1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình tổng hợp phức natriditratocuprat (ii)

47 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA  - NGƠ THỊ LUYẾN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TỔNG HỢP PHỨC NATRI DIXITRATOCUPRAT(II) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA  - NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TỔNG HỢP PHỨC NATRI DIXITRATOCUPRAT(II) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Họ tên sinh viên: Ngô Thị Luyến Lớp: 11SHH Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Mỹ Bình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** *** NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGÔ THỊ LUYẾN Lớp :11SHH Tên đề tài: Nghiên cứu trình tổng hợp phức natri đixitrato cuprat(II) Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Muối đồng sunfat CuSO4.5H2O, muối natri xitrat Na3C6H5O7, rượu etylic tuyệt đối - Dụng cụ: Bình định mức 50ml, 100ml, 250ml, cốc thủy tinh có mỏ 100ml, 250ml, đũa thủy tinh, pipet 5ml, 10ml, 20ml, phễu lọc buchner, giấy lọc - Thiết bị: Cân phân tích, máy khuấy từ, tủ sấy MEMMERT, máy đo quang phổ hấp thụ UV-VIS V530, máy đo phổ hồng ngoại FTIR – 8400S hiệu Shimazu (Nhật) Nội dung nghiên cứu: Khảo sát điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp phức natri đixitrato cuprat(II) Nghiên cứu xác định thành phần tổng hợp phương pháp phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS phổ hồng ngoại IR Từ điều kiện nghiên cứu, ta tiến hành đưa quy trình tổng hợp phức natri đixitrato cuprat(II) với điều kiện tối ưu Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGÔ THỊ MỸ BÌNH, cán giảng dạy mơn hóa vơ cơ- Khoa Hóa- Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Ngày giao đề tài: Ngày… tháng 10 năm 2014 Ngày hoàn thành: Ngày tháng năm 2015 Chủ nhiệm khoa (ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng… năm 2015 Kết điểm đánh giá……… Ngày ….tháng năm 2015 Chủ tịch hội đồng Lời Cảm Ơn Với lòng biết ơn sâu sắc em xin cảm ơn giáo Ngơ Thị Mỹ Bình tận tình hướng dẫn, bảo, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy môn thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng dạy dỗ, dìu dắt em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn bạn lớp 11SHH động viên, giúp đỡ suốt năm học vừa qua đặc biệt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày… tháng 04 năm 2015 Sinh viên Ngô Thị Luyến MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giới thiệu phức chất .3 1.1.1.Khái niệm 1.1.2 Phân loại phức chất 1.2 Tính chất của phức 1.2.1 Sự phân ly phức dung dịch nước 1.2.2 Tính oxi hóa-khử phức chất 1.2.3 Tính axit- bazơ phức chất 1.3 Vai trò của phức chất 1.3.1.Giá trị lý thuyết 1.3.2 Vai trò phức chất hóa học sống 1.3.2.1 Phức chất hóa học phân tích 1.3.2.2 Phức chất hóa học vơ .5 1.3.2.3 Phức chất sự mạ điện 1.3.2.4 Tác dụng phức chất việc chống ăn mòn kim loại 1.3.2.6 Phức chất lĩnh vực khác 1.4 Giới thiệu kim loại đồng , đồng sunfat khả tạo phức của ion Cu2+ .6 1.4.1 Giới thiệu kim loại đồng 1.4.2 CuSO4 khả tạo phức Cu2+ 10 1.4.2.1 Giới thiệu CuSO4 .10 1.4.2.2 Khả tạo phức Cu2+ 11 1.5 Giới thiệu muối natri xitrat khả tạo phức của gốc xitrat 12 1.5.1 Giới thiệu muối natri xitrat 12 1.5.2 Khả tạo phức gốc xitrat .14 1.6 Giới thiệu phức natri đixitrato cuprat (II) Na4[Cu(C6H5O7)2] .14 1.7 Một số phương pháp tổng hợp nghiên cứu xác định thành phần của phức .14 1.7.1 Phương pháp trọng lượng 14 1.7.2 Phương pháp trắc quang UV-VIS 15 1.7.3 Phương pháp phổ hồng ngoại 16 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Giới thiệu dụng cụ hóa chất thiết bị .17 2.1.1 Hóa chất 17 2.2.2 Dụng cụ 17 2.1.3 Thiết bị 17 2.2 Pha loại dung dịch .17 2.2.1 Dung dịch CuSO4 với nồng độ khác 17 2.2.2 Dung dịch Na3C6H5O7 bão hịa có nồng độ 3,13M .18 2.3 Khảo sát điều kiện tối ưu của trình tổng hợp phức 18 2.3.1 Tổng hợp phức Na4[Cu(C6H5O7)2] 18 2.3.2 Khảo sát nồng độ dung dịch CuSO4 19 2.3.3 Khảo sát tỷ lệ thể tích dung dịch CuSO4:Na3C6H5O7 .19 2.3.4 Khảo sát thể tích rượu etylic 20 2.3.5 Khảo sát thời gian tạo phức tối ưu 20 2.4 Tổng hợp phức với điều kiện tối ưu 20 2.5 Đo phổ tử ngoại khả kiến UV – VIS 20 2.5.1 Cách tiến hành: .20 2.5.2 Cách ghi phổ: 20 2.6 Nghiên cứu thành phần của phức phương pháp phổ hồng ngoại 21 2.6.1 Cách tiến hành: 21 2.6.2 Cách ghi phổ: 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Kết khảo sát điều kiện tối ưu của trình tổng hợp phức Na4[Cu(C6H5O7)2] .22 3.1.1 Kết khảo sát nồng độ CuSO4 22 3.1.2 Kết khảo sát tỷ lệ thể tích dung dịch CuSO4:Na3C6H5O7 23 3.1.3 Kết khảo sát thể tích rượu etylic .24 3.1.4 Kết khảo sát thời gian tạo phức 26 3.1.5 Quy trình tổng hợp phức với điều kiện tối ưu 27 3.1.6 Một số hình ảnh trình tạo phức Na4[Cu(C6H5O7)2] 28 3.2 Kết nghiên cứu thành phần phức phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS 34 3.3 Kết nghiên cứu thành phần phức phổ hồng ngoại .36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận trình tổng hợp phức .37 Kiến nghị .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nồng độ dung dịch khối lượng muối CuSO4.5H2O .18 Bảng 2.2 Tỷ lệ thể tích dung dịch CuSO4:Na3C6H5O7 thể tích cần lấy 19 Bảng 3.1 Kết khảo sát nồng độ dung dịch CuSO4 22 Bảng 3.2 Kết khảo sát tỷ lệ thể tích dung dịch CuSO4:Na3C6H5O7 23 Bảng 3.3 Kết khảo sát thể tích rượu etylic 25 Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian tạo phức 26 Bảng 3.5 Các tần số dao động đặc trưng phức Na4[Cu(C6H5O7)2] 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Kim loại đồng Hình 1.2 Tinh thể muối CuSO4.5H2O 11 Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo muối natri xitrtat Na3C6H5O7 .13 Hình 1.4 Tinh thể muối natri xitrat Na3C6H5O7 .13 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hiệu suất vào nồng độ CuSO4 23 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hiệu suất vào lệ thể tích dung dịch CuSO4:Na3C6H5O7 24 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hiệu suất vào thể tích rượu etylic .25 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hiệu suất vào thời gian tạo phức 26 Hình 3.5 Dung dịch CuSO4 bình định mức với nồng độ khác 28 Hình 3.6 Dung dịch Na3C6H5O7 nồng độ bão hòa 3,13M .29 Hình 3.7 Dung dịch CuSO4 cho dung dịch Na3C6H5O7 vào 30 Hình 3.8 Dung dịch CuSO4 Na3C6H5O7 khuấy xong .30 Hình 3.9 Dung dịch phức nhâm nước đá .31 Hình 3.10 Phức kết tinh lấy khỏi nước đá 31 Hình 3.11 Phức lọc phễu Buchner 32 Hình 3.12 Tinh thể phức sấy khô tủ sấy .32 Hình 3.13 Tinh thể phức sấy có màu xanh ngọc 33 Hình 3.14 