học phiệt (authorship) nhà nhân học thực dân văn phương pháp điền dã/ dân tộc chí họ (xem Clifford and Marcus, 1986; Marcus and Fischer, 1986; xem Fontana, 1994; Smith, 1999; Yamashita et al., 2004) Ở cấp độ khác, cơng trình Orientalism (Đơng phương học) mang tính giải cấu trúc Edward Said (1978) cung cấp điểm tham chiếu xuất sắc khác cho toàn đụng độ tri thức Điều thú vị hệ nhà nhân học Malay tính chuyên nghiệp mặt thực nghiệm lý thuyết Dĩ nhiên, Đại học Monash, việc học nghề sau đại học đặt sinh viên vào kỷ luật nghiên cứu độc lập; năm thứ đọc chuẩn bị tất tài liệu lý thuyết thực nghiệm có liên quan; sau trình bày bắt buộc đề cương nghiên cứu seminar Khoa seminar nghiên cứu sinh Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á Nghiên cứu sinh điền dã phải chuẩn bị trả lời phê phán đồng nghiệp thầy cô phải sẵn sàng để bảo vệ Sau điền dã lại phải làm lại Trong hệ nhân học thứ tư, H.M Dahlan nghiên cứu sinh đến làm việc Khoa hướng dẫn Swift Dahlan tốt nghiệp đại học năm 1968 Khoa Nghiên cứu Malay Đại học Malaya với luận văn adat hệ thống ruộng đất Naning, Malacca Sau đó, ơng làm việc với Andre Gunder Frank Luận án tiến sĩ ơng tình trạng chậm phát triển nông thôn Malay thông qua việc phân tích chi tiết tồn nghiên cứu nhân học vi mô làng xã Malay (Dahlan, 1973) Kết hệ thống hóa lịch sử q trình tư thâu tóm nơng dân cấp độ cụ thể bán đảo Malaysia (Dahlan, 1976) Về mặt lý thuyết, luận án chịu ảnh hưởng quan điểm hạn chế Frank thời đó, ý tưởng ứng dụng vào bối cảnh Malaysia đáng ca ngợi Đây nỗ ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… lực học thuật Malaysia đặt cơng trình nhân học vi mơ vào khung lý thuyết kinh tế học trị tân Marxist Trong bối cảnh Malaysia, lối phân tích kinh tế học rộng phổ biến kinh tế học phát triển thống địa lý học Sau trở Malaysia, Dahlan làm Đại học Kebangsaan Malaysia (UKM) tham gia thúc đẩy mà ông gọi nhân học khoa học xã hội Malaysia tiến Sau đó, ơng tham gia Chương trình UKM mở rộng Khoa học Phát triển Sabah Ông lãnh đạo nghiên cứu dân tộc học Sabah, trước qua đời ông chuyển sang lĩnh vực truyền thông xã hội, tập trung nghiên cứu mà ơng gọi “sự hình thành tinh thần xã hội đô thị” (urban social mind) (Dahlan, 1989, 1997) Một lên A B Shamsul người mà giai đoạn cuối làm luận văn cao học hướng dẫn S Husin Ali cịn bị giam giữ theo Luật An ninh Nội địa (Internal Security Act, ISA) Khi làm nghiên cứu sinh Monash hướng dẫn Swift, Shamsul (1979) công bố tổng quan lịch sử cấp độ vĩ mô tình trạng chậm phát triển nơng dân Malaysia Journal of Contemporary Asia (Tạp chí châu Á đương đại) lấy cảm hứng từ cơng trình lý thuyết Dahlan Thực ra, Zawawi Ibrahim nghiên cứu sinh nhân học Malay Swift, hoàn thành luận án năm 1978 Năm 1980, Zawawi trở Malaysia lãnh đạo Chương trình Nghiên cứu Phát triển Trường Khoa học xã hội Đại học Sains Malaysia (USM) Ở đó, ơng công bố tổng quan lý thuyết ‘vấn đề 111 nơng dân’ tạp chí nước quốc tế (Zawawi, 1982, 1983, 1984), bổ sung cho cơng trình Shamsul trước Những đột phá lý thuyết Zawawi nằm chuyển hướng mang tính khung hình nghiên cứu (paradigm) quan hệ tư bản-nông dân với định hướng mạnh vào chủ đề hệ tư tưởng ý thức giai cấp Cuốn chuyên khảo tiếng Shamsul trị bảo trợ (patronage) From British to Bumiputera Rule: Local Politics and Rural Development in Peninsular Malaysia (Từ Cai trị Anh đến Cai trị Bumiputera: Chính trị Địa phương Phát triển Nơng thôn Bán đảo Malaysia) xuất năm 1986 Đây cơng trình nghiêm túc kết nối nhà nước nơng dân qua q trình quan liêu trị đảng Theo cách đó, Shamsul lấp ‘khoảng trống trị’ nghiên cứu nơng dân mà hai người thầy thuộc địa để lại Ở cấp độ khác, ông tiếp tục mặt thực nghiệm, thời đoạn khác, bước ban đầu phân tích S Husin Ali ‘chính trị bảo trợ’ Làm vậy, qua thấu kính nhân học, Shamsul làm sáng tỏ kinh tế học trị phát triển nông thôn quan hệ cộng sinh Chính sách Kinh tế Mới ‘nền trị tiền bạc’ Trong phát biểu, ông viết (Shamsul, 1986, tr 237-244): “Ngay từ đầu, UMNO cảm nhận đảng trị giai cấp quan chức-doanh nhân… Những người hưởng lợi lớn trị gia, ‘wakil rakyat’, người Malay người Hoa phe cánh với họ Họ kiểm soát việc biến dự án phát triển nông thôn, mà mục 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 tiêu ban đầu vốn để giảm nghèo, thành nguồn lực tài làm giàu cho thân, cách lập công ty riêng giành cho chúng hợp đồng phủ béo bở đầu ‘nền trị tiền bạc’ văn hóa trị Malay Khi cơng bố cơng trình này, ơng trở lại làm giáo sư UKM, thầy dạy nhiều sinh viên nhân học đại học sau đại học Sau làm Trưởng Khoa Khoa học xã hội, ông làm Viện trưởng Viện Thế giới Văn minh Malay (ATMA) đồng sáng lập Viện Nghiên cứu phương Đông (IKON) UKM Hiện nay, ông Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tộc người (KITA) thành lập Đại học Ơng tiếp tục người có cơng lớn nghiên cứu tộc người, sắc quốc gia Malaysia hậu thuộc địa (Shamsul, 1994, 1996a, b, 1998a, b, 2000a, b, c, d, 2003a, b, 2004, 2005) Có vơ số dự án phát triển khác cấp ‘mukim’ huyện… Việc phân bổ dự án dựa mối liên hệ cá nhân mang tính bảo trợ máy trị… Người hưởng lợi nhóm nhỏ nơng dân có chọn lọc, khơng thiết nghèo nhất, dự án vốn dự định dành cho người nghèo… Tình hình người liên hệ mật thiết với trung tâm quyền lực địa phương kiếm lợi nhiều từ chương trình phát triển thời kỳ Chính sách Kinh tế Mới… Chính sách Kinh tế Mới khơng làm thay đổi hình ảnh vị trí khách quan giai cấp ‘wakil rakyat’ huyện Quyền lực trị giai cấp tăng lên ghê gớm thơng qua việc kiểm sốt máy phát triển huyện, đến lượt máy lại đặt họ vào vị trí ưu thắng việc phân bổ ích lợi phát triển khả tiếp tục mua ủng hộ trị nhiều tiền hơn… Như vậy, lên ‘nền trị tiền bạc’ cấp Đảng UMNO liên hệ mật thiết với, khơng nói kết trực tiếp của, Chính sách Kinh tế Mới” Cơng trình Shamsul phê phán đột phá phân tích nhân học trị hậu thuộc địa, làm sáng tỏ thực