1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp hội các quốc gia đông nam á (1999 2014)

85 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Hiệp hội quốc g a ông Nam Á (1999 – 2014) Sinh viên thực : Đỗ Thiên Nhã Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử p Người hư : 11SLS g : PGS.TS ưu Tra g LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài này, lời em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Lịch Sử, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng tận tâm bảo giúp đỡ em Đặc biệt em muốn gởi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Lưu Trang, gười trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Do thời gian nghiên cứu tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, nhận xét cảu thầy để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đỗ Thiên Nhã MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG 10 Chươ g Tổng quan trình hình thành , xây dựng hoàn thiệ cấu tổ chức Hiệp hội quốc gia Đô g Nam Á (1967 – 1998) 10 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến đời ASEAN 10 1.1.1 Tình hình giới 10 1.1.2 Tình hình khu vực Đông Nam Á 11 1.2 Quá trình đời ASEAN 13 1.2.1 Sự vận động thành lập tổ chức 13 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 17 1.2.4 Mục đích, tơn ngun tắc hoạt động tổ chức ASEAN 20 1.2.4.1 Mục đích tơn hoạt động tổ chức ASEAN 20 1.2.4.2 Nguyên tắc hoạt động 23 1.3 Các giai đoạn phát triển từ 1967 đến 1996 24 1.3.1 Giai đoạn từ 1967 đến 1975 24 1.3.2 Giai đoạn từ 1975 đến 1978 27 1.3.3 Giai đoạn từ 1979 đến 1989 30 1.3.4 Giai đoạn từ 1990 đến 1998 34 Chươ g ASEAN tro g giai đoạn từ 1999 - 2014 38 2.1 Tình hình giới khu vực ASEAN cuối thiên niên kỷ thứ II đến thập niên thứ II (1999 – 2014) 38 2.1 Tình hình giới 38 2.1.2 Tình hình khu vực 40 2.2 Chiến lược phát triển ASEAN giai đoạn 1999 – 2014 42 2.3 Thành tựu hạn chế tổ chức ASEAN 51 2.3.1 Những thành tựu mà tổ chức đạt 51 2.3.2 Hạn chế 58 2.4 Vai trò, tác động tổ chức ASEAN 61 2.4.1.1 Đối với giới 61 2.4.1.2 Đối với khu vực 63 2.5 Đặc điểm tổ chức ASEAN 70 2.6 Đánh giá nhận xét 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài Đông Nam Á khu vực rộng có diện tích 4,5 triệu km2, dân số khoảng 575 triệu người tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 2.487 tỷ USD (ước tính năm 2009) Và gồm có 11 nước bao gồm: Bru nây, Campuchia, ĐôngTimo,Indonexia, Lào, Malaixia, Mianma, Philippin, Thái Lan, Việt Nam Xingapo Trước chiến tranh giới thứ hai, hầu khu vực trừ Nhật Bản thuộc địa đế quốc Âu- Mỹ Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật Bản xâm chiếm vùng Đông Nam Á thiết lập trật tự Phát Xít Từ đấu tranh chống thực dân Âu – Mỹ, nhân dân Đông Nam Á chuyển sang đấu tranh chống quân Phiệt Nhật Bản giải phóng đất nước Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, từ cao trào giải phóng dân tộc, hàng loạt quốc gia Đông Nam Á giành độc lập bước vào thời kỳ xây dựng đất nước với chiến lược phát triển kinh tế khác Bước vào nửa sau năm 60 kỷ XX, tình hình Đơng Nam Á Thế giới có nhiều biến chuyển tác động tới nước khu vực Sau 20 năm đấu tranh giành bảo vệ độc lập xây dựng kinh tế, nhiều nước khu vực bước vào thời kỳ ổn định, dốc sức phát triển kinh tế Các nước có nhu cầu hợp tác với để phát triển Trong bối cảnh Mỹ ngày sa lầy chiến trường Đông Dương, họ muốn liên kết lại để mặt giảm bớt sức ép nước lớn, mặt khác hạn chế ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội thắng lợi Trung Quốc Việt Nam Hơn nữa, trào lưu hình thành “chủ nghĩa khu vực” giới xuất với đời Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC); Khu vực Thương mại Tự Mỹ Latinh (LAFTA); Thị trường chung Trung Mỹ (CACM ) Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực cổ vũ lớn cho nước Đông Nam Á xích lại gần hơn.Trên sở tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á đời nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Vậy tổ chức hình thành buổi đầu tổ chức phát triển nào? Cơ cấu tổ chức sao? Tổ chức hình thành với mục đích gì? Ngun tắc