1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình tổng hợp phức kali trioxalatoferrat(iii) – k3 fe(c2o4)3

51 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ NI NA NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP PHỨC KALI TRIOXALATOFERRAT (III) K3[Fe(C2O4)3] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP PHỨC KALI TRIOXALATOFERRAT (III) K3[Fe(C2O4)3] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ni Na Lớp : 10SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Ngơ Thị Mỹ Bình Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Độc lập - Tự - Hạnh phúc ********* *** NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ NI NA Lớp: 10SHH Tên đề tài: Nghiên cứu trình tổng hợp phức Kali trioxalatoferrat (III) K3[Fe(C2O4)3] Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ thiết bị: * Nguyên liệu: - Tinh thể muối sắt (III) clorua FeCl3.6H2O - Tinh thể muối kalioxalat K2C2O4.H2O - Rượu etylic C2H5OH đậm đặc 95% - Nước cất * Dụng cụ: - Phễu lọc buchner - Giấy lọc - Đũa thủy tinh - Bình định mức loại 100ml, 250ml - Pipet loại 5ml, 10ml - Cốc thủy tinh 100ml, 250ml * Thiết bị: - Máy đo phổ hồng ngoại IR - Máy đo phổ hồng ngoại FTIR – 8400S hiệu Shimazu ( Nhật) - Cân phân tích - Tủ sấy - Máy khuấy từ Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp phức kali trioxalatoferrat (III) K3[Fe(C2O4)3]: nồng độ ion trung tâm, tỉ lệ thể tích ion trung tâm phối tử, thể tích rượu etylic thời gian phản ứng - Từ điều kiện nghiên cứu đưa quy trình tổng hợp phức kali trioxalatoferrat (III) K3[Fe(C2O4)3] - Nghiên cứu xác định thành phần phức tổng hợp phương pháp hấp thụ electron UV-VIS phương pháp phổ hồng ngoại IR Giáo viên hướng dẫn: Th.S Ngơ Thị Mỹ Bình, cán giảng dạy mơn Hóa vơ cơ- Khoa Hóa- trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Ngày giao đề tài: Ngày tháng 11 năm 2013 Ngày hoàn thành: Ngày 15 tháng năm 2014 Chủ Nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng…năm 2014 Kết đánh giá:……………… Ngày…tháng…năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Ngô Thị Mỹ Bình tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Hóa, thầy giáo trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập trường nhiệt tình giúp đỡ em thực đề tài Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên em, cổ vũ động viên em lúc khó khăn để vượt qua hồn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ, kỹ thân nhiều hạn chế nên chắn đề tài khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo, bổ sung thêm thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ni Na MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: .2 Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu phức chất 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấu tạo phức chất 1.1.2.1 Cầu nội, cầu ngoại phức chất 1.1.2.2 Ion trung tâm, phối tử 1.1.2.3 Sự phối