1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Bài 2: Các hình thức của tư duy

42 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung chính của bài 2 Các hình thức của tư duy sẽ giúp các bạn trình bày được khái niệm tư duy: định nghĩa, đặc điểm, cấu trúc, các hình thức của tư duy. Mời các bạn tham khảo!

BÀI CÁC HÌNH THỨC CỦA TƯ DUY TS Lê Ngọc Thông Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân V1.0018111220 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Albert Einstein từng nói: “Tơi suy nghĩ câu từ Khi ý nghĩ đến, sau cố gắng thể thành lời nói” (Trích “Productive Thinking,” 1959) Theo bạn, suy nghĩ và lời nói có giống hay không? Albert Einstein (1879 – 1955) V1.0018111220 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Về kiến thức: Giúp sinh viên trình bày khái niệm tư duy: định nghĩa, đặc điểm, cấu trúc, hình thức tư • Về kỹ năng: Hình thành rèn luyện sinh viên  Kỹ vận dụng hiểu biết hoạt động giao tiếp việc hình thành phát triển tư duy, ý thức người  Ý thức rèn luyện tư duy, ý thức thân • Về thái độ: Hình thành rèn luyện thái độ đánh giá vai trò quan trọng hoạt động giao tiếp việc hình thành, phát triển tư duy, ý thức người V1.0018111220 CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Khái niệm 2.2 Phán đoán 2.3 V1.0018111220 Suy luận 2.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 Đặc điểm khái niệm 2.1.5 Mở rộng thu hẹp khái niệm 2.1.2 Nội hàm ngoại diên khái niệm 2.1.6 Định nghĩa khái niệm 2.1.3 Quan hệ khái niệm 2.1.7 Phân chia khái niệm 2.1.4 Các loại khái niệm V1.0018111220 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁI NIỆM • Định nghĩa: Hình thức tư khái niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu chung, chất lớp đối tượng • Mối quan hệ gắn bó chặt chẽ khái niệm từ  Từ vỏ vật chất, cho hình thành tồn khái niệm  Khái niệm: Phụ thuộc vào quy luật logic (giống người, dân tộc, thời đại)  Ký (tín) hiệu mang ý nghĩa thay đổi theo người sử dụng, phụ thuộc vào quy tắc ngữ pháp (khác người dùng ngôn ngữ khác nhau) V1.0018111220 2.1.2 NỘI HÀM VÀ NGOẠI DIÊN CỦA KHÁI NIỆM Nội hàm Ngoại diên Tổng hợp thuộc tính chất lớp Tồn thể đối tượng có thuộc tính đối tượng phản ánh khái niệm chất phản ánh khái niệm Từ đến vài dấu hiệu Từ đến vài vật Tính trừu tượng Tính khái quát Chất Lượng Mối quan hệ nội hàm ngoại diên Nghịch biến V1.0018111220 2.1.3 QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM • Dựa vào nội hàm (dấu hiệu chung)  Khái niệm khơng so sánh (khơng có quan hệ);  Khái niệm so sánh (có quan hệ) V1.0018111220 2.1.3 QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM (tiếp theo) • Dựa vào ngoại diên (phần tử chung) B A=B A A, B đồng A B A A lệ thuộc vào B A, B giao C A, B, C ngang hàng V1.0018111220 B A B A, B đối chọi A B A, B mâu thuẫn 2.1.4 CÁC LOẠI KHÁI NIỆM Theo tính chất • • Khái niệm cụ thể khái • niệm phản ánh đối tượng xác định thực Ví dụ: bơng hoa, súng, mặt trời… • Khái niệm trừu tượng khái niệm phản ánh thuộc tính, quan hệ • đối tượng V1.0018111220 Theo phạm vi Khái niệm riêng (hay khái niệm đơn • nhất) khái niệm mà ngoại diên chứa đối tượng cụ thể • Khái niệm chung khái niệm mà ngoại diên chứa lớp