1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các thị trấn nhỏ trong phát triển vùng và xóa đói giảm nghèo ở Ghana

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 301,95 KB

Nội dung

Nội dung của bài viết chỉ ra vai trò của các thủ phủ của Ghana (được định nghĩa là các thị trấn nhỏ) trong giảm nghèo và phát triển vùng. Bài viết sử dụng các tài liệu điều tra để thể hiện vị trí của các thị trấn nhỏ trong cấu trúc thang đô thị hiện tại của Ghana và sự phát triển của các trung tâm đô thị này trong 3 thập kỷ vừa qua, tập trung vào việc kiểm tra tiềm năng đóng góp của các thủ phủ ở Ghana đối với giảm nghèo và phát triển vùng.

The Role of Small Towns in Regional Development and Poverty Reduction in Ghana George Owusu International Journal of Urban and Regional Research Vol 32.2; ISSN 0309-1317; Pages 453-472 VAI TRÒ CỦA CÁC THỊ TRẤN NHỎ TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG VÀ XĨA ĐĨI GIÁM NGHÈO Ở GHANA George Owusu Tóm tắt Ghana, nhiều quốc gia khác tiểu vùng Saharan Châu Phi, chưa có chiến lược phát triển vùng rõ ràng, quán Phát triển vùng diễn mạnh mẽ song chưa kiểm sốt Chính sách phân quyền Ghana áp dụng 1988 chủ yếu tập trung vào thị trấn nhỏ Việc áp dụng Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) chiến lược xóa đói giảm nghèo cụ thể quốc gia cần ưu tiên phối hợp nhà nước thị trấn nhỏ Phân phối cung cấp dịch vụ qua thị trấn nhỏ nhân tố cần thiết chiến lược phát triển vùng xóa đói giảm nghèo Giới thiệu Trong thập kỷ vừa qua, vai trò thị trấn nhỏ phát triển vùng vai trị tích cực chúng phát triển khơng gian nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo đạt phát triển hợp lý nhiều nước phát triển quan tâm trở lại Mối quan tâm hỗ trợ thay đổi kinh tế trị nhiều nơi giới, đặc biệt châu Phi (Pedersen, 2003; Tacoli, 2003, Owusu, 2005a, Satterthwaite, 2006) Sự thay đổi phạm vi quốc gia quốc tế bao gồm dân chủ hóa cải cách quyền địa phương, điều chỉnh cấu cải cách kinh tế, tăng cường nỗ lực giải xóa đói giảm nghèo xu hướng chung hỗ trợ phát triền Ngoài ra, phản ứng kết không khả quan trước phương pháp tiếp cận toàn diện kinh tế vĩ mô phát triển – phương pháp không xem xét hay đơn giản bỏ qua cấp thấp hệ thống không gian – sách thực tế khác liên quan đến tác động ngược khuynh hướng “các nước thuộc giới thứ ba” thị hóa phát triển vùng, góp phần thu hút quan tâm trở lại thị trấn nhỏ Các yếu tố làm gia tăng tranh luận mặt lý thuyết nhấn mạnh cần thiết hệ thống định cư rải rác tập trung (bao gồm thị trấn nhỏ) nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, công xã hội (Rondinelli, 1984, Hinderink and Titus, 2002, Pedersen, 2003; Sattherthwaite, 2006) Vai trò thị trấn nhỏ phát triển vùng xóa đói giảm nghèo trở thành đề tài tranh luận lý thuyết phát triển vùng Kết trường phái khác quan tâm đến vấn đề tăng trưởng phát triển thị trấn nhỏ Các trường phái dường theo hướng quan điểm chung lý thuyết phát triển nước phát triển (Pedersen, 1997; Tacolo, 1998; Owusu, 2006) Theo Dewar (1996; 2- 3), giai đoạn từ năm 1960 tới thập kỷ 1980 chứng kiến quan tâm mạnh mẽ thị trấn nhỏ phát triển vùng quốc gia bình diện xây dựng lý thuyết sách thực tiễn Tuy nhiên vai trị chúng coi tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào việc mơ hình phát triển quan điểm lý thuyết áp dụng, đặc biệt mơ hình phụ thuộc đại hóa Qua tranh luận vai trị thị trấn nhỏ phát triển vùng thời gian vừa qua, quan điểm đưa hai thập kỷ vừa qua đánh giá khả quan Trong báo cáo toàn cầu “Hoàn thành Mục tiêu Phát triển Trung tâm Đô thị nhỏ - Nước Vệ sinh thành phố giới 2006”, quan Liên Hợp Quốc Về Các Vấn Đề Định Cư nhấn mạnh thị trấn nhỏ có xu hướng bị bỏ sót thị trường hàng đầu đồng thời nơi cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp phát triển địa phương Do đó, việc hoàn thành Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ phụ thuộc phần lớn vào cách tăng cường triển vọng phát triển kinh tế địa phương tăng cường điều kiện sống làm việc thành phố nhỏ Sự quán rộng rãi tầm quốc tế củng cố mối quan tâm vai trò thành phố nhỏ phát triển kinh tế địa phương giảm nghèo Một quan điểm rộng rãi lý thuyết phát triển vùng trung tâm đô thị gần với khu vực nông thôn, thành phố nhỏ điểm nút hiệu để kết nối nhà sản xuất nông thôn với thị trường, trung tâm để đặt dịch vụ xã hội phạm vi tiếp cận thuận tiện khu nơng thơn, trung tâm tun truyền sách Chính phủ đại hóa (Hinderink Titus, 2002; Tacoli, 2002; 2003; Pedersen, 2003; Satterthwaite and Tacoli, 2003) – tất vai trị cho có tác động tích cực phát triển khu vực thành thị nơng thơn Ngày có nhiều quan điểm công nhận rằng, khu vực đô thị nông thôn không ốc đảo mà cịn nơi kết nối dân cư, hàng hóa, dịch vụ thông tin (liên kết không gian) tương tác vùng (như việc làm nông thôn phi nông nghiệp nông nghiệp đô thị) Sự tương tác kết nối không gian xem mạnh mẽ thành phố nhỏ vùng nông thôn vùng sâu vùng xa (Pedersen, 2003; Satterthwaite and Tacoli, 2003; Tacoli, 2003; Satterthwaite, 2006) Trong điều tra vai trò thành phố nhỏ phát triển vùng giảm nghèo, hệ thống quyền địa phương việc thiết lập thể chế đóng vai trị quan trọng Chính vậy, nhu cầu phân quyền quy hoạch phát triển vùng hành nhấn mạnh lý thuyết phát triển vùng (xem Hardoy Satterthwaite, 1988, Southall, 1988, Simon, 1992, Pedersen, 1997; 2003; Tacoli, 2002, 2003; Satterthwaite Tacoli, 2003) Quan điểm bật hệ thống quyền địa phương việc thiết lập thể chế (dựa theo sách phân quyền) họ đóng vai trị quan trọng việc xác định chất mối quan hệ trung tâm đô thị vùng phụ cận nhu cầu phải đặt bối cảnh quốc gia quốc tế cụ thể (Satterthwaite Tacoli, 2003, Owusu, 2005a) Điểm mấu chốt phân quyền vai trò thành phố nhỏ phát triển vùng kết nối nông thôn – thành thị, điều nhấn mạnh lý thuyết phát triển vùng tạo hội việc hoạch định sách cho vùng, khớp nối điểm riêng biệt thành phố nhỏ vùng sâu vùng xa chúng Nói theo cách khác, phân quyền giúp tránh tượng khái qt hóa, đơi có giá trị song thường nêu