trí, số phối trí dung lượng phối trí .4 1.1.2.4 Phối tử đơn càng, phối tử đa 1.1.3 Tên gọi phức chất .5 1.1.4 Phân loại phức chất 1.1.4.1 Phân loại dựa vào phối tử tạo phức 1.1.4.2 Phân loại dựa vào loại hợp chất .6 1.1.4.3 Phân loại dựa vào dấu điện tích ion phức .6 1.1.5 Tính chất phức 1.1.5.1 Sự điện ly phức dung dịch nước 1.1.5.2 Tính oxi - hóa khử phức chất 1.1.5.3 Tính axitbazơ phức chất 1.1.6 Ứng dụng phức 1.1.6.1 Phức chất hóa phân tích 1.1.6.2 Phức chất công nghiệp- kĩ thuật 1.1.6.3 Phức chất sống động, thực vật 1.1.6.4 Phức chất y học .9 1.2 Giới thiệu kim loại sắt khả tạo phức Fe3+ .9 1.2.1 Giới thiệu kim loại sắt 1.2.1.1 Cấu tạo tính chất vật lý 1.2.1.2 Tính chất hóa học 10 1.2.1.3 Trạng thái tự nhiên- Đồng vị 11 1.2.1.4 Hợp kim sắt ứng dụng .12 1.2.2 FeCl3 khả tạo phức 13 1.2.2.1 Giới thiệu FeCl3 .13 1.2.2.2 Khả tạo phức Fe3+ 13 1.3 Giới thiệu kali oxalate K2C2O4 13 1.4 Giới thiệu phức kali oxalatoferat (III) K3[Fe(C2O4)3] 15 1.5 Các phương pháp nghiên cứu xác định thành phần phức chất K3[Fe(C2O4)3] 16 1.5.1 Phương pháp trọng lượng 16 1.5.2 Phương pháp phổ hồng ngoại IR 17 1.5.3 Phương pháp phổ hấp thụ electron UVVIS 19 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Giới thiệu dụng cụ hóa chất .21 2.1.1 Hóa chất 21 2.1.2 Dụng cụ 21 2.1.3 Thiết bị máy móc 21 2.2 Pha loại dung dịch .21 2.2.1 Dung dịch FeCl3 với nồng độ khác .21 2.2.2 Dung dịch K2C2O4 bão hòa .23 2.3 Khảo sát điều kiện tối ưu trình tổng hợp phức K3[Fe(C2O4)3] 23 2.3.1 Quy trình tổng hợp phức K3[Fe(C2O4)3] 23 2.3.2 Khảo sát nồng độ dung dịch FeCl3 28 2.3.3 Khảo sát tỷ lệ thể tích FeCl3/ K2C2O4 .28 2.3.4 Khảo sát thể tích rượu etylic 28 2.3.5 Khảo sát thời gian tạo phức 28 2.4 Tổng hợp phức 29 2.5 Đo phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS 29 2.6 Đo phổ hồng ngoại IR 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết khảo sát điều kiện tối ưu trình tổng hợp phức 31 3.1.1 Kết khảo sát nồng độ dung dịch FeCl3 tối ưu 31 3.1.2 Kết khảo sát tỷ lệ thể tích FeCl3/K2C2O4 32 3.1.3 Kết khảo sát thể tích rượu êtylic .33 3.1.4 Kết khảo sát thời gian tạo phức 34 3.2 Quy trình tổng hợp phức tối ưu .35 3.3 Kết nghiên cứu thành phần phức K3[Fe(C2O4)3] phổ hấp thụ electron UV-VIS phổ hồng ngoại IR 36 3.3.1 Kết nghiên cứu phức K3[Fe(C2O4)3] phổ hấp thụ electron UV-VIS .36 3.3.2 Phổ hồng ngoại IR phức K3[Fe(C2O4)3] 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC BẢNG STT NỘI DUNG TRANG 2.1 Pha dung dịch FeCl3 23 3.1 Bảng kết khảo sát nồng độ dung dịch FeCl3 tối 32 ưu 3.2 Bảng kết khảo sát tỷ lệ thể tích FeCl3/K2C2O4 33 3.3 Bảng kết khảo sát thể tích rượu êtylic 34 3.4 Bảng kết khảo sát thời gian tạo phức 35 3.5 Bảng tần số dao động đặc trưng phức 39 K3[Fe(C2O4)3] DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ STT NỘI DUNG TRANG 1.1 Kim loại sắt 11 1.2 Quặng manhetit 12 1.3 Quặng hemantit 