Tài liệu Cơ sở lý luận về Giá trị học: Phần 1 sẽ mang đến cho các bạn những bài học về giá trị đạo đức, tâm lý và văn hóa học thông qua các bài mục cụ thể là: Đi vào nghiên cứu giá trị học, giá trị quan và cuộc sống, tin hiểu khoa học về giá trị, giá trị sống còn, giá trị chân- thiện - mỹ,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Phạm Minh Hạc Giá tri học , Cơ sở lý Luận góp phần đúc kết xây dựng gíá trị chung người Việt Nam thời GS.TSKH Phạm M inh Hạc nguyên UVTW Đảng, Bộ trưởmg Bộ Giáo dục, đại biểu Quốc hội khóấa Hiện ông Chủ tịch củia nhiều tổ chức, hội tâm lý giốáo dục Việt Nam Trong thòi giain công tác, ông chủ nhiệm nhiềều đề tài cấp Nhà nước cấp Bộ ôm g tác giả nhiều đầu sách vvà gần 200 báo khoa học vê' tâm llý giáo dục đăng báo, tạp cbhí uy tín nước Ngạa, Pháp, Mỹ, Anh, Hà Lan, úc, Nhật Một số sách tiêu biểu ônjg: Giáo dục khoa học giáo dục; Hầmh vi hoạt động; Góp phẩn đổi t tư giáo dục; Triết lý giáo dục tth ế giói vá Việt Nam, v.v G IÁ TRỊ HỌC SỞ lý luận ẹój) J)kần Búc kết, x â y dim ẹ ẹiá tzị chunẹ nẹưòi ^ J iệ t tkời ^ •Q lp h p b o o H s ® w w w alphabooks.vn Chúng mong muốn nhận đuợc ý kiến đóng góp quý vi độc g iả đế sách ngày hoàn thiện Góp ý sách, liên hệ thảo dịch: publication@ alphabooks.vn Liên hệ dịch vụ bàn quyền: copyright@ alphabooks.vn GIÁ TRỊ HỌC Cơ sở lý luận góp phan đúc kêt, xây dự ng giá trị chung người Việt Nam thời Bản quyền tiếng Việt © 12 Phạm Minh Hạc Cơng ty Sách Alpha Thiết k ế bìa: Nguyẻn Vũ Thiên Thanh Biên tập viên Alpha Books: Phạm Quốc Vinh Không phần xuẩt phấm n ày phép chép hay phát hành duới bẵt kỳ hình thức phương tiện mà khơng có cho phép trước bàng văn Công ty Sách Alpha / PHẠM M IN H HẠC GIÁ TR[ HQC ^ iễ s l ý x â y n ẹ i lu ậ n ỉh m ẹ ẹ ó y ẹ iã 'p h ầ n ề ứ c k ế t, tr ị c h u n ẹ M ệt (^ sN a m củ a tk & i n a y DẠI h ọ ĩ : t h i n g u y ê n THUNH TẲ-M HỌC LIỆU NH À XUẤT BẢN DÂN TRÍ GIÁ TRỊ HỌC GẮN BĨ MẬT THIẾT VỚI ĐẠO ĐỨC HỌC, VĂN HĨA CHÍNH TRỊ, NGHIÊN cứu CON NGƯỜI - NHÂN HỌC VĂN HÓA, TÂM LÝ HỌC, GIÁO DỤC HỌC cs M ụ c lục Lõ nói đ ầ u .11 B è m ụ c thứ Đ i/à o nghiên cứu giá trị học: Ý tường triển k h a i 14 B ả m ụ c th ứ hai G r trị quan sống: Tính thời vàkhả ứng d ụ n g 20 B m ụ c thứ ba Tin hiểu khoa học giá trị .28 1-Cần nghiên cứu giá tr ị .28 Tư tưởng giá trị học thời c ổ đ i 30 Giá trị học c ổ đ iể n 31 Giá trị học đ i 34 Bà m ục th ứ tư ĐỔ tư ợ ng giá trị h ọ c 45 1.Khái niệm giá trị học 45 Lý thuyết G.E Mo giá trị nội 48 Bà m ục thứ năm Chi nghĩa Mác - Cơ sờ phương pháp luận giá trị h ọ c 55 Bà m ục th sáu Chì nghĩa nhản văn Hồ Chí Minh Tu tư ng đạo nghiên cứu giá t r ị 59 Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân đ o 59 Nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí M inh 62 Chù nghĩa nhân văn Hồ Chí M inh 64 Nhân cách Hồ Chí M inh 68 I GI Á TRJ H Ọ C Bài mục thứ bảy Trải nghiệm - Cơ chế hình thành giá trị (Hiện tượng học giá trị h ọ c ) 73 Đặt vấn đ ề 73 Con đường dẫn Hútséc (1859-1938) tới tượng học 74 Hiện tượng học H útséc 76 Từ tượng học đến giá trị học 77 Bài mục thứ tám Tính người, tình người - Hai giá trị cội nguồn cội nguồn 81 Bài mục thứ chín C hân, thiện, mỹ - Ba giá trị phổ quát n h ất 87 Đặt vấn đ ề 87 Ba khái niệm (Ba phạm tr ù ) 89 Vấn đề Việt Nam 99 Bài mục thứ mười Giá trị sống (Thuyết sinh vàgiá trị h ọ c ) 101 Mờ đ ề 101 Bước đ ầ u ,.102 Tiếp n ố i ; 103 Hinh thành Phát triển, phổ c ậ p 107 Đôi điều suy n g h ĩ .115 Bài mục thứ mười Lao động giá trị gốc (Tìm hiểu đôi điều học thuyết Mác lao động giá trị h ọc) 1 Mục tiêu 117 Lao đ ộ n g 118 Giá trị lao động 121 Lao động tha h o 122 Mục