- Đoạn thơ được phân tích là một đoạn thơ hay trong cả bài thơ, thể hiện những tâm trạng, cảm xúc chân thành, sôi nổi của người phụ nữ khi yêu.. - Nhịp thơ và lời thơ mãnh liệt, sôi nổi,[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP NGỮ VĂN THPT NĂM 2008 ĐỀ PHÂN BAN
I PHẦN DÙNG CHUNG CHO THÍ SINH CẢ BAN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Lịng nhân hậu nhân vật An-đrây Xơ-cơ-lốp thể đoạn trích Số phận người( Ngữ văn 12 - Sách giáo khoa thí điểm) M
Sơ-lơ-khốp?
Câu (3 điểm)
Anh/chị suy nghĩ quan niệm sống sau đây:
"Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn"
(Hồn Trương Ba da hàng thịt - Lưu Quang Vũ) II PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (5 điểm)
A Thí sinh Ban KHTN chọn câu 3a 3b Câu 3a (5 điểm)
Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau Sóng Xn Quỳnh: Con sóng lịng sâu
Con sóng mặt nước, Ơi sóng nhớ bờ, Ngày đêm khơng ngủ được,
Lịng em nhớ đến anh, Cả mơ cịn thức Dẫu xi phương bắc, Dẫu ngược phương nam
Nơi em nghĩ, Hướng anh - phương
(Theo Ngữ văn 12 - tập một, sách giáo khoa thí điểm, Ban KHTN, 2, tr.113-114, NXB Giáo dục - 2005)
Câu 3b (5 điểm)
(2)B Thí sinh Ban KHXH - NV chọn câu 4a 4b Câu 4a (5 điểm)
Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau Tiếng hát tàu Chế Lan Viên: Ơi kháng chiến ! Mười năm qua lửa
Nghìn năm sau, cịn đủ sức soi đường Con cần vượt Cho gặp lại Mẹ yêu thương Con gặp lại nhân dân nai suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa
(Theo Ngữ văn 12 - tập một, sách giáo khoa thí điểm Ban KHXH&NV, 1, tr204, NXB Giáo dục - 2005)
Câu 4b (5 điểm)
Anh/chị phân tích nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân
GỢI Ý TRẢ LỜI ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2008
I PHẦN DÙNG CHUNG CHO THÍ SINH CẢ BAN (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
a Yêu cầu kĩ năng
Thí sinh linh hoạt cách trình bày cần nêu ý cách ngắn gọn, rõ ràng Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Chữ viết cẩn thận
b Yêu cầu kiến thức
Thí sinh cần trình bày ý sau
- Giới thiệu qua tác giả M Sơ-lơ-khơp đoạn trích Số phận người - Lịng nhân hậu nhân vật An-đrây Xơ-cơ-lơp thể điểm sau:
(3)thương bị bắt, chịu bao đau đớn mát gia đình: vợ gái bị giặc ném bom giết hại Nhưng anh đứng vững trước thử thách ác liệt, vượt lên nỗi
đau đơn
Thí sinh cần phân tích diễn biến tâm trạng Xô-cô-lôp từ gặp cậu bé Vania nhận làm ni
+ Xơ-cơ-lơp gặp bé Vania “đầu tóc rối bù”, “rách bươm xơ mướp”, sống bơ vơ nơi hiệu giải khát, bạ đâu ngủ đó… cho ăn mấy”, nhìn thấy cặp mắt em “như sáng ngời sau trận mưa đêm”, Xôcôlốp thấy “thích nó” “nhớ nó”, cố cho xe chạy nhanh để “gặp nó” Anh định: “Khơng
thể với chìm riêng rẽ được! Mình nhận làm con!” Xơ-cơ-lơp nhận Vania làm nuôi Anh chịu đựng vượt qua số phận
tình thương người bố đứa
+ Cuộc gặp với “hai người côi cút” câu chuyện đau lòng họ để lại lòng tác giả bao nỗi buồn thấm thía, ơng tin vào dũng khí lịng nhân người Nga, tin vào tương lai, cho dù bão tố chiến tranh có thổi bạt họ
tới miền xa lạ “Cái chờ đón họ phía trước? Thiết nghĩ người Nga đó, người có ý chí kiên cường, đứng vững sống bên cạnh
bố, bé lớn lên đương đầu với thử thách, vượt qua chướng ngại đường, Tổ quốc kêu gọi”
- Đoạn trích ca ngợi lĩnh kiên cường nhân hậu người Xơ viết Và tin tưởng ý chí nghị lực người khắc phục khó khăn,
gian khổ, vượt qua số phận éo le
Câu (3 điểm)
Thí sinh cần trình bày ý sau:
- Thí sinh cần giải thích khái niệm “Bên trong, bên ngồi” gì, nào?