diễn cấp độ địa phương phía sau gọi ‘dự án đại hóa Malay’ Nghiên cứu ơng nắm bắt mặt thực nghiệm khởi Sau thời kỳ USM, Zawawi tiếp tục chủ đề nghiên cứu luận án tiến sĩ đồn điền cọ dầu Terenggenu lúc tràn ngập cơng nhân nhập cư Indonesia Năm 1984, với tính cách nhà xã hội học nông thôn, ông chuyển đến Khoa Kinh tế học Hành Cơng Đại học Malaya, vị trí trước Mokhzani đảm nhiệm Ở đây, Zawawi tiếp tục nghiên cứu người nông dân Malay làm việc nông gia thuốc tái định cư (settler tobacco farmer) (Zawawi, 1990) Sau đó, ơng quan tâm đến Orang Asli ảnh hưởng phát triển (Zawawi, 1996, 1998a, b, 2000a), gần nhất, đến văn hóa đại chúng nghiên cứu văn hóa (Zawawi, 2000b, 2003a, b, 2004, 2007) Những mối quan tâm nhân học ban đầu có tiếng vọng vào nghiên cứu Zawawi Chẳng hạn, công trình nơng gia thuốc lá, Zawawi mở rộng nghiên cứu Swift S Husin Ali rezeki sau: “Một sở tư tưởng ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… quan trọng tồn xã hội họ niềm tin mãnh liệt vào usaha (nỗ lực) Thơng qua usaha, họ đương đầu với điều không chắn mơi trường Nó động lực để họ học hỏi cách thức mới, để đổi mới, cải thiện, để chất vấn phản kháng Nhưng nửa câu chuyện Có việc vượt tầm kiểm soát, họ đối mặt với tình trạng thuốc họ chết… Tổn thất khơng có nghĩa họ không cố gắng; điều dựa usaha, nghĩa ‘ngay có bệnh (penyakit), phải usaha, bị chết, số phận (nasib); tốt, số phận’ Viện dẫn nasib ca tụng tinh tế cho niềm tin họ vào usaha ‘Đầu tiên usaha, anh khắc phục được, đầu hàng trước nasib… Rezeki khơng tự đến’” Viện dẫn đến nasib yếu tố văn hóa ổn định thiết yếu bối cảnh chiến đấu người định cư Malay Ở cấp độ chủ quan cá nhân, hành động cân cần thiết Nó giảm nhẹ tâm trạng thất vọng Nó làm bình tĩnh lại thúc giục đối mặt với giới thường lệ tiếp tục công việc sau thất bại Nó gỡ trách nhiệm cho Nó đem lại cho lý lẽ thay tức giận gây hấn với hàng xóm, người khơng bị thiệt hại Nó phục vụ cho việc giảm bớt cạnh tranh họ với Rút cục, toàn ý tưởng công việc, usaha, nasib rezeki, ba gắn kết với vũ trụ luận tôn giáo (Zawawi, 1990, tr 176-179) 113 Chuyên khảo Zawawi người nông dân bị vô sản hóa, The Malay Labourer: By the Window of Capitalism (Người Công nhân Malay: Bên Cánh cửa Chủ nghĩa Tư bản), xuất năm 1998 với cải tiến lý thuyết sử dụng nhiều sở liệu nghiên cứu lặp lại (Zawawi, 1998c) Một lần nữa, cơng trình ơng phát triển thêm nghiên cứu nhân học trước cách theo người nông dân vượt khỏi lũy tre làng để xem xét hình thành ‘giai cấp’ cấp độ thực nghiệm tư đối diện với người nông dân trở thành vô sản quan hệ sản xuất Lấy cảm hứng từ ý tưởng Swift khía cạnh đạo đức quan hệ giai cấp nông dân từ ‘nền kinh tế đạo đức’ Scott, Zawawi tạo khung tổng hợp riêng ‘nền kinh tế đạo đức’ vơ sản Ông dựa ý tưởng Gramsci tân Marxist nội dung giai cấp không giai cấp (bao gồm tính người [humaness] tộc người) trình hình thành làm nên ‘ý thức giai cấp’ (xem Laclau, 1971) Làm