1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững tại huyện hà trung tỉnh thanh hóa

95 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo trường đại học nông nghiƯp hµ néi  nguyễn THị THảO IU TRA, NH GIÁ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI HUYỆN H TRUNG - TNH THANH HO Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Quản lý đất đai MÃ số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: ts Đỗ NGUYÊN HảI Hà Nội - 2009 LI CAM OAN Tụi xin cam đoan, số liệu luận văn tơi trung thực Đây cơng trình nghiên cứu riêng Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thày giáo hướng dẫn TS Đỗ Nguyên Hải tận tình bảo, giúp đỡ tơi Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Tài Ngun Mơi trường huyện Hà Trung, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Hà Trung, phịng Thống kê huyện Hà Trung, Trạm Khuyến nông huyện Hà Trung tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập, điều tra số liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Cao Đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, người thân chia sẻ, động viên, giúp tơi q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 200… Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng i Danh mục ảnh vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 2.2 Một số phương pháp đánh giá đất giới Việt Nam 2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững giới Việt Nam 13 2.3.1 Quan điểm sử dụng đất bền vững giới 13 2.3.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững Việt Nam 19 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn huyện Hà Trung 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 iii 4.2 Điều kiện đất đai trạng sử dụng đất huyện Hà Trung 37 4.2.1 Điều kiện đất đai huyện Hà Trung 37 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hà Trung 40 4.3 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hà Trung 42 4.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 43 4.4.1 Hiệu loại hình sử dụng đất chuyên lúa (LUT1) 43 4.4.2 Hiệu loại hình sử dụng đất 2lúa- 1màu (LUT2) 47 4.4.3 Hiệu loại hình sử dụng đất chuyên màu (LUT3) 48 4.4.4 Hiệu loại hình sử dụng đất chuyên măng (LUT4) 49 4.4.5 Hiệu loại hình sử dụng đất trồng ăn (LUT5) 51 4.4.6 Hiệu loại hình sử dụng đất trồng cơng nghiệp (LUT6) 52 4.4.7 Hiệu loại hình sử dụng đất trồng rừng (LUT7) 54 4.4.8 Hiệu loại hình sử dụng đất Lúa- Cá (LUT8) 56 4.4.9 Loại hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản (LUT9) 58 4.9.10 Chăn nuôi dê (LUT 10) 60 4.5 Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất huyện Hà Trung 62 4.6 Định hướng phát triển loại hình sử dụng đất theo quan điểm bền vững đề xuất giải pháp thực địa bàn nghiên cứu 65 4.6.1 Định hướng loại hình sử dụng đất theo quan điểm bền vững 65 4.6.2 Các giải pháp 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Thuốc bảo vệ thực vật CNH-HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố DC:Dưa chuột FAO: Tổ chức Nơng lương giới GDC: Hộ gia đình, cá nhân GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HTX: Hợp tác xã LM: Lúa mùa LMU: Bản đồ đơn vị đất đai LUT: Loại hình sử dụng đất LX: Lúa xuân NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản NĐ: Ngô đông NN: Nông nghiệp PTNT: Phát triển nông thơn TCN: Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức nghiệp nhà nước TKH: Tổ chức khác nước