vấn đề diện rộng khơng cụ thể, đề cập đến trung tâm thị (hay trung tâm) khơng có nhiều có giá trị để hình thành sách cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Hơn nữa, khả sức ép phát triển cụ thể thị trấn nhỏ vùng cho thấy cần thiết phải có trình độ cao việc định hoạch định sách quy mơ vùng quốc gia (Hardoy satterthwaite, 1988) Bài luận vai trò thủ phủ Ghana (được định nghĩa thị trấn nhỏ) giảm nghèo phát triển vùng Phân tích quan trọng thực tế tập trung quan tâm tới trung tâm đô thị Ghana thực hóa thị trấn thành phố lớn Accra, Kumasi, Tamale Sekondi – Takoradi Thêm vào đó, năm 1988 Ghana bắt đầu áp dụng sách phân quyền nhằm nâng cao việc chuyển đổi nguồn lực sang vùng tăng cường thị trấn nhỏ, đặc biệt thủ phủ Bài luận sử dụng tài liệu điều tra để thể vị trí thị trấn nhỏ cấu trúc thang đô thị Ghana phát triển trung tâm đô thị thập kỷ vừa qua Điều dẫn chứng thảo luận lý thuyết thị trấn nhỏ vai trò chúng phát triển vùng giảm nghèo Ghana Tiếp đó, luận tập trung vào việc kiểm tra tiềm đóng góp thủ phủ Ghana giảm nghèo phát triển vùng Kết thúc luận thảo luận tổng kết nhấn mạnh cần thiết phải có hỗ trợ nhà nước (Chính quyền Trung Ương) điều kiện tiên phát triển thị trấn nhỏ sách phân quyền Ghana Vị trí thị trấn nhỏ bậc thang đô thị Ghana Vấn đề định nghĩa thị trấn nhỏ có từ lâu khái niệm yếu tố cấu thành nên “đô thị” “thị trấn” xuất Định nghĩa thành phố nhỏ chí cịn phức tạp thực tế cho thấy phần lớn quốc gia có định nghĩa thức trung tâm thị (hoặc thị trấn) khơng có định nghĩa trung tâm thị “nhỏ”, “vừa” “lớn” Chính định nghĩa nhà nghiên cứu áp dụng thường khác quốc gia, khu vực Ví dụ, Anderson (2002) nghiên cứu Zimbabwe có viết Kamete (1998) định nghĩa thị trấn nhỏ Zimbaque nơi có dân số từ 2,500 đến 9,999 người; theo Pederen (1995) từ 2000 đến 50000 người Mặc dù người có định nghĩa khác song cần phải lưu ý định nghĩa phù hợp quan trọng cho thảo luận hay phân tích Nhằm tránh tranh luận khơng có hồi kết định nghĩa phạm vi nó, Hardoy Satterthewaite (1988) Simon (1992) đưa quan điểm áp dụng bước tiếp cận dựa chức tương đối trung tâm túy nhỏ xét theo khía cạnh hệ thống kinh tế đô thị quốc gia Bước tiếp cận họ nhằm đưa định nghĩa thị trấn nhỏ dựa bậc thang định cư quốc gia đồng thời áp dụng nghiên cứu Trong bối cảnh Ghana, trung tâm thị định nghĩa thức nơi tập trung dân số từ 5000 người trở lên Tuy nhiên, lưu ý rằng, khơng có định nghĩa thức thị trấn nhỏ Các phân tích phát triển thị vùng Ghana dựa số thống kê dân số 1960, 1970, 1984, GSS (1995) định nghĩa thị trấn nhỏ trung tâm có dân số từ 5000 đến 19,999 người Các trung tâm đô thị vừa trung tâm có dân số từ 20,000 đến 99,999 người trung tâm đô thị lớn từ 100,000 người trở lên Thomi Yankson (1985) đưa cách phân loại tương tự hệ thống đô thị Ghana dựa điều tra dân số năm 1970 Cách phân loại hệ thống đô thị Ghana Andre dựa điều tra dân số năm 1960 đặc điểm khác thể chế hành chính, trình độ công nghiệp dịch vụ tạo bậc thang đô thị tầng: khu vực thủ đô Accra (Accra – Tema) khu vực cơng nghiệp, trị, hành quốc gia với dân số 300,000 người, thành phố (Kumasi Sekondi – Takoradi) với dân số 50,000 người trung tâm công nghiệp, hành quan trọng vùng, trung tâm vùng (bao gồm tất thủ phủ hành khác trừ Bolgatanga) với dân số 10,000 người, thị trấn có dân số 10,000 người (chủ yếu trung tâm hành quận) Dưới cấp thị trấn khu vực nông thôn Andrea (1981) lưu ý khu vực thủ thành phố khác xếp bậc Hay nói cách khác, loại hình thứ thứ hai cách phân loại bà gọi chung thị trấn lớn, trung tâm vùng thị trấn vừa, “thị trấn” thị trấn nhỏ Tuy nhiên Andre hiểu rõ phạm vi phân loại bà ghi định nghĩa xuất phát từ cần thiết phải thiết lập phương pháp phân loại phân tích loại hình sản xuất cấu trúc khơng gian khu công nghiệp Ghana Phân định thị trấn nhỏ dựa theo định nghĩa thức Ghana trung tâm đô thị, số liệu điều tra dân số nhà năm 2000 cấu trúc trị, hành đất nước, nghiên cứu áp dụng phương pháp phân loại tầng hệ thống đô thị Ghana Khi khu định cư nông thôn bổ sung, bậc thang định cư Ghana phù hợp với cấu trúc hệ thống tầng (Owusu, 2005b, 2006) Trên thị trấn thành phố lớn Accra, khu tự trị Tema, Kumasi Sekondi – Tamale với dân số từ 250,000 trở lên Ngoài tiêu chuẩn dân số, thị trấn lớn định nghĩa trung tâm công nghiệp, dịch vụ Ghana khu vực Accra – Tema không phù hợp theo tiêu chuẩn Bậc trung tâm đô thị vừa – trung tâm hành vùng với dân số từ 50,000 đến 249,999 người Các thị trấn vừa nhỏ trung tâm trị hành vùng (ngoại trừ Tema, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển chính), định nghĩa khác so với định nghĩa trước phân biệt quy mơ dân số trình độ cơng nghiệp dịch vụ Xếp sau thị trấn vừa thị trấn nhỏ, định nghĩa trung tâm có quy mô dân số từ 5000 đến 49,999 người (như thủ phủ) Tiếp khu vực nơng thơn Các thị trấn vừa phân biệt với thành phố nhỏ vào vai trò trung tâm điều phối, trị, hành chúng khu vực (bao gồm thủ phủ).Vai trị trị, hành thể cụ thể sách phân quyền, địi hỏi khu vực quyền địa phương tương ứng đệ trình kế hoạch phát triển cho hài hịa với kế hoạch phát triển vùng, từ nâng lên tầm quốc gia để hài hòa với kế hoạch phát triển quốc gia Các thủ phủ giám sát hoạt động hàng ngày hạt khu vực Tuy nhiên, phương pháp phân loại định nghĩa thị trấn nhỏ q đơn giản hóa hệ thống thị Ghana Vì chúng gạt sang bên tiêu chuẩn thể chế hành chính, nhiều trung tâm cho thấy phức tạp chức dân số gây khó khăn cho q trình xếp chúng vào tiêu chuẩn phân loại Một ví dụ điển hình thị trấn khai thác vàng Obuasia vùng Ashanti năm 2000 có dân số 115,564 người thủ phủ Hạt Tây Adansi Sự xuất hoạt động khai thác vàng thu hút số lượng ngành công nghiệp, dịch vụ hoạt động thị trấn vượt xa thị trấn có quy mơ vừa Theo định nghĩa trên, Obuasi với quy mô dân số, thể chế hành số khu cơng nghiệp vừa coi thị trấn nhỏ, vừa coi thị trấn vừa (Owusu, 2005b) Dù có hạn chế song cách phân loại đưa cấu trúc đơn giản sử dụng cho việc kiểm tra, phân tích vị trí thị trấn nhỏ bậc thang đô thị Ghana Nó cho phép định nghĩa thị trấn nhỏ - đặc biệt thủ phủ, trung tâm đô thị ưu tiên luận – thuộc bậc thang hành khơng gian thị Đơn vị quy hoạch, trị hành thấp Ghana quyền địa phương Trong tổng số 138 thủ phủ, thành phố, hạt có 124 hạt, 10 thành phố thủ phủ Mỗi hạt tương trưng cho thủ đô quận khu vực nơng thơn bao quanh lãnh thổ trị - hành định Do đó, định nghĩa cho phép tập trung vào thủ phủ mà chức chúng quản lý hành chính, trị sở, cung cấp dịch vụ cho khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa trực thuộc Tăng trưởng thị trấn nhở Rất nhiều nghiên cứu thực đô thị hóa Ghana, chủ yếu tập trung vào thị trấn lớn, đặc biệt nhấn mạnh đến tình trạng di dân tới trung tâm hệ (Caldwell, 1969, Brigg Yeboah, 2001; Konadu – Agyemang, 2001; Grant Yankson, 2003) song khơng có nhiều nghiên cứu q trình thị hóa phát triển thị ảnh hưởng đến thị trấn nhỏ trung tâm khác (Agyei – Mensah,2006) Tuy nhiên, tình trạng khơng diễn Ghana Hai số nguyên nhân giải thích cho thực trạng quan điểm cho thị trấn nhỏ đối tượng độc lập phân định rõ ràng khái qt hóa, phát triển khái niệm mơ hình ý kiến cho thị trấn không liên quan đến trình phát triển (Clark, 1995; Pedersen, 1997) Ngồi ra, thông tin thông kê thị trấn nhỏ không phân tách độc lập mà gắn với thông tin khu vực nông thôn trung tâm đô thi lớn (Pedersen, 2003; Sattherthwaite, 2006) Quan trọng việc Ghana thiếu sách, chiến lược phát triển thị tồn diện dẫn đến việc thiếu đánh giá hệ thống vai trò thị trấn bao gồm thị trấn nhỏ phát triển Do thiếu khung sách phát triển thị tồn diện nên sách thực thi tập trung vào thị trấn lớn Ví dụ Grant Nijman (2002) Grant Yankson (2003) phát triển Accra điểm đầu tư cửa ngõ Tây Phi dẫn đến tình trạng tập trung mức đầu tư trực tiếp nước vào Accra mà bỏ qua trung tâm khác Ghana Bảng 1: Phân phối quy mô đô thị Ghana (1970 2000) Đơn vị (nghìn) 1970 1884 Stt Dân số Stt Dân số 1000 + 0 0 500 - 1000 624,091 969,195 100 - 500 490,318 739,783 50 - 100 140,254 276,981 20 - 50 13 369,848 19 529,266 - 20 101 844,227 155 1,338,651 Tổng đô thị 119 2,466,738 182 3,907,876 Đô thị hóa (%) 28.9 32 Bảng 2: Phân phối trung tâm 2000 Số trung % thị tâm đô trấn Vùng thị nhỏ Phía Tây |Miền trung Accra Volta Miền Đông Ashanti Brong - Ahafor Miền Bắc 33 39 35 35 56 58 54 27 97 91 97 98 97 96 96 Stt 38 298 350 - 2000 Dân số 2,829,207 1,147,963 544,163 1,127,988 2,680,923 8,330,244 43.8 đô thị, thị trấn nhỏ thủ đô vùng, % thủ % thị đô trấn vùng Dân số đô thị nhỏ 33 28 31 25 29 22 44 619,401 598,405 2,564,864 441,084 728,718 1,875,882 687,706 496,803 47 % thủ đô vùng 20 86 14 86 88 32 83 59 37 31 33 18 38 36 Viễn Đông Viễn Tây Tổng 350 86 83 96 71 67 28 144,282 101,096 8,330,244 64 34 46 59 25 20 “Các số phần trăm làm trịn, thể tỉ lệ trung tâm thị định nghĩa thị trấn, thủ đô vùng nhỏ tổng dân số khu vực đó” Dựa theo số liệu điều tra 99 thủ đô vùng năm 2000 Nguồn: Điều tra nhà dân số năm 2000 (GSS, 2002) Qua bảng ta thấy dân số đô thị Ghana biến động liên tục vòng 30 năm qua Điều cho thấy vượt trội trung tâm đô thị định nghĩa thị trấn nhỏ (trung tâm có dân số từ 5000 đến 50,000 người) Theo bảng 1, số lượng trung tâm tăng từ 114 vào năm 1970 lên tới 336 vào năm 2000 Tình trạng số lượng trung tâm đô thị coi thị trấn nhỏ gia tăng nhanh phản ánh tốc độ thị hóa nhanh chóng diễn Ghana, đặc biệt thập kỷ qua Trong năm 2000, tỉ lệ dân số thị trung bình cư trú thị trấn nhỏ vào khoảng 46% (bảng 2) Tuy nhiên, xét theo vùng tỉ lệ dân số thị sống thị trấn nhỏ chiếm 80% khu vực Central, Volta, Eastern Brong – Ahafo thấp khu vực Greater Accra (14%) Bảng rằng, năm 2000, thủ phủ chiếm 1/3 tổng số trung tâm đô thị 1/5 tổng dân cư đô thị Trên thực tế, khu vực Greater Accra, đứng sau thủ phủ Accra – Tema nơi thủ đô khu chiếm chưa đến 1% tổng dân số đô thị vùng, đóng góp thủ khu đân số đô thị tương đối quan trọng khu vực Cũng phải nhấn mạnh rằng, lộ trình sách hình thành thị trấn lớn nhỏ giống nhau, phát triển chúng hệ thống đô thị khác Owusu (2005b) đề cập đến số lí tăng trưởng phát triển thị trấn nhỏ Ghana bao gồm nhân tố kinh tế xã hội rộng Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế khuyến khích Chương trình điều chỉnh cấu Nó cho tác động việc cắt bao cấp chương trình điều chỉnh cấu – đem lại nhiều lợi ích cho dân cư đô thị), cải thiện thu nhập khu vực nơng thơn xóa bỏ kiểm sốt giá mặt hàng nơng nghiệp khuyến khích tăng trưởng, phát triển cấp thấp hệ thống định nhiều nước châu Phi (bao gồm Ghana) (Acheampong, 1996: 56, xem Aeroe, 1992, Burrows, 1992) Đồng thời ra, Chương trình điều chỉnh cấu nguyên nhân dẫn đến tình trạng di dân từ thị nông thôn chủ yếu từ thị trấn lớn sang khu định cư cấp thấp hệ thống định cư Ghana (Sowa, 1993; GSS, 1995; Tacoli, 1998) Các nhân tố lớn ảnh hưởng đến tăng trưởng thị trấn nhỏ Ghana phân quyền cải cách quyền địa phương đầu thập kỷ 80 tác động việc tỉ lệ gia tăng dân số ngày cao Ngoài yếu tố trên, thị trấn nhỏ chịu ảnh hưởng từ yếu tố khu vực địa phương mở rộng nông nghiệp thương mại hóa kết hợp với vị trí địa lý thuận lợi vị trí trục đường chính, gần hoạt động khai thác tác động lan tỏa từ trung tâm đô thị lớn Accra, Kumasi Sekondi – Takoradi Tuy nhiên, phải nhấn mạnh yếu tố nguyên nhân hình thành thị tại, chúng tạo nên hoàn cảnh kinh tế, xã hội lịch sử mà ảnh hưởng yếu tố không đồng Nói cách khác, yếu tố vĩ mơ quan trọng số thị trấn nhỏ song ảnh hưởng yếu tố khu vực địa phương yếu tố then chốt tăng trưởng hay thụt lùi thị trấn Việc xác định yếu tố quan trọng cần phải có nghiên cứu cụ thể thị trấn nhỏ Ghana (Owusu, 2005b) Quan điểm lý thuyết: thị trấn nhỏ vai trò chúng phát triển vùng giảm nghèo Ghana Theo nghĩa rộng, khái niệm trái ngược trung tâm đô thị nhỏ vai trị chúng q trình phát triển hình thành quan điểm bật nhà địa lý phát triển, nhà quy hoạch phát triển vùng quan điểm (lạc quan) không gian chức năng, quan điểm kinh tế trị (bi quan) quan điểm trung lập Quan điểm chức không gian ủng hộ khái niệm chung trung tâm đô thị