lục I Một vài kết khảo sát giá trị lao động lao động trẻ nước t a 124 Bài mục thứ mười hai Quan hệ người - người, giá trị quan trọng nhân c c h 131 Sự hình thành quan hệ người - người - Cơ sờ tạo nên tinh thần, tâm lý người cộng đồng loài người 131 Điểm qua vài lý thuyết đạo đức học 132 Đạo đức Hồ Chí M in h 135 Vài nét tình hình đạo đức học sinh, sinh viên nhiệm vụ chúng t a 136 Bài mục th ứ mười ba Trách nhiệm xã hội, giá trị xã hội cao quý Nhập đ ề 142 I Cơ sở lý luận 143 II Một số kết khảo sát điều tra thái độ GTXH niên 148 III Giáo dục tinh thần trách nhiệm xã hội .150 Bài mục thứ mười bốn Giá trị gia đ ìn h 153 I Đặt vấn đ ề 153 II Tóm lược lịch sử vấn đ ề 154 1.CỔ đ i 154 Tác phẩm kinh đ iể n .157 Nghiên cứu gia đinh Việt N am .163 11 Trong thời đổi (Từ 1986) 166 II/ Năm quốc tế gia đình 172 V Giá trị gia đình giá trị cao quý Hệ giá trị chung người Việt Nam 173 ị GIÁ TRỊ HỌC Bài mục thứ mười lăm Dân chủ - Giá trị chung cùa nhân lo i 179 Vài nét tình trạng dân chủ giớ i .179 Việt Nam đường dân chù hoá 182 Thái độ cùa người Việt Nam dân chủ hoá qua số liệu điều tra giá trị giới (WVS-2001) .186 Kết lu ậ n 196 Bài mục thứ mười sáu Tâm lý học giá t r ị 200 I Tâm lý học giá trị đời 200 II Bước đầu xây dựng tâm lý học giá trị Việt Nam: Nghiên cứu giá trịnhân cách thời đổi .201 Đặt vấn đ ề 201 Khái niệm công c ụ 201 Phương pháp tiếp cận 205 Bài mục thứ mười bày Giáo dục giá tr ị .208 Vào đ ề 208 Giáo dục giá t r ị 209 Điểm qua tình hình giáodục giá trị g iớ i 212 Giáo dục giá trị xây dựng văn hoá học đường 215 Hiện trạng t a 218 Vài số liệu điều tra - 221 Bài mục thứ m ười tám Tim hiểu hệ giá trị Tây Âu - Các giá trị CO’ thời kỳ công nghiệp h o 225 Vấn đề tìm h iể u 225 Các giá t r ị .226 Ngày n a y 240 Lao dộng giá trị gốc I 127 rõ xu từ “con người xã hội”, “con người tập thể” sang “con người cá nhân” theo hướng giảm tinh thần trách nhiệm xã hội (xem mục tiếp) Bên cạnh có mặt m ạnh nảy nở, phát triển từ bỏ tư tưởng bao cấp, ỷ lại, chấp nhận cạnh tranh, sản sàng vượt qua thách thức, vươn tới tự khẳng định Các sổ liệu điều tra vế m ong muốn quan trọng nhát lao động trẻ trình bày m ột minh chứng thêm cho nhận xét vừa nêu: Bảng Mong muốn quan trọng năm tới cùa lao động trẻ Trả lời %(N) Hạnh phúc gia đình 98,3 Nghề nghiệp phù hợp 65,9 Sức khoẻ tốt 38,6 Kinh tế gia đình phát triển 23,7 Nguồn: KX.05.07, xem ct.24,tr.41 Đ úng đến tuổi trưởng thành phải lo đến nghé nghiệp đòi hỏi sống, điểu kiện đẩu tiên đảm bảo làm người chân chính: “C ẩn” - chăm chì làm việc, học tập - yêu cầu trước hết đạo đức làm người, C hủ tịch H ổ Chí M inh dạy vậy, chân lý sóng dúc két vậy! Nhưng dạo làm Iigưừi đâu chăm chăm vào hạnh phúc gia đình Khơng có cộng đổng, dân tộc, đất nước, ta sống được, phải có tinh thần trách nhiệm xâ hội - đóng góp xây dựng cộng đống, xã hội M ột số mà chúng ta, nhà giáo dục, đáng quan tâm: 1/3 số người tham gia trả lời chưa tích cực (nhiểu không) hoạt động xã hội, Vi sổ họ có nhịp độ lao động thấp (xem Ct.24, tr.574), tiêu chuẩn “lương tâm, trách nhiệm ” xếp thứ hạng cuối tiêu chuẩn m ẫu người lý tưởng, học vấn, thông m inh sáng tạo, sức khoẻ, tự tin Các số liệu vừa dẫn cho thấy có biếu rõ tha hoá lao động trẻ chúng ta: họ, cơng việc có 128 I GIÁ TRỊ HỌC bất ổn, bắt buộc, nặng nề, không gắn bó, sản sàng “chia tay”; coi cơng việc cộng đổng, xã hội xa lạ, việc người khác, kiều “sống chết mặc bay” Đấy chưa nói tới m ột số khu chế xuất, doanh nghiệp nước liên doanh, đời sống người lao động (phẩn lớn lao động trẻ) khó khăn: lương tháp, phần ăn khơng đủ calo, nơi chật chội, đời sổng tinh thần nghèo nàn (có cịn xấu thế) Đúng làm phong phú cho xã hội bao nhiêu, nhân cách họ nghèo nàn báy nhiêu Phải xem xét m ột cách nghiêm túc vấn để tha hoá lao động, kéo theo tha hố người, tha hố giai cẫp Đó vấn để tư lao động, chủ thợ Cả vé lý luận lẫn thực tiễn, mấu chốt việc xây dựng; phát triển giai cấp công nhân T ất nhiên, lập trường giải vấn để, Nghị Đại hội X Đảng ta (2006) đề đoàn kết tồn dân tộc, giữ vững ổn định trị, đưa nước ta thành m ột nước phát triển Nhưng phải giải lợi ích hai bên thực thoả đáng Phải xem lại cấn bổ sung luật pháp văn pháp quy, vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa phát triền tót xã hội, người, đừng thiên vé gọi vốn tài nhiều hay, đừng mặc cho họ bóc lột người lao động M ặt khác, phải tạo điểu kiện cho người công nhân phát triển mà trước hết Nhà nước phải đầu tư cho giáo dục, nhát giáo dục nghé liên thông tạo, dế họ nảng cao tay nghề trình độ cao Vế vấn để này, tham khảo máy số liệu nói lên tình hình xúc: Bảng Trinh ệ ộ đào tạo công nhân tỉnh, thành phố (% đội ngũ) Trinh độ Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Đại học - Cao đẳng 17,45 4,84 3,96 THCN-CNKT 25 18,5 22,6 Chưa qua đào tạo 57,55 76,6 73,5 Nguồn: KX.05.08, Hà Nội, 2005 Lao độrtị %iá trị góc I 129 Bên cạnh chê độ lao động, thu nhập, điếu kiện sinh h o t đ o tạo nâng cao tay nghé đường đem lao động vế với người lao động: giảm bớt tha hố Ngày có lý thuyết “tự bình ổn”, “tự điếu chỉnh”26 Các nước Bắc Âu xây dựng N hà nước phúc lợi, bảo đảm loại bảo hiểm, an sinh xã hội, đặc biệt phát triển vững người (giáo dục, y t ế ) Lao động nguồn để tạo phúc lợi nhà nước, Ađam Smít Và từ ngày (1776), ơng râng m uốn tăng phúc lợi, nhà nước phải đầu tư vào giáo dục, cải tiến nâng cao kỹ nghé cho người lao động Nhiều nước phát triển trước ta làm thế, trông cậy vào công nghệ cải tiên chế, cải cách hành chính, tài minh bạch, chống tham nhũng H ọ coi phương cách cải thiện (có người nói: tiến tới xố bỏ) tình hình tha hố lao động (xem Ct.25) Vấn để phức tạp, liên quan đến “đại vấn đ é ”, ván đé sở hữu, vấn đé tư bóc lột Gần đây, có người mong đợi nén kinh tê tri thức Hy vọng thời gian vận động xã hội trả lời! Lao động gắn kết người thành cộng gán bó với cộng Vì vậy, giá trị lao động m ột kết với giá trị quan hệ người người nâng giá trị thân lên TÀI LIỆU TH A M KHẢO Đ K etsel (D avid L essel) ì ao dơng vả lao rtơng thu hntí trnng xã hội tu T iến g Anh G oogle, 27-9-2007 Phạm M inh Hạc Tuyến tập Tàm lý học NXB C T Q G , Hà N ội, 2005, tr.45, 55, 298 c M ác, Ph Ả ngghen Toàn tập, tập 42 NXB C T Q G , Hà N ội, 2000, tr 132 Xem thích (C t)3 , tr 134 c M ác, Ph Ảngghen Toàn tập, tập 13 NXB C T Q G , Hà N ội, 1993, tr.23 Phạm M inh H ạc Xem Ct2, H ành vi hoạt động, tr.171-363 s G réch (Sam uel G regg) V iện A cton nghiên cứu tôn giáo tự "Low M arx fo r poor Memory" G oogle, 30-6-2007 c M ác, Ph Ảngghen Toàn tập, tập 23 NXB C T Q G , H N ội, 1993, tr.275-276 130 I GIÁ TRỊ HỌC c Mác, Ph Ả ngghen Toàn tập, t.42 NXB T Q G Hà N ội, 2000.tr 184 10 Các Mác, Ph Ảngghen Toàn tập, t.23 NXB CTQ G , Hà N ội, tr.35 11 X em C t.10, tr.l 13 12 Xem Ct 10, tr.266-267 13 c Mác, Ph Àngghen Tuyển tập, tập IV NXB Sự thật, Hà N ội, 1983, tr.sos 14 Các Mác, Ph Ảngghen Toàn tập, 1.13 NXB C T Q G , Hà N ội, 1993, tr.56 - 67 15 Lý thuyết lao động cùa giá trị Bách khoa thư Wikipedia 16 Đ Ricácđô Lý thuyết lao động giá trị C h.27 G oogle 14.9.2007 17 Các Mác, Ph Ảngghen Toàn tập, 1.13, tr.23 NXB C T Q G , H N 2000 18 Các M ác Ph Ảngghen Xem Ct 17, tr.61 19 Lịch sử cùa chù nghĩa Mác tr.390, T.I NXB C T Q G , H N 2003 20 c Phelps (Christopher Phelps) Bàn luận vẻ']844 - Vì M ác chù đế, tiéng Anh T / c Chính tri mới, t.s, số 2, Mùa Đ ôn g 1995 G oogle 21 c Mác, Ph Angghen Toàn tập, t.42, tr.128-130 NXB C T Q G H N 2000 22 M ác bàn vẽ tha hoá Xã hội học, 30.9.2002, tiếng Anh G oogle 23 Phạm M inh Hạc Báo cáo hội thào “Giá trị ch âu Ả", T okyo, Nhật, 1415 tháng 12-2006 24 Phạm M inh H ạc (chủ biên) Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp N E O PI-R cải biên NXB Khoa học xã hội, Hà N ội, 2007 25 G c Ácsibal ( G c Archibald) Các nhà kinh tế kinh ảiẽn bàn vê lo âu, xung dột tha hoá cùa lao động T iéng Anh, IDEAS, G oogle 26 Lý thuyết lao động cùa giá trị vai trị chiến lược cùa tha hố T / c T giai cấp, m ùa hè 2002 G oogle Lao động - điều kiện để thành người chân Lao động tạo giá trị thân Bài mục thứ mười hai JQuan kệ nẹieòi-nẹười - @Ị-iá trị quan tiọnẹ nkất nkân cãck Sự hình thành quan hệ người - người - Cơ sờ tạo nên tinh thần, tâm lý người cộng đồng lồi người Đê’ hiểu vai trị; vị trí thiết yếu đạo đức dựa quan hệ người - người đời sống người cộng đóng xã hội, cần điểm qua xuất quan hệ người - người gắn bó với xuất người1, bắt đầu hình thành rõ nét từ người khéo, người khôn người đại, người lý trí (quan niệm xuất vào năm 60 kỷ XX) với tiêu chí trí tuệ tiêu trí đặc trưng, gắn liền với ngơn ngữ lao động - chế tạo công cụ lao động2 Ở Việt Nam , nhà khảo cổ học tìm thấy di cốt người di cổt hoá thạch văn hoá hậu kỳ đổ đá Ninh Bình, Lạng Sơn, Nghệ An, vừa có yếu tố Người Thẳng, vừa có yếu tố Người Khơn, dự đoán niên đại vạn năm trước Mãi đến văn hố Hồ Bình cách vạn nghìn - vạn nghìn năm, người tiển sử Việt Nam biết đến kỹ thuật mài công cụ đá, m uộn hơn, chừng vạn năm biết săn bắt, hái lượm3, sống bẩy đàn phát triển cao, dán dấn m ang tính xã hội phân công lao động (như m ột săn bắt thú nhóm người cơng phía này, nhóm khác đuổi phía kia, người đuổi, người b - tài liệu tâm lý học, kiện A.N Leônchiép (Leontiev, 1903-1979, Nga) m ô tả tác phẩm “Phát triển tâm lý” - 1947) Phân công lao động sở hình thành rõ nét quan hệ thành viên bẵy đàn, 132 Ị GIÁ TRI HỌC rối thành viên nhóm người, rói người tạo nên quan hệ bầy đàn, nhóm người, rối người với người (ghét bỏ người yếu đuối, bảo vệ người khoẻ mạnh, trọng đãi người tài giỏi ); tạo nên sác người - mà có người - tình người, trình bày Cùng với trình này, người có trải nghiệm, lồi người phạm trù “cây sinh vật” khác hẳn lồi vật, cộng đóng xã hội hình thành, người vừa đứng “cây” với tư cách “đại diện loài” vừa bứt khỏi đó, đê trở thành “thành viên xã h ộ i” có giao tiếp ngơn ngữ hình thức giao tiếp khác, đặc biệt với tư cách “chủ hoạt động” lao động, học tập, vui chơi, thiết phải diễn quan hệ người - người cốt lõi quan hệ xã hội Tính người, tình người nói riêng, quan hệ người người nói chung giá trị đạo đức sắc người, sở tạo nên đạo đức người, cộng xã hội cùa lồi người Vì vậy, nói đến đạo đức nói đến tính người, tình người, quan hệ người - người - từ có văn hố, tinh thần, tâm lý người (câu chuyện hai bé Ala Kamala Ấn Độ năm I960 vừa sinh đả bị lạc sống với thú, tìm thấy khơng có biếu tính người tình người Ở ta, trường hợp Rơ Cham H ’Pnhieng, dân tộc F’rai (tỉnh Gia Lai) vậy: khơng có quan hệ người - người, k h ô n g t h n h n g i, t h e o N g ọ c T ấ n v L c V ĩ n h L i n h ) L o i n g i, cộng đống người, xã hội bắt đáu từ M uốn xây dựng phát triển người xả hội, không thiếu yếu tố vừa nêu, phải đặc biệt ý đến đạo đức giáo dục truyén đạt cho hệ nối tiếp hệ lĩnh hội, có quan hệ người - người tốt đẹp, phát huy giá trị tinh thẩn, đạo đức, văn hố có cội nguồn từ quan hệ người - người Lịch sử đạo đức nói lên kết luận Điểm qua vài lý thuyết đạo đức học Trải qua hàng chục nghìn năm loài người xây đắp nến văn m inh T đó, từ kỷ thứ VI - thứ V trước CN , trí tuệ lương tâm thời Cổ đại luôn quan tâm đến đạo đức học giáo dục đạo đức Ở phương Đông, thê kỷ thứ VI T C N Quan hệ người-người - Giá trị quan trọng I 133 có dịng phái tư tưởng hồn chình, Đạo giáo Lão T (?, T rung Q uốc) sáng lập, N ho giáo Khổn^ T (551-479, T C N , T rung Q uốc) sáng lập, Phật giáo T át Đạt Đa - T hích Ca Mâu Ni (giữa kỷ thứ VI T C N , Ấn Đ ộ) sáng lập Cả ba hệ thống triết học du nhập vào nước ta đéu chấp nhận, gọi “tam giáo nguyên”, thịnh hành với mức độ khác thời kỳ khác nhau, phổ biến sâu rộng N ho giáo4 T rong “Khổng T ” đăng báo T hanh niên ngày 20-21927 Nguyễn Ái Q ụốc viết: " người An N am tự hồn thiện vé mặt tinh thần cách đọc tác phẩm Khổng T ”5 Đạo Khống trọng đạo đức, lấy “n h ân ” làm đáu: đạo đức coi trọng bậc thái độ - quan hệ tốt đẹp người với nhau, từ người ruột thịt gọi “hiếu, đ ễ ” đến với người xung quanh, với dân, với nước gọi “tru n g ”, “thứ”, quy tắc ứng xử gọi “lễ” Ở ta, gân nhiều nơi, nhiéu người tâm đắc khầu hiệu “Tiên học lẻ, hậu học văn” Chảy dài theo thời gian suốt m chục kỷ, triết lý ngày thám đượm vào sổng, khắp thê gian “ đ ề u lấy “nhân” làm trung tâm , thấy kẻ khơng làm điều thiện dùng trung tín để giáo dục, gặp kẻ trung bạo hồnh hành lấy nhân nghĩa cảm hoá h ọ ” “N h â n ” tựa tự thân mỏi người xuất phát ra, truyển sang người khác, "lẽ" theo quy tác từ vào m ứng xử - vấn đế tâm lý học đạo đức Điểu cẩn khẳng định từ xa xưa N ho giáo đặt quan hệ người - người vị trí giá trị hàng đầu đạo đức T rong vài thập kỷ gán đây, nhà khoa học, nhà trị quan tâm đến “giá trị châu Á”, có giá trị N ho giáo, Đạo giáo; triết lý tiếng “Kỷ sở bát dục, vật thi n h ân ” từ Khổng T ngày phố biến rộng rãi nước Âu - Mỹ Ở châu Âu, kỷ sau, Pơlatông (Platon, 427-347 TC N , Hy Lạp) nêu lên phẩm chát đạo đức xã hội mà người cần có: thơng thái, can đảm, chừng mực, cơng bằng, nhẫn nại, khoan dung, tự tơn, tính thiện chân thành; đặc biệt coi trọng phầm 134 I GIÁ TRỊ HỌC chát đẩu, coi phẩm chất Khác với tư tưởng Đông phương, nhà triết học Cố Hy Lạp coi trọng phẩm chất trí tuệ Các phẩm chát ấy, chừng mực đó, có liên quan với quan hệ người - người; phạm vi này, m uốn nhấn mạnh: bốn phẩm chát cuối trực tiếp nói vế thái độ - quan hệ đổi với người khác Người ta gọi thuyết đạo đức Platông “thuyết phẩm chất” đạo đức, giáo dục đạo đức hình thành phầm chất, trọng phẩm chất thái độ - quan hệ người - người Máy thập kỷ sau, Aristốt (Aristotle, 384-322 TC N , H y Lạp) đặc biệt ý đến đạo đức học, ông có tác phẩm lớn gổm 10 tập gọi “Đạo đức” (chữ latinh - Nicomachean) nghiên cứu khái quát chung vé thiện ác (đạo đức có mục đích, tập trung vào tính cách, người có khả hướng thiện, nhằm sống tốt đ ẹ p ); tiếp theo, đưa 12 phẩm chất luân lý: dũng cảm, chừng mực, phóng khống, cởi mở, hào hiệp, có lịng mong ước, chân thành, hóm hinh, khiêm tổn, cơng bằng, hài lòng, hữu nghị Đạo đức học Aristốt đề cập đến phẩm chất trí tuệ đả ý nhiểu đến quan hệ người người hướng thiện, gần với quan điểm đặt phấm chất “n h ân ” vào quan hệ người xung quanh, quan hệ người - người, coi xuất phát điếm đạo đức Người ta củng gọi thuyết “thuyết phẩm chất” đạo đức Sau này, lịch sử đạo đức học có tác giả bật Căng (I Kant, 1724-1804, Đức), tác giả hai tác phầm lớn vể đạo đức học: C ơng trình sở vế siêu hình học luân lý (1785), Siêu hình học vế luân lý ( 1797) Khác với hai nhà triết học cổ H y Lạp, ông xây dựng nên “thuyết trách nhiệm ” đạo đức - từ trách nhiệm, trách nhiệm xã hội (xem mục tiếp theo), mà giáo dục (trong nghĩa rộng từ này) nên đạo đức, với quan niệm đạo đức “phạm trù m ệnh lệnh” mà người có nhiệm vụ phải làm, tức đạo đức xuất phát từ yêu cầu bên ngoài, động hành động đạo đức phải từ luật đạo đức, giá trị đạo đức trước hết chỏ đó; từ đạo đức ơng gọi thuyết “trách nhiệm đạo đức” Căng nêu rõ quan hệ đạo đức lý trí: quy định (luật) đạo đức thân lý trí, quan hệ đạo đức luật pháp Ồng đả nêu m ột kết luận quan trọng cho Quan hệ người-người - Giá trị quan trọng I 135 triết học, đạo đức học, đặc biệt cho nghiên cứu người: Con người mục đích cuối (tiếng Anh: end), hành động đạo dức chi phương tiện7 Theo tư tưởng giữ gìn phát huy sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa văn hoá nhân loại, bước vào kỷ nguyên độc lập, thống nhất, hoà bình, phát triển, mở cửa, hội nhập, Việt N am có đạo đức học Hổ Chí Minh Đ ạo đức Hồ Chí Minh C húng ta sinh ra, lớn lên thời đại Hổ c h í Minh, tư tưởng đạo đức Người lan toả sâu rộng vào đời sống, biểu ứng xử hàng ngày, anh em nghiên cứu, giảng dạy tâm lý - giáo dục học vận dụng vào cơng trình, giảng Vì vậy, tơi xin ơn lại tóm lược qua vài trước tác Bác viết trực tiếp vế chủ để đạo đức, đê’ hoàn chinh viết này, để m ột lẩn thấm nhuẳn sâu sắc thêm, từ tích cực quán triệt vào hoạt dộng cùa Khi chuẩn bị thành lập tổ chức cách mạng, đê’ giải phóng dân tộc, từ rát sớm Nguyên Ái Qụốc đặc biệt ý yếu tố tinh thán tâm lý bát nguổn từ chỗ bào có yêu thương - quan hệ tốt đẹp người với người, có u Tổ quốc mà đồn kết lại, phải thay đổi tâm tính m ột lý tưởng chung đưa cách mạng tới thành công, ngày 23 tháng năm 1925, Bác viết thơ “Hãy yêu thương đoàn kết”: Hãy yêu thương đoàn kết N ghĩa vụ m ột người dân phải yêu Tổ quốc M au cải thiện tâm, tài, lực cho dân Bác đặt chữ “tâm ” lên dầu, trước hết có tâm - có lịng q báu, có ý m uốn (động cơ) làm việc tốt cho người khác (lòng vị tha) mà tình cảnh nước nhà tan cần có lịng u nước, thương dân, đem “tài” “lực” phụng nhân dân làm gốc” Và hai năm sau, mở đầu tác phẩm tiếng “Đường Kách m ệnh”, tun ngơn đạo đức H ó Chí M inh dược đưa đẩu đé “Tư cách 136 I GIÁ TRỊ HỌC người cách m ệnh” - yếu tổ định thành công cách mạng Những tư tưởng tiếp tục phát triển m ột tác phẩm tiếng khác - "Sửa đổi lối làm việc”, xác định cụ thê’ đạo đức cách mạng góm tính tốt: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Đây giá trị quan trọng giá trị nhân cách - nội dung cốt yếu giá trị sống kỹ sống - cán giáo dục cho học sinh, sinh viên, nhát với cán cấp8 Bác nói rõ nội dung đức tính - “nhân” thương yêu, giúp đỡ đóng bào, chí, láy “nhân” làm đầu đạo đức: coi trọng quan hệ người người; “nghĩa” thằng, cẩn thận, đắn; “trí” đầu óc sạch, sáng suốt (m ột định nghĩa rát độc đáo vế trí tuệ, thơng m inh); “dũng” không rụt rè, nhút nhát, dũng cảm; “liêm ” khơng tham địa vị, tiến tài, chi có m ột thứ ham ham học, ham làm, ham tiến (bây nói đến “ham ” này!) tính tốt “cẩn, kiệm, liêm, chính” nén tảng Đời sống mới, nến tảng thi đua quốc, tự nhiên bổn mùa năm, bốn phương trời đất, “thiếu m ột đức, không thành người” - cốt lõi đạo đức cách mạng Làm theo đạo đức H ổ Chí M inh trước h ết làm theo bốn đức tính Làm chắn diệt quốc nạn tham nhũng, chắn khơng cịn thảm cảnh mua quan bán chức, m ua bán diểm, loại trừ loài sâu m ọt “một người làm nên họ nhờ” (T hư Rác gửi đồng chí Trung bộ, 1947) Mọi người chúng ta, nhát nhà giáo có nhiệm vụ tăng cường nghiên cứu tư tưởng Hơ Chí M inh nói chung, đạo đức Người nói riêng, vận dụng vào giảng, phổ biến rộng rãi nhân dân, nhát học sinh, sinh viên Bây xem tình hình thực tế đạo đức học sinh, sinh viên thê Vài nét tình hình đạo đức