TKT: Tổ chức kinh tế TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNT: Thu nhập UBS: UBND xã UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc v DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên Bảng Tình hình diễn biến dự báo đất canh tác dân số giới Trang 2.2 Dân số tiềm đất nông nghiệp số nước Đông Nam Á 2.3 Phân bố diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vùng nước 2.4 Tình hình thối hố đất giới 2.5 Một số nguyên nhân làm thoái hoá đất diện tích đất bị thối 14 hố nguyên nhân 15 2.6 Phân bố loại đất “có vấn đề” Việt Nam 19 2.7 Đặc tính hố học số loại đất “có vấn đề” Việt Nam 21 2.8 Phân bố đất dốc thoái hố đất vùng 23 4.3 Tình hình phát triển chăn nuôi, NTTS huyện Hà Trung từ năm 2005-2008 4.4 33 Tình hình dân số lao động huyện Hà Trung từ năm 2005- 2008 34 4.5 Phân loại đất huyện Hà Trung 38 4.6 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hà Trung năm 2008 40 4.7 Hiện trạng đất nông nghiệp huyện Hà Trung năm 2008 41 4.8 Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất huyện Hà Trung 42 4.9 Hiệu kinh tế LUT 43 4.10 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn phân bón cân đối 4.11 hợp lý 46 Đánh giá hiệu kinh tế LUT 62 i 4.12 Phân cấp tiêu cho loại hình sử dụng đất 4.13 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất theo quan điểm bền vững huyện Hà Trung 4.14 63 65 Hướng đề xuất sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp huyện Hà Trung 66 ii DANH MỤC ẢNH STT Tên hình Trang 4.1 Cảnh quan LUT - chuyên lúa xã Hà Long huyện Hà Trung 46 4.2 Cánh đồng trồng cà xã Hà Long huyện Hà Trung 49 4.3 Măng Bát Độ trồng đồi gia đình ơng Nguyễn Văn Hùng Xã Hà Long - huyện Hà Trung 51 4.4 Đồi trồng dứa xã Hà Vinh huyện Hà Trung 52 4.5 Cánh đồng trồng mía xã Hà Long- huyện Hà Trung 54 4.6 Đồi trồng keo lai Úc Hà Trung 56 4.7 Loại hình sử dụng đất Lúa- Cá xã Hà Ngọc huyện Hà Trung 58 4.8 Loại hình sử dụng đất ni trồng thuỷ sản xã Hà Vinh huyện Hà Trung 4.9 60 Đàn dê núi hộ gia đình ơng Vũ Văn Vở xã Hà Tiến - huyện Hà Trung 62 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cuộc sống gắn với nguồn tài ngun thiên nhiên: nước, khơng khí, rừng đặc biệt đất đai Con người phải canh tác đất đai thông qua sản xuất nông nghiệp tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để tồn phục vụ cho nhu cầu khác sinh hoạt, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí Trước dân số cịn ít, để đáp ứng u cầu người việc khai thác từ đất đai dễ dàng chưa có ảnh hưởng tiêu cực đến đất đai Trong vài thập kỷ gần gia tăng dân số với tốc độ nhanh chóng đặc biệt nước phát triển nên kéo theo nhu cầu lương thực tăng lên cách đáng báo động Hiện khủng hoảng lương thực chủ yếu diễn quốc gia có ảnh hưởng nghiêm trọng đến người dân nghèo hệ q trình bng lỏng quản lý sử dụng đất đai nói chung đặc biệt đất nông nghiệp làm cho sản xuất hiệu làm cho đất đai ngày xấu Như suy thối mơi trường đất mối nguy hiểm đe doạ toàn giới Những ngun nhân q trình suy thối sử dụng phương thức canh tác khơng thích hợp, sử dụng q nhiều hố chất nơng nghiệp Do việc sử dụng đất hiệu bền vững đất nông nghiệp trở thành chiến lược địa phương, quốc gia phạm vi tồn cầu Tài ngun đất có hạn, đất có khả canh tác ỏi Tồn lục địa trừ diện tích đóng băng vĩnh cửu (1.360 triệu ha) có 13.340 triệu Trong phần lớn diện tích đất có nhiều hạn chế cho sản xuất lạnh, khô, đất nghèo dinh dưỡng, mặn, phèn Mặt khác diện tích đất canh tác đầu người ngày giảm áp lực tăng dân số,sự phát triển thị hố, cơng nghiệp hố hạ tầng kỹ thuật Bình qn diện tích đất canh tác đầu người giới 0,23 ha, nhiều quốc gia khu vực KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Hà Trung huyện huyện thuộc trung du miền núi phía Bắc tỉnh Thanh Hố, có vị trí địa lý thuận lợi cho phát trỉên kinh tế, địa hình đa dạng phong phú, khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc phát triển trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ Là huyện nơng nghiệp giá trị ngành nơng, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị GDP huyện Theo phân loại đất huyện hà Trung năm 2000 huyện có nhóm đất là: Nhóm đất xám, Nhóm đất phù sa, Nhóm đất nâu đỏ, Nhóm đất glây, Nhóm đất tầng mỏng Với nhóm đất thích hợp với nhiều loại trồng, nên điều kiện thuận lợi để huyện đa dạng hoá loại trồng tương lai Hiện Hà Trung có 10 LUT với 11 kiểu sử dụng đất trồng trọt loại sử dụng đất điển hình cho chăn ni ni dê ni trồng thuỷ sản Trong có LUT1, LUT2, LUT3, LUT4, LUT5, LUT7, LUT8, LUT9, LUT10 LUT trì tương lai Trên sở điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, điều kiện đất đai, kế hoạch nâng cấp hệ thống giao, thông thuỷ lợi, loại hình sử dụng đất đề xuất mở rộng tương lai gồm: LUT2 Lúa – Màu: diện tích 2050 ha, tăng 1,6% so với LUT3 Chuyên màu: diện tích 925 ha, tăng 8,8 % so với LUT4 Chuyên rau: diện tích 395 ha, tăng 12,9 % so với LUT7 rừng: diện tích 1308 ha, tăng 15,4 % so với LUT8 Lúa – cá: diện tích 530 ha, tăng 6,0 % so với 72 5.2 Đề nghị Cần mở rộng diện tích loại hình sử dụng đất mang tính bền vững để nâng cao thu nhập cho người dân đồng thời không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Cần phát huy lợi địa hình để phát triển mơ hình ni dê, có phương án phát triển chăn ni dê địa phương nhằm đưa dê trở thành nuôi chủ lực địa phương, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nhân dân thực xoá đói, giảm nghèo, cần phải đầu tư thâm canh cao cho NTTS Tạo điều kiện thuận lợi sách đất đai, đặc biệt hộ có quy mơ sản sản xuất trang trại đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để hộ có hội vay vốn để đầu tư cho sản xuất theo hướng thâm canh cao 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bộ, E Mutert, Nguyễn Trọng Thi, Một số kết nghiên cứu cân đối phân bón cho trồng Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học- Viện thổ nhưỡng nơng hố- Nguyễn Đình Bồng (2002), Quỹ đất quốc gia- Hiện trạng dự báo sử dụng, Tạp chí Khoa học đất số 16/2002 Hoàng Hữu Cải (2008), Các hệ thống sử dụng đất bền vững, Truy cập ngày 3/3/2009, từ http:// www.hcmuaf.edu.vn Đỗ Nguyên Hải (1999), “ Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí khoa học đất số 11 Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng dẫn sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp ngành thổ nhưỡng, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quang Học (2001), Đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh – Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp chuyên ngành cải tạo đất thuỷ nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ánh Hồng (2007), Diện tích đất canh tác Việt Nam vào loại thấp giới, Truy cập ngày 7/8/2009, từ http:// www.vietbao.vn Hợp tác phát triển nông nghiệp nông thôn ASEAN kỷ ngun tồn cầu hố (2008), Hội khoa học kinh tế Việt Nam Trần Thị Thanh Huyền (2006), Đánh giá ảnh hưởng công tác chuyển đổi ruộng đất đến hiệu qủa sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 74 10 Phan Quốc Hưng (2003), Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Vũ Thị Xuân Hương (2005), Đánh giá loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu đề xuất khả mở rộng huyện Đơng Hưng- tỉnh Thái Bình, Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Huyện uỷ Hà Trung (2006), Nghị phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2006-2010 13 Lê Văn Khoa (2005), Sinh thái môi trường đất, NXB ĐHQG Hà Nội 14 Nông nghiệp hậu WTO, Truy cập ngày 7/8/2009, từ http://www.ipsard.gov.vn 15 Thái Phiên (1992), “ Sử dụng, quản lý đất dốc bảo vệ môi trường”, Hội thảo khoa học sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ môi trường, Hội Khoa học đất 16 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp 17 Trung Thành (2008), Khi đất nông nghiệp bị teo tóp, Truy cập ngày 7/8/2009, từ http://www.tuoitre.com.vn/ 18 Nguyễn Trung Thành (2009), Máy băm mía chưa nghiệm thu đặt hàng, Truy cập ngày 21/08/09, từ từ http:// www.baodatviet.vn 19 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp 20 Nguyễn Bá Tiếp (2006), Khủng hoảng lương thực giới, Truy cập ngày 3/3/2009, từ http:// www.thuvienkhoahoc.cm 21 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp 22 UBND huyện Hà Trung (2002), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2002 –2010 75 23 UBND huyện Hà Trung (2008), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2008 huyện Hà Trung 24 UBND huyện Hà Trung (2008), Báo cáo đánh tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2008, phương hướng mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm năm 2009 25 UBND huyện Hà Trung (2009), Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2008 26 UBND huyện Hà Trung (2009), Đề án quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp huyện Hà Trung giai đoạn 2009 – 2015 27 UBND huyện Hà Trung (2009), Báo cáo kết thực chương trình cánh xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm giai đoạn 2006 – 2010 28 UBND huyện Hà Trung (2009), Báo cáo tình hình, kết thực Nghị Quyết số 02 BCH Đảng huyện phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2006-2010 29 UBND huyện Hà Trung (2008), Báo cáo kiểm tra tình hình sử dụng đất lâm nghiệp 30 UBND tỉnh Thanh Hoá (2006), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 31 UBND xã Hà Long (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh, văn hoá, xã hội năm 2008 kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2009 32 Về chuyển đổi cấu lao động nông thôn sau thu hồi đất, Truy cập ngày 25/08/2009 từ http://taichinhvietnam.net 33 Trần Đức Viêm, Phạm Chí Thành cộng (1996), Nông nghiệp đất dốc thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 35 Planning for sustainable use of land resoureces, http://www.fao.org/ 36 Sustainable land use: Interdependence between forestry and agriculture, http://www.metla.fi 37 Global climate change: Sustainable land use and forestry, http://www.usaid.gov 76 PHỤ LỤC Bảng Xác định địa hình theo độ dốc STT Tên xã Hà Lĩnh Hà Phong Diện tích (ha) 2364,8 430,6 < 150 1389 430,6 150- 200 383.8 >200 592 Hà Châu 710,4 710,4 0 Hà Phú Hà Thái 278,3 575,1 278,3 451 0 124,1 Hà Hải 1068,1 1068,1 0 Hà Vân 694 694 0 Hà Dương 538,1 538,1 0 Hà Vinh 1750,5 838 912,5 10 Hà Toại 373,4 373,4 0 11 Hà Tiến 1655,1 1120 535,1 12 Hà Yên 425 425 0 13 14 15 Hà Đông Hà Bắc Hà Giang 940 827 926 396 827 761 190 165 354 0 16 Hà Lai 859 621 238 17 18 Hà Thanh Hà Ninh 365 736,6 365 366 244,6 126 19 Hà Sơn 1153 631 262 260 20 Hà Ngọc 473,8 473,8 0 21 Hà Bình 837 669 168 22 Hà Lâm 700,9 399 301,9 23 Hà Tân 1267,9 576 498,9 193 24 Hà Long 4350 3144 706 500 25 Thị trấn 151 151 0 Tổng 24450,6 Nguồn: Phòng NN PTNT huyện Hà Trung 77 17695,7 4065,9 2689,0 Bảng 2: Cơ cấu kinh tế huyện Hà Trung từ năm 2005-2008 Tổng giá trị GDP Năm 2005 Tỷ đồng Năm 2006 % Tỷ đồng Năm 2007 % Tỷ đồng Năm 2008 % Tỷ đồng % Nông, lâm, thuỷ sản 498,3 58,5 580,0 59,8 537,5 59,1 562,4 58,6 Công nghiệp, xây dựng 138,8 16,3 153,0 15,8 154,4 17,0 175,6 18,3 Dịch vụ, thương mại 214,6 25,2 237,0 24,4 218,0 24,0 221,8 23,1 Tổng 851,7 100,0 970,0 100,0 909,9 100,0 959,8 100,0 78 Bảng 3: Hiệu kinh tế trồng LUT1 ĐVT: 1000đ/ha Kiểu sử dụng Phân bón Giống Đạm đất Lúa xuân Lúa mùa Lân Kali Công Phân h.cơ Thuốc BVTV Thu Tổng Năng Làm Chăm ỷ lợi chi đất sóc phí phí suất kg/ha Giá sản phẩm Tổng (1000đ/ thu kg) Thu nhập Thu Tổng nhập số hỗn công hợp Hiệu quả/ 1đ CP (lần) 700 1120 1750 1560 2000 600 1400 4800 380 14310 6000 24000 9690 300 14490 1,7 800 840 700 1400 4800 380 12420 5000 20000 7580 300 12380 1,6 1400 1300 800 Tổng 1500 1960 3150 2860 2800 1300 2800 9600 760 26730 11000 79 44000 17270 600 26870 Bảng Hiệu kinh tế trồng LUT2 ĐVT:1000đ/ha Kiểu Giá sản Phân bón Cơng Năng Thuốc Thuỷ Tổng sử phẩm Tổng Giống Lân Phân BVTV Làm Chăm lợi phí chi phí suất thu dụng (1000 Đạm Kali (kg/ha) (NPK) h.cơ đất sóc đất đ/kg) Lúa 700 1120 1750 1560 2000 600 1400 4800 380 14310 6000 24000 xuân Lúa 800 840 1400 1300 800 700 1400 4800 380 12420 5000 20000 mùa Dưa 800 2800 1232 3120 1600 800 1400 17600 380 29732 18000 54000 chuột Tổng 2300 4760 4382 5980 4400 2100 4200 27200 1140 56462 29000 98000 Lúa 700 1120 1750 1560 2000 600 1400 4800 380 14310 6000 24000 xuân Lúa 800 840 1400 1300 800 700 1400 4800 380 12420 5000 20000 mùa Lạc 2500 560 900 1820 1200 400 1400 3600 380 12760 2400 12 28800 Tổng 4000 2520 4050 4680 4000 1700 4200 13200 1140 39490 13400 72800 Lúa 700 1120 1750 1560 2000 600 1400 4800 380 14310 6000 24000 xuân Lúa 800 840 1400 1300 800 700 1400 4800 380 12420 5000 20000 mùa Ngô 910 1400 1540 1820 1600 400 1400 4500 380 13950 5600 22400 đông Tổng 2410 3360 4690 4680 4400 1700 4200 14100 1140 40680 16600 66400 Tổng số Thu Hiệu Thu công nhập quả/1 nhập (công) hỗn đCP hợp (lần) 9690 300 14490 1,68 7580 300 12380 1,61 24268 600 41868 1,82 41538 1200 68738 9890 300 14690 1,7 6760 300 11560 1,6 16040 32690 500 1100 19640 45890 2,3 9690 300 14490 1,7 7580 300 12380 1,5 8450 400 12950 1,6 25720 1000 39820 Bảng Hiệu kinh tế trồng LUT3 ĐVT: 1000đ/ha Phân bón Kiểu sử dụng đất Dưa Thuốc Giống Đạm Lân Kali Tổng số Công Thuỷ Tổng Năng Giá sp suất (1000 Tổng thu Phân BVTV Làm Chăm lợi phí chi phí (kg/ha) đ/kg) h.cơ đất sóc Thu nhập công (công) Hiệu Thu nhập quả/1 hỗn hợp ĐCP (Lần) 800 2800 1232 3120 1600 800 1400 17600 380 29732 18000 54000 24268 440 41868 1,8 2400 420 280 1300 1200 400 1400 13000 380 20780 43200 1,5 64800 44020 540 57020 1,9 Ngô đông 910 1400 1540 1820 1600 400 1400 4500 380 13950 22400 8450 400 12950 1,6 141200 76738 1380 111838 chuột Cà Tổng 4110 4620 3052 6240 4400 1600 4200 35100 1140 64462 66800 Dưa hồng 800 4200 2800 3900 2000 2000 1400 20000 Lạc 5600 37480 20000 3,5 70000 32520 600 52520 2,1 900 1820 1200 400 1400 6000 380 15160 2400 12 28800 13640 600 19640 1,9 Ngô đông 910 1400 1540 1820 1600 400 1400 4500 380 13950 5600 22400 8450 400 12950 1,6 121200 54610 1600 85110 Tổng 2500 560 380 4210 6160 5240 7540 4800 2800 4200 30500 1140 66590 28000 81 Bảng 6: Hiệu kinh tế số loại trồng huyện Hà Trung Đơn vị: 1000 đ/ha Phân bón Cây trồng Giống Lúa xuân Lúa mùa Dưa chuột Dưa hồng Măng Dứa Mía Ngơ Cà 700 800 800 800 7500 18000 3600 910 2400 Đạm 1120 840 2800 4200 2100 1750 1400 420 Lân (NPK) Kali 1750 1560 1400 1300 1232 3120 2800 3900 0 3500 1300 3500 1950 1540 1820 280 1300 Công Thuốc Phân BVTV Làm hữu đất 2000 600 1400 800 700 1400 1600 800 1400 2000 2000 1400 2000 700 3000 3000 500 4000 1000 300 4000 1600 400 1400 1200 400 1400 Chăm sóc 6000 6000 17600 16000 20000 4000 6000 4500 13000 82 Tổng Năng Thuỷ Giá sp Tổng thu chi phí suất lợi phí (1000đ/kg) (tạ/ha) 380 380 380 380 0 380 380 14110 13240 29732 29580 31200 35100 22100 13950 33780 6000 5000 18000 20000 11000 38000 80000 5600 43200 4 3,5 2,5 0,45 1,5 24000 20000 54000 70000 77000 95000 36000 22400 64800 TNT 9890 6760 24268 40420 45800 59900 13900 8450 31020 Hiệu quả/ 1đCP 1,7 1,5 1,8 2,4 2,5 2,7 1,6 1,6 1,9 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: , Tuổi Địa chỉ: Thơn (Xóm) Xã Huyện Hà Trung – Thanh Hố I Tình hình chung: Gia đình ơng (bà) có người Nguồn thu nhập gia đình: Trồng trọt: Chăn ni: NTTS: Nguồn thu khác: Gia đình sử dụng diện tích đất nơng nghiệp? Loại giống trồng gieo trồng? Lúa Khoai tây Hành Ngơ Mía đỏ Đậu II Tình hình sản xuất nơng hộ Trồng trọt 1.1.Các trồng gieo trồng Loại trồng Lúa Ngơ Dưa chuột Dưa hồng Mía Măng Cà Dứa Lạc Diện tích (m2) Năng suất (kg/sào) 1.2.Chi phí cho loại trồng: Cây Giống Đạm Lân Kali Phân trồng (kg/sào) (kg/sào) (kg/sào) (kg/sào) chuồng Thuốc Thuỷ lợi BVTV phí (đ/sào) (đ/sào) Chi khác Lúa Ngơ Dưa chuột Dưa hồng Mía Măng Cà Dứa Lạc Chăn nuôi Vật nuôi Số lượng Sản lượng Giá bán/kg Tổng thu (con) (kg) (đ/kg) (1000đ) Trâu, bò Lợn Vịt Dê Chi phí Vật ni Giống (1000đ) Thức ăn Thú y (1000đ) (1000đ) Trâu, bị Lợn Vịt Dê 84 Cơng lao Chi động(1000đ) khác(1000đ) NTTS Diện tích NTTS: Chi phí giống cá: Số lần thu hoạch/năm: Thức ăn: Công lao động: Giá bán Trong năm tới, ơng, bà có ý định thay đổi sản xuất không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hiện ơng bà có gặp khó khăn sản xuất? Vốn: Kỹ thuật sản xuất: Thị trường tiêu thụ: Khó khăn khác: Mong muốn ơng (bà) trình sản xuất? Ngày….tháng….năm 2009 Chủ hộ Người vấn 85 ... 4.2.1 Điều kiện đất đai huyện Hà Trung 37 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hà Trung 40 4.3 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hà Trung 42 4.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất. .. dài huyện Để góp phần xây dựng định hướng sử dụng đất hiệu quả, bền vững huyện Hà Trung, hướng dẫn TS Đỗ Nguyên Hải, thực đề tài: ? ?Điều tra, đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững huyện Hà Trung. .. 46 Đánh giá hiệu kinh tế LUT 62 i 4.12 Phân cấp tiêu cho loại hình sử dụng đất 4.13 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất theo quan điểm bền vững huyện Hà Trung 4.14 63 65 Hướng đề xuất sử dụng đất

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w