có ảnh hưởng lớn tới sách hoạt động quy hoạch (Rondinelli, 1984; Pedersen, 1997, Wouden, 1997) Nhìn chung, quan điểm cho thị trấn tạo ảnh hưởng hỗ trợ, tích cực đến khu vực vùng sâu, vùng xa trực thuộc Ngược lại, quan điểm kinh tế, trị lại cho thị trấn nhỏ có ảnh hưởng tiêu cực đến khu vực ngoại biên với mức độ lớn nhỏ khác Quan điểm nhấn mạnh mối quan hệ qua lại thiếu cân trung tâm đô thị khu vực nơng thơn Theo quan điểm kinh tế, trị, bậc thang đô thị (bao gồm thị trấn nhỏ) chuỗi trung tâm khai thác, trì hỗ trợ khai thác khu vực nơng thơn (Southall, 1988; Wouden, 1997) Trong hai quan điểm kinh tế trị khơng gian chức chịu nhiều phê bình nhìn nhận mối quan hệ vùng sâu, vùng xa thị trấn (liên quan đến việc dịng di cư từ thị nông thôn) Hơn nữa, hai quan điểm bỏ qua mối liên kết nông thôn thị lưu chuyển dân cư, hàng hóa, thương mại tiền tệ khu vực đô thị nơng thơn – yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới đơn vị không gian (Tacoli, 1998, Brysceson, 2001, Pedersen, 2003; Satterthwaite and Tacoli, 2002; 2003) Đứng quan điểm khơng gian chức quan điểm trị quan điểm trung lập Quan điểm không xem vai trị thị trấn nhỏ đơn giản tích cực hay tiêu cực nhấn mạnh điểm khác biệt thị trấn nhỏ khu vực vùng sâu vùng xa trực thuộc Quan trọng hơn, quan điểm phản bác khái quát hóa coi khơng thích hợp phân tích vai trị thị trấn nhỏ phát triển nông thôn (Dickson, 1980, Hardoy Satterthwaite, 1988; Dewar, 1996 Tacoli, 1998; Courtney Erington, 2000) 10 THỦ ĐÔ VÙNG Kinh doanh chế biến sản phẩm nông nghiêp Cung cấp dịch vụ xã hội Cải thiện dịch vụ y tế Tuyên truyền, phổ biến công nghệ đại sách phủ Giảm tỉ lệ mù chữ Tăng suất sản xuất nông nghiệp Tăng thu nhập Tăng nhu cầu sản phẩm phi nông nghiệp Khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp quy mô vừa nhỏ Mở rộng việc làm Công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp Giảm tỉ lệ di cư từ nơng thơn thành thị Giảm đói nghèo nâng cao chất lượng sống 11 Mặc dù Ghana nhiều quốc gia tiểu vùng Saharan châu Phi khơng có chiến lược phát triển thị (UDS), việc ban hành sách phân quyền từ năm 1988 góp phần quan trọng vững mạnh thủ đô vùng Một số nghiên cứu lý thuyết tiến hành để định nghĩa xác vai trị thủ vùng giảm nghèo phát triển vùng Ghana khung hành khung quy hoạch phân quyền (Owusu, 2005a; 60) Owusu (2005a) đưa mơ hình vai trị thủ đô vùng phát triển vùng giảm nghèo Ghana (hình 1) cịn gọi mơ hình phát triển trung tâm thị vùng (DCDM) DCDM xem khía cạnh quan điểm trung lập vai trò thị trấn nhỏ phát triển vùng nơng thơn Được hình thành bối cảnh khung hành quy hoạch phát triển phân quyền Ghana, mơ hình lý thuyết hóa vai trị thủ vùng phát triển vùng trình chiều Mơ hình liên kết kết nối đô thị nông thôn thủ đô vùng khu vực trực thuộc qua đơn vị không gian thúc đẩy phát triển lẫn phát triển phạm vi trình phát triển phân quyền Mơ hình dựa theo định hướng thu nhập – thị trường, cho phát triển nông nghiệp tạo động lực tiền đề cho phát triển chung vùng, đem lại lợi ích cho thủ vùng (đơ thị) khu vực (nơng thơn) Như minh họa hình 1, mục tiêu chung DCDM giảm nghèo cải thiện mức sống tất khu vực nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển vùng DCDM xem xét bối cảnh trị, kinh tế - xã hội quốc gia quốc tế yếu tố quan trọng việc hình thành mối quan hệ (kết tiêu cực tích cực) thủ đô vùng khu vực trực thuộc hoàn thành mục tiêu giảm nghèo Mặc dù điều kiện trị, kinh tế - xã hội quốc tế ảnh hưởng đến phát triển thị trấn nhỏ, mơ hình cần phải đặt sách chương trình quốc gia chúng đóng vai trị tạo khung sở cho quan, tổ chức địa phương hoạt động Và vì, Thomi (2000:229) đưa ra, nhà nước nói chung coi khung pháp lý cho lãnh thổ dân cư nó, vai trị cùa nhà nước đảm bảo, kiểm soát tận dụng nguồn nhân lực tài nguyên thiên nhiên khu vực thuộc thẩm quyền lợi ích thịnh vượng quốc gia mục đích khác Nói cách khác, sách quốc gia dù 12 tiêu cực hay tích cực, ngầm hay rõ ràng có tác động lớn đến phát triển hệ thống đô thị thị trấn nhỏ (Pedersen 2003) Để thủ vùng đóng vai trị quan trọng giảm nghèo phát triển vùng Ghana đòi hỏi Chính quyền trung ương phải hỗ trợ tăng trưởng phát triển khu trung tâm Thực quán hiệu sách phân quyền để thúc đẩy tăng trưởng thành phố nhỏ khu vực vùng sâu vùng xa trực thuộc cách cho phép chuyển giao nhiều nguồn lực thẩm quyền xuống cấp địa phương có ý nghĩa quan trọng Nguyên nhân phân quyền giúp xác định nhu cầu địa phương, hội thách thức tiềm để thực cách hiệu (Crook, 2003) Thêm vào đó, việc phân quyền nguồn lực tài thu nhập gắn liền với trách nhiệm chức ủy thác cần thiết Tuy nhiên địi hỏi số điều kiện Ghana (Naustdalslid, 1992; Mohan, 1996, Ayee, 1995; Razin Obirih – Opareh, 2000, Thomi, 2000) Từ 1988, nhiều nghiên cứu phân quyền tiến hành nhấn mạnh thành tựu ban đầu thách thức lớn mà sách phân quyền Ghana gặp phải Các quyền địa phương (hay vùng phụ cận) Ghana phải đối mặt với hàng loạt thử thách kết nối chức không rõ ràng quan phân quyền, nguồn nhân lực yếu kém, quan địa phương tham nhũng, vô trách nhiệm nhiều vấn đề khác Tuy nhiên, nhà phân tích xác định tiềm lực tài khơng tương thách thức chủ yếu lý tái nhiều vùng phụ cận trực thuộc khơng có ảnh hưởng quan trọng phát triển vùng (Ayee, 1995; 2000; Mohan, 1996; Crook Manor, 1998; Eriksen et all, 1999; Razin Obirih – Opareh, 2000; Yankson,, 2000) Theo Ayee (2000), phân quyền Ghana cho thấy tình trạng chung nhiều quốc gia, sách hứa hẹn nhiều song áp dụng thực tiễn chẳng Trong phân quyền hành đóng vai trị đầu chuyển giao trách nhiệm xuống địa phương phân quyền tài cịn chậm chạp dù áp dụng Quỹ Chung Cho Các Vùng Phụ Cận (DACF), điều khoản có quy định trích 5% tổng thu nhập quốc dân cho vùng phụ cận Điều dẫn đến sai lệch việc phân bổ nguồn tài cho chức định, tình trạng đơi hiểu “mất cân theo chiều dọc” (Ayee, 1995) Kết là, vùng phụ cận chương trình phù hợp, cần thiết cho xóa đói giảm nghèo phát triển khu vực (Razin Obirih – Opareh, 2000) Do có nhiều bất cập sách phân quyền Ghana nên đầu tư sản xuất việc quản lý thủ đô vùng hạn chế, gây trở ngại đối 13 việc phát huy tiềm trung tâm này, đóng vai trò then chốt phát triển khu vực giảm nghèo Ví dụ số lượng thị trấn nhỏ (bao gồm thủ đô vùng) tăng nhanh thập kỉ vừa qua chưa làm giảm gia tăng thị trấn thành phố lớn Thiếu hội việc làm thị trấn nhỏ (bao gồm thủ đô vùng) khiến trung tâm không thu hút đối tượng di cư, họ thích chuyển đến thị trấn thành phố lớn Accra, Kumasi, Tamale Tema (Owusu, 2005a, 2005b) Quan trọng hơn, số lượng lớn thủ đô vùng, đặc biệt thủ vùng phía Bắc Ghana (Viễn Đơng, Viễn Tây vùng phía Nam) thiếu nhiều dịch vụ xã hội (xem bảng 3) Trong năm 2000, có 95 138 thủ vùng có đầy đủ dịch vụ bưu điện, điện thoại cố định, dịch vụ y tế, trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông 18 thủ đô vùng không tiếp cận với điện thoại cố định, 32 thủ vùng khơng có trường trung học phổ thông….gây cản trở việc tương tác nâng cao điều kiện kinh tế xã hội người dân khu vực vùng sâu, làm hạn chế vai trò tiềm chúng phát triển vùng giảm nghèo Bảng 3: Phân bố dịch vụ thủ đô vùng Số thủ đô vùng thiếu dịch Dịch vụ cơ Vùng/ Thủ đô vùng Bưu điện Điện thoại cố định 14 Miền trung (Salt pond), Volta (Keta); Ashanti (Manso Nkwanta, Brong Ahafo (Jema), Miền Bắc (Damongo, Buipe, Wulensi, Gushiegu), Viễn Đông (Tongo, Zebilla, Garu), Viễn Tây (Funsi, Bechau, Nadowli) 18 Miền Tây (Essan), Volta (Keta, Kpeve Newtow, Dambai), Brong Ahafo ( Drobo, Nsawka), Miền Bắc (Wulensi, Zabzugu, Saboba, Gushiegu, Karaga), Viễn Đông (Bongo, Tongo, Zebilla, Garu), Viễn Tây (Bechau), Miền Trung (Saltpond) 14 Bệnh viện Các sở y tế 32 Miền Tây (Agona Nkwanta, Essan), Miền Trung (Saltpond, Ajumako), Greater Accra (Dodowa, Amansaman), Volta (Sogakope, Keta, Denu, Kpeve New town, Dambai); Eastern (New Abirew, Atimpoku), Ashanti (Manso Nkwanta, Mampongten), Brong Ahafo (Kukuom, Kenya 2, Nsawkaw, Jema), Miền Bắc (Sawla, Damongo, Buipe, Wulensi, Saboba, Gushiegu, Karaga, Tolon, Gambaga), Viễn Đông (Tongo, Garu), Viễn Tây (Bechau, Gwollu) Miền Trung (Saltpond), Volta (Sogakope, Keta, Denu), Eastern (Atimpoku, Manson Nkwanta), Miền Bắc (Damongo) Trường tiều học Trung học sở Trung học phổ thông 22 Ashanti (Manso Nkwanta), Viễn Tây (Gwollu), Miền Bắc (Damongo) Ashanti (Manso Nkwanta), Viễn Tây (Gwollu), Miền Bắc (Damongo), Miền Trung (Saltpond) Miền Tây (Agona Nkwanta, Essan); Miền Trung (Saltpond, Ajumako), Greater Accra (Ada - Foah), Volta (Denu), Easter (Atimpoku), Ashanti (Manso Nkwanta, Kuntenase), Brong Ahafo (Nsawkaw, Jema), Miền Bắc (Sawla, Damongo, Buipe, Saboba, Gushiegu) Viễn Đông ( Tongo, Garu), Viễn Tây (Funsi, Bechau, Nadowli, Gwollu) Vai trò thị trấn nhỏ Ghana giảm nghèo phát triển vùng Vai trò hay chức trung tâm đô thị định nghĩa hoạt động hay dịch vụ cụ thể mà trung tâm cung cấp cho người dân cư trú khu vực vùng sâu vùng xa trực thuộc Tất trung tâm đô thị có số chức riêng pha trộn phạm vi chức trung tâm khác Nhìn chung, trung tâm thị lớn có nhiều chức phạm vi chức rộng Tuy 15 nhiên, có số trường hợp ngoại lệ Ở Ghana, nhiều thị trấn nhỏ thủ đô vùng có tập trung nơng nghiệp tương đối lớn, khả cung cấp chúng vượt xa nhu cầu người dân sinh sống Như vậy, nơi vai trò thị trấn nhỏ tăng cường chức riêng biệt thơng qua định sách quản trị quyền địa phương ( trường hợp Ghana vai trị trung tâm thị nhỏ thủ vùng vượt ngồi quy mô dân số chúng Cụ thể, việc áp dụng sách phân quyền Ghana từ năm 1988 giúp Chính phủ tổ chức phi phủ (NGOs) tổ chức cứu trợ tiến hành số sáng kiến nhằm tăng cường phát triển dân chủ lực quan địa phương Đồng thời, giúp củng cố trung tâm hành vùng thủ vùng để đảm đương chức ngày gia tăng thực hiệu vai trò trọng tâm phát triển vùng chúng (Owuse, 2005a, 2005b) Một số chương trình dự án thủ vùng Ghana bao gồm: ban hành Quỹ chung cho khu vực phụ cận vùng (DACF) có điều khoản quy định giành 5% thu nhập quốc dân cho khu vực phụ cận vùng, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Ngân hàng giới (UNDP), dự án đô thị V, vấn đề vệ sinh đường xá, tiểu dự án, Cơ quan hỗ trợ kỹ thuật Đức (GTZ), dự án Chính phủ Ghana ( Bộ Phát triển nơng nghiệp Chính quyền địa phương) Phát triển thủ vùng (PRODICAP) tiến hành số vùng Brong – Ahafo Ashanti Regions (Owusu, 2005b) Có động lực để đẩy mạnh phát triển trung tâm đô thị vừa nhỏ thông qua phát triển ngành công nghiệp thủ công truyền thống kèm theo việc xúc tiến du lịch (xem Agyei – Mensah, 2006) Hơn nữa, từ năm 1980, sách Chính phủ Bộ Phát triển nơng thơn quyền địa phương (MLGRD) đầu tư cho thủ đô vùng loạt tiện nghi điện, điện thoại, bệnh viện, cấp nước di động, trường trung học dạy nghề, tuyến đường giao thông (GSS, 1995) Trên thực tế, sách mở rộng việc cung cấp mạng lưới điện dịch vụ xã hội khác nhiều khu vực khác phạm vi quốc gia song chủ yếu tập trung vào thủ đô vùng (Owusu, 2005b) Những cải cách phát triển hạ tầng hay đơn giản việc chuyển giao ngày nhiều nguồn lực tới địa phương theo chinh sách phân quyền đóng góp đáng kể vào phát triển thủ đô vùng Ghana (GSS, 1995, Acheampong, 1996) Tuy nhiên, có liệu thống tồn diện trung tâm thị nhỏ Ghana (Dickson, 1980) Yankson (2006: 14 – 15) bổ sung thêm “khơng có liệu đáng tin cậy đóng góp khu vực thị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Ghana hợp lý cho liệu tương đối chắn 16 tăng qua năm” Dù thủ vùng khơng có dịch vụ sở hạ tầng cần thiết để thực chức năng, góp phần vào trình giảm nghèo phát triển vùng, song chức trung tâm phân loại thành nhóm sau: chợ trung tâm dịch vụ nông nghiệp, trung tâm y tế, giáo dục dịch vụ khác, hỗ trợ xúc tiến tương tác đô thị nông thôn, trung tâm thay giành cho đối tượng di cư từ nông thôn thành thị, trung tâm hành cơng cộng Thị trường trung tâm dịch vụ cơng nghiệp Các chợ đóng vai trị yếu tố định hướng phát triển vùng địa phương tượng Tây Phi Thị trường thương mại có ảnh hưởng lớn tới tốc độ thị hóa vận mệnh vùng, đáng ý thương mại đường dài xuyên Saharan ghi vào lịch sử Tây Phi (Gugler Flanagan, 1978) Lý thuyết thị trường Tây Phi phong phú với phân tích sâu, mơ tả cấu trúc vai trò người phụ nữ thị trường Mặc dù chợ xuất phần lớn cộng đồng dân cư vùng song chợ thủ vùng có xu hướng khác biệt quy mơ mức độ tập trung Nguyên nhân vị trí thủ vùng ln tập trung lượng lớn ngày gia tăng dân cư so với cộng đồng khác khu vực Ngồi ra, tập trung mạng lưới giao thơng (đặc biệt tuyến đường lớn) thủ đô vùng sở hạn tầng kinh tế khác ngân hàng viễn thơng hỗ trợ tương đối tích cực hoạt động thương mại kinh tế lớn trung tâm (Owusu Lund, 2004) Ngồi chức thực trao đổi hàng hóa dịch vụ (hay hỗ trợ trao đổi kinh tế), thị trường cịn nơi trao đổi thơng tin giải trí (Smith, 1971, Nezic Kerr, 1996; Lyon 2003) Theo Owusu Lund (2004), vai trò thị trường phát triển vùng giảm nghèo đánh giá hướng quan trọng hệ thống quyền địa phương phân quyền Ghana Nguyên nhân việc áp dụng sách phân quyền năm 1988 trao quyền cho địa phương chịu trách nhiệm cho phát triển vùng địi hỏi phải có q trình phát triển ưu tiên cho mục tiêu việc phân bổ nguồn lực nhằm đạt Có thể lấy hai thủ vùng Miền Trung Twifo Praso Dunkwa on Offin làm ví dụ, Owusu Lund (2004) cho thấy đóng góp quan trọng thị trường thủ đô phát triển vùng giảm nghèo Họ cho khu vực khơng có sở cơng nghiệp, tính thuế yếu chợ đóng vai trị nguồn thu nhập cho khu vực cận vùng, từ góp phần vào việc cung cấp dịch vụ hạ tầng địa phương Tương tự, vùng nông (chiếm đa số 138 khu vực cận vùng Ghana), 17 vai trị thủ vùng thị trường trung tâm nơng nghiệp góp phần vào phát triển nơng nghiệp địa phương – nhân tố thiết yếu phát triển vùng Tầm quan trọng chợ nông nghiệp địa phương Wiggins (2000)nhấn mạnh Theo Wiggins (ibid 636), nơi nông nghiệp không tiếp cận với thị trường kinh tế trang trại phát triển, thặng dư cho chế biến thương mại thấp, sán lượng không cao, nguồn thu nhập để sử dụng cho hàng hóa dịch vụ địa phương Theo điều kiện này, thấy hoạt động phi nông nghiệp kéo theo tình trạng di cư Tuy nhiên, di cư tạo nên cộng đồng lao động mới, làm phá hỏng hy vọng phát triển nông nghiệp đặc biệt nguồn thu nhập người di cư ỏi Điều cần nhấn mạnh bối cảnh khơng có cơng ty nhà nước hay tư nhân lớn kinh doanh lĩnh vực nông sản địa phương, việc thủ vùng đóng vai trị thị trường trung tâm dịch vụ nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng sản xuất lương thực bền vững địa phương Hay nói cách khác, sản xuất lương thực địa phương dù không điều chỉnh hệ thống kinh doanh giá song gặp khó khăn khơng có diện thị trường Theo GSS (2000:59), tổng giá trị lương thực hàng năm bán Ghana hàng năm vào khoảng 631 tỉ cedis ( tương đương 65 triệu USD) theo giá năm 1999 Lượng bán chủ yếu thị trường nông thôn đô thị (bao gồm thị trường thủ vùng), góp phần quan trọng vào việc tạo thu nhập hoạt động sản xuất nông nghiệp Các trung tâm y tế, giáo dục dịch vụ khác Khu vực dịch vụ hỗ trợ chức khu vực sơ cấp thứ cấp kinh tế quốc dân khu vực thông qua việc tạo môi trường hoạt động cho sản phẩm thị trường sản xuất hoạt động hiệu để đáp ứng nhu cầu người dân (ISSER, 2006; 2007) Nói chung, việc cung cấp tiếp cận dịch vụ xã hội góp phần quan trọng giảm nghèo phát triển vùng Tuy nhiên vấn đề làm để chuyển nguồn lực cho khu vực xã hội nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo Nếu nguồn lực thay phân bổ cho khu vực xã hội lại tập trung vào đơn vị địa lý cộng đồng dân cư, vùng, miền dẫn đến kết số khu vực nghèo đói bị bỏ sót Nếu phân bổ theo địa lý, nhiều hộ không thuộc diện nghèo ưu tiên dẫn đến việc thất thoát nghiêm trọng quyền lợi Mặt khác, theo UNDP (2000;83) tập trung xóa đói giảm nghèo theo tiêu chí địa lý chi phí hành cho chương trình giảm nghèo tốn chi phí phát sinh cho việc xác định khu vực nghèo 18 Dù hạn chế gắn với việc tập trung mức vào khu vực xã hội hay đơn vị địa lý vai trị thủ đô vùng Ghana với tư cách trung tâm y tế, giáo dục dịch vụ khác khn khổ sách phát triển phân quyền cần phải khắc phục chúng Mục tiêu chung định phân quyền trao quyền cho địa phương cho phép quyền địa phương phát triển cấu trúc chế tạo điều kiện cho người dân khu vực tiếp cận với dịch vụ cách hiệu Ở nhiều khu vực Ghana, khơng có dịch vụ ngoại trừ dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu (PHC) chủ yếu trạm xá, bưu điện trung tâm y tế trường học (tiểu học, trung học sở) nằm ngồi thủ vùng Chính vai trị thủ vùng với tư cách trung tâm cung cấp dịch vụ giáo dục trung học phổ thông, bệnh viện, ngân hàng dịch vụ điện thoại, fax, internet có ý nghĩa thiết yếu nhu cầu phát triển kinh tế xã hội người dân Do khó khăn chi phí nguồn lực, quyền trung ương địa phương Ghana giai đoạn phát triển cung cấp tất dịch vụ cho khu vực nông thôn Do việc cung cấp dịch vụ qua thủ vùng xem nỗ lực lớn hoạt động cung cấp phân phối dịch vụ với mức chi phí thấp cho nhiều đối tượng Nó địi hỏi tiếp cận cần thiết dịch vụ dân cư thị trấn nhỏ dân cư nông thôn vốn chiếm đa số dân số Ghana Ngồi ra, MLGRD/ sách quyền trung ương thông báo mở rộng dịch vụ tới tất khu vực thông qua thủ vùng đề cập trước Tuy nhiên, thực trạng tỉ lệ lớn thủ đô vùng thiếu dịch vụ bệnh viện, bưu điện, điện thoại cố định, trường trung học…đã hạn chế dịch vụ mà chúng cung cấp tới người dân dân cư vùng sâu vùng xa trực thuộc Hỗ trợ đẩy mạnh tương tác đô thị nông thôn Mối liên kết đô thị nông thôn đề cập đến hàng loạt mối liên kết khơng gian (dịng dân cư, hàng hóa, dịch vụ thông tin) mối tương tác khu vực (việc làm nông thôn, hoạt động phi nông nghiệp nông nghiệp đô thị) diễn giữa, phạm vi khu vực định nghĩa nông thôn đô thị Đối với nhiều hộ nông thôn, mối liên kết nông thôn – đô thị phần thực tế địa phương thành viên gia đình làm cơng việc khác để tạo thu nhập ngồi nơng nghiệp, trì khơng gian sinh hoạt thôn làng, tới làng, địa phương, vùng sâu để buôn bán, lao động tìm kiếm dịch vụ đặc biệt (Douglass, 1998) Thực tế có số người dân gốc thành thị thành thị tìm 19 hội sinh sống khu vực nông thôn tham gia vào hoạt động nông thôn (phi đô thị) Các thủ vùng thơng qua