1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đổi mới của Nguyễn Trường Tộ về nhân tài, đào tạo và sử dụng nhân tài

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung bài viết là sự khảo cứu tư tưởng cải cách giáo dục, đào tạo của Nguyễn Trường Tộ, đặc biệt là quan niệm mới của ông về nhân tài, về đào tạo và sử dụng nhân tài, qua đó mong muốn đem lại một số gợi mở hữu ích cho quá trình đổi mới giáo dục của nước ta giai đoạn hiện nay.

TƯ TƯởNG ĐổI MớI CủA NGUYễN TRƯờNG Tộ Về NHÂN TàI, ĐàO TạO Và Sử DụNG NHÂN TàI Nguyễn Thị Hiếu(*) Nội dung viết khảo cứu t tởng cải cách giáo dục, đào tạo Nguyễn Trờng Tộ, đặc biệt quan niệm ông nhân tài, đào tạo sử dụng nhân tài, qua mong muốn đem lại số gợi mở hữu ích cho trình đổi giáo dục nớc ta giai đoạn u hớng thực dân hoá nớc phơng Đông vào nửa cuối kỷ XIX nớc thực dân châu Âu đà đặt Việt Nam trớc thách thức đổi chết Trong thời gian này, khó khăn kinh tế, rối loạn trị - xà hội, xâm lợc đế quốc Pháp đà khiến cho hạn chÕ, bÊt lùc cđa nỊn chÝnh trÞ triỊu Ngun, có giáo dục khoa cử, ngày bộc lộ rõ Yêu cầu canh tân đất nớc, đổi giáo dục khoa cử, đổi việc đào tạo ngời tài phục vụ cho đất nớc giai đoạn thiết Vào thời giờ, đà có nhiều ngời, quan lại ngời trí thức không làm quan, nhìn thấy bất cập giáo dục nớc nhà, mạnh dạn đa kiến nghị với triều đình Trong đó, tiêu biểu cho t đổi giáo dục khoa cử, đào tạo ngời tài phải nói đến Nguyễn Trờng Tộ - nhà t tởng cải cách tiên phong Việt Nam, ngời đà nắm bắt đợc yêu cầu lịch sử khẩn thiết gửi lên triều đình vua Tự Đức hệ thống kiến nghị đổi mới, cải cách toàn diện đất X nớc kinh tế, ngoại giao, văn hoá, giáo dục, quân (*)Ông không nhấn mạnh vai trò thiếu nhân tài hng thịnh triều đại mà đa yêu cầu nhân tài giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Nguyễn Trờng Tộ phê phán biện chứng quan niệm nhân tài phơng thức đào tạo, sử dụng nhân tài triều Nguyễn T tởng nhân tài, đào tạo sử dụng nhân tài Nguyễn Trờng Tộ trớc hết xuất phát từ t tởng trị ông Lý tởng trị ông xây dựng thiết chế nhà nớc mà vua sáng hiền, dới hòa mục, thống sở thật lòng tin tởng lẫn Viết Ngôi vua quý, chức quan trọng, Di thảo số 13, ông rõ: bề lo giữ pháp độ, lo việc nớc dùng ngời hiền, đà theo công lý giữ pháp luật lệnh hợp điển chế (*) Giảng viên Khoa Lý luận trị, trờng Đại học Công đoàn; NCS Khoa Triết học, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam T tởng đổi không dị nghị, nghiệp không suy đốn (Di thảo số 13, trong: Trơng Bá Cần, 2002, tr.204) Lý tởng trị cđa Ngun Tr−êng Té thĨ hiƯn sù tiÕp thu, kÕ thừa nguyên tắc trị Nho giáo triều Nguyễn, coi trọng ngời hiền tài Ông cho rằng, để thực đợc lý tởng trị việc bồi dỡng nhân tài mấu chốt, có vai trò đặc biệt quan trọng thịnh suy đất nớc, việc học tập bồi dỡng nhân tài tức đờng rộng lớn để đến