vậy, ông mà xâm lấn vào ‘nền kinh tế đạo đức’ dẫn đến thống trị phản kháng Ông nhận diện nguyên tắc văn hóa bình đẳng (timbang rasa) tảng tư tưởng vô sản Malay phẩm giá (dignity, maruah) ‘bóc lột vị thế’ (status exploitation) – hình thái bóc lột q trình lao động đồn điền tư chủ nghĩa, tước đoạt maruah người người lao động khiến họ cảm thấy ‘nô lệ’ (hamba) ‘con bị’ (lembu) – nói 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 ngắn gọn, hàng hóa lao động (Zawawi, 1998c) (gồm nơng dân) Kota Bahru, Kelantan, phát triển phiên tinh vi phân tích phương thức sản xuất, lần thực kiểu phân tích nhân học Malaysia Hoàn toàn neo đậu lý thuyết tân Marxist nhân học kinh tế mới, Halim quan tâm tìm hiểu vai trò yếu tố phi vật chất lên ý thức giai cấp Ông lập luận (1981, tr xv): “Khi tư trì bảo vệ phương thức sản xuất địa Kota Bahru làm cơng cụ cho mình, giai cấp quan hệ giai cấp mà tạo trở nên bị méo mó ghê gớm: hệ thống sản xuất đem đến giai cấp mới, yếu tố phi kinh tế (đặc biệt tôn giáo trường hợp này) lại tác động tiêu cực trái chiều đến giai cấp quan hệ giai cấp… Nói ngắn gọn, ý thức giai cấp quan hệ giai cấp thị trấn Kota Bahru bị làm mờ nhạt lợi ích tư thống trị tích tụ bành trướng” Trong viết then chốt, Zawawi (2005) công bố kết nghiên cứu lặp lại đồn điền ơng phát triển cách giải thích khác cho việc lao động di cư đảm nhiệm việc thu hoạch vốn người Malay làm trước Lấy cảm hứng từ cơng trình Syed Hussein Alatas, Zawawi kết luận diễn ngơn hậu thuộc địa ‘tình trạng thiếu nhân lực’ ngành công nghiệp đồn điền Malaysia – cách làm sống lại khái niệm ‘người xứ lười biếng’ thực chất phản ánh lối cân nhắc thiệt tư tảng gia đình, tức là, cơng dụng hai phận lao động khác Một phận lao động địa phương, phận khác lao động nhập cư giá rẻ kéo đến ngày đông từ khắp vùng Eo biển Malacca khu vực Đông Nam Á lương thấp Dựa liệu Terengganu liệu điền dã nhân học (tài liệu dẫn, tr 66), Zawawi “cố gắng phản bác chống trở lại tư tưởng phương Đông học việc tán dương chiến lược ‘duy lý’ lao động địa phương họ có lựa chọn bên bên khu vực biến đổi bối cảnh Nhà nước hậu đại Malaysia… vấn đề cần phải phân tích thuật ngữ logic tích tụ tư bản, nhìn thấy lao động nhập cư ‘mơ hình’ hồn hảo cho việc tối thiểu hóa chi phí tối đa hóa tính suất, nguồn lao động dễ bảo rẻ” Là học viên cao học khác Swift, Halim Salleh nghiên cứu lên ý thức hệ người Malay đô thị Trong luận án tiến sĩ làm Viện Nghiên cứu Phát triển Đại học Sussex, Salim nghiên cứu mối quan hệ người nông dân định cư quan hệ tư bảnnhà nước chế độ đất tái định cư (Halim, 1988, 1992) Ông phân tích chế độ tái định cư Federal Land Development Authority (FELDA, Tổ chức Phát triển Đất Liên bang), tổ chức nhà nước người biết Chế độ tái định cư phần dự án phát triển hậu thuộc địa ‘vấn đề nơng dân’ Những gia đình nơng dân Malay khơng đất tái định cư vào đồn điền cao su cọ dầu quy mơ lớn có quản lý Theo hứa hẹn chế độ này, sau