Học thuyết về phương pháp là một phần cơ bản trong đạo đức học của I.Kant. Thực chất học thuyết về phương pháp chính là quan niệm của Kant về giáo dục đạo đức trong thực tiễn. Tuy nhiên, ông chỉ dừng lại ở việc khái quát những nguyên tắc phương pháp luận của việc hiện thực hóa các giá trị, chuẩn mực đạo đức vào thực tiễn. Trong bài viết này, tác giả trình bày những nội dung cơ bản trong học thuyết về phương pháp của Kant, từ đó chỉ ra giá trị hiện thời của nó.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2016, Vol 61, No 5, pp 93-98 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0065 HỌC THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA I KANT TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÍ TÍNH THỰC HÀNH Vũ Thị Hải Khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Học thuyết phương pháp phần đạo đức học I.Kant Thực chất học thuyết phương pháp quan niệm Kant giáo dục đạo đức thực tiễn Tuy nhiên, ông dừng lại việc khái quát nguyên tắc phương pháp luận việc thực hóa giá trị, chuẩn mực đạo đức vào thực tiễn Trong viết này, tác giả trình bày nội dung học thuyết phương pháp Kant, từ giá trị thời Từ khóa: I.Kant, đạo đức học, đạo đức học Kant, triết học Kant, triết học đạo đức Mở đầu Đạo đức xã hội Việt Nam có biểu suy thối nghiêm trọng, điều thể nhiều tượng hành vi vô đạo đức xuất hàng ngày với mức độ ngày nghiêm trọng Việc nghiên cứu đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức lịch tư tưởng phương Đơng phương Tây góp phần xây dựng phương pháp giáo dục đạo đức có ý nghĩa to lớn việc cải thiệc thực trạng đạo đức Việt Nam I.Kant nhân vật tiêu biểu triết học phương Tây thời kì cận đại Nói lí luận đạo đức thời kì phải kể đến đạo đức học Kant Nghiên cứu đạo đức học Kant, nay, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu phải kể đến: Chủ nghĩa nhân đạo đạo đức học I Kant Ảo tưởng hay thực? (qua việc phân tích ý tưởng I Kant hướng tới hồ bình vĩnh cửu) (2005) Nguyễn Quang Hưng [3]; "Hướng tới hịa bình vĩnh cửu" - Khát vọng nhân loại (kỉ niệm 210 năm đời tác phẩm "Hướng tới hòa bình vĩnh cửu" I.Cantơ) (2005) Nguyễn Thị Phương Mai [6], Vấn đề giá trị đạo đức đạo đức học Cantơ (2006) Vũ Thị Thu Lan (2006) [5]; Tuy nhiên, nay, chưa có viết phương pháp giáo dục đạo đức đạo đức học I Kant Vì vậy, viết này, tác giả trình bày nội dung cụ thể học thuyết phương pháp I.Kant từ rút giá trị thời Ngày nhận bài: 15/1/2015 Ngày nhận đăng: 2/5/2016 Liên hệ: Vũ Thị Hải, e-mail: vuhai100286@gmail.com 93 Vũ Thị Hải 2.1 Nội dung nghiên cứu I.Kant tác phẩm Phê phán lí tính thực hành I.Kant (1724 - 1804) biết đến với tư cách triết gia, nhà khoa học tự nhiên người Đức tiếng kỉ XVIII Ông sinh Koenigsberg - thành phố miền Đông nước Phổ (Đức), gia đình làm nghề thuộc da theo đạo Tin lành Kant có người mẹ tín đồ sùng đạo, đức tin nơi người mẹ vun trồng mầm thiện nơi cho ông khiến ông trở thành tín đồ Tin lành đến suốt đời Đó yếu tố ảnh hưởng lớn đế hệ thống tư tưởng Kant Kant trải nghiệm giáo dục tốt đạt nhiều thành tựu đời Năm 30 tuổi ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với tên đề tài Lịch sử tự nhiên lí thuyết thiên hà (1755) Năm 1770, Kant trở thành giáo sư Lơgic học Siêu hình học trường Đại học Koenigsberg Năm 1786, ông trở thành Hiệu trưởng trường Đại học Koenigsberg năm1787, ông bầu làm viện sỹ Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Phổ Berlin Ông để lại cho triết học phương Tây nói chung triết học Đức nói riêng nhiều tác phẩm có giá trị lớn khoa học tư tưởng: Sự ma sát thủy triều (1954); Lịch sử tự nhiên lí thuyết bầu trời (1955); Đặt sở cho siêu hình học luân lí (1785); Phê phán lí tính túy (1781); Phê phán lí tính thực hành (1788); Phê phán lực phán đốn (1790); Tơn giáo giới hạn lí tính (1793); Hướng tới hịa bình vĩnh cửu (1795); Siêu hình học ln lí (1797); Cả đời, Kant không khỏi thành phố quê hương, chí vài dặm Vì sức khỏe yếu, ơng phải sinh hoạt theo thời khóa biểu nghiêm ngặt, cứng nhắc Buổi sáng ơng thức dậy lúc để chuẩn bị lên lớp giảng dạy Sau buổi giảng dạy, ông lại dành thời gian để nghiên cứu khoa học, đọc sách suy ngẫm Đến chiều ơng dạo ngủ vào lúc 10 đêm Thời gian biểu ông thực cách đặn, nghiêm túc, ơng khỏi nhà người dân sống vùng biết lúc để lên giây cót đồng hồ Ơng vào năm 1804 thành phố quê hương nơi mà ông sống Tác phẩm Phê phán lí tính thực hành tác phẩm quan trọng hệ thống nguyên tác Kant, nằm ba tác phẩm “Phê phán”: Phê phán lí tính túy; Phê phán lí tính thực hành; Phê phán lực phán đốn Nếu tác phẩm Phê phán lí tính thực hành tập trung lí giải vấn đề nhận thức luận; tác phẩm Phê phán lực phán đoán giải vấn đề thẩm mĩ học tác phẩm Phê phán lí tính thực hành lại tập trung vào vấn đề đạo đức Tác phẩm có vị trí quan trọng bậc hệ thống tác phẩm đạo đức học Kant Tác phẩm chia làm hai phần: phần I: Học thuyết lí tính túy thực hành; phần II: Học thuyết phương pháp lí tính túy thực hành Ở phần I, ơng trình bày vấn đề đạo đức: nguyên tắc, đối tượng, động đạo đức Ở phần II, sở làm rõ vấn đề đạo đức, Kant vạch nguyên tắc phương pháp luận việc thực hành đạo đức So với phần I, phần II ngắn nhiều dung lượng lại có vị trí quan trọng đạo đức học Kant chứa đựng quan niệm có giá trị thực tiễn to lớn 2.2 Những nội dung học thuyết phương pháp giáo dục đạo đức I.Kant tác phẩm Phê phán lí tính thực hành Học thuyết phương pháp giáo dục đạo đức đạo đức học Kant trình bày phần II tác phẩm Phê phán lí tính thực hành với tiêu đề “Học thuyết phương pháp lí tính túy thực hành” Học thuyết ơng trình bày sau giải tồn diện vấn đề 94 Học thuyết phương pháp giáo dục đạo đức I Kant tác phẩm Phê phán lí tính thực hành đạo đức học: nguyên tắc, đối tượng, động mục đích đời sống đạo đức Kant xác lập nhiệm vụ ông Học thuyết phương pháp để “( ) phác họa châm ngôn tổng quát cho phương pháp luận việc đào luyện thực tập ln lí” [4;278] Ơng muốn vạch nguyên tắc mang tính phương pháp luận cho thực hành đạo đức đời sống thực Kant bắt đầu học thuyết việc làm rõ khái niệm “học thuyết phương pháp” phương pháp giáo dục đạo đức Ông viết, “ta hiểu “học thuyết phương pháp” phong cách để quy luật lí tính túy thực hành vào tâm thức người có ảnh hưởng lên châm ngơn tâm thức ấy, nghĩa là, nhờ ta biến lí tính thực hành khách quan thành lí tính thực hành chủ quan” [4;265] Mục đích Kant Học thuyết phương pháp phác họa phương pháp nhằm thiết lập vun bồi ý đồ hay tình cảm luân lí Thực chất phương pháp đường để xây dựng động luân lí túy mang lại giá trị đạo đức cho hành vi Kant cho rằng, hạn chế lớn hành vi đạo đức người từ trước đến khơng đạt đến giá trị đạo đức túy, sống người thường bị quy định ham muốn, dục vọng mà ông gọi động cảm tính Những động cảm tính ấy, dẫn dắt người khỏi “đường ray luân lí”, khiến họ nằm đường ray cách nửa vời Những hành vi họ, hoàn toàn sai quy luật đạo đức có tính hợp lệ so với quy luật mà Vấn đề đặt phải để người trở với “đường ray luân lí” giúp người sống đời sống đạo đức thực mà ông gọi “thuần túy”? Đó lí tưởng đạo đức mà xã hội loài người hướng tới Trong thời đại Kant, có nhiều yếu tố tham gia vào việc giáo dục đạo đức cho công dân chưa thực đạt kết quả, đạo đức xã hội mang tính nửa vời Những phương pháp giáo dục đạo đức thời đại Kant giáo dục đạo đức luật pháp giáo dục đạo đức trường học Luật pháp tham gia vào giáo dục đạo đức cho công dân việc đưa quy phạm điều chỉnh hành vi hình thức trừng phạt, răn đe Trong chừng mực định, có ý nghĩa lớn đời sống đạo đức, chỗ đem lại tính hợp lệ cho hành vi cơng dân bước tiến trình vươn tới đời sống đạo đức đích thực - “thuần túy” Nhưng theo Kant, pháp luật “chiếc xe tập đi” đường đạo đức mà Giáo dục đạo đức nhà trường thời đại Kant không đem lại nhiều kết Như Kant nói, thời đại “người ta hi vọng tác động lên tâm hồn tình cảm mềm yếu, ủy mị tham vọng bay bổng, rỗng tuếch làm khơ héo trái tim thay tăng cường cho nó” [4;272] Ở thời đó, nhà trường, thầy giáo giáo dục đạo đức cho học sinh cách đưa mẫu hình lí tưởng với người thực hành vi cao cả, vĩ đại, phi thường Trong sách giáo khoa đạo đức tràn ngập gương người anh hùng Theo Kant, phương pháp giáo dục khơng mang lại lợi ích lâu dài mà chí cịn có hại cho học sinh, câu chuyện tạo cho học sinh cảm xúc thời, sau lại lắng dịu xuống chí khiến chúng rơi vào tình trạng bạc nhược Vậy điều cốt yếu cho học sinh ý thức việc thực hành vi đạo đức thực nghĩa vụ, bổn phận xuất phát từ lịng tơn kính quy luật đạo đức Để làm điều phải tìm phương pháp khác phương pháp đương thời Đó lí Kant trình bày phương pháp ơng Mục đích cốt lõi phương pháp giáo dục đạo đức, theo Kant nhằm thiết lập nên động luân lí túy cho chủ thể đạo đức Động luân lí thúy, theo quan niệm Kant, việc thực hành đạo đức từ lịng tơn kính quy luật đạo đức mà khơng lí 95 Vũ Thị Hải khác Để đạt điều đó, Kant vạch hai bước phương pháp giáo dục đạo đức: Thứ thực hành thói quen quan sát phán đốn đạo đức Theo Kant, người thầy giáo tập cho học sinh thói quen quan sát hành vi người xung quanh đánh giá Thầy giáo kể cho học sinh nghe câu chuyện người có thật sống đời thường với hành vi họ, học sinh quan sát hành động người cụ thể mà thân em gặp Sau đó, người thầy giáo yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá hành vi người tốt hay xấu, hay sai Thói quen làm hình thành học sinh phân biệt rạch ròi sai, thiện ác lòng yêu quý điều đắn, lương thiện, khiết khinh ghét ác, xấu, giả dối Thói quen cần đào luyện thường xuyên, liên tục giúp mài sắc khả phán đoán đạo đức cho học sinh từ nhỏ Trong việc thực hành quan sát phán đoán đạo đức học sinh, người thầy giáo có nhiệm vụ hướng dẫn để học sinh biết cách đánh giá giá trị hành vi đạo đức: hành vi có hay khơng nguyên tắc? động cơ? Có giá trị đạo đức thực khơng hay có tính hợp lệ đạo đức? Người thầy giáo cịn có nhiệm vụ giúp học sinh phân biệt nghĩa vụ khác hành vi đạo đức Kant cho rằng, hành vi đạo đức có nghĩa vụ nghĩa vụ không bản: nghĩa vụ nghĩa vụ mà người khác có quyền địi hỏi ta phải làm; nghĩa vụ không điều người khác mong đợi ta làm cho họ Từ đó, học sinh hiểu rõ hành vi từ hai mặt: tính hợp lệ tính ln lí Có hành vi chưa hẳn có giá trị đạo đức thực có hành vi đạt giá trị đạo đức thực Việc xây dựng thói quen quan sát phán đoán đạo đức cho học sinh nhằm thu hút quan tâm chúng đời sống đạo đức, hành vi đạo đức đặt móng cho tình yêu chúng thiện, tốt khinh chê xấu, ác Kant ví đường đến với đạo đức giống như: “Một nhà nghiên cứu Tự nhiên đến chỗ yêu thích đối tượng mà lúc đầu giác quan họ khó chịu, ơng ta phát chúng tính hợp mục đích lớn lao mặt tổ chức chúng, khiến cho lí tính ơng ta thấy bổ ích việc nghiên cứu chúng” [4;276] Mục đích cuối bước thực hành vun đắp móng tốt đẹp tâm hồn học sinh để dẫn chúng đến đời thẳng, công tương lai Đó tồn việc làm bước thứ đường đến với đời sống đạo đức đích thực Kant cho rằng, “Việc làm khiến ta thích thú vào bình phẩm mang lại cho đức hạnh hay lề lối suy tư phù hợp với quy luật ln lí hình thức vẻ đẹp (thẩm mĩ) ngưỡng mộ chưa phải cầu tìm” [4;276] Đó lí cần phải thực bước thứ hai phương pháp giáo dục đạo đức Bước thứ hai phương pháp giáo dục đạo đức “là trình bày sống thực ý đồ luân lí ví dụ điển hình, ý hướng đến tính túy ý chí ( )” [4;276] Nội dung bước thực tập thứ hai việc thực hành đạo đức đời sống hàng ngày mà Kant gọi “trình bày sống thực” Mục đích quan trọng cốt lõi bước thứ hai - thực hành đạo đức không dừng lại việc thực quy luật đạo đức mà quan trọng xác lập học sinh động đạo đức túy lịng tơn kính quy luật đạo đức Trong trình thực hành đạo đức học, học sinh phải giải mâu thuẫn diễn nội tâm người Nếu thực hành vi đạo đức chúng buộc phải từ bỏ ham muốn, dục vọng đời thường ngược lại lựa chọn ham muốn đời thường khơng thể thực hành hành vi đạo đức Việc thực hành đạo đức buộc học sinh phải từ bỏ ham muốn, dục vọng, điều tạo nên cảm giác đau đớn, khó chịu, khơng hài lịng chúng Tuy nhiên, bên cạnh cảm giác tiêu cực xuất cảm giác tích cực từ nguồn khác Cảm giác tích cực cảm giác giải thoát, trút bỏ gánh nặng, ràng buộc tâm 96 Học thuyết phương pháp giáo dục đạo đức I Kant tác phẩm Phê phán lí tính thực hành hồn ham muốn, dục vọng thân người thực hành gây Kant gọi cảm giác tích cực “Tự nội tâm” người Sự “Tự nội tâm”, trút bỏ gánh nặng từ ham muốn, dục vọng đem lại cảm giác mãn nguyện lịng tơn kính thân người thực hành Cho đến khi, người thực hành khơng cịn thấy e sợ điều chí khinh dẻ vi phạm quy luật đạo đức, lúc quy luật đạo đức xác lập vững vàng tâm hồn người thực hành Kant viết: “Một điều xác lập vững vàng, người khơng cịn e sợ điều là, thơng qua tự kiểm, thấy khơng xứng đáng đáng khinh mắt mình, ý đồ ln lí thiện hảo thực cấy ghép, kẻ gác cổng tốt nhất, chí, đẩy lùi sức ép động lực xấu xa đồi bại” [4;277] Như vậy, việc thực hành đạo đức giải phóng người tâm hồn khỏi cầm tù ham muốn, dục vọng thay vào xác lập vững tâm hồn học sinh lịng tơn kính quy luật đạo đức Đó động túy khiến cho hành vi có giá trị đạo đức, điều kiện đẩy đủ đời sống đạo đức chân 2.3 Giá trị học thuyết phương pháp giáo dục đạo đức I.Kant tác phẩm Phê phán lí tính thực hành Học thuyết phương pháp giáo dục đạo đức I.Kant đưa quan niệm phương pháp giáo dục đạo đức, vấn đề mà triết gia bàn tới Kant nói Học thuyết phương pháp ông: “Ở muốn phác họa châm ngôn tổng quát cho phương pháp luận việc đào luyện thực tập ln lí Vì lẽ tính đa tạp nghĩa vụ địi hỏi quy định đặc thù cho loại, cơng việc dài dịng, nên thành thật cáo lỗi tác phẩm này, vốn có tính sơ bộ, tơi đành vừa lòng với nét phác họa mà thôi”[4;278] Ở đây, Kant vạch quy tắc tổng quát cho việc đào luyện thực tập ln lí mà ơng gọi “những châm ngôn tổng quát cho phương pháp luận việc đào luyện thực tập luân lí” [4;277] Học thuyết phương pháp Kant chứa đựng nhiều giá trị thực tiễn sâu sắc Học thuyết phương pháp I.Kant việc giáo dục đạo đức phải trải qua hai giai đoạn: Thứ nhất, quan sát phán đoán đạo đức; Thứ hai, thực hành đạo đức Quan niệm ơng hồn tồn hợp quy luật q trình nhận thức hành động Hành động thực có giá đạo đức thực mệnh lệnh tuyệt đối, vô điều kiện, xuất phát từ lịng tơn kính quy luật ý thức bổn phận đạo đức Hành động đạo đức hành động tự giác, xuất phát từ ý chí tự Người thực hành đạo đức hành động tự do, tự giác ý chí quy phục hồn toàn quy luật đạo đức Những điều Kant khái quát vạch phương pháp luận đắn cho trình đưa đạo đức vào đời sống thực người Từ “quan sát” đến “thấu hiểu” “thực hành” bước tất yếu trình đạo đức Học thuyết phương pháp Kant có ý nghĩa lớn việc định hướng hành động người áp dụng vào cơng tác giáo dục đạo đức thực tiễn Bên cạnh đó, quan niệm giáo dục đạo đức Kant cịn có ý nghĩa việc định hướng giá trị đạo đức cho người xã hội đại Trong bối cảnh nay, lối sống thực dụng, vụ lợi giới trẻ ngày trở nên trầm trọng Một bệnh trầm kha xã hội ảnh hưởng kinh tế thị trường, người ln mưu cầu lợi ích coi nhẹ nghĩa tình, giá trị bổn phận đạo đức Đạo đức học Kant cho xã hội đại thấy chất thực đạo đức mệnh lệnh tuyệt đối vơ điều kiện, loại trừ lợi ích người thực hành đạo đức Hành động đạo đức đơn giản để thực nghĩa vụ, bổn phận đạo đức lịng tơn 97 Vũ Thị Hải kính giá trị đạo đức mà thơi Việc đề cao lợi ích coi nhẹ giá trị nghĩa vụ đạo đức nhận lấy hệ nghiêm trọng: xuống cấp trầm trọng đạo đức xã hội; tệ nạn xã hội; thiếu đạo đức len lỏi vào tất ngành, lĩnh vực xã hội gây hệ lụy nghiêm đến đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Đạo đức học Kant góp phần thức tỉnh xã hội lồi người nói chung cá nhân nói riêng việc định hướng lại đạo đức xã hội cho tương lai Kết luận Trong Học thuyết phương pháp lí tính túy thực hành tác phẩm Phê phán lí tính thực hành, Kant trình bày “châm ngơn tổng qt”, ngun tắc mang tính phương pháp luận cho việc đào luyện thực hành đạo đức Phương pháp ông với hai bước bản, từ việc quan sát phán đoán đạo đức thực hành đạo đức hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận thức hành động, từ thực tiễn đến lí luận từ lí luận trở với thực tiễn, theo cách nói Lênin “từ trực quan sinh động” đến “tư trừu tượng” “tư tư trừu tượng” đến “thực tiễn” Học thuyết phương pháp giáo dục đạo đức Kant nói riêng đạo đức học Kant nói chung nhiều giá trị đời sống tinh thần đời sống thực tiễn nhân loại việc định hướng giá trị định hướng hành động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thái Đỉnh, 2005 Triết học Kant Nxb Văn hóa Thơng tin [2] Nguyễn Thị Hảo, 2008 Quan niệm I.Kant động lực phát triển xã hội Tạp chí Triết học, Số 6, tr.69-75 [3] Nguyễn Quang Hưng, 2005 Chủ nghĩa nhân đạo đạo đức học I Kant Ảo tưởng hay thực? (qua việc phân tích ý tưởng I Kant hướng tới hồ bình vĩnh cửu) Kỉ yếu Hội thảo Triết học quốc tế “Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học”, Nxb Chính trị Quốc gia [4] I Kant, 2007 Phê phán lí tính thực hành (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải) Nxb Tri thức [5] Vũ Thị Thu Lan, 2006 Vấn đề giá trị đạo đức đạo đức học Cantơ Tạp chí Triết học, Số 5, tr.40-45 [6] Nguyễn Thị Phương Mai, 2005 "Hướng tới hịa bình vĩnh cửu" - Khát vọng nhân loại (kỉ niệm 210 năm đời tác phẩm "Hướng tới hịa bình vĩnh cửu" I.Cantơ) Tạp chí Triết học, Số 4, tr.167 ABSTRACT I.Kant’s theory of method and its actual value The theory of method is an important part in Kant’s esthics In fact Kant’s theory of method is his concept about moral education in practice However, he only described methodological principles of the realization of the ethical values and standards into practice In this article, the author presents the basic content of Kant’s theory of method and show its actual values Keywords: I.Kant, Kant’s esthics, esthics, philosophy of esthics, Kant’s philosophy 98 ... đạo đức chân 2.3 Giá trị học thuyết phương pháp giáo dục đạo đức I .Kant tác phẩm Phê phán lí tính thực hành Học thuyết phương pháp giáo dục đạo đức I .Kant đưa quan niệm phương pháp giáo dục đạo. .. Tác phẩm Phê phán lí tính thực hành tác phẩm quan trọng hệ thống nguyên tác Kant, nằm ba tác phẩm ? ?Phê phán? ??: Phê phán lí tính túy; Phê phán lí tính thực hành; Phê phán lực phán đốn Nếu tác phẩm. .. đạo đức học Kant chứa đựng quan niệm có giá trị thực tiễn to lớn 2.2 Những nội dung học thuyết phương pháp giáo dục đạo đức I .Kant tác phẩm Phê phán lí tính thực hành Học thuyết phương pháp giáo