từ hai đối tượng trở lên Theo quan hệ Khái niệm có ngoại diên phân chia thành lớp gọi khái niệm Loại (lồi) Khái niệm có ngoại diên lớp phân chia từ khái niệm loại gọi khái niệm Hạng (giống) Khái niệm tập hợp khái niệm mà ngoại diên chứa lớp đối tượng đồng chỉnh thể, tách rời 10 2.2.4 QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÁN ĐOÁN – HÌNH VNG LOGIC (tiếp theo) • Bàn cờ logic V1.0018111220 A -E -O I -A E? O I? E O -I -A -E O? I A? O I? -A E? -O I A -E I A? -E O? -I -A E O 28 2.2.5 CÁC PHÉP LOGIC TRÊN PHÁN ĐỐN (PHÁN ĐỐN PHỨC) Phán đốn Khái niệm Bảng chân lý V1.0018111220 Phán đoán phức hội Phán đoán phủ định Là phán đoán tạo nên từ phán đoán đơn nhờ liên từ logic “và” (A ^ B) Là phán đoán tạo nên từ phán đoán đơn ngược giá trị chân lý nhờ liên từ logic “khơng”, “khơng thể” (A B) Ví dụ: Nam Định (A) Thái Bình (B) tỉnh đồng Ví dụ: Nam sinh viên Nam khơng phải sinh viên A B AʌB C C C C G G C: Chân thực; G C G G: Giả dối G G G A ˥B C G G C 29 2.2.5 CÁC PHÉP LOGIC TRÊN PHÁN ĐOÁN (PHÁN ĐOÁN PHỨC) (tiếp theo) Phán đoán phức tuyển Khái niệm Bảng chân lý V1.0018111220 Yếu Mạnh Là loại phán đoán tạo nên từ phán đoán đơn nhờ liên từ logic “hoặc” có tính liên kết (A ˅ B) Là loại phán đoán tạo nên từ phán đoán đơn nhờ liên từ logic “hoặc” có tính phân biệt (A ˅ B) Ví dụ: Ngày mai trời nắng mưa Ví dụ: Cây lan sống chết A B A˅B A B A˅B C C C C C G C G C C G C G C C G C C G G G G G G 30 2.2.5 CÁC PHÉP LOGIC TRÊN PHÁN ĐOÁN (PHÁN ĐOÁN PHỨC) (tiếp theo) Phán đoán phức Khái niệm Kéo theo (Phán đoán có điều kiện) Là loại phán đoán tạo nên từ phán Là loại phán đoán tạo nên từ phán đoán đơn nhờ liên từ logic “nếu … thì” có đốn đơn có giá trị chân lý nhờ liên từ tính liên kết (A  B) logic “… …” (A   B) Ví dụ: Nếu trời mưa đường ướt Bảng chân lý V1.0018111220 Tương đương Ví dụ: Ngày mai nắng mưa  Nam dạy học A B AB A B AB C C C C C C C G G C G G G C C G C G G G G G G C 31 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM “Lý luận thực hành phải đơi với nhau” phán đốn gì? A Phán đoán liên kết B Phán đoán lựa chọn C Phán đoán hội D Phán đoán kéo theo Đáp án là: Phán đốn hội Vì: Phán đốn có liên từ logic “và”, có kết hợp phán đoán đơn nên phán đoán hội V1.0018111220 32 2.3 SUY LUẬN 2.3.1 Đặc điểm suy luận 2.3.2 Suy luận diễn dịch 2.3.3 Suy luận quy nạp 2.3.4 Suy luận tương tự V1.0018111220 33 2.3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA SUY LUẬN • Định nghĩa: Là hình thức tư nhằm rút phán đoán từ việc liên kết nhiều phán đốn có • Cấu trúc logic:  Tiền đề phán đốn sẵn có;  Kết luận phán đoán (được rút từ tiền đề) • Điều kiện:  Tiền đề phải đúng;  Quá trình lập luận phải tuân theo quy tắc, quy luật logic • Ví dụ Mọi kim loại dẫn điện Tiền đề Nhôm kim loại  Nhôm dẫn điện V1.0018111220 Kết luận 34 2.3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA SUY LUẬN (tiếp theo) • Phân loại suy luận Dựa vào số lượng tiền đề Dựa vào tính phổ quát tri thức Dựa hình thức logic Dựa nội dung phản ánh • Suy luận trực tiếp có tiền đề • Diễn dịch: Tri thức chung để rút tri thức riêng • Suy luận gián tiếp có nhiều tiền đề • Quy nạp: Tri thức riêng để rút tri thức chung • Suy luận hợp logic suy luận tuân