12 1.4 Quặng pirit 13 1.5 Quặng xiđerit 13 1.6 Tinh thể FeCl3.6H2O 14 1.7 Tinh thể K2C2O4.H2O 15 1.8 Cấu tạo phân tử K2C2O4 15 1.9 Cấu trúc không gian ion C2O42- 16 1.10 Công thức cấu tạo phức K3[Fe(C2O4)3] 16 1.11 Cấu trúc không gian ion phức phức [Fe(C2O4)3]3 17 1.12 Bức xạ hồng ngoại 18 1.13 Phổ đồ 19 1.14 Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy UV-VIS 20 2.1 Dung dịch muối FeCl3 23 2.2 Dung dịch K2C2O4 bão hòa 24 2.3 Dung dịch phức K3[Fe(C2O4)3] 25 2.4 Phức khuấy máy khuấy từ 25 2.5 Tinh thể phức xuất sau thêm rượu etylic 25 2.6 Phức ngâm nước đá 26 2.7 Phức lọc phễu Buchner 26 2.8 Phức sau lọc phễu Buchner 27 2.9 Sấy phức tủ sấy 27 2.10 Phức sau sấy khô 28 2.11 Tinh thể phức quan sát kính hiển vi 28 2.12 Máy UV - VIS 30 26 - Rửa nhanh tinh thể thu nước đá rượu etylic Hình 2.8 Phức sau lọc phễu Buchner - Sau sấy phức tủ sấy nhiệt độ từ 600C Hình 2.9 Sấy phức tủ sấy 27 Hình 2.10 Phức sau sấy khô - Cân tinh thể phức tổng hợp - Dựa vào khối lượng phức thu khối lượng phức theo lý thuyết, từ tính hiệu suất phản ứng Hình 2.11 Tinh thể phức quan sát kính hiển vi 28 2.3.2 Khảo sát nồng độ dung dịch FeCl3 Từ quy trình tổng hợp phức trên, tiến hành khảo sát nồng độ FeCl3 với nồng độ 0,1M; 0,25M; 0,5M; 0,75M; 1M; 1,25M 1,5M - Cân sản phẩm tính hiệu suất phản ứng Từ đó, suy nồng độ tối ưu dung dịch FeCl3 ghi kết 2.3.3 Khảo sát tỷ lệ thể tích FeCl3/ K2C2O4 - Dùng pipet lấy xác 10ml dung dịch FeCl3 có nồng độ tối ưu đa khảo sát cho vào cốc thủy tinh 10ml đặt lên máy khuấy từ - Thêm vào cốc xác V1 ml K2C2O4 - Khuấy vòng 10 phút, tắt máy khuấy từ, thêm vào cốc 10ml rượu etylic 95% - Sau đó, ngâm cốc vào nước đá với thời gian t1 phút - Lọc sản phẩm phễu Buchner, sau rửa nhanh nước đá rượu etylic 95% - Sấy khô tủ sấy tở nhiệt độ từ 600C - Cân tính hiệu suất phản ứng - Từ đó, suy tỷ lệ thể tích FeCl3/ K2C2O4 2.3.4 Khảo sát thể tích rượu etylic Tiến hành tổng hợp phức với nồng độ FeCl3 tỷ lệ thể tích FeCl3/ K2C2O4 tối ưu khảo sát với quy trình tổng hợp trên, thay đổi thể tích rượu etylic 5ml; 10ml; 15ml; 20ml; 25ml 30ml Cân sản phẩm tính hiệu suất phản ứng ứng với lần thay đổi thể tích rượu etylic Từ đó, suy thể tích rượu etylic tối ưu 2.3.5 Khảo sát thời gian tạo phức Tiến hành tổng hợp phức với nồng độ FeCl3, tỷ lệ thể tích FeCl3/ K2C2O4 thể tích rượu etylic tối ưu khảo sát trên, thay đổi thời gian ngâm phức nước đá với mẫu 15 phút; 30 phút; 45 phút 60 phút Cân sản phẩm tính hiệu suất phản ứng ứng với lần thay đổi thời gian ngâm đá Từ đó, suy thời gian tối ưu để tạo phức 29 2.4 Tổng hợp phức Từ điều kiện tối ưu nồng độ ion trung tâm, tỷ lệ thể tích FeCl3/ K2C2O4, thể tích rượu etylic thời gian tạo phức trên, tiến hành tổng hợp phức K3[Fe(C2O4)3] 2.5 Đo phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS Quét phổ UV-VIS dung dịch ion trung tâm trước tạo phức, dung dịch