giàu mạnh Ông viết: Hiền tài sinh lực quốc gia, sinh lực ngời ta mạnh gân cốt ngời mạnh (Di thảo số 13, trong: Trơng Bá Cần, 2002, tr.208) Tuy nhiên, đứng trớc trạng vận mệnh đất nớc ngàn cân treo sợi tóc, ông thấy rằng: mẫu hình đào tạo sử dụng nhân tài theo kiểu Nho giáo triều Nguyễn đà trở nên lạc hậu trớc yêu cầu bảo vệ độc lập dân tộc phát triển đất nớc Bằng t phê phán, ông nhận thấy hệ thống đào tạo nhân tài theo chế độ khoa cử dới triều Nguyễn cho đời hủ nho nệ cổ, biết kh kh bám giữ chân lý cũ kỹ, xa rời thực tiễn, khả nhận thức thời đại mới, lực hoạt động sáng tạo cải vật chất cho xà hội Cơ chế sử dụng, đÃi ngộ nhân tài thời Nguyễn lại hầu nh khai thác nguồn nhà nho đỗ đạt mà không khuyến khích hay trọng tới nguồn nhân tài Nho học Thực trạng nghèo nàn, lạc hậu, yếu mặt đất nớc có nguyên nhân chủ yếu từ việc trì lâu dài giáo dục, đào tạo khoa cử lạc hậu Theo Nguyễn Trờng Tộ, nghìn vàng dễ đợc ngời giỏi khó tìm Vì thế, ông đà chủ trơng phê phán tận gốc cã hƯ thèng 21 c¸c quan niƯm Nho gi¸o vỊ nhân tài phơng thức đào tạo, sử dụng nhân tài Trớc hết, Nguyễn Trờng Tộ đà thấy đợc tính bất cập hạn chế chế độ giáo dục theo Nho gi¸o d−íi triỊu Ngun nh−: tÝnh kinh viƯn, gò bó, câu nệ vào tầm chơng trích cú kinh điển Nho giáo Tứ th, Ngũ kinh, xa rêi thùc tiƠn x· héi, häc sư ph−¬ng Nam để giải việc phơng Bắc, không quan tâm tìm hiểu giới khách quan, không tạo điều kiện cho khoa học phát triển Theo ông, hạn chế làm suy giảm sức sáng tạo t ngời Việt Nam Tế cấp luận, Di thảo số 27, điều thứ t ông viết: Ngày chúng ta, lúc nhỏ học văn, từ, thơ, phú, lớn lên làm lại luật, lịch, binh hình Lúc nhỏ học Sơn Đông, Sơn Tây mắt cha thấy, lớn lên làm đến Nam Kỳ, Bắc Kỳ Lúc nhỏ học thiên văn, địa lý, sự, phong tục tận bên Tàu (mà họ sửa đổi khác hết rồi), lớn lên lại dùng đến địa lý, thiên văn, sự, phong tục nớc Nam Còn biết việc tơng tự nh thế, mòn bút, khô môi không kể hết (Di thảo số 27, trong: Trơng Bá Cần, 2002, tr.288) Có thực trạng trên, theo Nguyễn Trờng Tộ, do, chế độ giáo dục khoa cử Nho giáo triều Nguyễn đặt mục đích chủ yếu cung cấp đội ngũ nhân tài khía cạnh quản lý xà hội: học để làm quan cai trị, dạy dỗ ngời dân yên phận làm ăn, đảm bảo xà hội ổn định, kỷ cơng Vì vậy, đất nớc vòng an nguy, với Nguyễn Trờng Tộ, Đặng Huy Trứ ngời đà nhận thức đợc hạn chế cđa nỊn gi¸o dơc Nho gi¸o xa rêi thùc tiƠn nhận định: Thiên văn, toán học ta cha biết hết nên 22 hiểu đợc trời để sớm lo toan đợc cho dân Trải qua việc, biết tài học ta nông cạn Văn chơng có bao giê chèng nỉi víi giã b·o” (Nhãm Trµ LÜnh, 1990, tr.271) Thứ hai là, Nguyễn Trờng Tộ phê phán sách sử dụng ngời tài triều Nguyễn Ông ®· nhËn thÊy r»ng, chÝnh s¸ch dïng ng−êi cđa triỊu đình nhà Nguyễn không khuyến khích đợc tính tích cực nhân tài việc tham gia xây dựng triều đại Nguyên nhân vấn đề, theo ông, do, giáo dục khoa cử triều đình trọng h danh mà thiếu tính thực dụng đà khuyến khích nhân tâm lấy việc học để làm quan trọng, danh giá ngời giỏi nghề thực dụng Trong Tế cấp bát điều, điều thứ hai, khoản nhiêu học Di thảo số 27, ông rõ: Thế nớc ta không thấy có nhiều nhân tài, nớc nhân tài đủ dùng? Nh có phải ta thi ơn mà không đợc đền ơn chăng? Có lẽ nớc thÕ giíi ng−êi ta cho r»ng ng−êi cịng cần giàu sang lợi nhuận nhng mợn hai chữ công danh để che đậy cá nhân Về mặt nhà nớc muốn cho đẹp lời nói tìm nhân tài nhng mớn ngời làm Nh vậy, ngời học làm quan nh ngời nhà làm ăn sinh sống Chỉ có điều làm mớn nghe hèn mà không tình, không nghĩa, làm quan sang quý lại đợc danh nghĩa đem thân giúp nớc Nếu có ngời tài giỏi, thẳng hiền lành, tâm chí hết lòng lo việc nớc, số (Di thảo số 27, trong: Trơng Bá Cần, 2002, tr.280) Nguyễn Trờng Tộ phê phán thực trạng sử dụng nhân tài đợc hay chớ, sách, phép tắc Thông tin Khoa học xà hội, số 1.2014 quán khiến nhân tài không an tâm cống hiến tài năng, gây nên lÃng phí: Nay nghe khen mời về, nghe chê đuổi Việc chứa giữ nhân tài nguồn gốc thật sâu xa, mà việc dùng hay bỏ tài lại chốc tạm bợ Nh cô phụ việc cầu tài mà kẻ có tài vô dụng; khiến kẻ có tài sau bế tắc không đờng thăng tiến; khiến kẻ có tài mà không gặp hội phải vất bỏ hết bao công lao trớc mà thay đổi nghề nghiệp (Trơng Bá Cần, 2002, tr.208) Trớc tình trạng bất ổn rối ren triều đình, Thiên hạ đại luận ông đà cảnh báo trạng sử dụng nhân tài nh làm cho ngời tài ngày mai nhận định: Hiện tình hình nớc rối loạn Trời sanh tai biến để cảnh cáo, đất hạn hán tai ơng, tiền sức lực dân đà kiệt quệ, việc cung ứng cho quân binh đà mệt mỏi, Triều đình quần thần làm trò cho vui lòng vua, che đậy việc h hỏng nớc, ngăn chặn bậc hiền tài (Di thảo số 1, trong: Trơng Bá Cần, 2002, tr.124) Theo ông, thực trạng khiến đất nớc thiếu nhân tài Nguyên nhân sâu xa tình trạng thiếu vắng nhân tài theo Nguyễn Trờng Tộ xuất phát từ quan niệm hạn hẹp nhân tài triều đình, coi trọng ngời học Nho thành danh qua đờng khoa cử Ông đề nghị triều đình từ bỏ quan niệm cũ dùng trí thức Nho giáo thay đổi quan niệm dùng văn chơng để chọn nhân tài: Không có nớc lấy văn chơng để chọn nhân tài Đó thơ phú không đuổi đợc giặc, nghìn lời không đợc kế sách (Di thảo số 18, trong: Trơng Bá Cần, 2002, tr.223) Ông đề nghị triều đình sử dụng khen T tởng đổi thởng ai, dù họ nhà buôn, thầy thuốc, nhà nông, nhà hoạt động xà hội miễn họ có khả đem lại lợi ích chung cho xà hội, cho đất nớc Nớc ta quý trọng Nho sÜ… Nay nÕu cho d©n biÕt râ r»ng triỊu đình quý nhiều nghề khác, không năm, dân chúng cống hiến đợc nhiều nghề cho triều đình (Di thảo số 18, trong: Trơng Bá Cần, 1991, tr.196) Ông nhấn mạnh Vả lại việc dùng ngời tùy sở Nguyễn Trờng Tộ đặt yêu cầu phải có sách đào