- Thí sinh cần giải thích phân tích, thể suy nghĩ mối quan hệ bên bên mối quan hệ linh hồn thể xác
- Bên (Linh hồn) bên (thể xác) phải thống có quan hệ hữu với nhau, người ln ln đấu tranh với thân để có thống hài
hoà linh hồn thể xác, hướng tới hoàn thiện nhân cách
- Nói qua bi kịch Trương Ba: diễn cuối Trương Ba phải lên: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn
(4)Ngồi việc thể suy nghĩ, bình luận quan niệm sống qua câu văn đó, thí sinh cần lấy dẫn chứng đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt để chứng
minh cho quan điểm, suy nghĩ Ban KHTN
Câu 3a. (5 điểm)
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ:
- Xuân Quỳnh nữ thi sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ xâm lược Thơ Xuân Quỳnh thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành nhiều lo âu da
diết khát vọng hạnh phúc đời thường
- Sóng thơ viết năm 1967 in tập Hoa dọc chiến hào Bài thơ thể tình u đích thực người gái: hồn nhiên, nồng nàn, say đắm, thủy chung,
khao khát vô biên
- Đoạn thơ phân tích khổ thơ thứ năm thứ sáu thơ
2 Phân tích nêu cảm nhận đoạn thơ
- Hình tượng sóng hình tượng xun suốt thơ, mang tính ẩn dụ biểu sắc thái, cung bậc tình yêu, phẩm chất tình yêu người, đặc
biệt tình yêu người phụ nữ - Khổ thơ đầu:
+ Trong bốn câu thơ đầu, tác giả sử dụng phép lặp cấu trúc câu kết hợp với cặp từ đối lập: lòng sâu - mặt nước, ngày - đêm, tạo nên âm hưởng khắc khoải, thể nỗi nhớ bao trùm khơng gian thời gian sóng bờ, "em" với "anh" Nỗi nhớ cồn cào, da diết thể qua thủ pháp nhân hóa: "ngày đêm khơng ngủ được" Câu thơ vừa diễn tả sinh động nỗi nhớ sóng với bờ,
vừa nhịp cầu nối với hình ảnh, cảm xúc người phụ nữ thể trực tiếp hai câu thơ sau
+ Hai câu thơ sau: Dùng hình tượng sóng để thể nỗi nhớ chưa đủ, chưa thỏa mãn, nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi lịng Nếu câu thơ trên, "sóng" nhớ
"bờ" "ngày đêm khơng ngủ được" nỗi nhớ mãnh liệt bội phần: "Cả mơ cịn thức" Cái phi lí sống thường ngày (đã mơ khơng thể thức) lại có lí tình u (nỗi nhớ, tình u khơng nằm ý thức mà
còn nằm sâu tiềm thức)
(5)nhớ da diết, tình yêu mãnh liệt người phụ nữ - Khổ thơ sau:
Nếu khổ thơ trên, nhà thơ thể nỗi nhớ thương cồn cào, da diết đến khổ thơ này, nữ sĩ khẳng định lòng chung thủy sắt son người gái tình yêu
Thủ pháp lặp cấu trúc (Dẫu xuôi ), cấu trúc kiểu nhượng tăng tiến (dẫu -vẫn) thể cách sâu sắc tình cảm thủy chung, tình yêu chân thành, sâu sắc
của người phụ nữ Dù có nơi đâu, phương trời nào, dù có cách xa khơng gian địa lí, hình ảnh "anh" điểm tựa, đích đến để "em" hướng
"Anh" trở thành "một phương" đặc biệt đích đến, "định vị" cho suy nghĩ, xúc cảm "em"