FeCl3 0,1M từ dung dịch chuẩn Pha dung dịch phức tổng hợp với nồng độ 0,1M: Cân 2,455 gam phức K3[Fe(C2O4)3] cho vào cốc 100ml, thêm nước cất vào khuấy tan chuyển vào bình định mức 50ml, tráng đũa thủy tinh định mức đến vạch Chuyển mẫu pha vào cuvet quét phổ máy Hình 2.12 Máy UV - VIS 2.6 Đo phổ hồng ngoại IR Mẫu phức sấy nhẹ 300C – 400C để loại bỏ hết nước, sau nghiền mịn cối mã não rây qua rây có kích thước cực nhỏ cỡ vài m KBr tinh khiết sấy nhẹ 800C nghiền rây mẫu đo Trộn lượng nhỏ phức chất với lượng KBr lớn gấp 10-15 lần Sau chuyển vào ép mẫu, mẫu ép thành dạng viên dẹt mỏng, viên thu 30 suốt chất phân tán Sau đó, viên cho vào cuvet đo phổ máy Hình 2.13 Máy hồng ngoại FTIR - 8400S 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát điều kiện tối ưu trình tổng hợp phức 3.1.1 Kết khảo sát nồng độ dung dịch FeCl3 tối ưu Từ quy trình tổng hợp phức trên, tiến hành khảo sát nồng độ dung dịch FeCl3 với nồng độ 0,1M; 0,25M; 0,5M; 0,75M; 1M; 1,25M 1,5M Kết khảo sát trình bày bảng 3.1: Bảng 3.1 Bảng kết khảo sát nồng độ dung dịch FeCl3 tối ưu Nồng độ FeCl3 mtinh thể lý thuyết mtinh thể thực tế Hiệu suất (M) (g) (g) (%) 0,1 0,491 0 0,25 1,228 0,582 47,39 0,5 2,455 1,434 58,41 0,75 3,683 2,726 74,02 4,91 3,946 80,37 1,25 5,24 4,162 79,43 1,5 5,24 3,237 61,77 Từ bảng trên, ta biểu diễn đồ thị sau: 90 80 Hiệu suất (%) 70 60 50 40 30 20 10 0 0.5 1.5 Nồng độ FeCl3 (M) Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất phản ứng vào nồng độ FeCl3 32  Nhận xét: Từ đồ thị trên, ứng với nồng độ FeCl3 1M cho hiệu suất phản ứng cao (80,37%) Do đó, ta chọn nồng độ FeCl3 tối ưu 1M để tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng phản ứng 3.1.2 Kết khảo sát tỷ lệ thể tích FeCl3/K2C2O4 Từ quy trình tổng hợp phức trên, tiến hành khảo sát tỷ lệ thể tích FeCl3/K2C2O4 với tỷ lệ 1:1; 1:1,5; 1:2; 1:2,5 1:3 Kết khảo sát trình bày bảng 3.2: Bảng 3.2 Bảng kết khảo sát tỷ lệ thể tích FeCl3/K2C2O4 Tỷ lệ thể tích mtinh thể thuyết lý mtinh thể thực Hiệu suất tế (%) FeCl3/K2C2O4 (g) (g) 1:1 4,91 0 1:1,5 4,91 3,411 69,47 1:2 4,91 4,071 82,91 1:2,5 4,91 3,954 80,53 1:3 4,91 3,758 76,54 Từ bảng trên, ta biểu diễn đồ thị sau: 90 80 Hiệu suất (%) 70 60 50 40 30 20 10 0 0.5 1.5 2.5 3.5 Tỷ lệ thể tích Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất phản ứng vào tỷ lệ thể tích FeCl3/K2C2O4 33  Nhận xét: Từ đồ thị ứng với tỷ lệ thể tích FeCl3/K2C2O4 1:2 cho hiệu suất phản ứng cao (82,91%) Do đó, ta chọn tỷ lệ thể tích FeCl3/K2C2O4 1:2 tối ưu để tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng 3.1.3 Kết khảo sát thể tích rượu êtylic Từ quy trình tổng hợp phức trên, tiến hành khảo sát thể tích rượu etylic với thể tích 5ml; 10ml; 15ml; 20ml; 25ml 30ml Kết khảo sát trình bày bảng 3.3: Bảng 3.3 Bảng kết khảo sát thể tích rượu etylic Vrượu (ml) mtinh thể lý thuyết mtinh Hiệu thể thực tế suất (g) (g) (%) 4,91 3,812 77,64 10 4,91 4,037 82,22 15 4,91 4,143 84,38 20 4,91 4,065 82,79 25 4,91 4,010 81,67 30 4,91 3,907 79,57 Từ bảng trên, ta biểu diễn đồ thị sau: 85 Hiệu suất (%) 84 83 82 81 80 79 78 77 10 15 20 25 30 35 Thể tích rượu etylic (ml) Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất phản ứng vào thể tích rượu etylic 34  Nhận xét: Từ đồ thị trên, ứng với thể tích rượu etylic dùng 15ml cho hiệu suất phản ứng cao (84,38%) Do đó, ta chọn thể tích rượu etylic tối ưu 15ml 3.1.4 Kết khảo sát thời gian tạo phức Từ quy trình tổng hợp phức trên, tiến hành khảo sát thời gian tạo phức 15 phút; 30 phút; 45 phút 60 phút Kết khảo sát trình bày bảng 3.4: Bảng 3.4 Bảng kết khảo sát thời gian tạo phức Thời gian phản ứng (phút) mtinh thể lý thuyết mtinh Hiệu suất thể thực tế (%) (g) (g) 15 4,91 4,068 82,85 30 4,91 4,187 85,27 45 4,91 4,101 83,52 60 4,91 3,973 80,92 Từ bảng trên, ta biểu diễn đồ thị sau: 85.5 85 Hiệu suất (%) 84.5 84 83.5 83 82.5 82 81.5 81 80.5 10 20 30 40 50 60 70 Thời gian tạo phức (phút) Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất phản ứng vào thời gian tạo phức 35  Nhận xét: Từ đồ thị trên, ứng với thời gian tạo phức 30 phút cho hiệu suất phản ứng cao (85,27%) Do đó, thời gian tạo phức tối ưu 30 phút 3.2 Quy trình tổng hợp phức tối ưu Từ kết khảo sát điều kiên tối ưu trên, ta đưa quy trình tổng hợp phức K3[Fe(C2O4)3] sau: Dung dịch FeCl3 1M Tỷ lệ 1: 2TTTttttt Dung dịch K2C2O41,6M Tỷ lệ 1:2 Khuấy dung dịch liên tục máy khuấy từ thời gian 10 phút Thêm 15ml rượu etylic ngâm nước đá 30 phút Lọc tinh thể phễu Buncher rửa tinh thể nhiều lần rượu etylic Sấy phức tủ sấy nhiệt độ 60oC Sản phẩm Hình 3.5 Quy trình tổng hợp phức K3[Fe(C2O4)3] 36 3.3 Kết nghiên cứu thành phần phức K3[Fe(C2O4)3] phổ hấp thụ electron UV-VIS phổ hồng ngoại IR 3.3.1 Kết nghiên cứu phức K3[Fe(C2O4)3] phổ hấp thụ electron UV-VIS - Phổ UV-VIS ion trung tâm trung tâm trước tạo phức: Hình 3.6 Phổ UV-VIS dung dịch muối FeCl3 max Fe 3+ trước tạo phức 421,23 nm 37 - Phổ UV-VIS ion trung tâm dung dịch phức: Hình 3.7 Phổ UV-VIS dung dịch phức K3[Fe(C2O4)3] max Fe 3+ tạo phức với phối tử C2O4 428,98 nm 3.3.2 Phổ hồng ngoại IR phức K3[Fe(C2O4)3] Hình 3.8 Phổ hồng ngoại IR phức K3[Fe(C2O4)3] 38 Các tần số dao động đặc trưng phức K3[Fe(C2O4)3] tổng hợp trình bày bảng 3.6: Bảng 3.5 Bảng tần số dao động đặc trưng phức K3[Fe(C2O4)3] Dao động Tần số (cm1) OH 3591,41 C=O 1716,08 C-O 1270,42 1251,94 C-C 892,04 802,74 Fe-O 583,85 532,70 500,69 480,88 COO- 1389,72 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thực nghiệm trình nghiên cứu tổng hợp phức chất K3[Fe(C2O4)3], rút số kết luận sau: - Đã khảo sát điều kiên tối ưu để tổng hợp phức kali oxalatoferrat (III) K3[Fe(C2O4)3] + Nồng độ dung dịch FeCl3 1M + Nồng độ dung dịch K2C2O4 1,6M + Tỷ lệ thể tích FeCl3/K2C2O4 1:2 + Thể tích rượu etylic dùng 