trả hết nợ cho FELDA, ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… người nông dân ‘được ưu đãi’ trở thành chủ sở hữu hồn tồn lơ đất thương mại họ Halim (1992, tr 107) giải thiêng huyền thoại FELDA cáo buộc Nhà nước, thông qua FELDA, hành xử “trong khả tư kiểm sốt lực lượng lao động nơng dân phục vụ cho sản xuất lớn…”, “Trong mối quan hệ tảng FELDA người tái định cư, mối quan hệ liên quan đến sở hữu đất, Nhà nước thể rõ kiểm sốt tài lao động, kiểm soát nhằm tách người định cư khỏi tư liệu sản phẩm sản xuất” Ông tới kết luận (tài liệu dẫn): “Thực chất, điều làm cho người định cư trở thành vô sản, lý kinh tế trị hiển nhiên, họ khơng hồn tồn trở thành người lao động làm thuê túy Thay vào đó, Nhà nước xem họ, người độc lập, khơng phải cơng dân ưu đãi, người hưởng lợi dự án phát triển nơng thơn Chính phủ Hậu người định cư biểu tình có hình thái phản kháng hàng ngày, điều thể khát vọng khỏi tình trạng vơ sản địi quyền người” Halim trở thành phó giáo sư Chương trình Nghiên cứu Phát triển Đại học Sains Malaysia Sau ông chuyển đến làm việc đơn vị y khoa trường đại học Kubang Krian, Kelantan, ông nghiên cứu dạy nhân học xã hội học y học Cũng học viên cao học Swift, Wan Hashim tiếp tục làm nghiên cứu sinh hướng dẫn Hamza Alavi 115 Đại học Manchester Như S Husin Ali, Wan Hashim (1988) làm điền dã so sánh cộng đồng nông dân khác Perak: cộng đồng trồng lúa, cộng đồng trồng cao su, khu định cư FELDA, cộng đồng ngư dân Cũng dựa quan điểm tân Marxist phương thức sản xuất tư bản-nông dân, Hashim cố gắng giải thích tác động khác đến quan hệ sản xuất nông dân, khác biệt ngư dân nơng dân Ơng nhận thấy q trình diễn làng chài giống Firth phát hiện, ngoại trừ thực tế nghiên cứu ông, tư người Hoa diện bật hẳn tư người Malay Wan Hashim kết luận, đầu tư công nghệ tư ngư nghiệp đại, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa khu vực phát triển nhanh so với khu vực kinh tế nông nghiệp dựa đất đai Ơng nhận thấy q trình vơ sản hóa gạt lề nhanh sản phẩm cuối phát triển tư chủ nghĩa khu vực ngư nghiệp Và ông kết luận việc giải thể nông dân diễn chậm khu vực nông nghiệp trội tầng lớp nông dân trung lưu Wan Hashim giáo sư Phó Hiệu trưởng UKM phụ trách cơng tác sinh viên Ơng thành viên lãnh đạo ATMA trước Shamsul hoạt động tích cực Hội Nhà văn Malaysia (Gapena) tập trung vào vấn đề phiêu tán (diaspora) Malay Rồi ông trở thành nghị sĩ, nghỉ hưu Một học giả khác hệ thứ tư Zahid Emby, Phó Giáo sư Đại học Putra 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 Malaysia (UPM) Zahid hồn thành cao học Monash hướng dẫn Swift làm nghiên cứu sinh Đại học Cornell Ông diện thời kỳ hậu nông dân (post-peasantry) nghiên cứu xã hội Malay với tính cách tác giả khảo sát lịch sử 140 năm làng Alur Mas Kedah (Zahid Emby, 1992, 2003) Đây thời kỳ nông dân chuyển từ trồng lúa tự cung tự cấp sang trồng cao su, sau quay lại trồng lúa, lần cho thị trường Tuy