vai trị cung cấp dịch vụ thị trường, giáo dục phổ thông, bệnh viện, ngân hàng, ICT…sẽ hỗ trợ thúc đẩy tương tác nông thôn – đô thị kết nối khu vực Điều cho phép hộ gia đình cấp địa phương tham gia vào hoạt động chéo thành thị nơng thơn hình thức tích lũy thu nhập tài sản Điều đặc biệt quan trọng hộ gia đình nơng thơn cho phép họ đa dạng hóa nguồn sống, bảo vệ họ khỏi cú sốc căng thẳng Hơn nữa, thủ đô vùng không đóng vai trị tương tác khu vực nơng thơn thành thị mà cịn nơi tập hợp, gắn kết nhóm xã hội khu vực Ở nhiều vùng, điều thể phiên chợ người dân từ khu vực khác đến tập trung đông đúc thủ đô vùng Thực tế cung cấp định nghĩa chuẩn xác tồn khu vực hành chính, trị thống (vùng) đồng thời thúc đẩy tồn nhiều đối tượng dân cư (Owusu Lund, 2004) Các trung tâm thay giành cho đối tượng di cư từ nông thôn thành thị Trong thị hóa gặp nhiều thuận lợi vấn đề nảy sinh tốc độ thị hóa vượt xa khả nhà quy hoạch thành phố, thị trấn việc đáp ứng nhu cầu dịch vụ sở hạ tầng nhà ở, nước, đường xá, bệnh viện trường học…(GSS, 2005) Những thách thức trở nên nghiêm trọng rõ ràng thành phố, thị trấn lớn Thực trạng số lượng dân di cư ngày lớn tới khu vực nguyên nhân cho tốc độ tăng trưởng mở rộng nhanh chóng chúng Điều gây phát sinh khu ổ chuột, vệ sinh môi trường kém, gia tăng dân số, mức tập trung dân cư cao dẫn đến loạt hệ lụy sức khỏe chất lượng sống người dân (GSS, 2005; ISSER, 2007) Ở Ghana, tốc độ tăng trưởng nhanh trung tâm đô thị lớn Accra, Kumasi, Sekondi, Takoradi Tamale trở thành mối quan ngại quốc gia Theo GSS(2005:130) hàng loạt chiến lược nhằm ngăn chặn sóng di cư từ nông thôn thành thị áp dụng Một số sách phân quyền hành quản lý cho vùng, địa phương nhằm thúc đẩy tốc độ phát triển nông thôn Theo sách vai trị thủ vùng trung tâm đô thị thay cho đối tượng di cư đặt lên hàng đầu Việc phát triển thủ đô vùng giúp tạo nhiều lựa chọn cho đối tượng di cư từ nông thôn thành thị muốn chuyển 20 tới thành phố, thị trấn lớn Nó tạo đối tượng di cư từ nông thôn thành thị hội hịa nhập hồn tồn với thủ vùng hay chuyển dịch từ thủ đô vùng lên thành phố lớn Có thể nói vai trị thủ đô vùng việc tiếp nhận đối tượng di cư cho phép họ chuyển dần lên thành phố lớn biện pháp sáng suốt góp phần quan trọng vào việc làm giảm áp lực cho trung tâm đô thị lớn Accra, Kumasi, Temale, Tema Sekondi – Takoradi Gia tăng dân số thủ đô vùng hai thập kỷ qua (1984 – 2000) cho thấy trung tâm đô thị nhỏ chiếm tỉ lệ lớn tổng dân số đô thị Ghana (xem bảng 4) Qua bảng ta thấy ngồi vùng phía bắc Ghana (Viễn Đông, Tây Viễn Tây), tất thủ vùng gia tăng nhanh chóng giai đoạn 1984 – 2000 so với giai đoạn 1970 – 84 Từ năm 2000 khoảng 20% tổng dân số thành thị Ghana sinh sống 99 thủ vùng Tóm lại, vấn đề cần nhấn mạnh số lượng thành phố, thị trấn lớn Ghana gia tăng nhanh trước nhiều khơng có xuất thủ vùng Hơn nữa, thách thức thị hóa hệ trở nên nghiêm trọng thực tế nhiều Do đó, việc thủ vùng đóng vai trị trung tâm thay cho đối tượng di cư từ nông thôn thành thị q trình thị hóa lan tỏa, quy mơ tương đối nhỏ Theo Aka (1991), thị trấn vừa nhỏ có xu hướng giảm áp lực thành phố lớn cách đưa nhiều lựa chọn cho đối tượng di cư tạo điều kiện hỗ trợ trình đảo chiều phân cực Hành cơng Việc chuyển đổi nguồn lực quyền lực từ quan trung ương tới cấp địa phương theo chương trình phân quyền nhằm hướng tới số mục tiêu Song, mục tiêu cải thiện mức sống khu định cư nông thôn trung tâm tầng thấp bậc thang định cư q trình thúc đẩy phát triển nơn g nghiệp, kích thích ngành nghề phi nơng nghiệp, đẩy mạnh tiếp cận dịch vụ xã hội, giảm tỉ lệ di cư vào thị trấn lớn (GSS, 1995) Với vai trị trung tâm hành vùng, thủ vùng kỳ vọng giữ vai trị đầu việc hoàn thành mục tiêu chương trình phân quyền 21 Bảng 4: Phân phối thủ đô vùng theo khu vực: dân số tỉ lệ gia tăng Vùng Miền Tây Miền Trung G/ Accra Volta Miền Đông Ashanti B/Ahafo Miền Bắc Viễn Đông Viễn Tây Tổng Số thủ đô vùng 10 Tỉ lệ gia tăng Tỉ lệ (1984 gia 1970 tăng Dân số 1984 2000) 68,841 1.1 80,101 3.2 2000 135,640 11 11 122,907 9,595 68,768 1.4 1.3 1.6 148,524 11,511 86,182 2.5 2.4 2.9 221,568 16,906 137,604 14 17 12 12 99 129,121 122,599 89,566 70,993 37,973 11,757 732,080 1.8 2.9 3.4 3.8 2.6 2.4 165,042 185,009 144,754 123,738 62,432 16,814 1,026,107 2.3 3.8 3.7 2.3 1.7 2.6 239,374 341,576 263,353 179,899 84,667 25,494 1,646,081 Là phần q trình thị hóa cấp vùng, chức hành cơng thủ vùng góp phần quan trọng xóa đói giảm nghèo cách tạo chế thơng qua sách chiến lược công thực cấp sở Vai trò gắn với nỗ lực phủ quyền địa phương nhằm tiến đến xã hội tốt đẹp thông qua việc xây dựng xã hội dân dựa phát triển đồng khu vực vùng miền nước Nguyên tắc đạo sách nhà nước quy định hiến pháp 1992 Ghana, đặc biệt điều 35, 36, tạo sở pháp lý hỗ trợ vai trò thủ vùng hành cơng biện pháp giúp thiết lập xã hội công Trong đó, điều 36 nhấn mạnh nhà nước tiến hành biện pháp cần thiết để xây dựng kinh tế vững mạnh với nguyên tắc sau: - Đảm bảo khen thưởng công cho sản xuất sản lượng nhằm khuyến khích sản xuất suất cao 22 - Tạo hội cho sáng kiến cá nhân sáng tạo hoạt động kinh tế, tạo môi trường thuận lợi nhằm phát huy vai trò khu vực kinh tế tư nhân kinh tế - Phát triển đồng khu vực, địa phương Ghana nói riêng cải thiện điều kiện sống khu vực nông thơn nói chung, điều chỉnh cân phát triển khu vực nông thôn thành thị - Công nhận dân chủ công yếu tố đảm bảo nhu cầu sống cho người dân nhiệm vụ thường trực Vai trị thủ vùng với tư cách trung tâm hành cơng, dịch vụ nơi định cư thay cho đối tượng di cư góp phần hướng đến việc thiết lập cơng xã hội, hoàn thành mục tiêu phát triển cân xây dựng xã hội công Ghana Điều thúc đẩy nỗ lực Chính phủ đưa hiến pháp phát triển cân quốc gia, vùng, miền Ghana Kết luận Kể từ giành độc lập năm 1957, Chính quyền trung ương đã, tiếp tục giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Ghana Mặc dù Ghana khơng có khung chiến lược phát triển vùng đô thị rõ ràng song sách quốc gia hướng đến phi tập trung không gian (hay