3 Kết luận.
- Đoạn thơ phân tích đoạn thơ hay thơ, thể tâm trạng, cảm xúc chân thành, sôi người phụ nữ yêu
- Nhịp thơ lời thơ mãnh liệt, sôi nổi, dồn dập tiếng sóng biển ạt vỗ bờ, nỗi lịng, tình u gái
Câu 3b (5 điểm)
a Yêu cầu kĩ năng
Biết cách làm văn nghị luận phân tích, viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng, hành văn trơi chảy, diễn đạt tốt Văn viết có cảm xúc Khơng mắc lỗi tả, lỗi
dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt
b Yêu cầu kiến thức:
Học sinh có cảm nhận, phân tích riêng nhân vật, song phải đảm bảo đầy đủ ý sau:
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm nhân vật
- Kim Lân nhà văn người lao động nghèo Những năm tháng lao động vất vả để kiếm sống, gần gũi, gắn bó am hiểu tâm lí người lao động
và lòng nhân hậu giúp Kim Lân sáng tác thành công nhiều tác phẩm sống, số phận người lao động
- Vợ nhặt (trích tập Con chó xấu xí - 1962) tập truyện ngắn đặc sắc văn xuôi Việt Nam từ sau Cách mạng Thành công truyện ngắn Kim Lân khắc họa hình tượng người lao động nghèo, nhân hậu Dù
(6)sẵn sàng cưu mang người cảnh ngộ ln hy vọng có đổi đời Nhân vật Tràng điển hình cho người lao động nghèo tốt bụng, cởi mở, khao
khát hạnh phúc ln có niềm hy vọng tương lai
2 Phân tích tính cách nhân vật Tràng.
- Tràng người lao động nghèo tốt bụng, cởi mở:
+ Hình ảnh tràng xuất xóm ngụ cư lúc chiều tối với dáng vẻ mệt mỏi, sau ngày lao động vất vả, cực nhọc
+ Bên vẻ thô kệch ngoại hình lại hiền lành, cởi mở (được trẻ người dân xóm ngụ cư quý mến)
+ Giữa đói hồnh hành khắp nơi, đói người ta làm nhiều điều xấu xa, ti tiện để có miếng ăn Tràng sẵn lịng đãi người đàn bà xa lạ bữa no bánh đúc Tràng làm điều tình thương (khi nhìn thấy vẻ tiều tụy người đàn
bà)
- Tràng người ln khao khát hạnh phúc, có ý thức xây dựng hạnh phúc + Trong câu nói nửa đùa nửa thật"Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên
xe về" ẩn chứa niềm khát khao gia đình nên người đàn bà theo về, Tràng chấp nhận dễ dàng dù không khỏi băn khoăn
+ Tuy cử chỉ, ngơn ngữ Tràng cịn có đơi chút vụng tình cảm Tràng chân thực Anh cảm thấy gắn bó với người đàn bà bên cạnh, quên cảnh ê
chề, tăm tối hàng ngày, phởn phơ sung sướng, ân cần với người vợ
+ Chắt chiu mua hai hào dầu với ý nghĩ "Vợ vợ miếc phải cho sáng sủa tí chứ" Tràng khơng thắp sáng cho nhà mà thực thắp lên niềm
hạnh phúc mẻ, niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng - Những biến đổi Tràng đón nhận hạnh phúc hy vọng đổi đời + Cảm giác lâng lâng, khoan khoái: "Trong người êm lơ lửng người vừa giấc mơ ra" Thấy nhà cửa thu dọn gọn gàng, búi cỏ dại
dọn sạch, ang đựng đầy nước, bóng dáng tảo tần mẹ vợ vườn, Tràng thấy yêu thương gắn bó với nhà Căn nhà tạm bợ người
dân ngụ cư trở thành tổ ấm hạnh phúc