tạo sử dụng nhân tài cách phù hợp với khả ngời Nh thấy chỗ mạnh yếu ngời tài bố trí sử dụng hợp lý Thứ ba là, ông đà đa yêu cầu cần phải có quan niệm kiểu nhân tài Trớc vận mệnh dân tộc bị thực dân Pháp xâm lợc - kẻ thù u việt nhiều mặt vũ khí, phơng tiện chiến tranh trình độ văn minh, kiểu nhân tài giỏi Nho học không đủ khả đảm đơng sứ mệnh lịch sử giai đoạn Yêu cầu đặt triều đình phải có quan điểm nhân tài phải xây dựng đợc hệ thống đào tạo sử dụng nhân tài phù hợp đáp ứng đợc yêu cầu bảo vệ đất nớc thời kỳ Nguyễn Trờng Tộ đà sớm nhận thức đợc điều Ông cho rằng, nhân tài không ngời có đức, có nhân nghĩa mà phải ngời có tài nghệ; ngời có tài nghệ thành công Vì r»ng cã giái tµi nghƯ míi hiĨu thÊu lý lÏ ngời vật (Trơng Bá Cần, 2002, tr.221) Tài nghệ đợc Nguyễn Trờng Tộ xác định tất kiến thức kỹ khoa học kỹ thuật, kỹ xảo nghề thực nghiệp, có đợc nhờ học tập tự nhiên, bắt chớc theo tự nhiên, khai thác tự 23 nhiên, phát triển khoa học để làm tăng nguồn cải làm giàu cho sống ngời không giới hạn nghề: tiều, ng, canh, nông, xạ, ngự cổ truyền Ông cho rằng, nhân tài tất ngời biết mở mang bác vật để phục vụ nhân sinh không ngời biết văn chơng Đây điểm tiÕn bé cđa Ngun Tr−êng Té Quan niƯm míi Nguyễn Trờng Tộ đào tạo, sử dụng nhân tài Nguyễn Trờng Tộ đặc biệt ý đến vai trò giáo dục, đào tạo đặt vấn đề cải cách giáo dục lên hàng đầu vấn đề gấp rút phải giải nhằm đào tạo ngời có đủ tài trí để đáp ứng với thời đại Việc chỉnh đốn học thuật c¸i gèc lín cđa qc gia” Ngun Tr−êng Té nhËn thấy hạn chế lớn giáo dục Nho giáo trọng mặt giáo dục đạo đức, giáo dục lễ nghĩa xà hội mà coi nhẹ giáo dục thực hành Ông phê phán mạnh mẽ yếu điểm giáo dục Nho học Tuy có phần thiên lệch, không đề cập tới thành tựu mà học thuật Nho giáo đem lại nớc nhà (Lê Thị Lan, 2000, tr.99) nhng việc phê phán ông cần thiết để thay đổi cách nhìn giáo dục khoa cử tạo tiền đề cho việc tiếp cận lối t− gi¸o dơc míi Sau chØ tÝnh bất cập, lạc hậu chế độ khoa cử việc đào tạo sử dụng nhân tài triều đình, từ quan niệm nhân tài phải ngời biết mở mang bác vật phục vụ nhân sinh, Nguyễn Trờng Tộ đà đề xuất đờng lối giáo dục mới, mô hình đào tạo, tuyển dụng nhân tài Lý luận giáo dục ông đợc tập trung trình bày hai điều trần Về việc học thực dụng viết tháng 24 7/1866 Tế cấp bát điều viết tháng 10/1867 Trong đó, Nguyễn Trờng Tộ đề xớng việc cải cách học thuật theo hớng thực dụng Ông vai trò tiên phong việc cải cách giáo dục: Cần phải tìm học thực dụng, phân chia khoa, môn, ban thởng nhiều cho ngời dự thi vào khoa, môn để khuyến khích đa hết kết lợi ích tệ đoan (Trơng Bá Cần, 2002, tr.291) Theo đờng lối học thuật này, mục đích học tập đợc xác định rõ ràng học cha biết để đem thực hành thực hành thực tế trớc mắt để lại lợi ích cho đời sau Quan điểm Nguyễn Trờng Tộ tiếp thu đờng lối giáo dục phơng Tây đề cao giáo dục thực hành, ứng dụng khoa học Với chủ trơng cải cách đờng lối học thuật theo hớng thực dụng nh trên, Nguyễn Trờng Tộ hình thành chơng trình giáo dục mới, mà theo ông, đáp ứng với nhu cầu thực tiễn đào tạo ngời có đủ lực gánh vác trọng trách lúc Cải cách giáo dục nhằm mục đích đào tạo lớp nhân tài để bổ sung ngời giỏi thực nghiệp vào tầng lớp quan lại cũ giỏi Nho học Điều đợc thực tạo thay đổi lớn phẩm chất lực đội ngũ quản lý, điều hành lĩnh vực kinh tế - xà hội, tạo cải cách trị theo mô hình mà Nguyễn Trờng Tộ đề cao Nguyễn Trờng Tộ cho rằng, khoa thiên văn khoa địa lý gốc việc Ông đề nghị lập thêm khoa Hải lợi, Sơn lợi, Địa lợi, Thủy lợi, Nông chính, Thiên văn, Địa lý, Công kỹ nghệ, Luật học chơng trình đào tạo ngời tài Nhà nớc Có thĨ thÊy r»ng, quan niƯm coi träng khoa häc tù nhiên, coi trọng tri thức ngời Thông tin Khoa häc x· héi, sè 1.2014 vỊ thÕ giíi kh¸ch quan, tồn xà hội quan điểm đối lập với quan niệm đề cao đạo đức ngời giáo dục Nho học Với chơng trình giáo dục cải cách đó, đội ngũ nhân tài đợc Nhà nớc đào tạo không giới hạn tầng lớp nho sĩ mà mở rộng hầu hết tầng lớp nhân dân khác Quan niệm nhân tài chơng trình đào tạo, sử dụng nhân tài Nguyễn Trờng Tộ theo mô hình giáo dục phơng Tây phù hợp với nhu cầu bảo vệ phát triển đất nớc Trong t tởng giáo dục, đào tạo, Nguyễn Trờng Tộ ®· mét mỈt ®Ị xt ®ỉi míi vỊ ®−êng lèi nội dung giáo dục, mặt khác, đa nhiều đề nghị cải cách cụ thể việc sử dụng, đÃi ngộ ngời tài chế quản lý, điều hành Nhà nớc hành Xuất phát từ nhận thức vai trò to lớn, trách nhiệm nặng nề ngời tài vị trí lÃnh đạo, quản lý trạng sách đÃi ngộ không tơng thích với vị trí công việc, ông đề nghị triều đình phải tăng lơng, có chế độ đÃi ngộ thoả đáng ngời tài làm việc máy quản lý nhà nớc để tăng trách nhiệm quan lại việc công chống nạn tham nhũng §Ỉc biƯt, Ngun Tr−êng Té hÕt søc chó träng vÊn đề đào tạo đÃi ngộ ngời tài lĩnh vực quân Một vấn đề quan trọng quân đội, nhằm nâng cao sức mạnh quân cho đất nớc, theo Nguyễn Trờng Tộ, đào tạo đội ngũ tớng lĩnh giỏi, tớng nh tai mắt, lính nh chân tay Mắt mù, tai điếc mà điều khiển đợc chân tay chuyện cha có (Di thảo số 27, trong: Trơng Bá Cần, 2002, tr.272) Việc xây dựng đội ngũ tớng lĩnh tập trung vào chất lợng không thiên số lợng, quan võ có tài, dù nhiều việc thừa T tởng đổi giải quyết, bất tài thân không xếp đợc, nói đến quản lý, điều khiển ngời khác Cho nên phải thận trọng lựa chọn quan giỏi thải bớt quan dở (Di thảo số 27, trong: Trơng Bá Cần, 2002, tr.273) Đồng thời, ông thẳng thắn đề nghị Nếu quan khả năng, dù họ cháu công thần, nhà tập ấm, gặp may mà có công thực tài, nên cho họ tớc lộc ngồi không mà hởng thôi, đừng để lạm quyền hành sự, di hại không (Di thảo số 27, trong: Trơng Bá Cần, 2002, tr.273) Ông nhấn mạnh, quan võ lập công với quốc gia đợc thăng cấp hởng lơng theo cấp lâu dài Với binh lính, ông yêu cầu phải nâng cao trình độ học vấn quân lính Muốn làm đợc điều phải có giáo dục tốt, sách giáo dục phù hợp, không phong tục ngày bại hoại, lòng ngời ngày giả dối, phù phiếm, trống rỗng (Trơng Bá Cần, 2002, tr.288) Ông đa phơng pháp giáo dục, học tập, tiếp thu u điểm nghệ thuật quân nớc cách rớc ngời phơng Tây giỏi quân phối hợp với võ quan ta để luyện tập cho quân sĩ ngày, nên mời quan Tây giỏi võ bị để dạy cho quan ta Ngoài phải mua sách binh pháp thủy phơng Tây dịch tham khảo học tập (Di thảo số 27, trong: Trơng Bá Cần, 2002, tr.269) Nguyễn Trờng Tộ đà thấy đợc nhợc điểm nghệ thuật quân nớc yêu cầu phải thay đổi Có thể nói đề xuất cải cách quân vấn đề quan trọng hàng đầu t tởng cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài, canh tân đất nớc mà Nguyễn Trờng Tộ đề xuất 25 Một đặc điểm nhận thấy rõ là, Ngun Tr−êng Té, ®Ị cao nỊn häc tht phơng Tây, nhận thức đợc mối quan hệ biện chứng xu hớng mở cửa thời đại với cải cách giáo dục Xu hớng mở cửa tạo điều kiện để cải cách giáo dục cải cách giáo dục tạo tầng lớp trí thức có đủ lĩnh lực để thực đờng lèi më cưa tù c−êng, ®éc lËp, chđ ®éng, linh hoạt hiệu Không mở cửa thiếu thông tin, tới yếu tố thời đại nên nhận thấy đợc nhu cầu cải cách giáo dục, làm cho giáo dục nớc lạc hậu Ngợc lại, xu hớng mở cửa mà không cải cách giáo dục không tạo đợc nguồn nhân tài mới, đủ sức chấn hng đợc kinh tế, quân đất nớc, làm cho đất nớc dần vào quyền độc lập Tuy nhiên, thời đại mình, Nguyễn Trờng Tộ thấy ảnh hởng tích cực xu hớng mở cửa cải cách giáo dục đại theo phơng Tây mà cha lờng trớc đợc khó khăn, rào cản xu hớng mở cửa, cải cách giáo dục, đào tạo ngời phát triển đất nớc Đây vấn đề hạn chế cách nhìn hầu hết nhà nho nửa cuối kû XIX Ngun Tr−êng Té cã nhËn thøc míi vỊ nhân tài, đờng lối đào tạo, sử dụng đÃi ngộ ngời tài đà kiên trì đề nghị thay ®ỉi ®−êng lèi häc tht cị, bÊt cËp víi thời đại đờng lối học thuật Tuy nhiên, nhiều lý do, chúng đợc triều đình Tự Đức tiếp thu vài điểm nhỏ, không hệ thống không quán nên phát huy tác dụng thùc tiÔn (xem tiÕp trang 10) ... đó, đội ngũ nhân tài đợc Nhà nớc đào tạo không giới hạn tầng lớp nho sĩ mà mở rộng hầu hết tầng lớp nhân dân khác Quan niệm nhân tài chơng trình đào tạo, sử dụng nhân tài Nguyễn Trờng Tộ theo mô... rằng, nhân tài tất ngời biết mở mang bác vật để phục vụ nhân sinh không ngời biết văn chơng Đây điểm tiến bé cđa Ngun Tr−êng Té Quan niƯm míi cđa Nguyễn Trờng Tộ đào tạo, sử dụng nhân tài Nguyễn. .. hình đào tạo sử dụng nhân tài theo kiểu Nho giáo triều Nguyễn đà trở nên lạc hậu trớc yêu cầu bảo vệ độc lập dân tộc phát triển đất nớc Bằng t phê phán, ông nhận thấy hệ thống đào tạo nhân tài

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w