Phổ UV-VIS ion trung tâm trước tạo phức 34 Hình 3.15 Phổ UV-VIS ion trung tâm tâm sau tạo phức 34 Hình 3.16 Phổ UV-VIS muối CuSO4 phức Na4[Cu(C6H5O7)2] .35 Hình 3.17 Phổ IR phức Na4[Cu(C6H5O7)2] .36 Bảng 3.5 Các tần số dao động đặc trưng phức Na4[Cu(C6H5O7)2] 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình LỜI MỞ ĐẦU Hóa học có vai trị quan trọng sự phát triển khoa học đại có nhiều ứng dụng sống Trong hóa học phức chất phát triển rực rỡ hướng phát triển hóa học đại, nơi hội tụ thành tựu hóa lý, hóa phân tích, hóa học hữu cơ, hóa sinh, hóa mơi trường, hóa dược Trong phân tích hóa học, phức chất lĩnh vực có nhiều ứng dụng, góp phần phát triển phương pháp phân tích định tính định lượng Ý nghĩa thực tế phức chất thể rõ rệt nhiều ứng dụng chúng vào điều chế kim loại tinh khiết hóa học, việc tách đa số nguyên tố hiếm, kim loại quý Rất nhiều phức chất sử dụng làm chất xúc tác cho nhiều phản ứng lạ tổng hợp hữu Phức chất sử dụng việc loại trừ độ cứng nước, dùng mạ điện Cùng với sự phát triển không ngừng kinh tế, nhu cầu người việc tạo màu trang trí cho gốm sứ quan tâm nghiên cứu ngày yêu cầu cao chất lượng thẩm mỹ Tuy nhiên, nước ta chất màu sử dụng công nghệ phải nhập ngoại nên giá thành cao Vì vậy, việc nghiên cứu tổng hợp chất màu để trang trí cho gốm sứ vấn đề cần thiết Do đó, năm gần người ta có sự quan tâm nhiều đến hóa học phức chất Khi nghiên cứu sự tạo phức ion kim loại, người ta nhận thấy ion kim loại nhóm B có khả tạo phức lớn màu bền nhiều so với kim loại thuộc nhóm A Để điều chế phức chất làm chế phẩm tạo màu cho grannit nhân tạo người ta tiến hành tổng hợp phức chất số kim loại chuyển tiếp với phối tử Trong đó, đồng có khả tạo phức bền với nhiều phối tử Để hiểu rõ chế tạo phức, phương pháp tổng hợp phức Cu2+ tối ưu em chọn đề tài: “Nghiên cứu trình tổng hợp phức natri đixitrato cuprat(II)” Dù cố gắng kiến thức vô tận em chưa đủ lực để tìm hiểu sâu đề tài khơng tránh khỏi sai sót mong thầy góp ý để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp 24 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình Từ kết bảng ta có đồ thị sau: Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào lệ thể tích dung dịch CuSO4:Na3C6H5O7  Nhận xét: Từ bảng kết trên, ta thấy dung dịch CuSO4 dung dịch Na3C6H5O7 tỷ lệ 1:2 hiệu suất phản ứng cao Do đó, ta chọn tỉ lệ thể tích CuSO4:Na3C6H5O7 1:2 để tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo phức 3.1.3 Kết khảo sát thể tích rượu etylic Ta tiến hành khảo sát theo quy trình nêu phần 2.3.4, với nồng độ CuSO4 1,25M, tỉ lệ thể tích CuSO4:Na3C6H5O7 1:2 ta có kết thu bảng sau: Khóa luận tốt nghiệp 25 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình Bảng 3.3 Kết khảo sát thể tích rượu etylic Thể tích rượu etylic (ml) Msp theo lý thuyết Msp theo thực Hiệu suất (g) tế (g) H(%) 6,675 4,778 71,57 6,675 5,453 81.70 10 6,675 5,101 76.42 15 6,675 4,641 69,53 20 6,675 4,147 62,13 Từ kết bảng ta có đồ thị sau: Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào thể tích rượu etylic  Nhận xét: Từ bảng kết trên, ta thấy thể tích rượu etylic đạt giá trị 5ml hiệu suất phản ứng cao Do đó, ta chọn tỉ lệ thể tích rượu etylic 5ml để tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình tạo phức Khóa luận tốt nghiệp 26 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình 3.1.4 Kết khảo sát thời gian tạo phức Ta tiến hành khảo sát theo quy trình nêu phần 2.3.5, với nồng độ CuSO4 1,25M, tỉ lệ thể tích CuSO4:Na3C6H5O7 1:2 , thể tích rượu etylic 5ml ta có kết thu bảng sau: Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian tạo phức Thời gian Msp theo lý Msp theo thực (phút) thuyết (g) tế (g) 10 6,675 5,370 80,45 25 6,675 5,778 86,56 40 6,675 6,066 90.87 60 6,675 5,575 83.52 80 6,675 5,316 79,64 Hiệu suất (%) Từ kết bảng ta có đồ thị sau: Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào thời gian tạo phức  Nhận xét: Từ kết bảng trên, ta thấy hiệu suất thời gian 40 phút hiệu suất phản ứng cao Do ta chọn thời gian tạo phức tối ưu 40phút Khóa luận tốt nghiệp 27 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình 3.1.5 Quy trình tổng hợp phức với điều kiện tối ưu Dung dịch muối Na3C6H5O7 nồng độ bão hòa 3,13M Dung dịch CuSO4 nồng độ 1,25M Tỷ lệ 1:2 Dung dịch đặt máy khuấy từ khuấy 25 phút Thêm 5ml rượu etylic ngâm nước đá thời gian 40 phút Lọc tinh thể phức phễu Buchner rửa nhiều lần rượu etylic Sấy khơ tính thể phức tủ sấy nhiệt độ 600C cân tính hiệu suất Khóa luận tốt nghiệp 28 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình 3.1.6 Một số hình ảnh của trình tạo phức Na4[Cu(C6H5O7)2] Hình 3.5 Dung dịch CuSO4 bình định mức với nồng độ khác Khóa luận tốt nghiệp 29 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình Hình 3.6 Dung dịch Na3C6H5O7 nồng độ bão hịa 3,13M Khóa luận tốt nghiệp 30 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình Hình 3.7 Dung dịch CuSO4 cho dung dịch Na3C6H5O7 vào Hình 3.8 Dung dịch CuSO4 Na3C6H5O7 khuấy xong Khóa luận tốt nghiệp 31 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình Hình 3.9 Dung dịch phức nhâm nước đá Hình 3.10 Phức kết tinh lấy khỏi nước đá Khóa luận tốt nghiệp 32 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình Hình 3.11 Phức lọc phễu Buchner Hình 3.12 Tinh thể phức sấy khơ tủ sấy Khóa luận tốt nghiệp 33 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình Hình 3.13 Tinh thể phức sấy có màu xanh ngọc Khóa luận tốt nghiệp 34 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình 3.2 Kết nghiên cứu thành phần phức phổ tử ngoại khả kiến UVVIS 0.600 0.55 0.50 -0 4 0.45 0.40 0.35 0.30 A 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 m u o i d o n g su n p h a t 0.000 200.0 250 300 350 400 450 500 nm 550 600 650 700 750 800.0 Hình 3.14 Phổ UV-VIS ion trung tâm trước tạo phức 2.00 1.8 -1 1.6 1.4 1.2 1.0 A 0.8 0.6 0.4 0.2 p h u c d o n g x it t 0.00 200.0 250 300 350 400 450 500 nm 550 600 650 700 Hình 3.15 Phổ UV-VIS ion trung tâm tâm sau tạo phức 750 800.0 Khóa luận tốt nghiệp 35 GVHD: Th.S Ngô 2p 7h 8uThị c3 4d -1 o Mỹ n 6g 2xit 7Bình 3ra t 2.00 1.8 -1 1.6 1.4 1.2 p h u c d o n g xit t 1.0 A 0.8 0.6 -0 4 0.4 m u o i d o n g su n p h a t 0.2 0.00 200.0 250 300 350 400 450 500 nm 550 600 650 700 750 800.0 Hình 3.16 Phổ UV-VIS muối CuSO4 phức Na4[Cu(C6H5O7)2] max Cu2+ trước tạo phức 274,89nm max Cu2+ sau tạo phức với phối tử C6H5O73- 278,34nm Sự thay đổi bước sóng hấp thụ cực đại phổ UV-VIS từ 274,89nm lên 278,34nm cho thấy có sự tồn ion Cu2+ phức Khóa luận tốt nghiệp 36 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình 3.3 Kết nghiên cứu thành phần phức phổ hồng ngoại Hình 3.17 Phổ IR phức Na4[Cu(C6H5O7)2] Bảng 3.5 Các tần số dao động đặc trưng phức Na4[Cu(C6H5O7)2] Dao động Tần số dao động (cm-1) O-H (axit) 3853,33 C-H 2926,35 C=O 1644,20 C-O 1322,74 σC-O 1083,96; 1060,86 C-C 918,79; 860,69 Kết thu từ phổ hồng ngoại có tần số dao động ghi phổ tương ứng với tần số dao động đặc trưng liên kết phức chứng tỏ có ion [Cu(C6H5O7)2]4- tồn dung dịch phức Khóa luận tốt nghiệp 37 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận trình tổng hợp phức Từ kết việc khảo sát điều kiện tối ưu trình tạo phức, ta đưa quy trình tổng hợp phức Na4[Cu(C6H5O7)2] sau:  Pha dung dịch CuSO4 1,25M  Pha dung dịch Na3C6H5O7 bão hòa 3,13M  Hút xác 10ml dung dịch CuSO4 1,25M cho vào cốc thủy tinh 100ml, sau thêm 20ml dung dịch Na3C6H5O7 bão hịa Sau khuấy dung dịch vòng 25 phút  Thêm 5ml rượu etylic tuyệt đối để hạn chế sự tan phức  Ngâm nước đá thời gian 40 phút  Phức lọc phễu Buchner rửa tinh thể rượu etylic làm khô nhiệt độ 50-600C tủ sấy  Phức thu dạng bột mịn, màu xanh ngọc, không tan nước Bằng phương pháp phổ UV-VIS phổ hồng ngoại xác định thành phần phức tổng hợp Kiến nghị Để phát triển đề tài cần phải nghiên cứu sâu theo nhiều hướng: - Nghiên thêm nhiều nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp phức natri đixitrato cuprat(II) Na4[Cu(C6H5O7)] - Nghiên cứu quy tình tổng hợp phức cho hiệu suất cao phục vụ cho sản xuất - Nghiên cứu tổng hợp phức chất làm chất màu cho sản xuất gốm granit giảm chi phí mua nhập nguyên liệu từ nước ngồi tạo sản phẩm có chất lượng cao - Có thể sử dụng quy trình với hợp chất phối tử NH3 với kim loại khác Khóa luận tốt nghiệp 38 GVHD: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Ngơ Thị Mỹ Bình – Giáo trình hóa học vơ cơ, tài liệu lưu hành nội khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng – năm 2007 [2]Ngô Thị Cẩm Chinh – Khóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm – Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2009 [3]Trần Thị Hà, Phức Chất Phương Pháp Tổng Hợp Nghiên Cứu Cấu Trúc, NXB Khoa học Kỹ Thuật – năm 2007 [4]Lê Tự Hải, Giáo trình mơn Cấu tạo chất, Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, năm 2006 [5]Nguyễn Đức Vận – Hóa Học Vơ Cơ tập 2, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [6]R.A.LIDIN, V.A.M OLOSCO, L.L.ANDREEVA, Tính chất vật lý hóa học hợp chất vô cơ, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, năm 2001 SVTH: Ngô Thị Luyến Lớp: 11SHH ... Bình MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu q trình tạo phức để biết quy trình tổng hợp phức natri đixitrato cuprat(II)-Na4[Cu(C6H5O7)2] NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Khảo sát điều kiện tối ưu tổng hợp phức + Khảo... phần phức natri đixitrato cuprat(II)-Na4[Cu(C6H5O7)2] PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Sưu tập tư liệu + Nghiên cứu tư liệu + Tổng hợp tư liệu - Phương pháp nghiên cứu. .. 8400S hiệu Shimazu (Nhật) Nội dung nghiên cứu: Khảo sát điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp phức natri đixitrato cuprat(II) Nghiên cứu xác định thành phần tổng hợp phương pháp phổ tử ngoại khả

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w