Sự phát triển của kinh tế thị trường cần có văn hóa pháp luật. Việt Nam muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì cần phải xây dựng một nền văn hóa pháp luật phù hợp, phải làm cho pháp luật của nước mình tương thích với luật pháp quốc tế.
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013 VĂN HOÁ PHÁP LUẬT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THƯỜNG* Tóm tắt: Sự phát triển kinh tế thị trường cần có văn hóa pháp luật Việt Nam muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải xây dựng văn hóa pháp luật phù hợp, phải làm cho pháp luật nước tương thích với luật pháp quốc tế Tuy nhiên hệ thống pháp luật Việt Nam chưa theo kịp địi hỏi phát triển Vì vậy, việc giáo dục văn hóa pháp luật, tạo thói quen sống làm việc xã hội có kỷ cương, pháp luật nghiêm minh quan trọng Từ khóa: Văn hóa pháp luật, kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Hơn hết, nhu cầu phát triển kinh tế đặt cách xúc vấn đề sống cịn dân tộc; định tồn vong vị trí đất nước ta trật tự giới Phát triển kinh tế trung tâm, giá trị định hướng toàn xã hội Chúng ta xác định kinh tế thị trường đường tất yếu để phát triển đất nước Việc chuyển đổi từ kinh tế hành chính, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường làm rung chuyển khơng quan niệm giá trị truyền thống, làm phát sinh quan niệm giá trị Kinh tế thị trường địi hỏi nét văn hóa tương ứng với Văn hóa thị trường bên ngồi du nhập mạnh mẽ vào Việt Nam Vấn đề đặt phải nhận diện mặt mạnh lẫn mặt yếu văn hóa để khai thác có hiệu 18 giá trị văn hóa truyền thống phục vụ đắc lực cho phát triển; phải biết lựa chọn, tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi, bù đắp cho thiếu hụt truyền thống, tạo chuẩn mực giá trị phù hợp với kinh tế thị trường Việt Nam Tuy nhiên, thân văn hóa quan hệ văn hóa kinh tế vấn đề rộng lớn phổ tác động, liên hệ chúng có tính chất bao trùm đa diện Bài viết giới hạn việc xem xét số khía cạnh văn hóa pháp luật điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.(*) Khái niệm văn hóa pháp luật Trước hết, cần phải nói rằng, văn hóa pháp luật khái niệm phức tạp Sự (*) Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Văn hóa pháp luật kinh tế thị trường Việt Nam phức tạp chỗ, nằm ranh giới lĩnh vực văn hóa học luật học Bởi thế, nhà chuyên môn tùy theo góc độ tiếp cận, có cách nhìn nhận khác khái niệm Các nhà văn hóa học xem văn hóa pháp luật phận hợp thành hữu hệ thống quan niệm giá trị, chuẩn mực, hành vi văn hóa cộng đồng dân tộc Còn chuyên gia luật học lại xem văn hóa pháp luật mở rộng phạm vi tiếp cận luật so sánh Vì vậy, số tác giả coi văn hóa pháp luật văn hóa pháp lý hay văn hóa tư pháp Quan niệm này, có “hạt nhân hợp lý”, không tránh khỏi phiến diện Bởi lẽ, pháp lý với tư cách khoa học luật có nhiệm vụ soi rọi nguyên lý luật pháp Nó thường xem nghề nghiên cứu, hàn lâm Cũng thế, tư pháp hiểu hệ thống tịa án, khơng bao hàm tượng pháp luật nói chung Để tiện cho việc xem xét đánh giá, cần thống cách hiểu khái niệm Văn hóa pháp luật (legal culture) thuật ngữ giới luật học túy (tựa khế ước, nghĩa vụ, lỗi, hành vi hay chế tài), mà đại lượng gắn