nhiên, thu nhập thấp khiến họ trở thành lao động làm thuê thị trấn khu cơng nghiệp để có thu nhập sinh kế tốt hơn, nơi nhà máy công ty xây dựng mời chào mức lương Đến cuối kỷ XX, làng người trồng lúa tự cung tự cấp năm 1800 biến thành làng người lao động làm thuê định chế điều hành xã hội tư chủ nghĩa: tiền tệ hóa hàng hóa hóa” Học giả cuối hệ thứ tư Norazid Selar, sau qua đời giáo sư Đại học Malaya Ban đầu ông làm nghiên cứu sinh Monash hướng dẫn Swift, sau Swift từ trần ông chuyển qua làm với Joel Kahn Giống Halim Salleh, Norazid khảo sát dân cư Malay đô thị - giai cấp công nhân làm thuê Lorong Sembilang, Johor Ông ảnh hưởng tổng thể quan hệ xã hội tư chủ nghĩa điều kiện Mục tiêu nghiên cứu (Norazid Selat, 1996, tr 180) “Một lý kinh tế tư chủ nghĩa… khơng vận hành mà cách thức thể nó, xác nhận thực hóa quan điểm Các quan hệ ý thức người dân thể hiện, theo nhiều cách, Trong diễn giải xoắn xuýt lý thú diễn ngôn rezeki, Norazid gợi ý rezeki, ikhtiar, tiền tiết kiệm (bao gồm niềm tin vào vị thần [hantu]) bị định nghĩa lại ‘cho tư bản’, “câu hỏi tiền, hàng hóa hàng hóa” (tài liệu dẫn) Logic phản ánh ý thức lên lao động làm thuê họ luận giải cho ứng xử (tài liệu dẫn, tr 179) “Khái niệm ikhtiar rezeki song hành với thị dân Malay để cải thiện vận may họ Đánh bạc tìm cách dễ kiếm tiền ikhtiar người ta phải chạy theo chúng Phần lớn người tham gia vào hành động đồng ý Hồi giáo cấm việc thế, họ lập luận họ không mắc tội nghiêm trọng (dosa besar) ngoại tình, giết người hay vu khống (fitnah) Nhưng cách đồng mặt hệ tư tưởng hành động đáng bị cáo buộc mặt đạo đức vào tượng chấp nhận được, lao động, người ta bước bước theo hướng chấp nhận giá trị tư sản” Thế hệ thứ tư học điển hình chuyển hướng quan trọng sản xuất tri thức nhân học Là nhóm học giả tương đối nhỏ, họ có ảnh hưởng đáng kể đến chủ đề lý thuyết thực nghiệm chúng định hình chương trình nghị nghiên cứu đào tạo số trường đại học công lập hàng đầu Malaysia Về mặt phương pháp, lối sản xuất tri thức hệ thứ ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… tư vừa mang tính cá nhân vừa mang tính hợp tác Họ tập hợp chuyên gia nhiều ngành để tiến hành dự án cụ thể Với vai trò lãnh đạo hệ thống học thuật, họ ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ nhà nghiên cứu trẻ, chừng mực định, họ thúc đẩy đối thoại nhà nhân học, nhà làm sách cơng luận KẾT LUẬN Phả hệ học 70 năm nhân học chuyên nghiệp Malaysia phô bày tranh quyến rũ tiếp nối ngắt quãng sản xuất tri thức Hơn hết, hệ thứ tư nhà nhân học địa xuất chúng lên cuối thập niên 1970 1980, họ phân ranh lĩnh vực hiểu biết động biến đổi xã hội nông thôn Malay Đây khơng phải chối bỏ tính kế tục với ý tưởng khung cửa mở ban đầu mà bậc thầy, trước hết Firth Swift, đem lại Có chứng rõ ràng tính liên tục Nhưng học giả Malay mang vài tươi đến 117 bàn tiệc Dựa cơng trình xuất sắc người trước, học giả, S Husin Ali, Mokhzani Abdul Rahim Syed