hoạt động tổ chức gì? Thì thơng qua đề tài không làm rõ vấn đề mà đặc biệt qua cịn thấy rõ hoạt động đại gia đình 10 thành viên từ năm 1999 đến 2014 Hơn nữa, xuất phát từ yêu cầu học tập, từ việc nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng sinh viên, giúp hình thành lối tư thân Đồng thời, đề tài mà em cảm thấy u thích, ý nghĩa thiết thực đó, em mạnh dạn chọn đề tài “Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (1999 – 2014)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấ đề Đông Nam Á với tổ chức ASEAN có vai trị, vị trí ngày nâng cao không khu vực mà giới Do đó, nghiên cứu tổ chức ASEAN vấn đề lớn thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu khoa học Với đề tài liên quan đến tổ chức ASEAN có nhiều cơng trình có đề cập đến, tiêu biểu có cơng trình sau: Thứ “Lược Sử Đông Nam Á” Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh xuất năm 1998.Với cơng trình tổ chức ASEAN đề cập đến lịch sử hình thành phát triển tổ chức, đặc biệt nêu rõ giai đoạn thành tựu phát triển ASEAN Thứ hai, “ Việt Nam hội nhập ASEAN” Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Ban ASEAN (1997) đề cập đến tổ chức ASEAN với nội dung như: Đề cập đến tơn chỉ, mục đích nguyên tắc hoạt động; cấu tổ chức Đồng thời, tác phẩm cịn đề cập đến tầm nhìn ASEAN tương lai Thứ ba có “Một số chuyên đề lịch sử giới” Dương Văn Ninh (chủ biên) xuất năm 2000 khơng nói đến hình thành phát triển tổ chức; tơn mục đích tổ chức hay nguyên tắc tổ chức mà tác phẩm cịn đề cập rõ đóng góp ASEAN cho hịa bình, hợp tác phát triển khu vực Đông Nam Á, đặc biệt vấn đề giải tranh chấp, bất hòa nước tổ chức Thứ tư tạp chí “ 40 năm ASEAN thành tựu vấn đề” Nguyễn Quốc Hùng xuất năm 2007, tập 10, số 09 Đã đề cập đến thành tựu tổ chức ASEAN từ thành lập đặc biệt nói đến vấn đề mà ASEAN gặp phải Hơn hết tạp chí cịn nói đến thách thức đặt cho tổ chức ASEAN tương lai Bên cạnh tác phẩm cịn có số tác phẩm khác đề cập đến ASEAN như: “An ninh kinh tế ASEAN vai trò Nhật Bản” Viện kinh tế giới trung tâm kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (2001); hay “Kinh tế nước Đông Nam Á” Đào Duy Huân (1995) Ngoài ra, thành viên tổ chức đề cập rải rác tạp chí “Nghiên cứu Đơng Nam Á”, số 5/2001, số 6/2005 Nhìn chung tất cơng trình, viết đề cập đến tổ chức ASEAN, đề cập chủ yếu nói tổ chức đầu thành lập bước đầu phát triển tổ chức,các tác phẩm chưa thực đề cập sâu đến tổ chức cách hoàn chỉnh Tuy nhiên, tài liệu tham khảo giúp em hồn thành tốt đề tài khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (1999 - 2014)” đối tượng đề cập vấn đề xoay quanh tổ chức như: lịch sử hình thành, phát triển; cấu, nguyên tắc hoạt động tổ chức giai đoạn thành lập Đặc biệt với đề tài vấn đề trọng tâm tìm hiểu hoạt động phát triển tổ chức giai đoạn từ 1999 đến năm 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Với trình độ hiểu biết cịn hạn chế, khn khổ đề tài khóa luận tốt nghiệp, giới hạn không gian nghiên cứu tập trung sâu vào tìm hiểu trình hoạt động tổ chức hoạt động 10 nước thành viên + Thời gian: từ năm 1999 đến 2014 Mục đích hiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích ghiê cứu Mục đích chủ yếu đề tài thơng qua việc phân tích rõ q trình hình thành phát triển tổ chức để từ thấy phát triển tổ chức giai đoạn sau hoạt động ngày vượt bậc tổ chức, giúp nâng cao vị thị trường quốc tế Hơn hết, thông qua đề tài chúng thấy vai trị vị trí tổ chức quyền lợi nước tham gia, đặc biệt làm rõ vai trò tổ chức phát triển khu vực Đơng Nam Á nói chung phát triển cuả nước nói riêng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành đạt mục đích nói trên, tác giả thực nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Một : Vạch rõ bối cảnh giới khu vực Đông Nam Á trước thành lập tổ chức ASEAN tìm hiểu bối cảnh giới khu vực giai đoạn 1999 đến 2014 Hai: Nêu trình đời ASEAN giai đoạn phát triển giai đoạn 1967 -1998 Ba: Trình bày rõ ASEAN với hoạt động diễn biến giai đoạn từ 1999 đến 2014 Nguồ tư liệu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng tham khảo nguồn tư liệu yếu từ sách chuyên khảo thư viện trường đại học sư phạm Đà Nẵng, phòng học liệu khoa Lịch Sử hiệu sách địa bàn thành phố Đà Nẵng Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tham khảo tạp chí (Nghiên cứu Đơng Nam Á; Nghiên cứu Quốc tế; Báo Nhân dân ); cơng trình nghiên cứu có liên quan trữ phịng học liệu khoa, thư viện với tư liệu khai thác qua website mạng internet Phươ g pháp ghiê cứu Để hồn thành khóa luận cách thành công sử dụng phương pháp sau: Về phương pháp luận, dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin quan điểm Đảng ta để xem xét đánh giá vấn đề cách khác quan diễn Bên cạnh đó, để hồn thành khóa luận chúng tơi cịn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic Dựa tài liệu sưu tầm được, chúng tơi xử lý, phân tích có hệ thống làm sáng tỏ mục đích nhiệm vụ đề tài đặt Ngoài ra, để hoàn tất đề tài khóa luận chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác so sánh, đối chiếu, tổng hợp Đó g góp đề tài Tuy đề tài không mẻ cho nhiều độc giới nghiên cứu khoa học biết đến nhiên mong thông qua kiện lịch sử cụ thể, đề tài góp phần giúp cho người có cách nhìn khách quan, khoa học tổ chức ASEAN vai trò tổ chức cho phát triển nước khu vực, từ có thái độ trân trọng thành tựu mà ASEAN đạt Hơn nữa, đề tài có kết tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy học phần liên quan tới Đông Nam Á ASEAN sau Đặc biệt tài liệu hữu ích cho có nhu cầu tìm hiểu sâu tổ chức tìm hiểu nước khu vực Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận , tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1:Tổng quan q trình hình thành , xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (1967 – 1998) Chương 2: ASEAN giai đoạn từ 1999 -2014 DANH MỤC VIẾT TẮT S Từ viết tắt Hoàn chỉnh TT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á 01 EEC Cộng đồng kinh tế Châu Âu LAFTA Khu vực mậu dịch tự Mĩ La Tinh ASA Hiệp hội Đông Nam Á AEM Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế 02 03 04 05 củng cố không lâu sau hội nghị ARF diễn ra, Mỹ cho công bố chiến lược “xoay trục” châu Á thu hút nhiều ý Với tư cách chủ tịch, Việt Nam khôi phục phiên họp Nhóm Cơng tác chung ASEAN-Trung Quốc (JWG) vấn đề triển khai DOC năm 2002 Kết nỗ lực bên thống thông qua Hướng dẫn thực Tuyên bố ứng xử Biển Đông đầy mơ hồ vào tháng 7/2011 Tuy nhiên, hướng dẫn khả thi ASEAN đáp ứng yêu cầu Bắc Kinh (với ủng hộ Campuchia) xóa bỏ đoạn đề cập đến đòi hỏi quyền tham vấn nội nước ASEAN trước đến thỏa thuận với Bắc Kinh Một hướng dẫn bổ sung yêu cầu hành động hay dự án dựa DOC phải báo cáo Hội nghị Bộ trưởng ASEAN – Trung Quốc Nhờ đó, khn khổ đa phương thức ASEAN, Trung Quốc thể chế hóa thành cơng tiến trình đàm phán song phương, đảm bảo khả chia để trị nước này, đồng thời trì vị áp đảo bất tương xứng “Bộ Hướng dẫn thực Tuyên bố ứng xử Biển Đơng” khơng có hiệu lực thực tế quan hệ Trung Quốc với Việt Nam Philippines ngày xấu đi, vào năm 2011, Việt Nam cáo buộc tàu Trung Quốc hai lần cắt cáp thăm dị dầu khí nước Vào tháng 7/2012, chục tàu cá Trung Quốc hai tàu ngư nước đối đầu với tàu hải quân Philippines bãi cạn Scarborough Khơng dừng lại đó, Trung Quốc cịn cho mời cơng ty nước ngồi đấu thầu khai thác lơ dầu khí vùng biển tranh chấp (tháng 7/2012) Lo ngại trước diễn biến này, số thành viên ASEAN tìm cách củng cố ràng buộc thể chế để kìm hãm thái độ cứng rắn Bắc Kinh thông qua việc trở lại theo đuổi COC có tính ràng buộc cao, đồng thời đẩy mạnh tiến trình triển khai hướng dẫn DOC Đối với biện pháp thứ hai, bên đạt thỏa thuận vào tháng 01/2012, thống việc thành lập bốn nhóm chuyên gia vấn đề nghiên cứu 67 khoa học biển, bảo vệ mơi trường biển, tìm kiếm cứu nạn đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia Tuy vậy, ASEAN Trung Quốc đến đồng thuận hội đồng chuyên gia chung cho vấn đề “an tồn hàng hải thơng tin liên lạc biển bị đánh giá chứa nhiều điểm gây tranh cãi” Về phương án xây dựng COC, Bắc Kinh khăng khăng cho hướng dẫn DOC nên triển khai trước, đến đó, vào “thời điểm chín muồi” “điều