liền với xã hội học pháp luật nhân chủng học có liên quan đến pháp luật Trước đây, thường coi yếu tố triết học pháp quyền Nhìn chung, hiểu văn hóa pháp luật cách nhìn luật pháp, đặt pháp luật tương quan đa chiều với khoa học văn hóa, khoa học hành vi, cách tư duy, ứng xử, tơn giáo, niềm tin, đặc tính nhân học cộng đồng tộc người Văn hóa pháp luật thang giá trị công cụ nghiên cứu; quan niệm, giá trị, mong đợi thái độ xã hội tượng luật pháp Quan niệm văn hóa pháp luật nêu giúp hiểu rõ tương tác pháp luật với quy phạm xã hội tảng văn hóa khác tộc người (sinh hoạt kinh tế, trị, xã hội, tập tục ăn, ở, cưới hỏi, ma chay, lễ hội, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, thói quen tổ chức cộng đồng ) Là phận văn hóa nói chung, văn hóa pháp luật xem lĩnh vực, cấp độ thể văn hóa biến đổi khơng ngừng Trình độ văn hóa pháp luật quốc gia nấc thang trình phát triển khơng ngừng văn hóa dân tộc, đánh dấu mức độ phát triển dân chủ văn minh quốc gia Đặc điểm văn hóa pháp luật Việt Nam Trong đời sống xã hội đại nói chung, hoạt động thị trường nói riêng, văn hóa pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Song, cần phải thừa nhận rằng, phương diện này, điểm thiếu hụt đáng kể văn hóa truyền thống Việt Nam chưa có văn hóa pháp luật thực sự, phù hợp với yêu cầu 19 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013 kinh tế thị trường Chúng ta quen sống “văn hóa luật tục” dẫn luân lý, lệ làng Di sản văn hóa pháp luật nếp hành xử cũ liên quan đến tượng luật pháp Trong “văn hóa pháp luật thang giá trị, bao gồm chí ít: (1) luật giấy, (2) luật hành xử thực tế, (3) luật suy nghĩ thái độ giai tầng xã hội”(1) Dù Việt Nam có văn hóa riêng biệt đầy sắc, văn hóa pháp luật truyền thống Việt Nam chưa định hình rõ nét Văn hóa pháp luật thường xem thống hiểu biết luật chấp hành luật Trên thực tế, “hiểu biết luật” “chấp hành luật” có khoảng cách khơng nhỏ đạo đức xã hội chi phối Với đặc trưng tình, tư linh hoạt, ứng xử mềm dẻo, văn hóa truyền thống Việt Nam coi trọng ước định khơng thức, khơng coi trọng xây dựng pháp quy thức chế thực hiện; pháp luật thành văn thức có “tính khả biến” cao, “sửa chữa” bỏ lúc nhu cầu đặc biệt Luật pháp xã hội phong kiến Việt Nam trước thể ý chí lợi ích giai cấp thống trị, chủ yếu áp dụng cho thần dân quan chức nhỏ Có câu “lễ khơng xuống đến thứ dân, hình khơng lên đến thượng thư”, nên người dân có tâm lý phản kháng lại luật pháp, coi thường luật pháp, “phép vua thua lệ làng” Trong lịch sử Việt Nam có 20 “bộ luật” ban hành, chưa coi chuẩn tắc tối cao, nghiêm ngặt, thay đổi Nhiều nhất, chúng có ý nghĩa luật giấy Trong thực tế, tùy tình hình cụ thể mà người ta ln biến báo “linh động”, “ưu đãi”, “lệ riêng”, thay đổi vứt bỏ quy tắc pháp luật thành văn thức mà áp dụng lệ làng hay nhiều biệt lệ khác Khuynh hướng phi lý tính văn hóa pháp luật người Việt điểm yếu, biểu chỗ thiếu tính pháp quy chặt chẽ, thiếu “tinh thần pháp trị”, dựa “sự ràng buộc tâm lý” đạo đức, thiếu đặt cần thiết chế độ để đảm bảo pháp luật thực thi nghiêm chỉnh Đó chỗ khác “văn hóa Nho giáo” Việt Nam với “văn hóa Cơ đốc giáo” phương Tây.(1) Truyền thống văn hóa Cơ đốc giáo phương Tây có nhiều điểm yếu, lại có điểm mạnh Đó nỗ lực xây dựng chế độ pháp quy thức theo đuổi việc thực thi pháp luật cách nghiêm chỉnh, kiên trì Nhờ quy tắc ràng buộc ổn định lâu dài pháp luật, chủ thể kinh tế tiết kiệm chi phí giao dịch, phát triển quan hệ thị trường Phạm Duy Nghĩa (2008), Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật, Tạp chí Khoa học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 24, số 1, tr 1-8 (1) Văn hóa pháp luật kinh tế thị trường Việt Nam Ở Việt Nam, truyền thống văn hóa pháp luật yếu, nên việc phát triển thể chế kinh tế thị trường gặp nhiều khó khăn Xin đơn cử ví dụ Trong hệ thống kinh tế truyền thống, quan hệ tín dụng xây dựng dựa sở tín chấp Loại quan hệ rõ ràng có người thân quen, họ hàng, phát triển thành quan hệ ủy thác - đại diện thơng qua “người ngồi” khó mà trở thành quan hệ tín dụng quy mơ lớn Trong bối cảnh đó, quan hệ tín dụng mà kinh tế thị trường đòi hỏi hệ thống pháp luật nghiêm khắc đảm bảo khơng thể hình thành Thói quen cầm cố, tập tục bắt nợ quen thuộc khơng có ý nghĩa việc xây dựng văn hóa pháp luật thời kinh tế thị trường Trong điều kiện kinh tế thị trường, văn hóa pháp luật đưa lên vị trí ưu tiên hoạt động xã hội Bởi chế thị trường đòi hỏi cách làm ăn khơng có tình cảm, mà phải có ngun tắc, đức trị phải trì sở pháp trị Nền kinh tế Việt Nam muốn phát triển phải hịa vào hệ thống kinh tế quốc tế, tn theo “thơng lệ quốc tế” Vì vậy, phải nỗ lực xây dựng văn hóa pháp luật phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường đại, làm cho “pháp luật nước ta tương thích với luật pháp quốc tế” Chúng ta phải trọng việc xây dựng chế độ lý tính hóa, quy phạm hóa, dùng “tinh thần pháp trị” để tự hồn thiện Đồng thời, vay mượn có sắc thành tựu văn hóa pháp luật nước ngồi để bù đắp cho thiếu hụt truyền thống Sự điều chỉnh từ bên Thế giới thay đổi Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu quốc gia giai đoạn Nhận thức tất yếu đó, Việt Nam thực cơng đổi tồn diện ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, tham gia tích cực vào sân chơi tồn cầu với việc thực thi cam kết nguyên tắc thị trường Trong bối cảnh đó, văn hóa pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xác định nâng cao vị nước ta chuỗi giá trị toàn cầu Chúng ta tiếp tục đổi tư phát triển hội nhập, chuyển từ tư quốc gia sang tư tồn cầu Q trình buộc phải từ bỏ thói quen lối tư lỗi thời (như tư tưởng ỷ lại, dựa vào bao cấp Nhà nước, quan liêu, không minh bạch, không tuân thủ luật pháp) Tư tồn cầu địi hỏi lựa chọn cấu kinh tế phải tính đến chuyển dịch cấu kinh tế toàn cầu, chuỗi giá trị toàn cầu, theo phân công lao động quốc tế Trong thương mại quốc tế, quy định phải luật hóa, tiêu chuẩn hóa, phải “đo” chấp nhận quốc tế Luật pháp nước phải phù hợp với quy tắc quốc tế, theo thông lệ quốc tế Điều hành tư pháp phải vào yếu tố 21 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013 quốc tế, nắm vững luật pháp quốc tế Thực tiễn trình đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo hai thập niên qua cho thấy, Việt Nam bước điều chỉnh xây dựng văn hóa pháp luật mình, góp phần hữu hiệu vào trình phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Thời gian qua Việt Nam, điểm bật thiết lập nhiều văn pháp luật luật Nội dung pháp luật kinh tế ngày phù hợp với chế thị trường, với thông lệ quốc tế Đáng ý khung pháp luật cho phép thực bước trình chuyển đổi hoạt động Nhà nước quản lý kinh tế từ can thiệp trực tiếp sang tác động gián tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Thêm vào đó, loạt cải tiến công tác soạn thảo, thẩm định, ban hành văn kiểm tra, rà sốt hệ thống hóa văn pháp luật diện rộng việc phổ biến thông tin pháp luật cách tích cực góp phần làm cho pháp luật nhanh vào sống chấp hành nghiêm chỉnh Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, hệ thống pháp luật chưa theo kịp nhu cầu, địi hỏi cơng đổi để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhiều văn pháp luật quan trọng cịn thiếu khơng đầy đủ, đặc biệt luật liên quan đến hành vi cạnh 22 tranh, đến bảo hộ quyền sở hữu, đến xử lý vấn đề tranh chấp khác Trong số luật ban hành có biểu khơng qn Tính ổn định luật chưa đảm bảo nhiều luật thường chịu chi phối hoàn cảnh cụ thể thiếu chặt chẽ, dễ dẫn tới cách hiểu thực thi luật khác Pháp lệnh dân số ví dụ Nội dung số luật mang nặng tư chủ quan, bao cấp, cục bộ, khơng cịn phù hợp với chế thị trường lợi ích tồn xã hội Ngồi ra, ảnh hưởng “ văn hóa luật tục” phi lý tính, quy trình lập pháp chưa thực cách hợp lý làm giảm tính khả thi luật Chẳng hạn như: trình xây dựng dự luật chưa có thời gian thỏa đáng để thảo luận cơng khai, tiếp thu ý kiến đầy đủ đối tượng bị điều chỉnh; dự án luật thông thường xây dựng với tư hướng phía thuận lợi cho cơng tác quản lý quan nhà nước Do vậy, khơng luật văn pháp luật đưa xuất bất hợp lý cần chỉnh sửa, chí khó vào sống Gần đây, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 triển khai sâu rộng nước cho thấy bước tiến quy trình lập pháp Việt Nam, vừa thể tính dân chủ, vừa gia tăng khuynh hướng lý tính cho việc xây dựng văn hóa pháp luật nước ta Văn hóa pháp luật kinh tế thị trường Việt Nam Bên cạnh việc ban hành kiện tồn luật, văn hóa pháp luật coi trọng việc tổ chức thực thi pháp luật Có thể nói khâu yếu hệ thống văn hóa pháp luật người Việt Như nhận xét, đặc trưng chung văn hóa truyền thống Việt Nam không coi trọng việc xây dựng chế độ pháp quy thức chế thực Quy tắc hành vi “khống chế hành vi” tùy tình hình cụ thể thường chiếm địa vị chi phối Việc xây dựng thực quy tắc thức thơng thường khơng liên quan đến tình hình cụ thể thường bị xem nhẹ Điều hoàn toàn khác với văn hóa người phương Tây Ở đó, có dân tộc tranh cãi nhiều tháng, chí nhiều năm việc xây dựng điều luật, luật hình thành tn thủ cách nghiêm chỉnh, kiên trì Cịn Việt Nam, lối tư hành xử dựa tập tục, truyền thống, luân lý đạo đức, tín ngưỡng phổ biến, chi phối hành vi đại đa số người dân Việc tuân thủ pháp luật dù tuyên truyền rộng rãi, chưa trở thành thói quen hành xử lối sống Ngồi ra, việc giám sát thực thi luật lỏng lẻo nhiều lĩnh vực dẫn đến xuất nhiều tượng lừa đảo, tham nhũng, gây hậu nghiêm trọng đời sống kinh tế - xã hội Sự phân cấp quản lý nhà nước vấn đề chưa hợp lý, phối hợp cấp yếu kém, thiếu hiệu quả, kể việc trao đổi thông tin cần thiết Cho đến nay, chưa có quy định pháp lý chế định việc trao đổi thông tin bắt buộc công bố thông tin công khai quan nhà nước Trong đó, chưa hình thành chế khuyến khích giám sát tổ chức nhà nước, cộng đồng Để thực điều này, đòi hỏi phải thúc đẩy nhanh q trình dân chủ cơng khai, minh bạch sách, định từ quan cơng quyền Sự du nhập văn hóa pháp luật nước Các đế chế pháp luật phương Tây đại đời tảng chủ nghĩa trọng thương, chịu ảnh hưởng đáng kể hệ thống luật pháp Hoa Kỳ Nếu theo dõi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, theo dõi trình soạn thảo ban hành đạo luật lớn dân sự, thương mại, cơng ty, chứng khốn, tài chính, bảo hiểm Việt Nam, dễ nhận thấy rằng, thông thương với giới làm gia tăng đáng kể ảnh hưởng văn hóa pháp luật giới Việt Nam Để “làm cho pháp luật nước ta tương thích với luật lệ quốc tế”, du nạp pháp luật quy mô lớn diễn ba cấp độ: du nạp pháp luật giấy, du nạp quan niệm triết lý pháp luật, du nạp thiết chế thực thi pháp luật Quá trình lĩnh vực pháp luật thương mại, dân sự, tài chính, 23 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013 ngân hàng, sau lan nhanh sang pháp luật tài sản, hợp đồng bắt đầu khai phá chúng tới pháp luật hành chính, hình sự, dè dặt thăm dị tảng trị xã hội quyền công dân, dân quyền, nhân quyền, tổ chức quyền lực quyền tiệm cận công lý Trong thời đại kinh tế thị trường, hiệp định “tự thương mại” đóng vai trị nhân tố mở đường, lực làm phẳng giới Vào đầu kỷ XXI, người ta phải công nhận tính khơng thể đảo ngược xu tồn cầu hóa khơng thể hiểu cách khác trình san khác biệt đặc thù mặt văn hóa, thể hóa tiêu chuẩn giá trị phạm vi tồn cầu Văn hóa cách mà tổ chức đời sống nói chung, văn hóa pháp luật Việt Nam chịu sức ép lấn lướt mạnh mẽ từ trung tâm văn hóa góp phần định chuẩn cho giới Có thể gọi tiếp biến, du nạp Cuộc vay mượn pháp luật giấy diễn chóng vánh, tựa việc học hỏi du nhập thành tựu khoa học cơng nghệ nước ngồi Song làm cho quan niệm, giá trị thái độ ẩn sau quy phạm thực trở thành nếp nghĩ dân chúng, thành tác nhân văn hóa có khả điều tiết hành vi sinh hoạt cộng đồng điều không đơn giản dễ dàng Bởi lẽ quan hệ văn hóa loại quan hệ không dễ nhập Để biến nhân tố 24 văn hóa ngoại nhập thành yếu tố nội sinh địi hỏi q trình lâu dài kiên trì học hỏi Mọi văn hóa giới, hình thành nhiều có khuynh hướng bảo thủ Điều tự nhiên, đồng nghĩa với phản ứng tự vệ nhằm trì tồn thân Nền văn hóa lâu đời, khác biệt với môi trường sinh tồn lớn, tính bảo thủ bộc lộ rõ rệt Văn hóa Việt Nam khơng nằm ngồi quỹ đạo Chỗ thực độc đáo văn hóa Việt Nam, người Việt Nam “sức sống ngoan cường” nó, biểu phản kháng mãnh liệt Việt tộc để bảo tồn tính cách Việt, nịi giống Việt khơng gian sinh tồn Việt Mặt khác, truyền thống đóng vai trị tác nhân làm biến dạng đáng kể ảnh hưởng du nhập pháp luật Cuộc du nạp pháp luật giấy hiển nhiên kéo theo xung đột không tránh khỏi ý niệm, ý niệm đông đảo dân chúng Việt Nam chấp nhận thực thi hành vi ứng xử thực tế, câu hỏi chờ lời giải đáp Trong “va chạm văn minh”, văn hóa, văn hóa pháp luật người Việt Nam chắn phải cọ sát với vô khối lực xô đẩy từ trung tâm văn minh; cảm giác nghiêng ngả, xáo trộn tức thời khó tránh khỏi Tính biến động với thu nạp khả chống trả tính Văn hóa pháp luật kinh tế thị trường Việt Nam trì sinh tồn văn hóa Việt Nam đặc điểm đáng ý văn hóa pháp luật Sự linh hoạt tiếp biến văn hóa vốn đặc trưng văn hóa Việt Nam tiếp tục thể sinh động thú vị Nhìn vào đời sống văn hóa pháp luật Việt Nam thời thấy ẩn nếp hành xử cũ áo đại Một sở kinh doanh người Việt Nam mau chóng khốc áo cơng ty cổ phần phương Tây, quản lý người ta gặp lại dáng dấp gia trưởng dây mơ rễ má quan hệ người Hán, song thấp thống thoải mái, thuận tiện dễ hài lịng người Việt Nam Cơng ty nhiều, song tính chịu trách nhiệm hữu hạn ít, phá sản theo thương luật lại hoi Điều cho thấy, thương luật lĩnh vực thu nạp pháp luật phương Tây nhanh phổ quát nhất, du nạp diễn váng bọt, mà chưa thể thẩm thấu tới giá trị cách hành xử người Việt Nam Trong mô hình văn hóa thị trường có số nét hấp dẫn, đáng cho Việt Nam học tập Có thể nhận thấy giai đoạn du nhập văn hóa pháp luật nước diễn ngày hối vài thập niên Cùng với thời gian, q trình tiếp biến văn hóa thực việc kết hợp yếu tố tích cực văn hóa luật pháp quốc tế với ràng buộc xã hội truyền thống Việt Nam, làm thành đặc trưng văn hóa pháp luật Việt Nam Để hỗ trợ q trình này, chiến lược phát triển văn hóa coi giáo dục tinh thần công dân, ý thức quyền nghĩa vụ, giáo dục văn hóa pháp luật văn hóa dân chủ, tạo thói quen nguyên tắc sống làm việc xã hội công dân có kỷ cương, pháp luật nghiêm minh định hướng quan trọng Tài liệu tham khảo Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp Trần Ngọc Đường (2003), Văn hóa pháp lý với nghiệp đổi nước ta, Tạp chí Luật học, số Viện Khoa học Pháp lý (2001), Văn hóa tư pháp, Thơng tin Khoa học pháp lý, số David Nelken, Using the concept of legal culture, Australian Journal of Legal Philosophy, 2004 Phạm Duy Nghĩa (2008), Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật, Tạp chí Khoa học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 24, số 1, tr 1-8 http://phapluatvietnam.wordpess.com/2008/ 05/11/Van-hoa-phap-ly-cach-tiep-can-nghien-cưumới-của-luat-so-sanh/ Nguyễn Thị Thường (2008), Giáo trình Văn hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thường (2009), Nhân tố văn hóa hình thành phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, In trong: Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 113-140 Đặng Phong (2006), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 25 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013 26 ... hiểu văn hóa pháp luật, Tạp chí Khoa học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 24, số 1, tr 1-8 (1) Văn hóa pháp luật kinh tế thị trường Việt Nam Ở Việt Nam, truyền thống văn hóa pháp luật. .. ý nghĩa việc xây dựng văn hóa pháp luật thời kinh tế thị trường Trong điều kiện kinh tế thị trường, văn hóa pháp luật đưa lên vị trí ưu tiên hoạt động xã hội Bởi chế thị trường đòi hỏi cách làm... sở pháp trị Nền kinh tế Việt Nam muốn phát triển phải hịa vào hệ thống kinh tế quốc tế, tn theo “thơng lệ quốc tế? ?? Vì vậy, phải nỗ lực xây dựng văn hóa pháp luật phù hợp với yêu cầu kinh tế thị