học sinh, sinh viên nhiệm vụ Bên cạnh tiến bộ, mặt mạnh, ưu điểm mà học sinh, sinh viên ngày đạt được, nói riêng vế đạo đức, tình hình phức tạp, nhiếu điều khơng xa lạ với nhà tâm lý, giáo dục Quan hệ người-người - Giá trị quan trọng I 137 Ở đây, điếm qua số thông tin qua báo chí: Tạp chí Báo cáo viên Ban tuyên giáo Trung ương (số - 2008) có nhận xét khái quát: “M ột phận không nhỏ học sinh, sinh viên cịn có thái độ động học tập yếu, thiếu trung thực học tập, gian lận thi cử M ột phận nhò học sinh đòi hưởng thụ, không nghĩ đến nghĩa vụ trách nhiệm cống hiến, chưa tích cực học tập rèn luyện, ý thức chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp chưa cao M ột số học sinh, sinh viên thiếu hiếu biết vé pháp luật, ké cá vấn để trực tiếp liên quan đến đời sống học tập mình, chạy theo lối sống thực dụng, đua đòi ăn diện xa hoa với mức sống cho phép Trong mối quan hệ tình bạn, tình u có xu hướng thực dụng, phóng túng, thiếu trách nhiệm với nhau, xa lạ với đạo đức người Việt Nam Tệ nạn xã hội, ma tuý có xu hướng tă n g ”9 Nhiéu người tỏ lo láng thấy tình trạng: “học trung học phố thơng căng quá, lên đại học lại nhởn nhơ”, nhiéu sinh viên khơng chăm học, em ham học; dịng cuối đoạn trích dẫn cho hay, quan hệ em với nhau, trò với thầy, em với xã hội (theo Điểu tra giá trị theo phương pháp nghiên cứu nhân cách NEO -PI-R, Việt Nam có tới 1/3 niên học sinh, sinh viên không tham gia hoạt động xã hội) số gia đình níYa, nồi lên m ột vấn đề, ctáng lưu ý quan hệ người - người (bảng 5) gay cấn, cộm, lộn xộn, gây nhiểu xung đột, bạo lực xấu xa tệ, tình bạn em có nhiễu vấn đế (bảng 6) N gun nhân tình hình có nhiều, chẳng hạn nhìn khái quát, tình hình kinh tê chung nước có thê’ m ột nguyên nhán bao trùm : có đến khoảng 20% dân số sống ngưỡng “tổn tại”, có tới 60% dân số xung quanh ngưỡng “sống còn” VỚI m ức sống có thê’ xảy hai hướng: m ột là, chuyên biến theo hướng tiêu cực; hai là, theo hướng tích cực Nhưng tơi m uốn nhấn m ạnh: yếu tố định giáo dục, tự giáo dục - phấn đấu cá nhân, với học sinh lớp cuối phổ thông sinh 138 I GIÁ TRỊ HỌC viên (nhiều em lơ chuyện này, học chi cốt lấy m ột m ảnh b ằ n g ), kết hợp với giáo dục đạo đức nhà trường (xã hội yêu cáu xem xét lại chương trình, sách giáo khoa, phương p h áp giáo dục, đạo đ ứ c ), gia đình (nhiều gia đình bận làm ăn, khơng có dạy dỗ c i ), rổi mơi trường nữa, từ gia đình đến nhà trường, cộng xã hội (nhiều nơi công cộng lo đến mơi trường xã hội, nhiếu lúc xảy cảnh tượng thật chướng ta gai mắt, chí đau lịng mà chẳng dám can th iệ p ) Các nhà tâm lý học, giáo dục học với chuyên m ôn công tác (giảng dạy, tư vấn, cơng tác xã hội) trước hết cẩn tham gia vào tổ chức lại việc giáo dục đạo đức nhà trường, trường sư phạm, rối đóng góp tích cực, tác động xây dựng môi trường xã hội, tăng cường nghiên cứu phổ biến vấn để tâm lý học, giáo dục học vế gia đình, tác động vào giới tinh thần - tâm lý - đạo đức - luân lý, phát triển nhân cách em Ngày cách mạng khoa học công nghệ tiến với tốc độ chưa có, tất nước đểu ý giảng dạy, đào tạo kỹ thuật, công nghệ, thời đặc biệt ý giáo dục nhân văn nến giáo dục m ột giá trị quan trọng quan hệ người - người tốt dẹp với hạt nhân tính người, tình người, chát lượng giáo dục gán liến với nâng cao chất lượng sống, phát triển bến vững người, giúp em tự tạo cho m ột hệ giá trị, đánh giá thân phát huy hệ giá trị vào đời phát huy tinh thẩn trách nhiệm xã hội cao, quý trọng người khác cộng đóng, đối xử với người với tám lòng rộng mở, hữu hảo, chia sẻ - hợp tác giúp đỡ, thương người thương thân Cấn tiếp tục tích cực học tập, nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến rộng rãi giáo dục giá trị Hổ Chí Minh, tạo nên sức mạnh giá trị tâm lực với trí lực, thể lực học sinh, sinh viên - có đóng góp lớn vào nghiệp xây dựng m ột xã hội tốt đẹp, bình, thịnh vượng Đó tinh thần, trách nhiệm xã hội, xem mục tiếp Qihin hệ người-ngiíời - Giá trị quan trọngnhầt I 139 Báng Các phẩm chất giáo dục gia đinh cần coi trọng (%N) Tính tự lập 87,69 Sống có trách nhiệm 86,01 Cần cù, chăm chỉ, kiên trì 74,46 Lịng khoan dung vả tơn trọng người khác ,2 Coi trọng gia đình ,1 Tiết kiệm 66,67 Giữ chữ tín, trung thực 62,23 Phấn đấu để có cấp 59,72 Biết giữ lương tâm, danh dự 56,95 10 Dám nghĩ, dám làm, động, thảo vát 55,11 11 Sáng tạo 52,25 12 Có ước mơ hồi bão lởn 48,41 13 Có ý thức trau dồi nghề nghiệp ,2 14 Có ý thức lập thân, lập nghề, làm giàu 41,04 15 Hợp tác với người 31,32 Nguồn: KX.05-07, 2004 Đế xem thái độ lao động trẻ thái độ hợp tác (tham gia, có kết), đưa bảng 15 câu hỏi (theo Đ T G T T G , Đ T C T C câu hỏi coi m ột giá trị), kết giá trị “hợp tác với người” xếp cuối (bảng 5), nặng nể vể lo toan cá nhân xã hội, tinh thần cộng đống thật có vấn đế Sổ liệu bảng vể mức độ thỏa mẫn tình bạn, Việt Nam đứng cuối nước, nhiéu nguyên nhân, có nhận xét cho sau năm tháng gian khổ, vất vả , hy sinh, người tập trung quan tâm trước hết tới sống thân gia đình Theo bảng kết này, khoảng m ột nửa (54,1%) số người 140 I GIÁ TRỊ HỌC Bảng Bảy nước, vùng lãnh thổ Đông Á - Mức độ thỏa mãn với tình bạn Nước, vùng N Rất thỏa mãn + thỏa mãn vừa vừa (%N) Thứ hạng Singapo 1.038 89,7 Nhật Bản 1.003 81,3 Hồng Kông 1.000 72,6 Đài Loan 1.006 72,5 Triều Tiên 1.023 68,9 Trung Quốc 2.000 60 Việt Nam 1.000 54,1 Nguồn: Điều tra giá trị Châu Á, 2006 Trung tâm nghiên cứu Nippon TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm M inh Hạc Tâm lý học nghiên cứu người vào CN H , H ĐH NXB Giáo dục, Hà N ội, 2006, tr.75-76 Edgar Morin, A nne Brigitte Kem Trái đăt Tỗ quốc chung Tuyên ngôn cho thiên niên kỷ NXB Khoa học xã hội, H N ội, 2002, tr 128 N gu yẻn Khác Sừ "Khào có h ọc thời đạl đá Việt N am : m ột trâm nàin nửa triệu năm ” T rong sách M ột kỷ khảo cố học Việt N am , tập I NXB K HX H, Hà N ội, 2004, tr.30-31 Đ D u y Anh Việt N am văn hoá sử cương (1 ) N X B Văn hố thơng tin (V H T T ), H N ội, 2002, tr.280-299 N guyên Văn H uyên “Văn m inh V iệt N am ” (1 9 , xuẫt lán đáu 1944) Trích theo sách Ngun Văn Hun Tồn tập, t.I NXB Giáo dục, H N ội, 2000, tr.291• H ố Chí M inh Tồn tập NXB C T Q G , H N ội, 1995, t.2, t.s Khúc Xuân Lẻ Khổng Tử truyện, t l NXB V H T T , H N ội, 1996, tr 151 G oogle T điến bách khoa Wikipedia, Stanford, Britanica M ục từ Đ ạo đức Quan hệ ngưài-ngUài —Giá trị quan trọng nhát I 141 Phạm M inh Hạc Tư tướng Hị Chí Minh tâm lý học nhãn cách Trong sách Tư tưởng H ổ Chí M inh tâm lý hpc Đ ỏ Long chủ biên NXB C T Q G , Hà N ộ i, 199 T / c Báo cáo viên, Ban Tuyên giáo, Văn phịng Trung ương K hái qt tình lùnh m ột sỗ đối tượng niên Số 5-2008, tr.26 Quan hệ người - người nào, nhân cách ... định hệ giá trị, thang giá trị, thước đo giá trị, định hướng giá trị (gọi tắt xác định giá trị) , rối theo đuổi giá trị, biếu giá trị, thực giá trị, có thái độ giá trị N hư vậy, nói đến giá trị nói... đoạn 18 Báo T hanh niên, 10 - -2007 19 Nguyẻn T h ê Thanh Càu chuyện niếm tin vế giá trị sỗng Báo T uổi trẻ, 25-6-2 010 Giá trị Giá trị học: Văn hoá - Lịch sứ i GIÁ TRỊ SỐNG Giá trị thân—* Giá trị. .. trị; Giải thích biếu đạt giá trị, với đặc điểm (tính chất) giá trị tương đối: — Có giá trị lý giá trị khơng lý; — Tính khách quan tính chủ quan giá trị; — Giá trị tình giá trị phản đối; — Lạc quan