phát triển cân vùng, địa phương) Mục tiêu hướng đến sách khắc phục cân vùng, giảm nghèo thúc đẩy phát triển đất nước Việc thực cải cách kinh tế từ đầu năm 80 giúp đưa biện pháp cắt giảm chi tiêu phủ, chuyển gánh nặng phát triển cung cấp dịch vụ cho quyền địa phương thơng qua chương trình phân quyền Ngồi vai trị người cung cấp dịch vụ sở hạ tầng, quyền địa phương cịn phải hỗ trợ giảm nghèo phát triển vùng Như vai trị thủ vùng giảm nghèo phát triển vùng cần xác lập, từ vạch vai trò tiềm năng, quan trọng trung tâm đô thị phát triển kinh tế địa phương Nhìn từ khía cạnh phát triển kinh tế vùng, thị trấn nhỏ đóng vai trị thiết yếu phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa trực thuộc vùng cận biên Các vai trò bao gồm: trung tâm thị trường – kết nối nhà sản xuất địa phương với thị trường nước quốc tế, từ hỗ trợ việc nâng cao thu nhập sản xuất nông thôn; trung tâm phân phối dịch vụ giúp làm giảm chi phí tăng cường khả tiếp cận tính cần thiết dịch vụ người dân thị trấn nhỏ vùng sâu vùng xa; khu vực thay để thu hút đối tượng di cư từ nơng thơn thành thị, từ làm giảm áp lực di cư cho thành phố thị trấn lớn Những vai trò tiềm thị trấn nhỏ trở nên có ý nghĩa đặt thực tế 23 tỉ lệ lớn dân cư Ghana sinh sống xung quanh trung tâm đô thị nhỏ họ lệ thuộc vào nơi việc tiếp cận hàng hóa dịch vụ (Owusu, 2005b) Theo Owusu (2005b), 96% trung tâm đô thị Ghana (phân bố khắp đất nước) xếp loại thị trấn nhỏ Quan trọng hơn, tron g năm gần đây, nhiều quan phát triển quốc tế quốc gia Ghana tiến hành cam kết hoàn thành mục tiêu cụ thể Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) Những mục tiêu giúp hình thành phần chiến lược xóa đói giảm nghèo bao gồm cải thiện việc cung cấp dịch vụ trước năm 2015, giảm tỉ lệ tử vong người mẹ xuống 5, ngăn chặn lây lan HIV/AIDS, tỉ lệ mắc sốt rét bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp khác, tăng khả tiếp cận nguồn nước sạch, vệ sinh, cải thiện xỏa bỏ phân biệt giới giáo dục tiểu trung học (Thomas, 2000;4) Đạt mục tiêu mục tiêu xóa đói giảm nghèo địi hỏi phải nâng cao việc phân phối cung cấp dịch vụ phần lớn số giành cho trung tâm đô thị nhỏ (Tacoli, 2003:10) Trong bối cảnh Ghana, thời kỳ trung ngắn hạn, c ác thủ đô khu vực cung cấp địa điểm lắp đặt cải tạo dịch vụ có nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phần đông dân số Ghana Điểm nhấn mạnh kết luận luận bối cảnh Ghana, tác động cải cách kinh tế SAPs, cải cách phân quyền trao quyền cho địa phương, việc áp dụng chiến lược xóa đói giảm nghèo Chính phủ giúp tăng cường vai trò thị trấn nhỏ tương tự vai trị thủ vùng phát triển vùng xóa đói giảm nghèo Hay nói cách khác, phát triển sở thị trường cải cách kinh tế, chiến lược phân quyền xóa đói giảm nghèo MDGs có gắn kết chặt chẽ tất góp phần tạo khơng gian cho phát triển thị trấn nhỏ Các chiến lược đòi hỏi phải hoạch định sách chương trình cho thị trấn nhỏ nhằm hỗ trợ cho mối liên kết thành thị nông thôn, tạo điều kiện tận dụng nguồn lực nông thôn thành thị thơng qua hộ gia đình, doanh nghiệp lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên địi hỏi sách chương trình phải gắn liền với tình hình thực tế địa phương khn khổ phát triển phân quyền Tuy nhiên đề cập, chương trình phân quyền Ghana bị hạn chế số thách thức, đặc biệt nguồn lực tài khơng đủ đáp ứng Nhìn góc độ lớn hơn, thách thức bắt nguồn từ thiếu cam kết thiện chí sách phủ việc thực chương trình phân quyền, chuyển giao nguồn lực trao quyền cho địa phương Chính vậy, thực trạng củng cố quan điểm cho phân quyền 24 sách phổ biến hiệu mặt lý thuyết song khơng thể hồn thành mục tiêu giảm nghèo khơng có nỗ lực nghiêm túc nhằm tăng cường mở rộng chế trách nhiệm cấp quốc gia địa phương (Thomi, 2000; Crook, 2003) Crook (2003) bổ sung thêm chế mối quan hệ quyền trung ương địa phương yếu tố then chốt việc định phân quyền có giúp hồn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo hay khơng Tuy nhiên, cần phải thấy nhiều nước phát triển bao gồm Ghana, mối quan hệ quyền trung ương địa phương hình thành đạo quyền trung ương chênh lệch quyền lực lớn hai hệ thống Nói tóm lại, xóa đói giảm nghèo phát triển vùng thành cơng quyền trung ương nơi cam kết chặt chẽ thực hỗ trợ sách Nói cách khác, thành tựu mà phân quyền đạt việc nâng cao chất lượng phát triển người chức nguồn lực hệ thống phân bổ ngân sách quyền trung ương (Crook, 2003:83) Để trở thành công cụ phân quyền hiệu quả, thủ đô vùng phài thực số chức chức vùng sâu vùng xa trực thuộc người dân sinh sống khu vực Bao gồm cung cấp dịch vụ thiếu cho vùng sâu, vùng xa, kết nối giao thông thị trường cho sản xuất nông nghiệp nhằm hỗ trợ mối liên kết nông thôn thành thị Những người bỏ nơng nghiệp tìm việc làm thay vùng phụ cận mà di cư tới thành phố lớn Phần lớn dân cư trì mối liên hệ khoảng cách ngắn từ thị trấn tới thôn làng (Aka, 1991:2; Pedersen, 2003; Satterthwaite, 2006) Nếu thủ đô vùng thị trấn nhỏ hỗ trợ, chúng thực chức cách hiệu để hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, kích thích tăng trưởng vùng giảm cân kinh tế xã hội khu vực cá nhân – tác động tích cực đến kinh tế nông thôn thành thị Điều củng cố quan điểm cho phát triển nông thôn thành thị có liên kết nội khơng thể tách rời phát triển vùng Ngồi ra, hình thành sở cho phát triển thị hóa lan tỏa Ghana dài hạn 25 ... cường vai trị thị trấn nhỏ tương tự vai trò thủ vùng phát triển vùng xóa đói giảm nghèo Hay nói cách khác, phát triển sở thị trường cải cách kinh tế, chiến lược phân quyền xóa đói giảm nghèo. .. 2006) Vai trò thị trấn nhỏ phát triển vùng xóa đói giảm nghèo trở thành đề tài tranh luận lý thuyết phát triển vùng Kết trường phái khác quan tâm đến vấn đề tăng trưởng phát triển thị trấn nhỏ Các. .. hình vai trị thủ vùng phát triển vùng giảm nghèo Ghana (hình 1) cịn gọi mơ hình phát triển trung tâm thị vùng (DCDM) DCDM xem khía cạnh quan điểm trung lập vai trò thị trấn nhỏ phát triển vùng

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:36

w