1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Cau hoi dap an thi mon Triet hoc

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,41 KB

Nội dung

Khái niệm: Các sự vật và hiện tượng muôn hình muôn vẻ trong thế giới không cái nào tồn tại cô lập, biệt lập mà chúng ta là một tổng thể thống nhất, trong đó các sự vật hiện tượng tồn tại[r]

(1)

Câu *(tham khảo) : Mối quan hệ vật chất ý thức.

Dưới góc độ nhận thức luận hoạt động thực tiễn

I Định nghĩa: Vật chất Lênin: "Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác

- Phân tích định nghĩa: Lênin địi hỏi phân biệt vật chất với tính cáhc phạm trù triết học, tất tác động vào ý thức chúng ta, giúp hiểu vật tượng

+ Vật chất thực khách quan, tồn bên ngồi khơng lệ thuộc vào cảm giác, ý thức người

+ Định nghĩa ý thức: ý thức phản ánh giới xung quanh vào não người, hình ảnh chủ quan giới khách quan

Bản chất ý thức:

ý thức hình ảnh chủ quan, khơng có tính vật chất Hình ảnh chủ quan phản ánh vào não người, cải biến phụ thuộc vào sáng tạo ý thức trở thành tinh thần

ý thức có kết cấu phức tạp gồm yếu tố: tri thức, xúc cảm, tình cảm, ý chí, tri thức quan trọng nhất, có trình phát triển lịch sử xã hội giới thực khách quan vào não người sở thực tiễn

II Mối quan hệ vật chất ý thức góc độ nhận thức luận

Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất ý thức vật chất có trước (tính thứ nhất), ý thức có sau (tính thứ hai), vật chất định ý thức thừa nhận vật chất tồn bên độc lập với ý thức, nhận thức giới phải xuất phát từ giới khách quan

Cùng với phát triển hoạt động biến đổi giới, ý thức người phát triển song song với trình có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất Có thể thúc đẩy kìm hãm phát triển trình thực

Chủ nghĩa tâm khẳng định trường hợp ý thức phản ánh giới vật chất sáng tạo ý thức sáng tạo phản ánh theo khuôn khổ phản ánh, nữa, tự thân ý thức khơng thể gây biến đổi đời sống thực ý thức muốn tác động lại đời sống thực phải lực lượng vật chất, nghĩa phải người thực thực tiễn

III Mối quan hệ vật chất ý thức hoạt động thực tiễn.

Sự tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động người người xác định đối tượng, mục tiêu, phương hướng hoạt động

ý thức trang bị cho người tri thức chất quy luật khách quan đối tượng - giúp người xác định đắn mục tiêu đề phương hướng hoạt động phù hợp

+ Con người với ý thức xác định dắn mục tiêu đề biện pháp để tổ chức cách hoạt động thực tiễn

Nói đến tính tích cực ý thức tức nói đến người, đến hoạt động có mục đích người tính tích cực thúc đẩy kìm hãm mức độ định phát triển tồn (ý thức) ngược lại

(2)

Câu ** : Phép biện chứng với tính cách khoa học mối liên hệ phổ biến và phát triển.

I.1 Nội dung mối liên hệ phổ biến.

1 Khái niệm: Các vật tượng mn hình muôn vẻ giới không cái tồn cô lập, biệt lập mà tổng thể thống nhất, sự vật tượng tồn tác động nhau, ràng buộc quy định chuyển hoá lẫn nhau.

2 Nội dung: Mối liên hệ diễn vật tượng tự nhiên xã hội, tư mà diễn với mặt, yếu tố, trình mỗi sự vật tượng.

Mối liên hệ khách quan, vốn có vật, tượng, bắt nguồn từ tính thống vật chất, giới biểu trình tự nhiên, xã hội tư duy.

Mối liên hệ vật - tượng giới đa dạng nhiều vẻ Khi nghiên cứu thực khách quan phân chúng thành nhiều loại khác nhau.

Mối liên hệ bên - bên ngoài.

Mối liên hệ chất: quy định chất vật, khơng có vật, tượng không tồn được.

Mối liên hệ chủ yếu - thứ yếu: lên giai đoạn vật hiện tượng.

Mối liên hệ trực tiếp - gián tiếp: trực tiếp không cần khâu trung gian, gián tiếp cần khâu trung gian.

Sự phân loại liên hệ có ý nghĩa tương đối, loại liên hệ một hình thức Một phận, mắt khâu mối liên hệ phổ biến nối chung, song sự phân loại cần thiết, vị trí mối liên hệ việc định vận động phát triển vật tượng khơng hồn tồn nhau.

II Nội dung ngun lý phát triển. 1 Khái niệm:

+ Vận động: Mọi vật có q trình hình thành tồn biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác Sự biến đổi chuyển hố vơ vơ tận với tính chất khuynh hướng khác nhau.

PT: Khái niệm phát triển không khái quát vận động nói chung. + Nó khái quát xu hướng chung vận động, xu hướng vận động lên, cái mới đời thay cho cũ.

2 Tính chất phát triển.

Sự vận động lên diễn theo hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện - tuỳ theo lĩnh vực khác giới vật chất phát triển thể khác nhau.

+ Trong giới vô phát triển biểu hình thức biến đổi yếu tố hệ thống vật chất, tác động chúng điều kiện định xuất hiện các hợp chất phức tạp (VD: tác động F từ NT hợp chất hoá học).

(3)

sinh dẫn đến xuất ngày cao phương thức sản xuất.

+ Trong tư duy: giới hạn nhận thức hệ trước bị hệ sau vượt qua bằng phát triển đổi tượng diễn không ngừng tự nhiên xã hội, tư mà nguồn gốc đấu tranh mặt đối lập thân vật, hiện tượng.