Hussein Alatas, tạo cảm hứng ‘bước ngoặt cấp tiến’ rộng lớn khoa học xã hội thập niên 1970 Thế hệ thứ tư sản phẩm thời đại đặc thù khung hình lý thuyết câu hỏi nghiên cứu tiến hóa theo cách thức thú vị Kết chuyển hướng từ quan điểm cổ điển nông dân dựa liệu điền dã vi mô sang vấn đề rộng biến đổi nông nghiệp, đại hóa tư chủ nghĩa, hình thành hệ tư tưởng trị đương đại Chương trình nghị nghiên cứu chưa hết chặng đường Thế có dấu hiệu hệ Trong tìm hiểu chủ đề quan trọng biểu trưng, sắc tộc, sắc tính đa văn hóa, hệ lần thúc đẩy tranh luận nhân học tương lai (xem Zawawi 2008; Lim et al 2009)  GHI CHÚ (1) Thuật ngữ ‘bản địa’ (indigenous) không liên quan đến sắc ‘chủng tộc’ hay ‘tộc người’ Nó sử dụng theo nghĩa phạm trù hệ tư tưởng, tương phản với thuật ngữ ‘thuộc địa’ (colonial) hàm ý bối cảnh lịch sử cụ thể xuất cơng trình Firth Swift Việc nhà nhân học ‘bản địa’ người Malay túy trùng hợp lịch sử Việc sử dụng thuật ngữ khơng phải mưu toan ‘sắc tộc hóa’ phạm trù xã hội (2) Bài viết không ý định làm tổng quan đầy đủ tồn nhân học Malaysia Trong xem trục ‘các học giả Firth-Swift-bản địa’ đường hướng thống trị có ảnh hưởng nghiên cứu nơng dân Malay với nhấn mạnh vào kinh tế học trị, dĩ nhiên có phả hệ học quan trọng khác có cách thể khác chủ đề Những cơng trình có đóng góp đáng kể vào tìm hiểu nhân học xã hội Malay bao gồm: Manning Nash (1974) Clive Kessler (1978) nông dân Kelantan; David Banks (1983), Michael Peletz (1988) Janet Carsten (1997) nghiên cứu thân tộc; James Scott (1985) Donald Nonini (1992) hình thức phản kháng nông dân; Aihwa Ong (1987), Wazir Jahan Karim (1992), Michael Peletz (1996), Maznah (Xem tiếp trang 134) 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 Mohamad (1996) Cecilia Ng (1999) vấn đề giới; Diana Wong (1987), Muhammad Ikmal Said (1989) Rodolphe de Koninck (1992) Cách mạng Xanh; Ronald Provencher (1971), Judith Nagata (1979), Goh Beng-Lan (2002) Eric Thompson (2007) thị TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Để tiết kiệm không gian, dịch không bao hàm mục tài liệu tham khảo có nguyên Bạn đọc quan tâm xin tiếp cận nguyên Asian Journal of Social Sciences Volume 38 Issue Brill 2010 (pp 5-36) ... IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… hệ Hai hệ đầu liên quan đến hai nhà nhân học Anh, Raymond Firth học trị ơng, Michael Swift Cả hai nghiên cứu công bố chuyên khảo dân tộc học xã hội Malay, ... điểm quan tâm nghiên cứu nông dân giảm Tuy nhiên, cơng trình Mokhzani nêu lên “một kết nối bị bỏ qua” nghiên cứu nông dân Malay, ơng đưa ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… liệu vi... kinh tế người Malay? ?? NHÌN LẠI SỰ THAY ĐỔI KHUNG HÌNH NGHIÊN CỨU NÔNG DÂN ZAWAWI IBRAHIM – BỐN THẾ HỆ NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU… Dõi theo hành trình nghiên cứu nơng dân, điều ngày rõ nơng dân khơng cịn

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w