kiện cho phép” Trung Quốc cân nhắc tham gia đàm phán COC Gạt bỏ phản đối thức từ Bắc Kinh, phủ Philippines tự soạn thảo COC sơ chuyển cho nước ASEAN Mặc dù vậy, vòng đàm phán nội ASEAN gặp trở ngại từ phía thành viên khơng có tranh chấp Biển Đông, đồng thời nước nhận thức khác mối đe dọa tiềm tàng từ sức mạnh trỗi dậy Bắc Kinh Đơn cử thành viên ASEAN nảy sinh bất đồng từ Điều số đến số 6, nội dung bao quát vấn đề “khai thác chung”, việc áp dụng UNCLOS, việc thiết lập Cơ chế Giải Tranh chấp (Dispute Settlement Mechanism) khu vực “Cùng lúc, Hội nghị ASEAN lần thứ 20 Phnom Penh từ ngày – 4/4/2012, Trung Quốc lại đưa lập trường yêu cầu phải có ghế tham dự đàm phám nội nước ASEAN COC Với vai trò Chủ tịch ASEAN vào năm đó, Campuchia ủng hộ yêu cầu này, vấp phải phản đối mạnh mẽ từ Philippines Việt Nam Các bên cuối đạt thỏa hiệp, theo thành viên ASEAN soạn thảo COC riêng, mặt khác Campuchia liên tục cập nhật tình hình đàm phán cho Bắc Kinh” [4 50 -54] Tiến triển việc soạn thảo COC trì thơng qua thảo luận nội ASEAN Nhóm Cơng tác diễn vào tháng 4/2012, sau Cuộc họp quan chức cấp cao (tháng 6/2012) Kết từ họp mặt bên tái soạn thảo nguyên tắc COC Bản thảo công bố Hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 45 (AMM) vào ngày 9/7/2012 68 Tuy vậy, ngoại trừ điểm đề cập đến hai chế giải tranh chấp theo Hiệp định Thân thiện Hợp tác UNCLOS (cả hai mang tính tự nguyện), cịn lại phần dễ gây tranh cãi phiên ban đầu Philippines soạn thảo bị loại bỏ có phạm vi mức độ cưỡng chế thi hành bị thu hẹp đáng kể Các ngoại trưởng ASEAN sau bị vào tranh cãi phía Việt Nam Philippines yêu cầu phải đưa vào (Tuyên bố chung hội nghị) đoạn đề cập đến hành động gây hấn Trung Quốc – ví dụ vụ bãi cạn Scarborough – việc Bắc Kinh mời thầu khai thác lô dầu khí khu vực Đặc quyền Kinh tế Việt Nam Từ thảo luận này, để giảm bớt mức độ căng thẳng song phương nội khối thành viên ASEAN tham gia tranh chấp Biển Đông, ông tự soạn thảo “kế hoạch sáu điểm” cho công bố vào cuối tháng 7/2012 Theo nhà phân tích, tất nước ASEAN “chấp thuận sáu nguyên tắc ‘Lập trường chung ASEAN’ vấn đề Biển Đơng”, đặc biệt có u cầu bên cam kết tuân thủ DOC, “sớm thông qua Bộ quy tắc ứng xử biển Đông” Tuy nhiên, kế hoạch sáu điểm không giới thiệu thêm điểm nào, đóng vai trị tạm thời ngăn cản tranh chấp nổ Ví dụ, biện pháp ngoại giao bộc lộ hạn chế rõ ràng thành viên ASEAN từ chối yêu cầu từ Philippines tái đàm phán lập trường thống khối Biển Đông Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tháng 11/2012 Kết Philippines phải quay với đường lối giao giao đơn phương tự cầu viện trọng tài quốc tế thơng qua Tịa án Luật biển Quốc tế ITLOS Biện pháp chung nhà phân tích ủng hộ bên gác lại tuyên bố chủ quyền chấp nhận chế thăm dò khai thác chung Mặc dù vậy, Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng cân nhắc phương án sở song phương Vấn đề chỗ, tình trạng thiếu vắng thỏa thuận đa phương gây khó khăn việc dàn xếp tuyên bố chủ quyền mâu thuẫn nội khối ASEAN Trở ngại bên có tun bố chủ quyền ASEAN thống lập trường chung, phía Trung Quốc định yêu cầu cách tiếp cận song phương tranh chấp 69 Như vậy, Khả ASEAN đến đồng thuận chung thực ý nghĩa vấn đề Biển Đông tiếp tục mịt mùng Thành viên khối chưa thể tinh thần sẵng sàng hy sinh “lợi ích quốc gia” để đổi lấy “lợi ích chung” cho ASEAN, kể lợi ích chung đem đến lợi ích tối ưu, chí tuyệt đối cho tất bên Trong đó, số nước ASEAN cịn có lợi ích kinh tế chiến lược phụ thuộc mạnh mẽ vào Trung Quốc Một phương án giúp giảm tình trạng tiến thối lưỡng nan thành lập tiểu ban công tác ASEAN, ví dụ nhóm ASEAN–X tập hợp thành viên có yêu sách chủ quyền Dù cách giúp giảm nguy đồn kết diễn đàn rộng ASEAN đảm bảo uy tín vai trị trung tâm khu vực cho khối, ngược lại làm suy yếu tiếng nói ngoại giao chung ASEAN Tuy nhiên, trường hợp biện pháp thơng qua, cần kết hợp với phương án bên chấp nhận thăm dò chung dựa tinh thần tự nguyện vùng biển tranh chấp mơ hồ việc áp dụng UNCLOS Mặc dù vậy, có khả Trung Quốc phản đối sáng kiến mà họ coi đa phương hóa hay quốc tế hóa tranh chấp Biển Đơng Thơng qua can thiệp, sách, cách giải mà tổ chức đưa thấy vai trị tác động tổ chức thành viên khu vực lớn điển hình vụ tranh chấp biển Đơng Tuy nhiên sách chưa thật hướng để giải cách thỏa đáng mà dừng lại chỗ ngăn cấm bùng nổ chiến tranh 2.5 Đặc điểm tổ chức ASEAN Đây tổ chức theo cấu trúc hình chóp quyền lực, có quan hoạch định sách quan chấp hành, có hình thành quan lãnh đạo tối cao tổ chức, có thiết chế có tham gia nước thành viên đại diện cho quyền lợi nước Có quan trưởng lĩnh vực cụ thể kinh tế, văn hóa, an ninh – xã hội 70 ASEAN coi tổng thư ký ASEAN quan riêng biệt, ngồi cịn có quan thường trực ASEAN nhằm quản lý hoạt động chung có loạt họp quan chức cao cấp lĩnh vực, ASEAN cịn có hệ thống ban thư ký quốc gia, ban thư ký ASEAN riêng ASEAN, tổ chức phát triển chênh lệch thành viên lớn nên chưa thể tạo quan ngân hàng hay tòa án riêng tổ chức nên hoạt động chủ yếu thơng qua phiên họp, cịn vấn đề nảy sinh tổng thư ký Ủy ban thường trực giải ASEAN ln có mặt: vừa có thành cơng vừa có hạn chế, hội thách thức, “ hướng tâm “ “ ly tâm” , , tổng thể tổ chức động linh hoạt, tự điều chỉnh để kịp thích nghi với tình hình thay đổi, khẳng định giá trị tồn vị quốc tế ASEAN bảo đảm “ thống đa dạng” sở lợi ích chung mục tiêu nguyên tắc Hiệp hội, “đồng thuận” “không can thiệp” ; biết tận dụng tối đa ưu địa - trị, địa-chiến lược địa-kinh tế, giữ vai trò cân điều hịa lợi ích nước lớn khu vực ASEAN tổ chức hợp tác khu vực mở, hướng nhiều ngoài; đến hợp tác nội khối chưa phải ưu tiên cao nước thành viên, đạt mức độ hiệu định Tóm lại, ASEAN tổ chức lập nhằm trì hịa bình liên kết với với nước, hỗ trợ để phát triển 2.6 Đá h giá hậ xét Có thể khẳng định ASEAN tổ chức có vị trị quan trọng nước thành viên nói chung khu vực châu Á nói riêng ASEAN có đặc điểm sau: Thứ nhất: ASEAN thị trường rộng lớn đầy tiềm vừa thị trường trung gian vừa thị trường tiêu thụ trực tiếp nhiều sản phẩm Việt Nam, thị trường có sức tiêu thụ đa dạng tương lai 71 Thứ hai: thị trường đa văn hoa, đa tơn giáo Văn hoa tơn giáo có ảnh hưỏng lớn đến thị hiếu tiêu dùng cữa người dân Sự đa dạng vãn hoa tôn giáo tạo nên đa dạng phong phú thị hiếu tiêu đùng ASEAN Hiệp hội cữa 10 quốc gia, m quốc gia lại cộng cữa nhiều dân tộc thuộc văn hoa khác Trải qua nhiều năm bị thực dân phương Tây đô hộ, truyền thống Á Đông bảo tồn phát triển Tuy nhiên, văn minh phương Đông bị ảnh hưởng phẩn cữa văn minh phương Tây Điều tạo cho ASEAN sắc thái văn hoa đa dạng, phong phú, vừa trung thành với truyền thống, vừa thay đổi để theo kịp với phát triển cữa thời đại ASEAN cộng đa tôn giáo Ở Indonesia, Malaysia, Brunei, tôn giáo đạo Hồi Tại Việt Nam, Thái Lan, Singapore, Myanma, Campuchia, Lào, đa số người dân theo đạo Phật Cịn đạo Thiên Chúa giáo tơn giáo Philippin Ngồi ra, người dân cịn theo đạo Tin Lành, đạo Hinđu, Ấn Đ ộ giáo, đạo Lão, Tuy vậy, nước ASEAN có đữ tơn giáo khu vực Thị trường ASEAN đa dạng, nhu cầu cữa người dân đa dạng, văn hoa tôn giáo lại tương đối giống Việt Nam nên doanh nghiệp Việt Nam, việc tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị hiếu cữa người dân ASEAN dễ dàng, từ doanh nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường Thứ ba: ASEAN có cấu hàng hoá xuất tương đối giống Trừ Singapore nước trung chuyển mậu dịch lớn giới, nước ASEAN cịn lại có mặt hàng xuất tương đối giống gồm khống sản, nơng phẩm mặt hàng sơ chế Chất lượng tạo dáng mẫu mã công nghiệp không thua ỏ ASEAN khơng có tượng trình độ phát triển kinh tế khơng kiểu EU, nén mật hàng ASEAN mang tính cạnh tranh bổ sung cho Các mặt hàng ASEAN cạnh tranh thị trường giới mà cạnh tranh thị trường khu vỉc Ví dụ có nhiều mặt hàng sản xuất, cạnh tranh không riêng thị trường quốc tế m thị trường ASEAN loại nông sản chưa chế biến chế biến, ôtô, xe máy, máy móc gia dụng (máy giặt, điều hoa, quạt điện), sắt thép, sản phẩm khí thơng 72 dụng, hàng dệt may, đồ chơi trẻ em, mỹ phẩm Việc tham gia AFTA tạo điều kiện thuận lợi cho nước ASEAN mua nguyên vật liệu với giá rẻ để sản xuất sản phẩm có giá thành thấp, thời tạo động lỉc cho việc phân công lại lao động tăng khả trao đổi buôn bán, hợp tác đầu tư nội khu vỉc Song đặt thách thức nước phát triển khối ASEAN có Việt Nam, đặc biệt thời điểm thỉc AFTA đến gần Trải qua 47 năm tồn thấy tổ chức ASEAN với xu tồn cầu hóa ngày nâng cao vị thị trường quốc tế nhìn chung nước tổ chức ngày phát triển Tuy nhiên với mặt tích cực mà tồn cầu hóa tác động đến nước thành viên có mặt hạn chế Như biết tồn cầu hóa tượng hợp với quy luật phát triển người, có hai mặt riêng biệt khác nhau, đồng thời với việc giúp nước hòa nhập, đồn kết, gắn bó lẫn tồn hóa cịn tạo nhiều nguy kìm nén phát triển đất nước Bên cạnh nội tổ chức hay xảy tranh chấp, mâu thuẫn thành viên tổ chức Tuy nhiên, tranh chấp, mâu thuẫn giải biện pháp hịa bình, điều hợp với mục đích tơn hoạt động tổ chức đề thành lập Mặc dù tổ chức lập nhằm giúp để lẫn để phát triển nhìn chung nước có chênh lệch lớn, nhiều nước tổ chức phát triển ngược lại có nhiều nước gặp nhiều khó khăn điều khiến nước họ chậm phát triển Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế nước ASEAN khơng đồng Mi-an-ma nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp ASEAN, vào khoảng 200 đôla Mỹ In-đô-nê-xi-a nước đứng đầu diện tích dân số ASEAN, thu nhập quốc dân tính theo đầu người vào khoảng 600 đơla Mỹ Trong đó, Xin-ga-po Bru-nây Đa-ru-xalam hai quốc gia nhỏ diện tích (Xin-ga-po ) dân số (Bru-nây Đa-ru-xalam) lại có thu nhập theo đầu người cao ASEAN, vào khoảng 30.000 đô la Mỹ/năm 73 Ở nước ASEAN diễn trình chuyển dịch cấu mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hố Nhờ sách kinh tế “hướng ngoại”, ngoại thương ASEAN phát triển nhanh chóng, tăng gần năm lần 20 năm qua, đạt 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu năm 1990 (nay 750 tỷ đôla Mỹ) ASEAN khu vực ngày thu hút nhiều vốn đầu tư giới Nếu năm 2005, tổng số vốn đầu tư mà ASEAN thu hút tăng 16,9% so với năm 2004, năm 2006, tổng số vốn đầu tư tăng 27,5% Tóm lại, trình phát triển tổ chức ASEAN ngày nâng cao vị tạo điều kiện cho nước thành viên hội nhập với giới để đưa vị đất nước ngày lên cao Đặc biệt nước làm cho đất nước lên theo chiều hướng phát triển góp phần làm cho giới giảm số lượng đất nước nghèo khó, nâng cao đời sống chất tinh thần người dân 74 KẾT UẬN Hành trình 47 năm qua ASEAN thật chuyến thuận buồm xi gió, mà phải trải qua khơng biến cố, thăng trầm Sự phát triển vượt bậc ASEAN kết đoàn kết nỗ lực khơng ngừng ASEAN q trình xây dựng Cộng đồng trụ cột trị-an ninh, kinh tế văn hóa xã hội Thứ nhất: Hợp tác trị-an ninh hịa bình bền vững Ra đời bối cảnh khu vực gặp nhiều bất ổn bị chia rẽ sâu sắc Chiến tranh lạnh, hết, ASEAN hiểu rõ trân trọng giá trị hịa bình ổn định Tun bố Băng Cốc, tuyên bố đánh dấu gia đời ASEAN năm 1967 rõ mục tiêu “cùng nỗ lực phấn đấu đảm bảo cho nhân dân hệ mai sau hưởng hồ bình, tự phồn vinh” Kể từ đó, ASEAN đưa nhiều văn kiện quan trọng Tuyên bố Hòa hợp ASEAN năm 1976; Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông nam Á (TAC) năm 1976; Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) năm 1995; Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC) năm 2002 Hiến chương ASEAN năm 2008 Các văn kiện trở thành chuẩn mực ứng xử cho quan hệ không nước ASEAN với mà ASEAN với đối tác bên Với giá trị đó, ASEAN trở thành lực hút lơi quan tâm nhiều đối tác lớn vào hợp tác khu vực Các trung tâm quyền lực kinh tế-chính trị Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU không ngừng tăng cường hợp tác với ASEAN thông qua chế ASEAN khởi xướng dẫn dắt ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) Trong vấn đề Biển Đơng, ASEAN thể vai trị, trách nhiệm việc bảo đảm hịa bình, ổn định, an ninh, an toàn tự hàng hải, hàng không khu vực Trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan xâm phạm thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, đe dọa an ninh, an toàn hàng hải Biển 75 Đông, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ngày 10/5/2014 Tun bố riêng tình hình Biển Đơng khẳng định mạnh mẽ nguyên tắc tôn trọng luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển Việc ASEAN tuyên bố riêng Biển Đông lần sau 20 năm thể quan ngại chung ASEAN diễn biến căng thẳng Biển Đông Các nước khẳng định trách nhiệm Hiệp hội hịa bình ổn định khu vực đoàn kết ASEAN trước khó khăn, thử thách Thứ hai: Hợp tác kinh tế tăng trưởng bền vững thịnh vượng chung Trước hết, phải khẳng định ASEAN động lực quan trọng thúc đẩy liên kết kinh tế-thương mại khu vực Chưa đầy thập kỷ sau ASEAN định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) năm 1992, liên kết kinh tế ASEAN không ngừng mở rộng, bao trùm hầu hết lĩnh vực kinh tế từ thương mại hàng hóa đến thương mại dịch vụ đầu tư Trước khủng hoảng tài châu Á 1997-1998, khơng đánh giá vội vã cho ASEAN thu lại dựng lên "bức tường" bảo hộ mậu dịch Song, trái lại, ASEAN thổi luồng gió vào liên kết kinh tế-thương mại Đơng Á với việc hình thành mạng lưới Khu vực mậu dịch tự với đối tác quan trọng khu vực (FTA+1) Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ơx-trây-lia Niu Di-lân; đồng thời tích cực thúc đẩy nhiều chương trình hợp tác kinh tế-thương mại đa dạng với đối tác lớn Mỹ, Canađa, EU, Nga Giữa gam màu ảm đạm tranh kinh tế giới, ASEAN lên điểm sáng, trì mức tăng trưởng trung bình 5-6% kể thời kỳ khó khăn năm 2011-2012 Thứ ba: Gắn kết lợi ích thiết thực cho người dân Cùng với hợp tác trị-an ninh kinh tế, hợp tác văn hóa-xã hội trở thành trụ cột Cộng đồng ASEAN nhằm xây dựng "một cộng đồng dân tộc ASEAN hài hịa, đồn kết, sống đùm bọc chia sẻ” Phấn đấu đạt mục tiêu điều dễ ASEAN tập hợp quốc gia đa dạng 76 lịch sử, thể chế trị, trình độ phát triển, văn hố, ngơn ngữ, tơn giáo ; Song, “thống đa dạng” trở thành đặc thù riêng có ASEAN, sắc khu vực mà nước ASEAN ln tơn trọng trân trọng giữ gìn 77 TÀI IỆU THAM KHẢO Dương Phú Hiệp (1996), đường phát triển số nước Châu Á – Thái Bình Dương , NXB trị quốc gia Đào Duy Huân (1995), Kinh tế nước Đông Nam Á, NXB Giáo Nguyễn Quốc Hùng (2007), “ 40 năm ASEAN thành tựu vấn dục đề”, Tạp chí KH & CN, tập 10, số 09 Kong So Kea (2009), “Campuchia với Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF)”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, tr 50 – 54 Trần Khánh (2007), “Những thách thức xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN”, Tạp chí N/c Đơng Nam Á, tr.10 – 17 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh (1998), Lược sử Đông Nam Á , NXB giáo dục Phạm Nguyên Long (1997), ASEAN vấn đề xu hướng, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Cơng Khanh, Đồn Thanh Hương (2002), Tổng quan ASEAN tiềm thành phố Hồ Chí Minh tiến hội nhập, NXB thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Mỹ (2001), “Quá trình thiết lập diễn đàn khu vực ASEAN”, Nghiên cưu Đông Nam Á, số 4, trang 3- 13 10 Nguyễn Thu Mỹ (2002), “ASEAN: Những đóng góp ASEAN hịa bình an ninh khu vực”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, trang 29 – 35 11 Nguyễn Thu Mỹ : “Cộng đồng ASEAN quan điểm nước ASEAN 5”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/ 2008 12 Dương Văn Ninh (chủ biên) (2002), “Một số chuyên đề lịch sử giới”, NXB trẻ 13 Đinh Kim Phúc, Lâm Quang Trực (1994), “ASEAN: Lịch sử hình thành phát triển”, NXB thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Đơng Nam Á học 78 14 Nguyễn Duy Quý (2001), “Xây dựng ASEAN phát triển đồng thập kỷ XXI”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, trang 51 -52 15 Phạm Đức Thành (2005), “Đông Nam Á: trạng vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á”,tr.3 -11 16 Khắc Thành (2001), Lịch sử nước ASEAN, NXB trẻ 17 Khắc Thành, Sanh Phúc (2003), “ Lịch sử nước ASEAN”, NXB trẻ 18 Nguyễn Xuân Thắng (1999), “Khu vực mậu dịch Tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam”, NXB thống kê Hà Nội 19 Lê Văn Toàn (1992), Kinh tế ASEAN khả hội nhập Việt Nam, NXB thống kê Hà Nội 20 Huỳnh Văn Tòng (1992), “Lịch sử quốc gia Đông Nam Á”, NXB thành phố Hồ Chí Minh 21 “Tạp chí Đơng Nam Á” số – 2000, Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á – Việt Nam 22 “Tạp chí Đơng Nam Á” số – 2000, Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á – Việt Nam 23 “Tạp chí Đơng Nam Á” số – 2015, Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á – Việt Nam 24 A New Wave of Chinese Assertivness: Roping Off Scarborough Shoal, Oil Leases in Vietnam’s EEZ, Military Garrison on Land and Fishing Armada at Sea,’ Hội nghị quốc tế Biển Đông lần thứ 2: “Những phát triển địa chiến lược triển vọng quản lý tranh chấp, Viện Nghiên cứu Biển” Malaysia (MIMA) tổ chức (2nd MIMA South China Sea Conference: GeoStrategic Developments and Prospects for Disputes Management), Kuala Lumpur, 2012 25 “ASEAN nước thành viên”, (1997), NXB khoa học xã hội, Hà Nội 79 26 Bộ ngoại giao – vụ ASEAN (1995), “các văn kiện ASEAN”, Nhà trị quốc gia, Hà Nội 27 “Các nước Đơng Nam Á”, 1976, NXB Sự Thật 28 Một số quy định pháp luật quan hệ hợp tác Việt Nam nước ASEAN (2002), NXB trị Quốc gia Hà Nội 29 Tổ chức ASEAN, trang http://www.aseansec.org (Truy cập ngày 20/4/2015) 30 Cơ cấu tổ chức ASEAN, trang http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr070521170031/nr130930203540/nr1402 28022301/ns131112115135/newsitem_print_preview (truy cập ngày 20/4/2015) 31 Nguyên tắc hoazjt động tổ chức, trang http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_h%E1%BB%99i_c%C3%A 1c_qu%E1%BB%91c_gia_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81 32 Cộng đồng ASEAN tầm nhìn sau 2015, trang http://tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2014/25755/Cong-dong-ASEAN-va-tam-nhin-sau-2015.aspx (Truy cập ngày 22/04/2015) 33 Hợp tác ASEAN thành tựu sau 10 năm phát triển trang http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2007/1956/Hop-tac-ASEAN-3-thanh-tuu-sau-hon-10-nam-phat.aspx (truy cập ngày 23/4/2015) 34 Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam – Chi tiết tổ chức Quốc tế, trang http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/C hiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=124 (truy cập ngày 25/04/2015) 35 Quá trình đời phát triển hiệp hội ASEAN, trang http://www.vietnamplus.vn/qua-trinh-ra-doi-va-phat-trien-cua-hiep-hoiasean/66409.vnp (truy cập ngày 25/04/2015) 80 36 Tuyên bố 2015 cộng đồng tổ chức ASEAN, trang http://aseanpeople.org/tuyen-bo-2015-cua-cong-dong-to-chuc-xhds-asean-congdong-asean-phuc-vu-nguoi-d-n/ (truy cập ngày 26/04/2015) 37 Vai trò ASEAN nước thành viên, trang http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction.html?id=470:so-34-vai-tro-cuaasean-doi-voi-cac-nuoc-thanh-vien-va-doi-voi-khu-vuc-chau-a-thai-binh-duong 38 Vai trò ASEAN tranh chấp biển Đông, trang http://nghiencuuquocte.net/2014/09/12/vai-tro-asean-trong-tranh-chap-biendong/#sthash.jKxZ59Ea.dp (truy cập ngày 26/05/2015) 39 Tổ chức ASEAN, trang http://thptphanthiet.edu.vn/index.php/su-dia-gdcd/su/273-t-o-c-h-u-c-a-s-e-a-n (truy cập ngày 27/5/2015) 40 Tạp chí cộng sản, trang http://tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su - kien/2014/25755/Congdong-ASEAN-va-tam-nhin-sau-2015.aspx (truy cập ngày 30/4/2015) 41 Số 31 – Đông Nam Á năm 1999 – năm sôi động, trang http://www.dav.edu.vn/en/publications/international-studies-review/backissues/1999/449-so-31-dong-nam-a-nam-1999-mot-nam-soi-dong.html (truy cập ngày 2/5/2015) 81 ... 27,5% Trước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập có vài cố gắng nước khu vực nhằm liên kết số quốc gia Đông Nam Á thành 14 tổ chức chung Tiền thân tổ chức ASEAN Hiệp hội Đông Nam Á (Association... thiện cấu tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (1967 – 1998) Chương 2: ASEAN giai đoạn từ 1999 -2014 DANH MỤC VIẾT TẮT S Từ viết tắt Hoàn chỉnh TT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á 01 EEC Cộng đồng... Hiệp ước Đông Nam Á - Liên phịng Đơng Nam Á - Liên minh phịng thủ Đơng Nam Á ARF Diễn đàn khu vực ASEAN NICS Các nước công nghiệp EU Liên minh Châu Âu DOC Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông COC

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w