thủ quy tắc logic (hình thức); kết luận chưa • Suy luận hợp logic xuất phát từ tiền đề đúng; kết luận • Loại suy: Tri thức riêng đến kết luận tri thức riêng V1.0018111220 • Suy luận khơng hợp logic suy luận có vi phạm quy tắc logic; kết luận thường sai lầm • Suy luận khơng khơng hợp logic hay có tiền đề khơng đúng; kết luận thường sai lầm 35 2.3.2 SUY LUẬN DIỄN DỊCH • Định nghĩa: Là suy luận nhằm rút tri thức riêng biệt từ tri thức phổ biến Trong suy luận diễn dịch, thông thường tiền đề phán đốn chung, cịn kết luận phán đốn riêng • Ví dụ: Mọi người chết Socrate người  Socrate chết • Điều kiện: Kết luận rút cách tất yếu từ tính đắn tiền đề V1.0018111220 36 2.3.3 SUY LUẬN QUY NẠP Định nghĩa Ví dụ Phân loại Là suy luận nhằm rút tri thức Sắt – chắt rắn • Quy nạp hồn tồn chung, khái qt từ tri Chì – chất rắn • Quy nạp khơng hồn tồn thức riêng biệt, cụ thể RC Kẽm – chất rắn Vàng – chất rắn Đồng – chất rắn Bạc – chất rắn… Kết luận: Mọi kim loại chất rắn V1.0018111220 37 2.3.3 SUY LUẬN QUY NẠP (tiếp theo) Quy nạp khơng hồn tồn Quy nạp hoàn toàn a-P a-P b-P b-P c-P c-P ……… a, b, c,  S n-P {a, b, c, ……n } = S Mọi S - P Mọi S - P Quy nạp thông thường V1.0018111220 Quy nạp khoa học 38 2.3.3 SUY LUẬN QUY NẠP (tiếp theo) Các phương pháp quy nạp dựa sở mối liên hệ nhân – Phương pháp phù hợp (phần chung) Phương pháp khác biệt A, B, C, D  X A, B, C, D, H  X A, H, K, L  X B, C, D, H  Y A, O, P, Q  X - - AX AX Phương pháp cộng biến V1.0018111220 Phương pháp phần dư A¹, B, C, D  X¹ A, B, C,  X, Y, Z A², B, C, D  X² CZ A³, B, C, D  X³ BY - - AX AX 39 2.3.4 SUY LUẬN TƯƠNG TỰ • Định nghĩa: Là suy luận vào số thuộc tính giống hai đối tượng để rút kết luận thuộc tính giống khác hai đối tượng đó • Sơ đồ: (A B) – (a,b,c,d,e) A–f Có thể B – f • Điều kiện:  Các đối tượng so sánh có nhiều thuộc tính giống nhau;  Các thuộc tính giống phong phú, nhiều mặt;  Số lượng thuộc tính chất giống nhiều mức độ xác kết luận cao V1.0018111220 40 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Theo bạn, suy nghĩ lời nói có giống hay không? Trả lời: Không! Suy nghĩ hoạt động tư duy, còn ngôn từ (ngôn ngữ) vỏ vật chất tư duy, dùng để diễn đạt tư tưởng người hình thức khác Các hình thức tư tưởng người gồm: khái niệm, phán đoán, suy luận V1.0018111220 41 TỔNG KẾT BÀI HỌC • Trong nghiên cứu nội dung sau:  Khái niệm: Đặc điểm, định nghĩa, phân chia…  Phán đoán: Đặc điểm, phân loại…  Suy luận: Đặc điểm, loại suy luận diễn dịch, quy nạp tương tự V1.0018111220 42 ... không? Trả lời: Không! Suy nghĩ hoạt động tư duy, còn ngôn tư? ? (ngôn ngữ) vỏ vật chất tư duy, dùng để diễn đạt tư tưởng người hình thức khác Các hình thức tư tưởng người gồm: khái niệm, phán đoán,... tiếp việc hình thành phát triển tư duy, ý thức người  Ý thức rèn luyện tư duy, ý thức thân • Về thái độ: Hình thành rèn luyện thái độ đánh giá vai trò quan trọng hoạt động giao tiếp việc hình thành,... đoán Quan hệ phán đốn – Hình vng logic Các phép logic phán đoán (phán đoán phức) 19 2.2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÁN ĐỐN Định nghĩa • • Là hình thức tư • trừu tư? ??ng • Là cách thức liên hệ khái niệm,

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN