1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình tổng hợp phức amoni trioxalatochroma (iii)

53 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  ĐỒNG THỊ NGỌC TRÂM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TỔNG HỢP PHỨC AMONI TRIOXALATOCHROMAT(III) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP PHỨC AMONI TRIOXALATOCHROMAT(III) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Họ tên sinh viên: Đồng Thị Ngọc Trâm Lớp: 11SHH Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Mỹ Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HĨA Độc lập - Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đồng Thị Ngọc Trâm Lớp : 11SHH Tên đề tài : “Nghiên cứu trình tổng hợp phức Crom (II) xitrat” a Lý chọn đề tài Phức chất đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học ứng dụng to lớn chúng nhiều lĩnh vực y học, phân tích, tạo màu đá granit nhân tạo Tổng hợp phức chất phần quan trọng hóa học nói chung hóa học hợp chất phối trí nói riêng Như biết, việc điều chế phức chất nghiên cứu chúng dẫn đến phát triển khái niệm lý thuyết quan trọng hóa học phức chất Dung dịch phức chất kim loại chuyển tiếp dãy 3d với phối tử axit hữu thơng dụng axit xitric có màu sắc đa dạng dùng làm dung dịch màu để trang trí cho đồ vật Phức chất chúng nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ lâu, nhiên chưa đầy đủ hệ thống tạo phức kim loại chuyển tiếp phong phú đa dạng, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tổng hợp Vì em chọn đề tài “Nghiên cứu trình tổng hợp phức Crom (II) xitrat để có ứng dụng có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn b Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp phức Crom (II) xitrat phương pháp hóa học - Xác định thành phần phức Crom (II) xitrat c Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm điều kiện thích hợp để tổng hợp phức chất Crom (II) xitrat đạt hiệu suất cao, độ tan lớn, quy trình tổng hợp đơn giản - Xác định thành phần phức Crom (II) xitrat phương pháp hóa lý, vật lý hóa học d Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm: Tìm điều kiện tổng hợp tách phức chất tan thực phịng thí nghiệm Ngun liệu, hóa chất, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: muối rắn Crom (II) clorua - Hóa chất: axit xitric, rượu etylic - Dụng cụ: cốc 250 ml,100 ml; pipet 10 ml; bình định mức 500 ml; - Thiết bị: bếp cách thủy, bếp điện Nội dung nghiên cứu: a Tổng quan lý thuyết: - Nghiên cứu: khái niệm phức chất, phân loại phức chất, số tính chất phức chất - Giới thiệu ion Cr 2+ - Khả tạo phức ion Cr2+ - Giới thiệu axit xitric - Giới thiệu phức Crom (II) xitrat - Một số phương pháp tổng hợp phức - Một số phương pháp xác định thành phần phức b Thực nghiệm: - Pha chế hóa chất: từ muối rắn Crom (II) pha thành dung dịch với nồng độ khác nhau, dd axit xitric với nồng độ khác - Tiến hành tổng hợp phức theo tài liệu - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo phức: nồng độ chất tạo phức, thời gian tạo phức, tỷ lệ chất tạo phức, nhiệt độ tạo phức … - Tiến hành tồng hợp phức với điều kiện tối ưu - Xác định thành phần phức Giáo viên hướng dẫn: Ngơ Thị Mỹ Bình Ngày giao đề tài Ngày hồn thành Giáo viên hướng dẫn Ngơ Thị Mỹ Bình Sinh viên Đồng Thị Ngọc Trâm Ờ Ả Ơ Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - ThS Ngô Thị Mỹ Bình, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em nghiên cứu hồn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Hóa, Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Một phần quên suốt quãng đời sinh viên tình cảm chân thành, đồn kết tất bạn sinh viên lớp 11SHH động viên, giúp đỡ em vượt qua khó khăn suốt thời gian học tập vừa qua Mặc dù nổ lực hết mình, hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi hạn chế sai sót Em kính mong nhận góp ý hướng dẫn thêm từ thầy cô Cuối em kính chúc thầy ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đồng Thị Ngọc Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu phức chất ([1], [2], [3], [6], [9]) 1.1.1 Khái niệm phức chất 1.1.2 Thành phần phức chất 1.1.2.1 Ion phức, ion trung tâm phối tử 1.1.2.2 Cầu nội – cầu ngoại phức .4 1.1.2.3 Sự phối trí, số phối trí – dung lượng phối trí .4 1.1.3 Phân loại phức chất 1.1.3.1 Phân loại dựa vào phối tử tạo phức 1.1.3.2 Phân loại theo điện tích ion phức 1.1.3.3 Phân loại theo loại hợp chất .5 1.1.4 Tính chất phức 1.1.4.1 Sự điện li phức dung dịch nước 1.1.4.2 Tính oxi hóa – khử phức chất .6 1.1.4.3 Tính axit - bazơ phức chất .6 1.1.5 Ứng dụng phức 1.1.5.1 Phức chất hóa phân tích .7 1.1.5.2 Phức chất kĩ thuật .7 1.1.5.3 Phức chất đời sống sản xuất 1.1.5.4 Phức chất y học 1.2 Giới thiệu Crom khả tạo phức Cr3+ ([5], [8]) 1.2.1 Giới thiệu kim loại crom 1.2.1.1 Cấu tạo tính chất vật lý Bảng 1.1 Tính chất nguyên tử tính chất vật lý crom 10 1.2.1.2 Tính chất hóa học 10 1.2.1.3 Trạng thái thiên nhiên - Đồng vị 10 1.2.1.4 Ứng dụng 11 1.2.2 CrCl3 khả tạo phức Cr3+ 12 1.2.2.1 Giới thiệu CrCl3 12 1.2.2.2 Khả tạo phức Cr3+ .14 1.3 Giới thiệu amoni oxalat ([7], [8]) .14 1.4 Giới thiệu phức amoni trioxalatochromat (III) .15 1.5 Các phương pháp tổng hợp phức nghiên cứu xác định thành phần phức chất ([2], [3], [4], [5]) 16 1.5.1 Phương pháp tổng hợp phức 16 1.5.2 Các phương pháp xác định thành phần phức 16 1.5.2.1 Phương pháp trọng lượng 16 1.5.2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia Rơnghen 17 1.5.2.3 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 17 1.5.2.4 Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 18 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Giới thiệu dụng cụ hóa chất .21 2.1.1 Hóa chất 21 2.1.2 Dụng cụ 21 2.1.3 Thiết bị máy móc 21 2.2 Pha dung dịch muối 21 2.2.1 Chuẩn bị dung dịch CrCl3 21 2.2.2 Chuẩn bị dung dịch (NH4)2C2O4 .22 2.3 Khảo sát điều kiện tối ưu để tổng hợp phức 22 2.3.1 Quy trình tổng hợp phức amoni trioxalatochromat (III) 22 2.3.2 Khảo sát nồng độ CrCl3 tối ưu .23 2.3.3 Khảo sát tỉ lệ thể tích CrCl3/ (NH4)2C2O4 23 2.3.4 Khảo sát thể tích rượu etylic 24 2.3.5 Khảo sát thời gian tạo phức tối ưu 24 2.4 Tổng hợp phức .24 2.5 Đo phổ tử ngoại khả kiến UV – VIS 24 2.6 Đo phổ hồng ngoại FTIR 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết pha dung dịch muối 26 3.1.1 Kết pha dung dịch CrCl3 26 3.1.2 Kết pha dung dịch (NH4)2C2O4 27 3.2 Kết khảo sát điều kiện tối ưu 27 3.2.1 Kết khảo sát nồng độ CrCl3 tối ưu 27 3.2.2 Kết khảo sát tỉ lệ thể tích CrCl3/ (NH4)2C2O4 28 3.2.3 Kết khảo sát thể tích rượu etylic 29 3.2.4 Kết khảo sát thời gian tạo phức tối ưu 30 3.3 Quy trình tổng hợp phức tối ưu 31 3.5 Phổ IR phức amoni trioxalatochromat (III) 37 Kết thu từ phổ hồng ngoại IR có tần số dao động ghi phổ tương ứng với tần số dao động đặc trưng liên kết phức (NH4)3[Cr(C2O4)3] chứng tỏ phức (NH4)3[Cr(C2O4)3] tồn .38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tính chất nguyên tử tính chất vật lý crom 10 Bảng 1.2 Đồng vị crom 11 Bảng 2.1 Nồng độ dung dịch khối lượng CrCl3.6H2O 22 Bảng 2.2 Tỉ lệ thể tích dung dịch CrCl3/ (NH4)2C2O4 thể tích cần lấy 24 Bảng 3.1 Kết khảo sát nồng độ dung dịch CrCl3 tối ưu 28 Bảng 3.2 Kết khảo sát tỉ lệ thể tích CrCl3/ (NH4)2C2O4 tối ưu 29 Bảng 3.3 Kết khảo sát thể tích rượu etylic 30 Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian tạo phức 31 Bảng 3.5 Các tần số dao động đặc trưng phức (NH4)3[Cr(C2O4)3] 37 28 Bảng 3.1: Kết khảo sát nồng độ dung dịch CrCl3 tối ưu Nồng độ Khối lượng tinh thể Khối lượng tinh thể Hiệu suất (%) CrCl3 (M) phức thực tế (g) phức lý thuyết (g) 0.1 0.216 0.370 58.38 0.25 0.298 0.444 67.12 0.5 0.337 0.444 75.90 0.75 0.326 0.444 73.42 0.314 0.444 70.72 1.25 0.302 0.444 68.02 Từ bảng kết trên, ta thu đồ thị sau : Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào nồng độ CrCl3  Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy hiệu suất tổng hợp phức đạt tối ưu nồng độ CrCl3 0.5M Do đó, ta chọn nồng độ CrCl3 0.5M để tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng khác đến trình tạo phức 3.2.2 Kết khảo sát tỉ lệ thể tích CrCl3/ (NH4)2C2O4 Thực quy trình tổng hợp phức nêu mục 2.3.3, với nồng độ CrCl3 0.5M Kết thu thể qua bảng 3.2: 29 Bảng 3.2: Kết khảo sát tỉ lệ thể tích CrCl3/ (NH4)2C2O4 tối ưu STT Tỉ lệ thể tích CrCl3/ (NH4)2C2O4 Khối lượng tinh Khối lượng thể phức thực tế tinh thể phức (g) lý thuyết (g) Hiệu suất (%) 1:1 0.321 0.444 72.29 1:1.5 0.497 0.666 74.62 1:2 0.683 0.888 76.91 1:2.5 0.817 1.11 73.60 1:3 0.934 1.332 70.12 Từ bảng kết trên, ta thu đồ thị sau : Hiệu suất (%) 90 85 80 75 70 65 60 Tỉ lệ thể tích Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào tỉ lệ thể tích CrCl3/(NH4)2C2O4  Nhận xét : Từ đồ thị, ta thấy tỉ lệ thể tích CrCl3/ (NH4)2C2O4 1:2 hiệu suất phản ứng cao Do đó, ta chọn tỉ lệ thể tích CrCl3/ (NH4)2C2O4 1:2 để tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo phức 3.2.3 Kết khảo sát thể tích rượu etylic Từ quy trình tổng hợp phức nêu phần 2.3.4, với nồng độ CrCl3 0.5M tỉ lệ thể tích dung dịch CrCl3/ (NH4)2C2O4 1:2, ta tiến hành khảo sát thể tích rượu etylic với thể tích 2, 5, 10, 15, 20ml Từ đó, ta thu kết bảng 3.3 30 Bảng 3.3 Kết khảo sát thể tích rượu etylic Thể tích rượu Khối lượng tinh Khối lượng tinh thể Hiệu suất etylic (ml) thể phức thực tế (g) phức lý thuyết (g) (%) 0.581 0.888 65.43 0.663 0.888 74.66 10 0.759 0.888 85.47 15 0.718 0.888 80.86 20 0.542 0.888 61.04 Từ bảng ta thu đồ thị sau: 100 Hiệu suất (%) 90 80 70 60 50 40 30 10 15 20 25 Thể tích rượu êtylic (ml) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào thể tích rượu etylic  Nhận xét : Từ bảng kết khảo sát thể tích rượu etylic thấy hiệu suất tổng hợp phức đạt tối ưu thể tích rượu etylic 10ml, nên để thực khảo sát chọn thể tích rượu etylic 10ml 3.2.4 Kết khảo sát thời gian tạo phức tối ưu Từ quy trình tổng hợp phức nêu phần 2.3.5, với nồng độ CrCl3 0.5M, tỉ lệ thể tích dung dịch CrCl3/ (NH4)2C2O4 1:2 thể tích rượu etylic 10ml tiến hành khảo sát thời gian tạo phức với khoảng thời gian tạo phức ngâm nước đá với mẫu 15, 20, 25, 30, 35, 40 phút Từ đó, ta thu kết bảng sau: 31 Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian tạo phức Thời gian tạo Khối lượng tinh thể Khối lượng tinh thể Hiệu suất phức (phút) phức thực tế (g) phức lý thuyết (g) (%) 10 0.644 0.888 72.52 20 0.748 0.888 84.23 30 0.788 0.888 88.74 40 0.731 0.888 82.32 50 0.667 0.888 75.11 60 0.662 0.888 74.55 Từ bảng ta thu đồ thị sau: Hiệu suất (%) 100 90 80 70 60 50 10 20 30 40 50 60 70 80 Thời gian tạo phức (phút) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào thời gian tạo phức  Nhận xét : Từ bảng kết khảo sát thời gian tạo phức ta thấy hiệu suất tổng hợp phức đạt tối ưu thời gian 30 phút, nên chọn thời gian tạo phức 30 phút làm quy trình tổng hợp phức tối ưu 3.3 Quy trình tổng hợp phức tối ưu Từ kết khảo sát điều kiện tối ưu, tơi đưa quy trình tổng hợp phức amoni trioxalatochromat (III) 32 Dung dịch CrCl3 0.5M Dung dịch (NH4)2C2O4 0.36M Tỉ lệ thể tích 1:2 Khuấy dung dịch phản ứng liên tục máy khuấy từ khoảng 30 phút Thêm 10ml rượu etylic ngâm nước đá 30 phút Lọc tinh thể phức phễu Buchner rửa tinh thể nhiều lần rượu etylic Sấy tinh thể phức nhiệt độ 600C tủ sấy Sản phẩm Hình 3.7 Quy trình tổng hợp phức amoni trioxalatochromat (III) tối ưu Dùng pipet lấy xác 10 ml dung dịch CrCl3 nồng độ 0.5M cho vào cốc thủy tinh 100ml đặt lên máy khuấy từ Dùng pipet lấy xác 20ml dung dịch (NH4)2C2O4 nồng độ 0.36M Bật máy khuấy từ, thêm từ từ đến hết dung dịch (NH4)2C2O4 vào cốc, khuấy dung dịch phản ứng khoảng 30 phút 33 Hình 3.8 Dung dịch phản ứng máy khuấy từ Sau đó, tắt máy khuấy từ Dùng pipet lấy xác 10 ml rượu etylic cho vào cốc, khuấy nhẹ Hình 3.9 Tinh thể phức xuất sau thêm rượu etylic Ngâm nước đá thời gian 60 phút có tinh thể phức xuất nhiều 34 Hình 3.10 Ngâm dung dịch phức nước đá Hình 3.11 Tinh thể phức xuất sau ngâm nước đá Lọc tinh thể phễu Buchner 35 Hình 3.12 Lọc tinh thể phức phễu Buchner Rửa tinh thể rượu etylic sấy tinh thể thu tủ sấy 600 60 phút Hình 3.13 Tinh thể phức sau lọc 36 Hình 3.14 Tinh thể phức sau sấy khô 3.4 Phổ UV – VIS Muối CrCl3 Phức (NH4)3[Cr(C2O4)3] Hình 3.5 Phổ UV-VIS ion trung tâm trước sau tạo phức max Cr3+ trước tạo phức 589.38nm max Cr3+ sau tạo phức với phối tử C2O42- 567.58nm 37 Sự thay đổi bước sóng hấp thụ cực đại phổ UV-VIS từ 589.38nm giảm xuống 567.58nm cho thấy q trình tạo ion phức thành cơng 3.5 Phổ IR phức amoni trioxalatochromat (III) Hình 3.6 Phổ IR phức amoni trioxalatochromat (III) Các tần số dao động đặc trưng ion phức trioxalatochromat (III) (NH4)3[Cr(C2O4)3] tổng hợp trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Các tần số dao động đặc trưng phức (NH4)3[Cr(C2O4)3] Dao động Tần số dao động (cm-1) OH (axit) 3411.01 1714.59 C=O 1682.13 1624.35 C-O C-C Cr-O 1273.39 815.26 904.7 561.24 38 Kết thu từ phổ hồng ngoại IR có tần số dao động ghi phổ tương ứng với tần số dao động đặc trưng liên kết phức (NH4)3[Cr(C2O4)3] chứng tỏ phức (NH4)3[Cr(C2O4)3] tồn 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thực nghiệm tổng hợp phức amoni trioxalatochromat (III) (NH4)3[Cr(C2O4)3], rút số kết luận sau: Đã khảo sát điều kiện tối ưu để tổng hợp phức amoni trioxalatochromat (III) - (NH4)3[Cr(C2O4)3]: Nồng độ CrCl3 0.5M Nồng độ (NH4)2C2O4 0.36M Tỉ lệ thể tích CrCl3/ (NH4)2C2O4 1:2 Thể tích rượu etylic 10ml Thời gian tạo phức tối ưu 30 phút Từ kết việc khảo sát điều kiện tối ưu trình tạo phức, ta đưa quy trình tổng hợp phức Na4[Mn(C6H5O7)2] sau:  Pha dung dịch CrCl3 0.5M, dung dịch (NH4)2C2O4 bão hịa  Hút xác 10ml dung dịch CrCl3 0.5M cho vào cốc thủy tinh 100ml, sau thêm 20ml dung dịch (NH4)2C2O4 bão hịa Sau khuấy dung dịch vịng 20 phút  Thêm 10ml rượu etylic tuyệt đối để hạn chế tan phức  Ngâm nước đá thời gian 30 phút  Phức lọc phễu Buchner rửa tinh thể rượu etylic làm khô nhiệt độ 50-600C tủ sấy  Phức thu dạng bột mịn, màu xanh nhạt, tan nhiều nước Bằng phương pháp đo phổ hồng ngoại ta suy tần số dao động đặc trưng phức, từ xác định thành phần phức amoni trioxalatochromat (III) - (NH4)3[Cr(C2O4)3] cần tổng hợp Kiến nghị Do thời gian hạn chế nên chưa nghiên cứu nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp phức amoni trioxalatochromat (III) - (NH4)3[Cr(C2O4)3] Nếu có nhiều thời gian điều kiện tiếp tục nghiên cứu tổng hợp phức chất làm 40 chất màu cho sản xuất gốm granit giảm chi phí mua nhập nguyên liệu từ nước tạo sản phẩm có chất lượng cao Khảo sát thêm điều kiện ảnh hưởng áp suất, nhiệt độ… đến hiệu suất thu hồi tối ưu phức Có thể sử dụng quy trình với hợp chất phối tử NH3 với kim loại khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngơ Thị Mỹ Bình, Giáo trình hóa học vơ cơ, Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2011 [2] Trần Thị Bình, Cơ sở hóa học phức chất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, năm 2006 [3] Lê Chí Kiên, Hỗn hợp phức chất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006 [4] Phan Thảo Thơ, Giáo trình phương pháp quang phổ, Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2010 [5] Ngô Thị Trang, Nghiên cứu xác định dạng crom nước trầm tích phương pháp hóa lý đại, Luận văn thạc sĩ hóa phân tích, Thái Ngun, năm 2010 [6] Trần Thị Nhật Trinh, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2012 [7] Trang web: http:// vi.swewe.net/ word_show.htm/ ?68618_1 &Amoni _ oxalat [8] R.A.Lidin, V.A.Molosco, L.L.Andreeva, Tính chất lý hóa học chất vơ cơ,Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, năm 2006 [9] F.B.Glinka, N.G.Kliutnicov, Hóa học phức chất, Nhà xuất Giáo dục, năm 1981 42 ... kiện tổng hợp Để hiểu rõ chế tạo phức, phương pháp tổng hợp phức Cr3+ tối ưu, tơi lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu q trình tổng hợp phức amoni trioxalatochromat (III)? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổng hợp phức. .. 1.5.1 Phương pháp tổng hợp phức - Tổng hợp phức chất từ kim loại - Tổng hợp phức chất từ hợp chất đơn giản kim loại - Tổng hợp phức chất nhờ phản ứng thay phối tử - Tổng hợp phức chất nhờ phản... thời gian tạo phức 30 phút làm quy trình tổng hợp phức tối ưu 3.3 Quy trình tổng hợp phức tối ưu Từ kết khảo sát điều kiện tối ưu, đưa quy trình tổng hợp phức amoni trioxalatochromat (III) 32 Dung

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w