+ Niềm hạnh phúc Tràng sống cảnh gia đình hịa thuận êm ấm: "Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Bây thấy
(7)+ Trong bữa cơm gia đình đầu tiên, miệng Tràng chát xít miếng cháo cám - thực nghiệt ngã, đầu Tràng lại lên hình ảnh đồn người đói
con đê Sộp, phía trước có cờ đỏ vàng phấp phới Đó người nông dân đứng lên giành quyền sống lãnh đạo Đảng gặp lại, Tràng nhập vào đồn người Hình ảnh đồn người phá kho thóc Nhật dự cảm đổi đời người lao động đến ngày đói khát Kim Lân khơi dậy niềm
hy vọng tương lai tươi sáng người lao động cảnh khốn
3 Kết luận
- Qua nhân vật Tràng, nhà văn Kim Lân thể sắc sảo, tinh tế khám phá giới nội tâm nhân vật
- Cách nhìn số phận nhân vật theo tình thần nhân đạo mẻ: nhà văn không thấy cảm thông với nỗi khổ người lao động nghèo mà nâng niu,
trân trọng phẩm chất tốt đẹp họ, khẳng định khát vọng sống người nông dân, sống sống xứng đáng, ước mơ sống ấm no, hạnh phúc
hơn tương lai dù hồn cảnh tối tăm, đói khổ
Ban Ban KHXH-NV Câu 4a.
a Yêu cầu kĩ năng
Thí sinh cần trình bày cách rõ ràng, mạch lạc, bố cục chặt chẽ Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Chữ viết cẩn thận
b Yêu cầu kiến thức
* Giới thiệu chung nhà thơ Chế Lan Viên, thơ Tiếng hát tàu đoạn trích cần phân tích
* Cảm nhận khổ thơ
- Khổ 1: Hướng khứ kháng chiến
+ Câu đầu tiếng gọi, thời gian kháng chiến 10 năm
+ Sự liên tưởng so sánh “mười năm qua lửa” thể nhân dân ta, dân tộc ta tự đốt cháy lên lửa lòng yêu nước
(8)- Khổ Niềm vui, niềm khao khát nhà thơ trở với nhân dân, với cội nguồn sáng tạo thi ca
+ Đối với nhà thơ, trở với nhân dân không niềm vui, niềm khát khao mà lẽ tự nhiên, với nguồn sáng tạo nghệ thuật, với tha
thiết, sâu nặng lịng
+ Trở với nhân dân trở với môi trường sống quen thuộc, thân thiết, làm nảy nở, phát triển sống đồng thời nguồn sáng tạo nghệ thuật (câu
1-2)
+ Nhân dân người nuôi dưỡng sống, làm hồi sinh sống (câu 3-4) + Hình ảnh so sánh trùng điệp, liên tiếp thể ý nghĩa sâu xa, niềm hạnh phúc lớn
lao việc trở với nhân dân
+ Hình ảnh so sánh đẹp thơ mộng, mượt mà (nai suối cũ, cỏ đón giêng hai,chim én gặp mùa)
+ Hình ảnh so sánh đẹp hồ hợp nhu cầu, khát vọng thân với thực (trẻ thơ đói lịng gặp sữa, nơi ngừng gặp cánh tay đưa)
+ Hình ảnh so sánh gần gũi mà lạ, bất ngờ, độc đáo khiến đoạn thơ triết lí mà khơng khơ khan, lung linh biến hoá
*Nhận xét giọng thơ: Giọng thơ tha thiết, chân thành, cách xưng hơ nói đến nhân dân có thay đổi ( từ “anh” chuyển sang “con” tạo độ sâu lắng cảm xúc
Tình cảm với nhân dân gần gũi, thiêng liêng ruột thịt * Kết luận
- Khổ thơ thâu tóm cảm hứng thơ: khát vọng hồ nhập vào đời sống lớn nhân dân
- Khổ thơ kết tinh nét đặc sắc hồn thơ Chế Lan Viên: phong phú, sáng tạo hình ảnh, giàu chất triết lí suy tưởng, nhạy cảm trước nhiệm vụ trị
của đất nước
Câu 4b (5 điểm)
a Yêu cầu kĩ năng
(9)b Yêu cầu kiến thức
1 Giới thiệu chung nhà văn Nguyễn Tuân truyện ngắn Chữ người tử tù 2 Phân tích
a Huấn Cao người tài hoa: Ông viết chữ đẹp Đây chữ Hán, nghệ thuật, thú chơi tao nhã người xưa gọi thư pháp
Huấn Cao nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp: “Tài viết chữ nhanh đẹp” ông tiếng khắp vùng tỉnh Sơn Ngay viên quản ngục huyện nhỏ biết “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm” (…) Có chữ ơng Huấn Cao mà treo có báu vật đời” Cho nên “Sở nguyện viên quan coi
ngục có ngày treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết” Để có chữ ơng Huấn Cao, viên quản ngục khơng phải kiên trì, mà cịn phải liều mạng Bởi vì, biệt đãi Huấn Cao, kẻ tử tù, việc làm nguy hiểm, có
phải trả giá tính mạng
b Huấn Cao người có khí phách: Một tử tù đợi ngày pháp trường mà không nao núng, ung dung, đàng hồng “Đến cảnh chết chém, ơng chẳng sợ là…” Đối với viên quản ngục, ơng khơng sợ mà cịn “cố
tình làm khinh bạc đến điều” Trong lời đối đáp với viên quản ngục, ông trả lời thẳng: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân
vào đây” Một tử tù mà đáp lại lời cầu xin ngục quan vậy, xưa thật
c Huấn Cao người có “thiên lương” sáng, có tâm cao cả: Tiền bạc quyền không lung lạc ông Ngay việc cho chữ vậy, ơng nói: “Ta
nhất sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” Cho nên tưởng viên quản ngục có âm mưu đen tối biệt đãi mình, ơng tỏ thái độ khinh bạc Nhưng hiểu y thành tâm xin chữ, ông liền thay đổi thái độ
và sẵn sàng cho chữ Việc Huấn Cao cho chữ viên quản ngục khơng mục đích chơi chữ mà chủ yếu cho chữ để cứu người, cứu người lầm đường lạc lối
d Tóm lại: Ba vẻ đẹp “tài hoa, khí phách, thiên lương” nhân vật đẩy lên đến đỉnh cao bộc lộ sáng lồ hình tượng lẫm liệt Huấn Cao Cảnh cho chữ nhà văn đặc tả thành “một cảnh tượng xưa chưa có” chốn lao tù
đã tơn cao vẻ đẹp nhân vật bộc lộ sâu sắc chủ đề tác phẩm e Nghệ thuật xây dựng nhân vật
(10)Nguyễn Tuân sử dụng thủ pháp tương phản, đối lập: ánh sáng bóng tối, đẹp, cao với phàm tục dơ bẩn (bóng tối phịng giam, ánh sáng đỏ rực bó đuốc, lụa bạch cịn nguyên vẹn lần hồ,…); có đối lập tương phản việc cho chữ, phong thái người cho chữ tư người nhận chữ (Có
thể phân tích dẫn chứng)
- Ngơn ngữ miêu tả nhân vật giàu chất tạo hình Sử dụng nhiều từ Hán Việt, lời ăn tiếng nói mang khí người xưa làm tăng thêm vẻ đẹp “một thời vang
bóng” hình tượng Huấn Cao
3 Kết luận
- Nhân vật Huấn Cao thể tài nghệ thuật Nguyễn Tuân Đó biểu tượng cho chiến thắng tài, đẹp, tâm trước phàm tục, dơ bẩn; khí
phách ngang tàng thói quen nơ lệ Đây lí tưởng thẩm mĩ nhà văn, ý nghĩa tư tưởng hình tượng
- Hình tượng Huấn Cao xây dựng sở nguyên mẫu Cao Bá Quát Xây dựng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân bộc lộ tình cảm yêu nước tinh thần dân