III ý nghĩa phương pháp luận:

NC nguyên lý mối liên hệ phổ biến phát triển có ý nghĩa chúng ta trong hoạt động nhận thức LĐ thực tiễn.

Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Các vật tượng giới tồn trong mối liên hệ phổ iến nhiều vẻ muốn nhận thức tác động vào chúng, chúng ta phải có quan điểm tồn diện, khắc phục quan điểm phương diện chiều.

Quan điểm tồn diện địi hỏi phân tích vật tượng phải đặt nó trong mối quan hệ với vật, tượng khác, xem xét mặt, yếu tố kể cả các mắt khâu trung gian Tuy nhiên quan điểm tồn diện khơng phải xem xét cân bằng tràn lan, mà phải lấy vị trí mối liên hệ, mặt, yếu tố tổng thể của chúng.

Nguyên lý phát triển: Muốn thực nắm chất vật tượng nắm được khuynh hướng vận động chúng phải có quan điểm QT, khắc phục quan điểm bảo thủ, trí tuệ.

(4)

Câu : Nội dung, ý nghĩa quy luật thống đấu tranh mặt đối lập: I Đặt vấn đề:

Phép biện chứng vật có quy luật (thống đấu tranh mặt đối lập, lượng đổi, chất đổi, phủ định phủ định)  hình thức, cách thức phát triển vật, tượng

Quy luật thống mặt đối lập nói lên nguồn gốc, động lực bên vận động phát triển, hạt nhân phép biện chứng vật có ý nghĩa thực tiễn quan trọng

II Nội dung:

1 Khái niệm: Đấu tranh tác động qua lại mặt đối lập vật, tượng khách quan

2 Tính chất đấu tranh:

* Đấu tranh tượng khách quan phổ biến

- Khách quan: Phép biện chứng vật khẳng định vật, tượng giới tồn đấu tranh bên Mỗi vật, tượng thể thống mặt, thuộc tính, khuynh hướng đối lập lại ràng buộc tạo thành đấu tranh

- Mâu thuẫn tượng phổ biến: Đấu tranh tồn khách quan vật tượng giới tự nhiên, đời sống xã hội tư người thể hiện:

+ Đấu tranh tồn phổ biến vật tượng, tồn suốt trình phát triển

+ Khơng có vật, tượng lại khơng có đấu tranh khơng có giai đoạn phát triển vật, tượng lại khơng có đấu tranh Đấu tranh mâu thuẫn khác lại hình thành

* Sự thống đấu tranh mặt đối lập.

* Khái niệm mặt đối lập: Là khái quát mặt, thuộc tính, khuynh hướng… trái ngược chỉnh thể làm nên vật tượng

Đấu tranh chỉnh thể, hai mặt đối lập thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau: Mâu thuẫn phải có mặt đối lập, họ mặt đối lập tạo thành đấu tranh, mặt đối lập nằm chỉnh thể có liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại với tạo thành đấu tranh

* Khái niệm thống nhất: Là hai mặt đối lập liên hệ với nhau, ràng buộc quy định lẫn nhau, mặt lấy mặt làm tiền đề tồn cho

Ví dụ:

- Trong vật: Hai mặt đối lập đồng hoá dị hoá, trình vật chết

- Trong xã hội: Giai cấp tư sản vô sản hai mặt đối lập thống với nhau, khơng có giai cấp vơ sản tồn với tư cách giai cấp bán sức lao động khơng có giai cấp tư sản, tồn với tư cách mua sức lao động, bóc lột sức lao động để tạo giá trị thặng dư

- Khái niệm "thống nhất" quy luật đấu tranh gọi "đồng nhất", hai khái niệm đồng nghĩa với song khái niệm "đồng nhất" cịn có nghĩa khác chuyển hố mặt đối lập

(5)

Tóm lại : Bất thống mặt cụ thể có tính chất tạm thời, tương đối Cịn đấu tranh mặt đối lập có tính chất tuyệt đối, phá vỡ ổn định dẫn đến chuyển hoá chất vật tượng

* Sự chuyển hoá mặt đối lập:

Sự vật tượng giới mn hình, mn vẻ nên chuyển hố mặt đối lập khác nhau, phải vào vật mà phân tích chuyển hố mặt đối lập, nghĩa hai mặt đối lập chuyển hoá với hai chuyển thành chất

3 Các loại đấu tranh: Có loại: a Đấu trnah bên bên ngoài:

Đấu tranh bên trong: Là đấu tranh nằm thân vật tượng Đấu tranh bên ngoài: Là đấu tranh vật tượng với

b Đấu tranh đấu tranh không bản.

+ Đấu tranh bản: Là đấu tranh quy định chất vật, tượng + Đấu tranh không bản: chịu chi phối đấu tranh c Đấu tranh chủ yếu đấu tranh thứ yếu:

+ Đấu tranh chủ yếu: Là đấu tranh bật lên hàng đầu giai đoạn định trình phát triển vật

+ Đấu tranh thứ yếu đấu tranh khơng đóng vai trò định d Đấu tranh đối kháng không đối kháng.

Đấu tranh đối kháng: Là đấu tranh khuynh hướng, lực lượng xã hội mà lợi ích trái ngược nhau, khơng thể điều hồ

Đấu tranh khơng đối kháng đấu tranh khuynh hướng, lực lượng xã hội mà lợi ích trí với

III ý nghĩa phương pháp luận.

1 Phải thừa nhận tính khách quan đấu tranh vật, tượng, đòi hỏi phải biết phân tích mặt đối lập đấu tranh, nắm chất vật, khuynh hướng vận động phát triển chúng

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:06

w