15ml + Thời gian tối ưu tạo phức 30 phút - Đưa quy trình tổng hợp phức kali oxalatoferrat (III) K3[Fe(C2O4)3] tối ưu - Bằng phương pháp đo phổ hấp thụ electron UV-VIS phổ hồng ngoại IR xác định thành phần phức kali oxalatoferat (III) K3[Fe(C2O4)3] cần tổng hợp KIẾN NGHỊ Do thời gian thực hạn hẹp nên chưa nghiên cứu nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp phức kali oxalatoferat (III) K3[Fe(C2O4)3] Nếu có nhiều thời gian điều kiện, tiếp tục nghiên cứu tổng hợp phức chất sắt để phục vụ cho y hoc giảm chi phí nhập thuốc từ nước ngồi Khảo sát thêm điều kiện áp suất, nhiệt độ, độ pH…đến hiệu suất tổng hợp phức K3[Fe(C2O4)3] Có thể sử dụng quy trình phức chất có phối tử oxalato C2O4 với kim loại khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bình, Cơ sở Hóa Học Phức Chất (2006), Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Phạm Thị Hà, Bài Giảng Các Phương Pháp Phân Tích Quang Học (2008), tài liệu lưu hành nội khoa Hóa, trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Lê Chí Kiên, Hỗn Hợp Phức Chất (2006), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Mùi, Giáo Trình Mơn Phân Tích Định Lượng (2006), tài liệu lưu hành nội khoa Hóa, trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Phan Thảo Thơ, Giáo Trình Các Phương Pháp Quang Phổ (2010), tài liệu lưu hành nội khoa Hóa, trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Phạm Hồng Phương Thúy, Nghiên Cứu Q Trình Tổng Hợp Phức Đioxxalatomanganat (II) Kali (2010), Luận văn tốt nghiệp, tài liệu lưu hành nội khoa Hóa, trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Trần Thị Nhật Trinh, Nghiên cứu trình tổng hợp phức Hexaammin Niken (II) Clorua (2010), Luận văn tốt nghiệp, tài liệu lưu hành nội khoa Hóa, trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Một số địa trang: a http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFt b http://en.wikipedia.org/wiki/Potassium_ferrioxalate c http://en.wikipedia.org/wiki/Coordination_complex d http://vi.scribd.com/doc/80524321/16/Cac-may-quang-ph%E1%BB%95-UV-VIS e http://en.wikipedia.org/wiki/Iron(III)_chloride f http://es.wikipedia.org/wiki/Oxalato_(qu%C3%ADmica) ... là: ? ?Nghiên cứu trình tổng hợp phức Kali trioxalatoferrat (III) K3[ Fe(C2O4)3] ” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu q trình tổng hợp phức Kali trioxalatoferrat (III) K3[ Fe(C2O4)3] để đưa quy trình tổng. .. kiện tối ưu trình tổng hợp phức K3[ Fe(C2O4)3] 2.3.1 Quy trình tổng hợp phức K3[ Fe(C2O4)3] Tổng hợp phức từ dung dịch FeCl3 dung dịch K2C2O4 theo phương trình sau: FeCl3 + 3K2C2O4  K3[ Fe(C2O4)3] ... dùng + Khảo sát thời gian tạo phức K3[ Fe(C2O4)3] - Từ điều kiện nghiên cứu, đưa quy trình tổng hợp phức K3[ Fe(C2O4)3] - Nghiên cứu xác định thành phần phức tổng hợp phương pháp hấp thụ electron

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN