Tìm hiểu về 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc - Phần 1

125 11 0
Tìm hiểu về 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc - Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc là một tuyển tập lựa chọn những vụ án có ảnh hưởng trong lịch sử hàng nghìn năm của Trung Quốc với hy vọng rằng những bài học lịch sử đau đớn này sẽ không tái diễn. Tài liệu sẽ là một lời nhắc nhở lương tri của lớp người sau. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây của Tài liệu.

LÂM VIÊN 27 Án oan triều đại Trung Quốc WWW.VNTHUQUAN.NET, 2008 LÂM VIÊN 27 Án oan triều đại Trung Quốc Lời tựa Trung Quốc có lịch sử lâu đời, tạo văn hố huy hồng xán lạn Sự phát triển lịch sử Trung Quốc trải qua vô số uẩn khúc tối tăm, đầy máu nước mắt Chúng tơi muốn nói nhiều văn hố Trung Hoa Nghĩa đẹp Điều gọi khen tốt bỏ xấu cịn gọi "Chắt lọc tinh hoa, loại bỏ cặn bã" Trung Quốc nước có sử học lớn, có ghi chép lại kéo dài hàng ngàn năm Trong truyền thống sử học Trung Quốc có hai tinh hoa tinh thần cần phải nhắc tới: Thứ nhất: Thực cầu thị Thứ hai: Nhân chứng lịch sử Điều thứ ý nói thái độ phương pháp trị lịch sử, điều thứ hai ý nói mục đích trị cơng sử học Thực cầu thị có bốn chữ, nói dễ, làm khó Theo chúng tơi có điều khó Một lấy để phân biệt khó; thực tế có mn vàn phong phú phức tạp, người viết lạị viết đây? Viết gì, khơng viết gì? Cái chính, phụ, đâu chất, đâu bề ngoài, tất phải lao tâm khồ tứ suy nghĩ Cùng việc, người thân trải, người có cách ghi lại khác nhau, chỗ tố chất tu dưỡng cá nhân người khác nhau, cảm thụ khác nhau, góc độ nhìn vật khác Kiến thức lịch sử cao thấp khác nhau, hành văn có xấu, tốt, nảy sinh lịch sử đa dạng, tác giả thực lòng cố theo đuổi thực lịch sử, mà sử ký không phân cao thấp sai với thân thực lịch sử Hai ẩn riêng lẻ tìm niềm vui, đa phần sử gia khơng phải ngườì trải gần gũi với thực lịch sử Trong nhiều thực lại thiếu ghi chép họ, sử gia viết sử cần phải đầu tư suy ngẫm, thu nhận nhu cầu để lại niềm vui Đương nhiên hỏi rộng, thăm nhiều, nghĩ chín, suy sau chưa dẫn đến để sai để sót Lịch sử lâu đời khó tướng thuậtl khó khơng nói rõ ràng Cái khó thứ ba viết thẳng nói thật thật khó Những việc làm trái ngược, dấu vết bạo đế vương, âm mưu mật kế quan phủ, không hy vọng bị lật tẩy Đế vương quan phủ muốn giữ lấy nghiêm uy thần thoại nên mong chờ vào lịch sử bôi son trát phấn mỹ miều cho Ý chí đế vương, quan phủ ngịi bút sử quan có ảnh hưởng mang tính định V sử gia thống dân dã, nghĩ tác phẩm sử khơng khỏi kìm kẹp khống chế đế vương, quan phủ Cho nên nhiều sử sách) dân gian viết xong để nơi sâu kín chờ người đời sau tìm kiếm khai quật, Cũng có nhiều sử gia tư nhân tác phẩm sử học mà rơi vào cầm tù hồn chín suối Viết sử khó, mà ghi sử đại khó Hai điều khó trước mức độ lớn hạn chế sử gia, cịn khó thứ ba dút khốt khơng sử gia gây Tuy nhiên, khơng học giả lịch sử Trung Quốc có truyền thống nói thẳng viết Thời Xuân Thu Sử quan nước Tề Nam Sử Thị thực mà viết thật lịch sử bị xử tội chết, làm người đời cảm động Tề Khanh Thôi viết lại việc giết "Thôi Trữ sát kỳ quân", Thôi Trữ tức giận mà giết chết Sử quan Lúc đó, Sử quan nghề nghiệp mình, hai em trai Sử quan cố gắng hoàn thành sử anh trai nên bị giết chết Một người em trai khác Sử quan tìếp tục ghi chép Thơi Trữ thấy Sử quan không sợ đầu rơi đành phải bỏ qua cho người em trai Lúc đó, Nam Sử Thị Sử quan có trách nhiệm Ơng ta nghe nói đại sử gia bị giết cả, đứng làm hết chức sử học Đương nhiên thời nhà sử học Nam Sử Thị lúc với xã hội khác với ngày Nhưng họ trung thành với nghiệp sử, họ không sợ chết, nêu cao đạo đức tinh thần người viết trẻ Đời sau, sử gia khơng sợ chết, nói thẳng viết thật khơng Vào đời nhà Thanh có nhiều văn gia, sử gia bị hoạ nói viết thật Trong sách mà Chính phủ triều Thanh ngăn cấm có nhiều lịch sử thật Sự ghi chép chân thực cuối không bị đút đoạn, mặt thật lịch sử cuối không bị che đậy, dựa vào lương tri sử gia đạo đức sử học cao thượng họ Người đời say mê với lịch sử vậy, dẫn tới thần thánh hoá sử sách Sử gia nhiệt huyết với lịch sử nên họ khơng sợ nước sơi lửa bỏng, đây? Không phải rỗi hơi, làm hại sử liệu, khơng giấu giếm gì, tất lấy lịch sử làm nhân chứng Sử gia hy vọng thông qua lịch sử để đập lại bạo chính, ca ngợi đức chính" Bách tính hy vọng lịch sử làm gương điều thiện cho họ Kẻ thống trị hy vọng qua lịch sử tìm kế sách hay để thống trị lâu dài Công sử học không nhỏ, người hy vọng vào lịch sử không nhỏ Tất người thống trị lịch sử có mục đích họ, tất người đọc lịch sử có nhu cầu họ "Trung Quốc lịch đại oan án" muốn nêu gương, nắm vững chứng bệnh lịch sử án oan, giải phẫu phân tích tập trung nhằm đạt mục đích nhân chứng họ Gọi án, phải có cân nhắc định; mà cân nhắc, định án thường thường người có chức có quyền Tại lại sinh sai lầm, cân nhắc định không cơng này? Có lúc nhu cầu trị, cố ý làm sai, sai Có lúc bách thời không phán sai Có lúc lại mặt thật bị che đậy, phán sai mà khơng hay Có lúc lại người cầm quyền lấy sai làm đúng, cố ý phán sai Người cầm quyền cho đúng, bách tính lại cho sai Có thể thời, lâu dài lại sai Người trần tục cho đúng, người thông thái lại vạch sai Tục ngữ nói rằng, lịch sử người phán cơng nhất, điều thể lịng tin tất thắng người nghĩa, thể mong mỏi họ lịch sử chân thực Đây âu nguyên nhân mà sử học bị coi thần thánh hố Án oan cân nhắc định không công Trong lịch sử, án oan tượng cá biệt: án oan sai lầm lại phát sinh xã hội loài người, phận xấu xa, cỏi ngu muội, bên cạnh máu nước mắt đau khổ Trách nhiệm sử học chỗ vạch chứng bệnh đó, tìm ngun nhân chứng bệnh, tránh phát sinh lại sai lầm Ngòi bút nhà sử học mềm yếu, ngịi bút sử học bạo qn khơng có tác dụng Song, ngòi bút sử học gia mạnh mẽ thức tỉnh người làm cho họ vùng lên chiến đấu nghĩa, sử làm cho kẻ thống trị biết "nước đẩy thuyền nước lật chìm thuyền", từ làm cho trị lành rõ ràng Tuy nhiên nhân loại lên đường đắn khơng phải dựa hết vào ngịi bút lịch sừ mà phải dựa vào khoa học dân chủ Sử học chủ nghĩa Mác khoa học Tinh tuý sừ học chủ nghĩa Mác chỗ thực cầu thị thúc đẩy nhân loại lên đường khoa học dân chủ "Trung Quốc lịch đại oan án" khơng có hy vọng bưởc lên tháp ngà, mong mỏi thông qua câu chuyện sinh động, nghiên cứu cẩn thận qua, thực khơng có sai lầm, thơng tin rõ ràng cho độc giả để tất người biết rằng: Sự thực chân lý việc quan trọng bậc thiên hạ Mao Bội Kỳ Tháng năm 1996 Tại sở Tịch Viên Ngự Trường Đại học nhân dân Trung Quốc 27 ÁN OAN TRONG CÁC TRIỀU ĐẠI TRUNG QUỐC Tác giả: LÂM VIÊN Biên dịch: Đoàn Như Trác, Trần Văn Mậu Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, năm 2000 27 Án oan triều đại Trung Quốc Biên dịch: Đoàn Như Trác, Trần Văn Mậu Vạch tội quyền thần Vào ngày tháng năm Gia Tĩnh thứ 14 (1535), quan Ngự sử Phùng Ân thu xếp xong hành lý chuẩn bị rời Bắc Kinh Trích Tuất, Tô Châu Quảng Đông Theo nếp cũ chốn quan trường quan lại Bắc Kinh bị phát vãng lấy vải hoa che mặt lặng lẽ rời khỏi chốn kinh thành, tránh để quan đồng liêu nhìn thấy Phùng Ân suy nghĩ khơng biết có nên làm khơng? Lúc này, ngồi cửa có tiếng chân bước lạo xạo, tiếng người nói râm ran vọng lại Mọi người đến để tiễn đưa Phùng Ân Tất nhiên, dân chúng kinh thành cịn có khơng quan lại triều Các quan Hàn lâm viện Châu Thủ Ích, La Hồng Tiên, Trình Văn Đức… đưa tặng đề bốn chữ lớn "Tứ Đức Lưu Phương" để biểu thị lịng kính trọng ngưỡng mộ người ông Phùng Ân quan Ngự sử bị trách phạt đày tới nơi chân trời góc bể lại quan Hàn lâm viện dân chúng thành ngưỡng mộ Phùng Ân (không rõ năm sinh, năm mất) tụ Tứ Nhân, người Hoa Đình, Tùng Giang (nay huyện Tùng Giang, thành phố Thượng Hải) Nhà ông nghèo, cha sớm mẹ chịu thương chịu khó ni ơng thành người Được mẹ dạy dỗ Phùng Ân khơng quản sống khó khăn, khổ công học tập Vào đêm trừ tịch năm, trời lạnh lại đổ mưa to, mà có loạt chớp sáng xé rách đêm, tràng pháo nổ hất tung mưa truyền niềm hoan lạc ngày Tết Nhưng nhà họ Phùng bần hàn, đêm giao thừa khơng có lấy hạt gạo bỏ vào nồi, đến bữa cơm đầu năm chẳng có Để quên đói rét an ủi mẹ già, Phùng Ân, Phùng Tư mặc ao vải thô cũ rách, che lên người mảnh chăn giá lạnh ngồi giường lớn tiếng ngâm nga kinh sử với ý nghĩ đọc sách để hút tồn tâm chí mình, đến tràng pháo nổ đêm mưa dường không lọt vào tai Đói rét bị tiếng đọc sách mang hết Hồn cảnh gian khó tơi luyện ý chí ơng làm cho nghiệp học hành đạt bước tiến lớn Năm Gia Tĩnh thứ (1526) Phùng Ân thi đỗ Tiến sĩ thụ chức Hành nhân Thời nhà Minh, có khơng sĩ tử lấy việc học hành làm dấu hiệu bước vào quan trường Sau làm quan liền bỏ sách khơng ngó ngàng đến nữa, Phùng Ân không vậy, ông chớp thời nghiền ngẫm kinh sử, chuyên tâm cầu tiến Năm Gia Tĩnh thứ (1528) Phùng Ân phụng mệnh Lưỡng Quảng Uý lạo tân kiến Bá Vương Thụ Nhân, Vương Thụ Nhân tự Bá An, hiệu Minh Dương - ông người dụng công học tập, dẹp loạn Ninh Vương, danh tiến vang thiên hạ Phùng Ân sau gặp Vương Thụ Nhân, nhân lúc rỗi rãi đàm đạo người Phùng Ân cảm phục trước học vấn nhân phấm Vương Thụ Nhân, suy tôn ông bậc thầy xá lê nhận làm đệ tử, theo Vương Thụ Nhân, học thánh học Vương Thụ Nhân tán thưởng tri thức, khí tiết Phùng Ân, ơng nói với người: "Làm quan to mà đức lớn Phùng Ân đó" Câu nói thể kỳ vọng sâu sắc gửi cho Phùng Ân Vương Thụ Nhân, vị quan đầy danh tiếng đương thời Tháng năm Gia Tĩnh thứ (1529) Phùng Ân phong làm Giám sát Ngự sử Nam Kinh Là Ngự sử, Phùng Ân nhiều lần dâng sớ vạch tội bọn tham quan, quyền quý, nhiều lần tấu biểu phục thiện trừ ác làm nhiều việc khiến tiếng lành đồn xa Nam Kinh kinh đô phụ nhà Minh, vị sau với Bắc Kinh Triều đình vốn thường cử trọng thần trấn giữ Trấn thủ Nam Kinh lúc quan đại thần Nguỵ Cơng, dựa vào quyền thế, tư lợi cá nhân mà sai khiến nô dịch quân sĩ Quân sĩ bảo vệ nơi gần thành Nam Kinh đáp ứng không đủ cho nhu cầu tư túi ông ta, ông ta vượt sông Trường Giang tiếp tục sai khiến binh sĩ bảo vệ phía bắc sơng Việc làm can thiệp làm khó dễ đến cơng việc huấn luyện binh thường khai khẩn đất hoang quân sĩ; dẫn đến bất mãn oán hận cực độ binh sĩ Phùng Ân biết tình hình liền dâng sớ tố cáo vạch tội Nguỵ Công tư lợi khiến ông ta bị triều đình quở trách, khơng dám vượt sông nô dịch binh sĩ Nhưng việc làm Phùng Ân bị số quan lại quyền thường hay chèn ép binh sĩ để tư lợi, vơ tức giận Bọn chúng tìm cớ để khiến ông bị phạt tháng lương bổng Nhưng Phùng Ân người trực tính, dám nói thẳng không chịu cúi đầu trước bọn quyền quý, lên tiếng nghĩa, khơng khuất phục Lúc quan huy quân sĩ bảo vệ thành Nam Kinh Sử Trương Thân tư thù, đánh chết người Nhưng người thân tín Đơ Ngự sử ng Hồng ung dung thoải mái ngồi vịng pháp luật, khơng dám tố cáo Khi biết vịệc này, Phùng Ân bất chấp đối đầu với bao che Thượng thư Vương Hồng dũng cảm dâng sớ vạch tội tố cáo Cuối đưa Chỉ huy sứ Trương Thân xử tội Việc làm phấn chấn lòng người, trái lại làm cho Uông Hồng căm tức tận xương tuỷ Đô Ngự sử Uông Hồng người cố chấp, thực dụng, thâm hiểm xảo trá, lại giỏi luồn lách thánh ý Văn Thế Tông, ngon tốt lành, bợ đỡ sũng v.v… Đối với loại quan liêu vậy, Phùng Ân bất chấp y Đô Ngự sử dâng biểu tố cáo tội ác qua y Nhưng lúc đó, Thế Tơng sủng ng Hồng nên khơng đếm xỉa đến tố cáo Phùng Ân Tuy tấu biểu tố cáo Phùng Ân có tác dụng lớn Ngự Sử tố cáo Đơ Ngự sử việc có thời nhà Minh, làm cho Uông Hồng mặt, tiêu tán uy phong Vì ng Hồng khơng thể dung tha Phùng Ân tất muốn loại trừ hậu hoạ nhanh Tháng năm Gia Tĩnh thứ 10 (1531) lại chuẩn bị sát hạch quan lại địa phương, theo cách làm cũ, đến kỳ sát hạch quan viên, trước sát hạch, Ngự sử Nam Kinh tham khảo trước chứng tố cáo viên chức trước bỏ lại, Đô sát viên xem xét Cịn Ngự sử Bắc Kinh sau sát hạch tiếp tục bổ sung nhận xét tố giác nhân viên để tránh sót lọt Cách làm tương đối đảm bảo nghiêm mật Để thao túng quyền sát hạch, bịt miệng quan lại, Uông Hồng dâng sớ xin loại bỏ cách làm xem xét tố cáo trước sát hạch Ngự sử Nam Kinh mà để đưa lên bổ xung tập hợp sau sát hạch Phùng Ân thấu hiểu rõ dã tâm thay đổi cách làm cũ Uông Hồng liền dâng sớ phản đối kiến nghị Uông Hồng, đồng thời sức biện minh lợi ích việc cần thu thập tố cáo trước sát hạch Thế Tông xem xong thấu hiểu Phùng Ân liền bác bỏ kiến nghị Uông Hồng, lệnh làm cũ Mùa đông năm Gia Tĩnh thứ 11 (1532) xuất chổi, theo quan mệm người đương thời, Thượng đế thị chúng Thế Tơng vốn mê tín, hạ chiếu muốn nghe lời nói thẳng Phùng Ân nhân hội dâng sớ phân tích được, việc dùng người vua Thế Tông, đưa Ngày 29 tháng năm 1953, Liên minh Văn hố tồn quốc tổ chức Hội nghị báo cáo phê phán tư tưởng văn nghệ Hồ Phong "Báo văn nghệ" số ngày 30 tháng 15 tháng đăng viết Lâm Mặc Thừa "Tư tưởng văn nghệ phản chủ nghĩa Mác Hồ Phong" "Đường lối chủ nghĩa thực hay đường lối phản chủ nghĩa thực" Hà Kỳ Tơ, phê phán cách tồn diện hệ thống tư tưởng văn nghệ Hồ Phong Hồ Phong tiếp thu quan điểm viết Tháng năm 1954, sau học tập Nghị Đại hội tồn quốc khố lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc "Học tập Nghị Hội nghị toàn quốc lần thư tư, triển khai đắn cơng tác phê bình tự phê bình" "Xã luận" Nhân dân Nhật báó, nỗi băn khoăn tư tưởng Hồ Phong tiêu tan, thị Chu Ân Lai "Khơng thể né tránh phê bình" ông muốn "xem xét thân, xem xét thực, mặt đối mặt với đấu tranh", "Trước yêu cẩu lịch sử, trước chân lý, Đảng không cho phép có quyền lợi đặc biệt" Thế ông bắt đầu viết dài lấy đầu đề "Báo cáo tình hình thực tiễn Văn nghệ từ sau giải phóng đến nay", bắt đầu viết từ tháng đến tháng hồn thành, tồn văn dài đến 27 vạn chữ, gọi "sách 30 vạn chữ" Ngày 22 tháng 7, Hồ Phong đệ trình báo cáo lên Tập Trọng Qun, lúc Chủ nhiệm Uỷ ban Văn giáo Quốc vụ viện, đề nghị ơng ta trình lên Trung ương Đảng Cuối năm 1954, "Báo Văn nghệ" tuyên bố dừng việc phê phán Dư Bình Bài, bắt đầu rầm rộ phê bình Hồ Phong Ngày tháng 12, Chu Dương có phát biểu với đầu đề "Chúng ta phải chiến đấu", coi "Sách đấu" cương lĩnh để phê phán Hồ Phong Ngày 10 tháng 12 "Nhân dân Nhật báo" phát toàn văn viết này, dấy lên cao trào phê Hồ Phong mang tính tồn quốc lần thứ Hồ Phong buộc phải viết "Bản tự kiểm điểm tôi" "Bản kiểm thảo "Những tài liệu chứng minh vân đề mang tính lý luận" Ngày 17 tháng năm 1955, Mao Trạch Đông định lấy phần "Sách 30 vạn chữ" Hồ Phong làm "Những ý kiến Hồ Phong vấn đề Văn nghệ" để công khai phát biểu triển khai thảo luận Từ đến ngày 12 tháng 5, tờ báo nói tỉnh tồn quốc đăng phê bình Hồ Phong đến 400 số 110 Ngày 16 tháng báo "Thanh niên Trung Quốc" kỳ thứ tư, Vu Thư đăng "Tư tưởng Văn nghệ Hồ Phong phản chủ nghĩa Mác" bắt tay biên soạn số tài liệu Hồ Phong, giao nộp 100 thư mà Hồ Phong gửi cho ông ta Bộ Tuyên truyền Trung Quốc gửi cho Mao Trạch Đông Ngày 13 tháng "Nhân dân Nhật báo" đăng "Một số tài liệu tập đoàn phản Đảng Hồ Phong" đồng thời đăng "Lời người biên tập" Mao Trạch Đông sửa đổi, rằng: "Từ tư liệu vạch trần viết Vu Thư, người đọc thấy rõ Hồ Phong tập đoàn phản Đảng Cộng sản, phản nhân dân cách mạng ông ta lãnh đạo nhà văn tiến từ lâu đối địch, kẻ thù, căm giận sâu sắc Đảng Cộng sản Trung Quốc phi Đảng… Giả giả, giả tạo nên bóc đi" Hơn cịn đăng "Bản tự phê tôi" Hồ Phong để "làm tư liệu cho độc giả nghiên cứu phái hai mặt phản cách mạng này" "Tội trạng" quy cho Hồ Phong "Lãnh đạo tư tưởng lãnh đạo, tổ chức hoạt động văn nghệ phản đối ngăn chặn Đảng Cộng sản Trung Quốc", "Đội ngũ văn hoá Cách mạng Đảng nhà văn tiến phi Đảng tổ chức phản đối ngăn chặn lãnh đạo Đảng Cộng sán Trung Quốc Ngày 17 tháng 5, Hồ Phong vợ Mai Chí bị bắt, bị cách ly để tra hỏi Ngày hôm sau, tiêu đề chạy suốt nhiều cột báo "Đề cao cảnh giác, vạch trần Hồ Phong", "Nhân dân Nhật báo" phát biểu phê bình viết thư "Tập đoàn phản động Hồ Phong", đồng thời cho đăng lời người bỉên tập viết dựa theo tinh thần mà Mao Trạch Đông phê phán Từ sau, giọng điệu phê phán ngày lên cao Quy cho Hồ Phong từ chỗ "Phản Đảng", "Phản cộng" nâng lên thành "Phản cách mạng" Ngày 24 tháng 5, "Nhân dân Nhật báo" công bố tập tài liệu thứ hai "về Tập đoàn phản Đảng Hồ Phong", tiết lộ 68 "thư mật" "Tập đoàn phản Đảng" mà Hồ Phong viết Phần "lời người biên tập" Mao Trạch Đơng đích thân sửa chữa rằng: "Trong thư này, Hồ Phong bôi nhọ cách ác độc Đảng Cộng sản Trung Quốc, bôi nhọ phương châm văn nghệ Đảng, bôi nhọ đồng chí có trách nhiệm Đảng chửi rủa nhà văn đảng viên nhà văn Đảng giới văn nghệ; thứ này, Hồ Phong huy người tập đoàn phản 111 động ông ta tiến hành hoạt động tội ác phản Đảng, phản nhân dân, tổ chức cách bí mật có kế hoạch tiến cơng điên cuồng vào Đảng Cộng sản Trung Quốc trận tuyến văn nghệ mà Đảng lãnh đạo; thư này, Hồ Phong xui khiến vây cánh ông ta đánh vào nội Đảng Cộng sản, đánh vào nội đoàn thể cách mạng, kiến lập điểm, tăng thêm "thực lực" thăm dị tình hình ăn cắp văn kiện Đảng" Chung quy lại, vấn đề chủ yếu phương diện: Một là, không lòng với trạng giới văn nghệ, cho giới văn nghệ bị bao trùm nỗi đau buồn lớn, nhiều người đeo gơng vào cổ; Hai là, ví "bài nói chuyện Hội nghị toạ đàm văn nghệ Diên An" Mao Trạch Đông "Tô-tem Anh quốc", biểu rõ thái độ khinh miệt; Thứ ba là, tìm cách xem văn kiện Đảng mà lẽ không nên xem Kỳ thực, "cái mũ" từ khơng có thực mà Trương Qn Ly chụp lên Tập tài liệu thứ ba số thư từ Hồ Phong, đổi từ "Tập đoàn phản Đảng" thành "Tập đoàn phản cách mạng" Tháng 6, Nhà Xuất Nhân dân xuất sách đặc biệt tập tài liệu Mao Trạch Đơng viết lời nói đầu lấy danh nghĩa Ban biên tập "Nhân dân Nhật báo" thêm dòng giải vào tập tài liệu thứ hai Điều thật địn chí mạng Lời giải nói rằng: "Khơng cho phép phần tử phản cách mạng phát biểu ý kiến phản cách mạng Điều xác thực, chế độ ta khơng cho phép phần tử phản cách mạng tự này… Ở đây, dùng phương pháp dân chủ mà dùng phương pháp chuyên đến độc tài, cho phép họ hành động theo nguyên tắc, khơng cho phép nói lung tung làm bừa bãi… Do vậy, dẫn đến việc triển khai phạm vi toàn quốc phong trào trừ tất nhừng phần tử phản cách mạng giấu mặt Đầu tháng 8, Hồ Phong thức bị bắt giam, nhà tù cũ Bắc Kinh, tháng sau bị tống vào phòng tù đơn độc nhà giam Tần Thành Phu nhân Hồ Phong Mai Chí bị giam giam nơi khác Năm 1961 cha mẹ Maỉ Chí mắc bệnh qua đời nên phê chuẩn tù, măi đến tháng năm 1965 phê chuẩn gặp Hồ Phong Lúc cách bị bắt năm 1955 10 năm Tháng 11 năm 1965, Hồ Phong bị xử tù 14 năm, tước đoạt quyền lợi trị năm Bộ Công an định thả Hồ Phong thi hành giam ngoại 112 Ngày 30 tháng 12, Hồ Phong khỏi nhà giam Tần Thành, 20 ngày kể từ Tết Nguyên đán đến hết xuân, ông thu xếp tham quan Bắc Kinh Ngày 24 tháng 1, Bộ Công an cử người tìm Hồ Phong để nói chuyện, thơng báo ơng phải thành phố Tứ Xuyên, nói trách nhiệm họ an tồn Hồ Phong định Trung ương Mai Chí gọi điện thoại mời vợ chồng Nhiếp Cam Nỗ đến nhà Họ khuyên Hồ Phong mau rời khỏi Bắc Kinh - nơi có nhiều điều thị phi Họ nếm mùi đợt phê bình "Hải Thuỵ bãi quan" Ngày 15 tháng 2, Hồ Phong Mai Chí đáp xe lửa rời Bắc Kinh Đồn tàu chưa rời khỏi Nguyệt Đài, vợ chồng Hồ Phong, khơng kìm khóc to Năm Hồ Phong 64 tuổi Vợ chồng Hồ Phong thành phố Tứ Xuyên vài tháng, lửa "Đại cách mạng văn hoá" bùng lên Đêm khuya ngày tháng 9, họ bị áp giải đến nông trường Miêu Khê Cục cải tạo lao động huyện Như Sơn vùng Nhã An, sinh hoạt phí tháng trước 50 NDT thay đổi 20 NDT Cuộc đấu tranh vũ trang tỉnh Tứ Xuyên diễn ngày ác liệt, lấy lý để "an tồn" ngày tháng 11 Bộ Cơng an áp giải Hồ Phong vào thành phố để quản lý, thực chất "bắt giam", vợ chồng Hồ Phong lại xa lần Theo phán trước đây, đến tháng năm 1969 Hồ Phong mãn hạn chịu hình phạt Cuối năm, Hồ Phong viết tờ trình đề nghị giải Sở Công an Tứ Xuyên cử người đến phòng giam Hồ Phong kiểm tra, phát Hồ Phong viết câu thơ lên nhiều tờ báo cũ, có tờ báo in hình Mao Trạch Đơng, quy thêm tội danh cho Hồ Phong "Viết thơ phản động hình Mao Chủ tich, tố cáo Mao Chủ tịch - vị lãnh tụ vĩ đại", ông bị áp giải đến nhà giam số Ty Công an Tứ Xuyên huyện Đại Trúc Ngày hôm sau, lấy danh nghĩa "Tổ chức bảo vệ Uỷ ban cách mạng tỉnh Tứ Xuyên", họ xét xử lại, thay đổi án thành "tù chung thân" Tháng năm 1971, Hồ Phong cảm thấy tuyệt vọng có ý tự bị phát may mắn thoát chết, từ xuất bệnh tinh thần trầm 113 mặc Đến tháng năm 1973, Ty Công an tỉnh Tứ Xun điều Mai Chí từ nơng trường cải tạo lao động Miêu Khê đến nhà giam số Đại Trúc để chăm sóc Hồ Phong, lúc họ xa năm, tinh thần Hồ Phong tỉnh táo sức khỏe suy nhược Tháng năm 1976, Chu Ân Lai tạ Hồ Phong viết tản văn "Nhận tội với Thủ tướng Chu" thơ điếu "Nhớ Thủ tướng Chu" Tháng năm 1976, Mao Trạch Đông tạ thế, Hồ Phong viết vài cảm thụ ngày "vô đau thương này" để tỏ lịng thương tiếc, ơng cịn nghiên cứu "Hồng lâu mộng", sáng tác "khúc giao hưởng Thạch đầu ký" Ngày 19 tháng 10, nghe đài phát "tên độc tài Hà Hứa Nhân", tư tưởng Hồ Phong bị chấn động, sau từ nhân viên quản lý trại giam ông biết "Bè lũ bốn tên" bị đập tan, tinh thần phấn chấn, ông bắt đầu viết hồi ức tư liệu thơ Lỗ Tấn Tháng 12, Cục cải tạo lao động tỉnh Tứ Xuyên cử người đón Hồ Phong đến bệnh viện Cục cải tạo lao động thành phố kiểm tra sức khỏe Sau tháng điều trị, sức khỏe Hồ Phong có chuyển biến tốt Tháng năm sau lại quay nhà giam số Ngày 24 tháng năm 1979, Bộ Công an gọi điện thông báo thả Hồ Phong Hôm sau Ty Cơng an tỉnh Tứ Xun đưa xe đến đón Hồ Phong Mai Chí thành phố Ngày 10 tháng 2, Ty Công an tỉnh Tứ Xuyên tuyên bố án mà "Tổ chức người bảo vệ Uỷ ban cách mạng tỉnh Tứ Xuyên" phán không hiệu lực Tháng Hồ Phong bầu làm Uy viên Hội nghị hiệp thương trị tỉnh Tứ Xuyên Ngày 30 tháng năm 1980, Hồ Phong Mai Chí đáp máy bay Bắc Kinh Hồ Phong đưa vào bệnh viện chữa bệnh Tháng 9, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc định, huỷ bỏ án "Tập đoàn phản cách mạng Hồ Phong" Ngày 22, Chu Dương đến bệnh viện trao cho Hồ Phong định huỷ bỏ án Trung ương Cuối tháng 9, văn kiện Trung ương thức chuyên đến nội Đảng, nặng nề đè lên đầu thành viên gọi "Tập đoàn 114 phản cách mạng Hồ Phong" dỡ bỏ Hồ Phong khôi phục hội tịch Hiệp hội nhà văn Trung Quốc, sau bổ làm cố vấn, lại bầu làm uỷ viên, Thường uỷ Hội hiệp thương trị tồn quốc, ơng cịn chọn làm uỷ viên liên minh Văn hố tồn quốc Như khơ gặp mùa xn Hồ Phong bộc lộ tình cảm, sáng tác mãnh liệt Từ năm 1979 đến mùa hè năm 1984 xuất cao trào sáng tác lần thứ đời ông Hồ Phong viết "Lịch sử chứng kiến tốt nhất" làm sáng tỏ đấu tranh "Hai hiệu" năm 30, ước khoảng 15 vạn chữ; "Tập bình luận Hồ Phong- Hậu ký", vạn chữ, "Tả liên hồi ức lục" (Hồi ký liên kết cánh tả) khoảng 15 vạn chữ; "Kháng chiến hồi ức lục", 20 vạn chữ; "Lỗ Tấn tiên sinh" vạn chữ, ơng cịn viết tản văn tạp văn 10 vạn chữ Lúc Hồ Phong 80 tuổi Hồ Phong có tình cảm sâu đậm lòng tin tuyệt Đảng Cộng sản Trung Quốc, ơng nói: "Trong gần phần tư kỷ này, điều giúp sống mềm tin tơi Đảng Đây lời tâm huyết tôi, tin tưởng Đảng ta" Ngày tháng năm 1985, bệnh tình Hồ Phong chuyển biến xấu, ông vĩnh biệt trần Ngày 15 tháng năm 1986, lễ truy điệu Hồ Phong tổ chức nghĩa trang cách mạng Bát Bảo Sơn Bộ trưởng Bộ Văn hoá Chu Mục Chi gửi lời điếu, thừa nhận đời Hồ Phong Câu đối phúng Lầu Thích Di viết rằng: "Tranh ngơn tam thập vạn, phong cốt túc thiên thu" (ngịi bút vang chí lớn, non sơng lưu mn đời) Bài thơ A Lũng, người phái "Tháng Bảy", trước Hồ Phong coi lời điếu: "Yếu khai tác chi bạch sắc hoa Nhân vị ngã môn yêú giá dạng tuyên cáo Ngã môn vô tội 115 Nhiên hậu ngã môn điêu tạ" Nghĩa là: Muốn làm hoa trắng tinh khiết Chúng đành tuyên cáo Chúng có tội Sau cảm tạ nhiều nhiều Đố hoa màu trắng mãi cảnh tỉnh 116 27 Án oan triều đại Trung Quốc 13 Thiếu tướng phê Mùa xuân năm 1957, Cát Bội Kỳ giảng viên trường Đại học Vật lý nhân dân Trung Quốc ba lần nhận giấy mời Đảng uỷ Trường mời ông tham dự "Hội nghị toạ đàm nhân sĩ Đảng", Cát Bội Kỳ đảng viên cộng sản hoạt động bí mật mười năm Vì tổ chức bí mật bị phá vỡ người lãnh đạo đơn tuyến bị bắt nên liên lạc với tổ chức Ơng sớm u cầu khơi phục lại liên lạc đó, song chưa đáp ứng, nên ơng khơng muốn "Trí thức ngồi Đảng" Do hai lần Hội nghị trước ông không tham dự, đến lần thứ ông miễn cưỡng tham dự Đó ngày 24 tháng năm 1957 Bí thư Đảng uỷ yêu cầu người sôi phát biểu giúp đỡ xây dựng tác phong đảng viên Sau số ý kiến Cát Bội Kỳ phát biểu số việc làm không phù hợp với trường đại học, không nên xa rời quần chúng, không nên coi thường phần tử trí thức, cán viên khơng nên có cách sống khác người, phải khắc phục chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa đảng phái quan hêu… Ngày 27 tháng "Tuần báo Người vĩ đại" đăng lời phát biểu Cát Bội Kỳ (đã sửa đổi), nói rằng: "Khơng nên tin tưởng vào hàng ngũ trí thức chúng tơi, làm tốt song chẳng quần chúng lật đổ anh Giết chết người Cộng sản, lật đổ anh, nói khơng u nước người đảng viên cộng sản, khơng phục vụ nhân dân" Đó rõ ràng khơng phải Cát Bội Kỳ nói, chiều hơm ơng đến gặp Đảng uỷ Trường u cầu cải lại Phó Bí thư, Phó hiệu trưởng Nhiếp Trân nói: "Đảng Cộng sản thực cầu thị, sai phải sửa, cải chính" Ngày 31 tháng "Nhân dân Nhật báo" thứ đăng tin Hội nghị toạ đàm chỉnh đốn tác phong Đại học nhân dân Trung Quốc Mở đầu đăng ghi âm lời phát biểu Cát Bội Kỳ, thêm đầu bớt đuôi, sửa văn đổi nghĩa Ngày tháng "Nhân dân Nhật báo" dựa vào mục "Thư độc giả" đăng phát biểu ngày thứ "Tôi phản đối quan điếm Cát Bội Kỳ" Trong 117 gọi rõ họ tên phê phán, ngày tháng "Nhân dân Nhật báo" đăng tiếp "Nhân dân không nhờ Cát Bội Kỳ phát biểu vậy" "Phát biểu Cát Bội Kỳ không phù hợp với thực tế" "Tơi khơng cịn tin vào mắt mình" Ba xã luận, ngày tháng lại đăng tiếp Ngày tháng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành "Chỉ thị tổ chức có liên quan chuẩn bị lực lượng phản kích cơng phần tử cánh hữu" Nhân dân Nhật báo đăng xã luận "Đây gì?" Còn đăng "Phải làm tư tưởng hạn hẹp Cát Bội Kỳ"… Ba xã luận dài phê phán Cát Bội Kỳ Lại lần giở lại ghi âm phát biểu Cát Bội Kỳ Lấy chủ đề "Bàn lời phản lại Đảng Cộng sản" báo viết "Quần chúng muốn lật đổ Đảng Cộng sản, giết chết người đảng viên cộng sản Nếu anh không thay đổi, không cần phải cãi nữa, đến lúc hủ bại phải bỏ thơi, đường tất phải theo Rồi có ngày chúng tơi phù hợp với quy luật phát triển Xã hội chủ nghĩa Chỉ hô mn năm sng thơi có tác dụng gì" Cát Bội Kỳ xem báo xong, lòng lo sợ, từ trước đến ơng khơng nói nên vội viết thư yêu cầu "Nhân dân Nhật báo" cải chính, "Nhân dân Nhật báo" chẳng thèm để ý đến Ngày 14 tháng "Nhân dân Nhật báo" tách biệt tin phê phán Cát Bội Kỳ nơi khác "Điện báo Nam Kinh, điện Bảo Định, điện Thẩm Dương" đồng thời đưa xã luận "Học sinh Cát Bội Kỳ lên án Cát Bội Kỳ" Ngày 15 tháng đăng tiếp viết trí thức dân chủ "Tơi dành số ý kiến phát biểu với im lặng Cát Bội Kỳ" "Nhân dân Nhật báo" liên tục đăng tải, tập trung mũi nhọn vào phê phán Cát Bội Kỳ Báo chí khắp nơi rầm rộ vào trận, chuyển tải "những phát biểu phản lại Đảng" Cát Bội Kỳ Số lượng lớn viết phê phán Cát Bội Kỳ Đêm ngày 24 tháng 12 năm 1957 Cát Bội Kỳ bị bắt Trường Đại học nhân dân Trung Quốc với tội danh "phần tử phản cách mạng trước đây" Nhà ông bị lục sốt, họ lấy ảnh ơng mặc quân phục Quốc dân đảng cưỡi ngựa Nhật, tốt nghiệp Đại học ông, hai quân phục Quốc dân đảng nhật ký ông viết hoạt động du kích Cát Bội Kỳ bị khố tay đưa trại giam Lúc đầu ông bị giam giữ ngõ Hồ Đồng đồi cỏ gần cửa Tây An Đây trước sơ thẩm "Phản quân Bắc Bình" giam giữ nhiều đảng viên cộng sản Lan Thọ, Bạc Nhất Ba, Dương Hiến Châu Cuối mùa xuân năm 1958 thẩm vấn viên bắt đầu mở hàng loạt thẩm vấn Cát Bội Kỳ 118 Thẩm vấn hỏi: "Khi Đông Bắc anh thiếu tướng Quốc dân đảng, anh làm việc gì?" Cát Bội Kỳ nói: "Tơi Đảng viên cộng sản, tổ chức bí mật Đảng cử tơi thâm nhập vào Bộ tư lệnh bảo an vùng Đông Bắc Quốc dân đảng, che đậy vỏ thiếu tướng Quốc dân đảng" tơi hoạt động bí mật thu thập số lượng lớn tin tình báo quân quan trọng Quốc dân đảng cung cấp cho tổ chức bí mật Đảng" Thẩm phán viên tức giận quát: "Anh thiếu tướng Quốc dân đảng đảng viên cộng sản được? Anh ngang nhiên bôi nhọ Đảng Cộng sản thật hồ đổ, tội anh nặng thêm!" Đầu mùa đông năm 1958 điều tra viên đưa cho Cát Bội Kỳ "Đề cương tự khai báo" yêu cầu ơng dựa theo đề cương mà viết "Tự khai báo" Ông viết nhanh giao nộp cho họ Cuối tháng năm 1959 phân viện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Bắc Kinh đưa đến khởi tố chuẩn bị xử án Ngày tháng "toà án" làm việc nơi giam giữ đồi cỏ Kiểm sát viên đọc khởi tố, tố cáo Cát Bội Kỳ kẻ "Phản cách mạng trước đây" "Phản cách mạng ngày nay" Người thẩm phán yêu cầu Cát Bội Kỳ phát biểu Cát Bội Kỳ nói: - Bản khởi tố tố cáo hai tội danh không Nội dung tố cáo "phản cách mạng trước chủ yếu là: làm đến chức tướng phỉ, cống hiến tích cực cho địch, thời gian dài làm đặc vụ cho tướng phỉ" Đây hoàn toàn đổi trắng thành đen, nói khơng thành có Tơi Thiếu tướng đặc phái viên, uỷ viên Quân uỷ Trường Thiên Quốc dân đảng" "Thiếu tướng Chủ nhiệm Chính trị Bộ tư lệnh bảo an Trường Quản đơng bắc Quốc dân đảng"… Đó vỏ che đậy tôi, Đảng Cộng sản giao nhiệm vụ cho Được che đậy chức vụ tơi khích động số đơng qn lính, Hán gian trở nghĩa biên chế vào đơn vị đội chống Nhật, giúp đỡ xây dựng trạm đìện đài bí mật Thẩm Dương Nhờ có mà nắm bắt nhiều tin tình báo quân quan trọng Quốc dân đảng báo cáo cho Đảng Cộng sản Tôi người thực thi nhiệm vụ Đảng giao làm nhân viên cơng tác tình báo bí mật hoạt động quan quân cao cấp Quốc dân đảng Nội dung chủ yếu khởi tố tố cáo tơi tội "Phản cách mạng ngày nay" ý nói tội mượn cớ chỉnh đốn tác phong Đảng để công kích, bơi nhọ thị sách hoạt động Đảng, kêu gọi giết chết đảng viên cộng sản, lật đổ quyền nhân dân,~ chứng để xác định tội danh từ báo đăng năm 1957 sàng lọc điều khơng có thật Bản khởi tố lấy lời dẫn từ báo đăng nguyên văn lời tơi nói Những 119 phát ngơn báo đăng khơng có đồng ý tơi, chẳng có chữ kí tơi khơng có hiệu lưc pháp luật, khơng thể lấy làm "chứng cứ" để định tội Hơn Mao Chủ tịch nói: "Vấn đề phái hữu mâu thuẫn địch ta, giải mâu thuẫn nội bộ" Bản khởi tố tố cáo "Phản cách mạng nay" Vậy đề nghị theo luật pháp mà tuyên bố vô tội thả Người kiểm sát không đồng ý với ý kiến Bồi thẩm nói: "Đề nghị án vào tố cáo Viện kiểm sát lời đáp bị cáo, thẳng thắn phán Trung tuần tháng năm 1959, Cát Bội Kỳ giải giam thành phố Bắc Kinh Ngày 29 tháng Toà án nhân dân Tối cao thành phố Bắc Kinh định tội Cát Bội Kỳ: "Bị cáo cát Bội Kỳ phạm tội phản cách mạng, phạt tù chung thân tước bỏ quyền lợi trị suốt đời" Tháng 12 năm 1935, Cát Bội Kỳ học Đại học Bắc Kinh, đồng thời ông tham gia xây dựng tổ chức học sinh sinh viên Là người lãnh đạo phong trào "12-9" bị bắt phong trào "12-16" Sau Bắc Bình sa vào tay giặc ơng lên đường tiền tuyến đánh Nhật, tổ chức đội du kích chống nhật Dự Đơng, Kỳ Nam Năm 1938 ông vào Đảng tiền phương Sau ơng Đảng điều động đánh vào quan quân cao cấp Quốc dân đảng, ông làm nhiều cho Đảng Chiến đấu lòng địch điều người ta thường gọi "thay hình đổi dạng", ơng vào sinh tử ngờ tổ chức tình báo bí mật bị phá vỡ, liên lạc với tổ chức Sự ngoan cường ông khơng thuận chiều với lý lẽ, chẳng ngờ cị quan thẩm phán lại phán tội tù chung thân Ơng nghĩ rằng: Cuộc đời cách mạng dấu tích để lại nhiều Đảng Cộng sản thực cầu thị có ngày vụ án oan phơi bày thật Ông sống 18 năm lao tù nghị lực ngoan cường mình, nhà tù thứ thành phố Bắc Kinh, đến mỏ than Đại Thanh Sơn Tây chịu "phạt tù" nhà tù thứ tỉnh Sơn Tây Năm 1915 Toà án nhân Tối cao tỉnh Sơn Tây xét lại tội nên từ tù chung thân giam xuống tù 15 năm Tháng 12 năm 1975 vào Nghị Hội nghị lần thứ Đại hội Đại biểu nhân dân Tồn quốc khố định khoạn hồng thả người bị bắt giam tham gia từ cấp huyện, đồn thể đến người đặc biệt quan trọng quân Đảng Quốc dân đảng Cát Bội Kỳ "Thiếu tướng Quốc dân đảng" nên nhận giấy thả định án với giấy nhập lại hộ Bắc Kinh Sau lần lại, ngày 26 tháng năm 1975 Cát Bội Kỳ đến Bắc Kinh Con gái ông mượn người nông dân thị trấn Thanh Hà ngoại Bắc Kinh phịng Mãi đến hạ tuần tháng làm xong thủ tục làm phiếu gạo, tháng ông lĩnh 18 120 đồng NDT, tháng 10 đăng ký hộ Ngày tháng năm 1977 Cát Bội Kỳ viết thư tưởng nhớ năm ngày Thủ tướng Chu Ân Lai gửi cho Đặng Sĩnh Siêu lúc Phó Chủ tịch Đại hội Đại biểu nhân dân Tồn quốc Ơng nói đến Bắc Kinh phải tự túc vùng nông thôn ngoại thành Bắc Kinh khơng có nơi cố định Đặng Sĩnh Siêu chuyển thư cho Khu uỷ Đông Thành Hạ tuần tháng khu uỷ Đông Thành báo cho Cát Bội Kỳ xem nhà Nhà phòng nhỏ mét vuông, sân chung số nhà 96 phố Đông Đại ngã tư đường Ngày tháng năm 1977 ông chuyển đến gian mái đặt tên cho "Phịng rách 96" Cát Bội Kỳ độc thân sống gian nhà rách nát đó, thời kỳ tù bị mắc bệnh thông manh đục thuỷ tinh thể không kịp thời chữa trị nên thị lực kém, việc nhóm bếp than tổ ong khơng nhìn thấy Mấy đứa giáo sư Lý bên cạnh giúp ơng nhóm lị, dắt ơng qua ngõ nhỏ ngồi cửa lớn để vệ sinh cơng cộng Ngày tháng năm 1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành văn kiện số 11 (1978) tun bố xố bỏ tồn "cái mũ" chụp lên đầu phần tử phái hữu Ngày 23 tháng Trung ương Đảng Cộng sản ban hành văn kiện số 55 tuyên bố người phái hữu phạm sai lầm cải Cát Bội Kỳ bắt đầu viết tài liệu khiển trách quan cấp cao Việc ông đến Đại học Nhân dân Trung Quốc song chẳng giải Ngày 25 tháng 12 ơng lên Văn phịng tiếp nhận đơn, từ khiếu nại Bộ tổ chức Trung ương, hai hôm sau cán Cục Tuyên huấn Bộ tổ chức Trung ương Cục trưởng Hách tiếp ông gọi ông đồng chí Cát Bội Kỳ, khiến tim ơng xúc động mạnh mẽ, gợi lên lòng tự hào làm người đảng viên cộng sản ông Tháng năm 1979 ông viết toàn tài liệu gửi lên Cục trưởng Hách Đầu tháng năm 1979 Cát Bội Kỳ đến hỏi Trường Đại học Nhân dân Trung Quốc, ông gặp người phụ trách văn phòng, người lột mũ phái hữu nói tài liệu tố cáo anh chuyển lên Bộ Chính trị Trung ương Chúng tiến hành phúc tra Ngày 12 tháng 11 Đảng uỷ nhà trường cho người đưa đến "Kết luận phúc tra vấn đề "phái hữu" Cát Bội Kỳ" Căn vào báo chí đăng năm 1957 kết luận Cát Bội Kỳ không diện bị làm sai, diện sửa sai Tất nhiên Cát Bội Kỳ lại phải tiếp tục kiến nghị Trong năm 1979 Cát Bội Kỳ phải phẫu thuật mắt, song kết thật tồi tệ 121 ơng phải đeo kính lão độ phân kỳ 1800 độ, thị lực cịn 0,1 đi-ốp ơng dựa vào đơi mắt thị lực yếu sống nhà rách nát viết gửi lên cấp cao 100 kiến nghị, chạy đến khắp quan có thẩm quyền là: Quốc vụ viện Trung ương Đảng mà giải Một đồng chí Bộ Chính trị Trung ương nói: Vấn đề anh kết luận khơng có thị Trung ương khó chết mà làm sống lại chiều ngày tháng năm 1980, Cát Bội Kỳ lại đến nhà Tổng Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Diệu Bang kêu cứu, ông đưa đơn kiến nghị khoảng 500 từ Đồng chí đón tiếp mời ơng hơm sau quay lại Ngày hơm sau, ơng đến vào buổi chiều, đồng chí đón tiếp khách đưa cho ơng phong thư to có in viền đỏ thư viết bút mực đỏ, chữ viết thẳng, bên phải đề Bộ trị, ghi Phó Bộ trưởng Trần Dã Bình, bên trái chữ ký Hổ Diệu Bang Sáng tháng Cát Bội Kỳ lại đến Bộ tổ chức Trung ương Bí thư Phó Bộ trưởng Trần Dã Bình tiếp ơng Mấy ngày qua lãnh đạo cụcC thẩm tra cán tiếp ông, nói chuyện với ơng Hạ tuần tháng năm 1980 Văn phòng phụ trách người gọi phái hữu Trường Đại học Nhân dân Trung Quốc cho Cát Bội Kỳ xem tài liệu phúc tra, có thư ơng viết gửi "Nhân dân Nhật báo" u cầu cải Nhiếp Trân ngun Phó hiệu trưởng, Phó Bí thư Đảng uỷ Đại hội Đảng nhân dân viết tài liệu chứng minh Còn Lý Dật Tri phụ trách trưởng phòng nhân Đại hội Đại biểu Nhân dân lúc tham gia Quốc vụ viện viết tài liệu hội báo tình hình Cát Bội Kỳ bị qui sai thành "phái hữu" gửi Thủ tướng Quốc vụ viện, mùa hè năm 1981 Mãi đến ngày 18 tháng năm 1982 Đảng uỷ Trường Đại học Nhân dân Trung Quốc cho người mang đến "Kết luận phúc tra vấn đề liên quan đến Cát Bội Kỳ phong trào làm phản phái hữu" Trong nói: "Đối với vấn đề Cát Bội Kỳ năm 1957 bị ghép tội phần tủ phái hữu, tiến hành phúc tra, sửa sai, huỷ bỏ định Cát Bội Kỳ phần tử phái hữu năm 1957 phục hồi quyền lợi trị, đãi ngộ, tính từ tháng 10 năm 1978 hưởng bậc lương cao bậc lương" Ngày tháng năm 1986 Văn phịng Thành uỷ Bắc Kinh thơng tri: "Vấn đề đồng chí Cát Bội Kỳ năm 1957 bì ghép tội phái hữu, việc làm sai, cải lại" Đến ngày 16 tháng năm 1979 Cát Bội Kỳ viết thư gửi Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao Giang Hoa yêu cầu sửa sai 122 án oan Toà án Nhân dân tối cao.thành phố Bắc Kinh qua kiểm tra rà soát khắp nơi đến ngày 10 tháng 12 năm 1986 đưa "Phán sau thẩm tra lại vụ án" nêu rõ: "do Viện thẩm tra lại xác minh: phán trước Cát Bội Kỳ phạm tội thật sự, tính chất hình phạt sai lầm, sửa lại cho "Sửa đổi lại sau: l) Xoá bỏ phán xử trước đây; 2) Tuyên bố Cát Bội Kỳ vô tội; 3) Những tài sản, vật chất mà phán xử trước đây\ tịch thu chuyển thành nhân dân tệ trả lại cho chủ sở hữu Ngày tháng năm 1982 Cát Bội Kỳ viết thư cho Bộ trưởng La Thanh Trường phụ trách cơng tác tình báo Trung ương năm Diên An, kể lại tồn đời đề cập việc cấp thiết giải vấn đề Đảng tịch La Thanh Trường gửi công hàm chứng minh, người phụ trách tổ chức tình báo bí mật Tây An hồi trực tiếp làm việc với Cát Bội Kỳ liên lạc với tổ chức Đảng cấp Triệu Diệu Vũ Ngày 18 tháng năm 1982 Đảng uỷ Trường Đại học Nhân dân Trung Quốc nhận giấy tờ xác minh Người giới thiệu Cát Bội Kỳ vào Đảng Lưu Tử Cửu viết thù gửi Đảng uỷ Đại hội Đại biểu nhân dân Ngày 23 tháng năm 1983 Ban tổ chức thành uỷ Bắc Kinh thị: "Khôi phục Đảng tịch đồng chí Cát Bội Kỳ, năm cơng tác Đảng tính từ tháng năm 1938" Từ trở án oan Cát Bội Kỳ gỡ bỏ, nỗi oan ức giải toả Tháng năm 1987 Đại học Nhân dân xác nhận Cát Bội Kỳ giáo sư Ngày tháng 12 năm 1982 "Quang Minh nhật báo" đăng phát biểu Cát Bội Kỳ "Hồi ức phong trào chủ nghĩa yêu nước cách mạng học sinh 12 Ngày 15 tháng 12 "Nhân dân Nhật báo" đăng phát biểu ông: "Hiến pháp khẳng định địa vị vai trị phần tử "trí thức" Ngày 18 tháng 12 "Quang Minh nhật báo" dựa vào tiêu đề vấn đề đồng chí Cát Bội Kỳ bị quy kết sai phái hữu sửa đổi, để cơng bố tồn tin tức Cả đời chơng gai Cát Bội Kỳ, mn hình muôn vẻ đẩy bi thương, song ông viết đoạn vơ khống đạt, độ lượng người ơng: "Nếu tất qua đem lại cho tương lai kinh nghiệm 123 học, bất hạnh oan khuất đổi thành thục cho lớp người sau, đau khổ tơi đáng giá, thản vĩnh cửu" Ngày 13 tháng năm 1993 Cát Bội Kỳ vĩnh viễn bệnh tim nặng, thọ 82 tuổi 124 ... Tháng năm 19 96 Tại sở Tịch Viên Ngự Trường Đại học nhân dân Trung Quốc 27 ÁN OAN TRONG CÁC TRIỀU ĐẠI TRUNG QUỐC Tác giả: LÂM VIÊN Biên dịch: Đoàn Như Trác, Trần Văn Mậu Nhà xuất Chính trị quốc. ..LÂM VIÊN 27 Án oan triều đại Trung Quốc Lời tựa Trung Quốc có lịch sử lâu đời, tạo văn hố huy hồng xán lạn Sự phát triển lịch sử Trung Quốc trải qua vô số uẩn khúc tối... Triều Tiên Tháng lại dẫn quân đánh Ninh Viễn, Miên Châu Viên Sùng Hoán chuẩn bị tốt nên dẫn quân đánh trả liệt, lại đánh cho quân Hậu Kim đại bại giành đại thắng Ninh-Miên Sau đại thắng Ninh-Miên,

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:02

Mục lục

    27 ÁN OAN TRONG CÁC TRIỀU ĐẠI TRUNG QUỐC

    1. VẠCH TỘI QUYỀN THẦN

    2. HOÀNG ĐẾ TRÚNG KẾ PHẢN GIAN, ĐẠI TƯỚNG BỊ GIẾT OAN

    3. VỤ ÁN VĂN TỰ CHẤN ĐỘNG NHÂN GIAN

    4. SÁCH VIẾT CHƯA XONG HỌA CHẾT NGƯỜI ĐÃ ĐẾN

    5. 92 OAN TỘI BỊ BỨC TỬ

    6. KẺ YÊU NƯỚC PHẢN BỘI

    7. MẤT TỰ DO VÌ YÊU NƯỚC

    8. CHỈNH ĐỐN ĐOÀN AB VÀ SỰ LẠM SÁT VÔ TỘI

    9. HỒN OAN PHÁCH LẠC. NGẬM MÁU HÔI TANH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan