Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

108 23 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÕ THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Nguyên Hải NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Võ Thị Hà i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Nguyên Hải, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Hương Sơn, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hương Sơn, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Hương Sơn, Ủy ban nhân dân cán địa 03 xã điều tra tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu đồ trình nghiên cứu luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Võ Thị Hà ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, hình ảnh .viii Danh mục phụ lục viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học 1.4.1 Những đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Những lý luận sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái quát đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Đặc điểm sử dụng đất nơng nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 2.1.3 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp hiệu 2.1.4 Hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 17 2.2.1 Sử dụng đất nông nghiệp giới 17 2.2.2 Sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 19 2.3 Một số cơng trình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 22 2.3.1 Một số cơng trình nghiên cứu giới 22 2.3.2 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam 24 iii Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Sơn 27 3.4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Sơn 27 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông – lâm nghiệp 28 3.4.4 Đề xuất hướng sử dụng đất nông – lâm nghiệp 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp điều tra thu nhập số liệu 28 3.5.2 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 29 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.5.4 Phương pháp so sánh 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn 38 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 45 4.2 Đánh giá trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 47 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai 47 4.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp 48 4.2.3 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hương Sơn 50 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 54 4.3.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 55 4.3.2 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 65 4.3.3 Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất 72 4.3.4 Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất tiểu vùng 75 4.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất huyện Hương Sơn 77 4.4.1 Những để định hướng sử dụng đất 77 iv 4.4.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 77 4.4.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất có hiệu 78 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 82 4.5.1 Biện pháp cải tạo đất, thủy lợi cải thiện khả canh tác môi trường 83 4.5.2 Biện pháp pháp nhằm hạn chế xói mịn cải thiện đồ phì đất 83 4.5.3 Áp dụng loại hình sử dụng đất có hiệu quả, bền vững 83 4.5.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ 84 4.5.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật 84 4.5.6 Giải pháp nguồn nhân lực 85 Phần Kết luận kiến nghị 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 91 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CLĐ Cơng lao động CPTG Chi phí trung gian ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nơng nghiệp lương thực giới GDP Tổng thu nhập quốc nội GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HQKT Hiệu kinh tế HQĐV Hiệu đồng vốn HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KHCN Khoa học công nghệ KT- XH Kinh tế - xã hội LUT Loại hình sử dụng đất LX-LM Lúa xuân, lúa mùa STT Số thứ tự TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 30 Bảng 3.2 Phân cấp hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 30 Bảng 3.3 Phân cấp hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp 31 Bảng 3.4 Phân cấp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 31 Bảng 4.1 Một số tiêu phát triển kinh tế 39 Bảng 4.2 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản qua năm 40 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện 42 Bảng 4.4 Tình hình phát triển chăn ni huyện Hương Sơn 43 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 2015 49 Bảng 4.6 Biến động diện tích đất nơng nghiệp 2011 - 2015 50 Bảng 4.7 Các loại hình sử dụng đất huyện 51 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 56 Bảng 4.9 Đánh giá xếp loại hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 58 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 59 Bảng 4.11 Đánh giá xếp loại hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 61 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 62 Bảng 4.13 Đánh giá xếp loại hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 64 Bảng 4.14 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 66 Bảng 4.15 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 67 Bảng 4.16 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 69 Bảng 4.17 Mức độ che phủ LUT 73 Bảng 4.18 So sánh mức đầu tư phân bón khuyến cáo sử dụng phân bón 74 Bảng 4.19 Tổng hợp hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất 76 Bảng 4.19 Đề xuất loại hình sử dụng đất tiểu vùng 80 Bảng 4.20 Đề xuất loại hình sử dụng đất tiểu vùng 81 Bảng 4.21 Đề xuất loại hình sử dụng đất tiểu vùng 82 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 4.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Hương Sơn năm 2015 47 Hình ảnh 4.1 Cảnh quan khu vực chuyên lúa hệ thống kênh mương xã Sơn Trà .52 Hình ảnh 4.2 Ruộng đậu xanh xã Sơn Mai 52 Hình ảnh 4.3 Vườn cam bù xã Sơn Mai 53 Hình ảnh 4.4 Cảnh quan rừng trồng 53 Hình ảnh 4.5 Cảnh quan đất trồng chè xã Sơn Kim 54 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 01 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hương Sơn năm 2015 91 Phụ lục 02 Diện tích loại hình sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 huyện Hương Sơn 93 Phụ lục 03 Giá số mặt hàng nông nghiệp 94 Phụ lục 04 Giá loại phân bón cơng lao động 94 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Võ Thị Hà Tên luận văn: “Đánh giá hiệu đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Chuyên ngành: Quàn lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Nguyên Hải * Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện - Đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp theo hướng hiệu bền vững địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh * Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu luận văn gồm: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Sơn - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Sơn - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông – lâm nghiệp - Đề xuất hướng sử dụng đất nông – lâm nghiệp Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra thu nhập số liệu + Phương pháp thu nhập số liệu thứ cấp +Phương pháp thu nhập số liệu sơ cấp +Phương pháp điều tra vấn nông hộ - Phương pháp phân vùng chọn điểm nghiên cứu - Phương pháp tính hiệu sử dụng đất + Đánh giá hiệu kinh tế + Đánh giá hiệu xã hội + Đánh giá hiệu môi trường - Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp so sánh ix + Lúa hè thu – đậu xanh: Diện tích đề xuất 226,35 ha, tăng 1,26 so với diện tích trạng + Lúa hè thu – lạc: Diện tích đề xuất 246,15 ha, tăng 7,97 so với diện tích trạng Bảng 4.20 Đề xuất loại hình sử dụng đất tiểu vùng Diện tích (ha) Diện tích đề xuất (ha) Biến động tăng, giảm (ha) 1.873,88 1.873,88 1.874,50 1.874,50 0,62 0,62 463,27 225,09 238,18 472,50 226,35 246,15 9,23 1,26 7,97 III Đất chuyên màu - Lạc xuân - Ngô đông - Chuyên rau, đậu loại - Khoai sắn 1.491,42 1.154,71 238,51 98,20 1.497,75 1.160,25 235,50 102,00 6,33 5,54 -3,01 3,80 IV Đất trồng ăn - Cam 614,20 614,20 756,00 756,00 141,80 141,80 7.442,49 7.442,49 8.567,00 8.567,00 1.124,51 1.124,51 Loại hình sử dụng đất I Đất chuyên lúa - vụ lúa (LM-LX) II Đất vụ lúa + Cây vụ đông - Lúa hè thu - đậu xanh - Lúa hè thu - lạc V Đất trồng rừng sản xuất - Keo c Đề xuất loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3: Từ tiêu chí điều tra đánh giá thực tế tơi lựa chọn loại hình sử dụng tiểu vùng theo thứ tự sau: * Các loại hình lựa chọn ưu tiên - LUT chuyên màu: Với kiểu sử dụng đất đề xuất ưu tiên sau: + Lạc xn - ngơ đơng: Diện tích đề xuất 860,50 ha, tăng 8,39 so với diện tích trạng + Chuyên rau đậu loại: Diện tích đề xuất 122,60 ha, tăng 0,93 so với diện tích trạng + Khoai sắn: Diện tích đề xuất 76,80 ha, tăng 3,29 so với diện tích trạng - LUT đất trồng cơng nghiệp lâu năm (cây chè): Diện tích đề xuất 485,50 ha, tăng 98,30 so với diện tích trạng 81 - LUT trồng rừng sản xuất (cây keo): Diện tích đề xuất 17.116,0 ha, tăng 1.291,86 so với diện tích trạng * Các loại hình trì - LUT chuyên lúa (LM - LX): Diện tích đề xuất 433,10 ha, tăng 0,86 so với diện tích trạng - LUT vụ lúa – màu (lúa hè thu – ngô): Diện tích đề xuất 34,50 ha, giảm 7,68 so với diện tích trạng Bảng 4.21 Đề xuất loại hình sử dụng đất tiểu vùng Diện tích (ha) Diện tích đề xuất (ha) Biến động tăng, giảm (ha) I Đất chuyên lúa 432,24 433,10 0,86 - vụ lúa (LM-LX) 432,24 433,10 0,86 II Đất vụ lúa + Cây vụ đông 42,18 34,50 -7,68 - Lúa hè thu - ngô 42,18 34,50 -7,68 1.047,29 1.059,90 12,61 - Lạc xuân - Ngô đông 852,11 860,50 8,39 - Chuyên rau, đậu loại 121,67 122,60 0,93 - Khoai sắn 73,51 76,80 3,29 IV Đất trồng công nghiệp lâu năm 387,20 485,50 98,30 - Chè 387,20 485,50 98,30 V Đất trồng rừng sản xuất 15.824,14 17.116,00 1.291,86 - Keo 15.824,14 17.116,00 1.291,86 Loại hình sử dụng đất III Đất chuyên màu 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Sử dụng đất để đem lại hiệu cao vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực Xuất phát từ tình hình cụ thể địa phương, qua nghiên cứu tìm hiểu bước đầu, tơi xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Sơn sau: 82 4.5.1 Biện pháp cải tạo đất, thủy lợi cải thiện khả canh tác môi trường - Tăng cường bổ sung loại phân hữu bón phân cân đối - Xây dựng hồ đập chứa nước vừa nhỏ, tạo kè giữ ẩm cho đất vào mùa khơ, hạn chế hình thành kết von, đá ong hệ thống trồng che phủ đa dạng, tưới nước nơi có điều kiện Cải tạo hệ thống kênh mương hạn chế thất thoát nước tưới Đặc biệt cần ưu tiên, nâng cấp, xây dựng hệ thống kênh mương tiểu vùng tiểu vùng Đây vùng có biến động lớn nguồn nước mùa, cần xây dựng hệ thống kênh mương hợp lý để điều hồ nguồn nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp quanh năm 4.5.2 Biện pháp pháp nhằm hạn chế xói mịn cải thiện đồ phì đất - Đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng cho đối tượng có nhu cầu nhằm tăng nhanh diện tích đất lâm nghiệp, hạn chế xói mịn rửa trơi bề mặt, bảo vệ mơi trường sinh thái tính đa dạng sinh học rừng - Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc biện pháp trồng rừng, sử dụng loại địa có hệ thống thích ứng cao - Đẩy mạnh thâm canh, đa dạng hóa trồng, tăng diện tích gieo trồng, hệ số sử dụng đất cách tăng vụ Đặc biệt quan tâm tăng tỷ lệ diện tích họ đậu, vừa cho nơng sản vừa góp phần cải tạo đất, tăng diện tích rau quả, thực phẩm có hiệu kinh tế cao 4.5.3 Áp dụng loại hình sử dụng đất có hiệu quả, bền vững Áp dụng loại hình sử dụng đất có hiệu bền vững cao đưa vào sử dụng địa bàn huyện sau: - Tiểu vùng áp dụng loại hình sử dụng đất LUT lúa – vụ đông, LUT chuyên lúa LUT chuyên màu - Tiểu vùng áp dụng loại hình sử dụng đất LUT chuyên màu, LUT lúa, LUT trồng ăn LUT trồng rừng sản xuất - Tiểu vùng áp dụng loại hình sử dụng đất LUT chuyên màu, LUT lúa, LUT trồng công nghiệp lâu năm LUT trồng rừng sản xuất 83 4.5.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Khi mà sản xuất Nông nghiệp dần chuyển sang sản xuất hàng hóa vấn đề tiêu thụ sản phẩm tốn khó cho nhà hoạch định sách Đối với huyện Hương Sơn vấn đề vận chuyển hàng hóa nơng sản đến thị trường lớn thành phố Hà Tĩnh, thành phố Vinh tỉnh khác nước thuận tiện nhờ tuyến đường Hồ Chí Minh Quốc lộ 8A qua địa bàn huyện Để xây dựng hệ thống thị trường tiêu thụ ổn định, theo chúng tơi cần phải quy hoạch, hình thành tổ chức tiêu thụ nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nơng sản, hình thành trung tâm thương mại trung tâm, thị trấn, tạo mơi trường giao lưu hàng hóa thuận lợi tập trung Có biện pháp khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân ký kết hợp đồng với hộ nông dân hợp tác xã nông nghiệp Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng giải pháp để đưa sản xuất nông nghiệp hàng hóa nước ta theo quỹ đạo kinh tế thị trường, vừa đảm bảo lợi ích nơng dân, vừa hạn chế rủi ro Cần có sách, chủ trương để liên kết doanh nghiệp, nông dân, nhà khoa học nhà quản lý mơ hình sản xuất 4.5.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Có chế độ đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phương cơng tác - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, đến sở, nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng tốt điều kiện sản xuất nông hộ - Tiếp tục thực chương trình khuyến nơng, đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, tổ chức nhân giống trồng, vật ni kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống - Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật ngành chủ đạo, ưu tiên lĩnh vực chế biến nơng sản, nghiên cứu mơ hình kinh tế trang trại sản xuất có hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng 84 4.5.6 Giải pháp nguồn nhân lực Thực đa dạng hoá loại hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chun môn thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp, tăng cường đội ngũ cán khuyến nông - khuyến lâm sở Lồng ghép chương trình, dự án, tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn chuyển giao KHKT, dạy nghề tham quan mơ hình sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hương Sơn huyện miền núi, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, địa hình huyện chủ yếu đồi núi (chiếm ¾ diện tích tự nhiên huyện) Tổng diện tích tự nhiên huyện Hương Sơn 109.679,49 Trong đó, đất nơng nghiệp 100.024,58 chiếm 91,20% diện tích tự nhiên (chủ yếu đất lâm nghiệp đất sản xuất nông nghiệp) Về đặc điểm tự nhiên lãnh thổ huyện chia thành vùng Tiểu vùng có diện tích đất nơng nghiệp vùng chiếm 9,78% diện tích đất nơng nghiệp huyện với 9.784,83 (chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp) Tiểu vùng diện tích đất nơng nghiệp vùng chiếm 16,94% diện tích đất nơng nghiệp huyện với 16.945,15 (chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp) Tiểu vùng diện tích đất nơng nghiệp vùng chiếm 73,28% diện tích đất nơng nghiệp huyện với 73.294,60 (chủ yếu đất lâm nghiệp) Kết nghiên cứu trạng sử dụng đất cho thấy vùng đa dạng trồng, đa dạng phụ thuộc vào loại đất điều kiện sinh thái Qua điều tra nông hộ tồn huyện, chúng tơi tổng hợp tất có loại hình sử dụng đất với 14 kiểu sử dụngđất khác phân bố tiểu vùng Đó là: LUT 1: chuyên lúa; LUT 2: vụ lúa (lúa mùa - lúa xuân) - vụ đông; LUT 3: vụ lúa (lúa mùa) - màu; LUT 4: chuyên màu; LUT 5: đất trồng ăn quả; LUT 6: đất trồng công nghiệp hàng năm; LUT 7: Đất trồng rừng sản xuất Kết đánh giá hiệu sử dụng đất cho thấy: Ở tiểu vùng 1: LUT vụ lúa - vụ đông cho hiệu kinh tế cao tiếp đến LUT chuyên màu, LUT vụ lúa – màu LUT đất chuyên lúa, Ở tiểu vùng 2: Trong LUT trồng hàng năm LUT đem lại hiệu kinh tế cao LUT vụ lúa - màu LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp Còn LUT trồng lâu năm trồng rừng LUT trồng ăn (cây cam) đem lại hiệu kinh tế cao LUT trồng rừng sản xuất (keo lai) đem lại hiệu kinh tế cao Ở tiểu vùng 3: Trong LUT trồng hàng năm LUT đem lại hiệu kinh tế cao LUT chuyên màu LUT vụ lúa – màu cho hiệu 86 kinh tế thấp Còn LUT trồng công nghiệp lâu năm trồng rừng đem lại hiệu kinh tế cao Qua kết đánh giá sử dụng đất LUT, lựa chọn kết hợp với giải pháp thuỷ lợi kỹ thuật canh tác hợp lý đất dốc (bón phân, luân canh với họ đậu để cải thiện độ phì cho đất), thâm canh tăng vụ đất vụ Chúng lựa chọn LUT với kiểu sử dụng đất thích hợp với vùng sau: Ở vùng 1: LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất vụ lúa; LUT vụ lúa vụ đông; LUT vụ lúa - màu LUT chuyên màu Ở vùng 2: LUT chuyên màu; LUT trồng ăn (cây cam bù) LUT trồng rừng sản xuất (cây keo) Đồng thời, trì LUT chuyên lúa LUT vụ lúa – vụ đông Ở vùng 3: LUT chuyên màu; LUT trồng rừng sản xuất (cây keo) LUT trồng công nghiệp lâu năm (cây chè) Đồng thời, trì LUT chuyên lúa LUT vụ lúa – vụ đông Các giải pháp sử dụng đất bền vững trì chất lượng đất địa bàn huyện Hương Sơn như: biện pháp cải tạo đất, thủy lợi cải thiện khả canh tác môi trường; biện pháp nhằm hạn chế xói mịn cải thiện độ phì đất; áp dụng loại hình sử dụng đất có hiệu quả, bền vững; giải pháp thị trường; giải pháp khoa học kỹ thuật giải pháp nguồn nhân lực 5.2 KIẾN NGHỊ Huyện cần tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cho người dân Tiếp tục chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đưa giống trồng mới, phù hợp nhằm tăng hiệu công thức luân canh Cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất công thức luân canh đạt hiệu kinh tế cao hợp lý năm 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư Việt Nam Http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) "Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020" - Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Thái nguyên Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất Chu Hữu Qúy, Cao Liêm Quyền Đình Hà (1991) "Những kết bước đầu đánh giá kinh tế đất huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh" - Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 1986 – 1991 NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 211 - 214 Đặng Ngọc Khắc (2011) "Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ" - Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đào Châu Thu (1999) Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đồn Cơng Qùy (2006) "Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã vùng đồng huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây" – (25) (vie) - ISSN 0868 - 3743, tr 79 - 82, 93 Đỗ Nguyên Hải (1999) "Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp" Tạp chí Khoa học đất (11) tr 120 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 10 Hà Thị Phương (2014) “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang” Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam 11 Lê Hội (1996) "Một số phương pháp luận quản lý sử dụng đất đai" - Tạp chí nghiên cứu kinh tế đất (193) Hà Nội 12 Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Bồng (2005) "Sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên" Tạp chí Tài ngun Mơi trường (2) tr 21 - 24 14 Nguyễn Sinh Cúc (2003) "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới" NXB Thống kê, Hà Nội 88 15 Nguyễn Thị Hằng (2006) "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đề xuất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa" - Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, ĐHNNIHN 16 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995) "Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam", Hội thảo quốc gia "Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền" NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Văn Toàn Nguyễn Ngọc Châu (2008) "Tình hình quản lý sử dụng đất nơng nghiệp huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2007" Tạp chí khoa học Đại học Huế (47) 20 Nguyễn Thị Vòng cs (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 21 Phạm Văn Dư (2009) "Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sơng Hồng" - Tạp chí Cộng sản, Số ngày 15/05/2009 22 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cs (1998) Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Quốc Hội, Luật đất đai (2003) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc Hội, Luật đất đai (2013) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quyền Đình Hà (1993) Đánh giá kinh tế đất vùng đồng sông Hồng - Luận án tiến sỹ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 26 Trần Đình Đẳng, Quyền Đình Hà, Vũ Thị Bình (1990) "Kết bước đầu đánh giá đất canh tác huyện Tiền Hải, Thái Bình" - Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm (4) tr 203 - 207 27 Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2002) Giới thiệu tài liệu khoa học công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất quan điểm môi trường, sinh thái phát triển bền vững, NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia 28 Trương Văn Tuấn (2007) "Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk" - Tạp chí khoa học Đại học Đà Nẵng (19) 29 UBND huyện Hương Sơn, Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, huyện Hương Sơn 89 30 UBND huyện Hương Sơn, Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, huyện Hương Sơn 31 Vũ Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội - Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội 32 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa huyện Kiến Thụy – tỉnh Hải Phịng Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hương Sơn năm 2015 Thứ tự LOẠI ĐẤT Mã Tổng diện tích đất đơn vị hành (1+2+3) Nhóm đất nông nghiệp NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.2 Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nơng nghiệp khác Nhóm đất phi nơng nghiệp I Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Tổng diện tích tồn huyện (ha) Cơ cấu (%) 109.679,49 Diện tích vùng (ha) Diện tích xã Sơn Trà Diện tích vùng (ha) Diện tích xã Sơn Mai Diện tích vùng (ha) Diện tích xã Sơn Kim 12.669,68 721,43 20.018,01 1.915,90 76.991,80 20.846,19 91,20 15,07 8,72 9.784,83 563,35 16.945,15 1.705,08 73.294,60 20.118,15 5.994,31 380,87 6.646,27 680,13 3.891,92 929,08 CHN 100.024,58 16.532,50 9.559,38 4.208,99 287,49 3.828,77 262,23 1.521,62 227,37 LUA 5.629,04 5,13 2.817,39 215,64 2.337,14 206,15 474,51 84,55 HNK 3.930,32 3,58 1.391,59 71,84 1.491,62 56,08 1.047,11 142,82 CLN 6,36 75,69 39,81 27,49 8,40 0,26 0,00 0,18 1.785,33 93,38 2.817,54 417,90 2.370,29 701,71 3.598,67 177,57 10.157,67 1.011,82 69.262,43 19.134,62 1.357,28 177,57 8.303,11 1.011,82 33.998,25 4.375,23 NKH 6.973,16 83.018,77 43.658,64 30.145,55 9.214,56 281,04 0,00 192,27 96,24 PNN 6.771,96 6,17 2.116,34 2.241,38 1.854,56 26.049,61 7.269,14 0,00 0,00 9.214,56 7.490,24 67,52 11,94 95,60 4,92 0,00 91 117,92 13,13 0,00 0,00 19,46 23,30 72,73 42,52 147,68 2.428,42 2.227,20 364,82 175,23 2.1 2.1.1 Đất Đất nông thôn OCT ONT 966,15 885,92 0,88 0,81 329,67 329,67 2.1.2 2.2 Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng ODT CDG 80,23 3.473,62 0,07 3,17 TSC 21,62 CQP 2.3 Đất an ninh Đất xây dựng cơng trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng Đất sở tơn giáo 2.4 Đất sở tín ngưỡng 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 23,86 23,86 398,68 347,06 18,53 18,53 237,80 209,19 52,06 52,06 0,00 1.179,61 93,26 51,62 1.369,14 128,83 28,61 924,87 109,82 0,02 5,95 1,25 11,30 0,17 4,37 0,30 21,50 0,02 2,05 6,02 13,43 CAN 3,59 0,00 0,00 0,73 2,86 DSN 185,95 0,17 55,68 2,33 67,02 2,64 63,25 6,32 CSK 184,80 0,17 63,69 27,25 49,11 0,25 72,00 1,92 CCC 3.056,10 2,79 1.052,22 62,43 1.234,96 125,77 768,92 101,27 TON 15,70 0,01 6,39 8,34 0,05 0,97 0,13 TIN 29,33 0,03 18,93 2,71 10,12 0,09 0,28 NTD 574,56 0,52 249,26 24,47 230,03 15,63 95,27 10,91 SON 1.595,25 1,45 306,35 1,24 374,35 4,50 914,55 186,55 MNC 116,56 0,11 26,13 2,13 36,96 7,61 53,47 5,35 PNK 0,84 0,00 0,00 2.8 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chun dùng Đất phi nơng nghiệp khác Nhóm đất chưa sử dụng CSD 2.882,95 2,63 768,51 10,40 644,44 35,59 1.470,00 363,22 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 1.312,62 1,20 178,82 4,01 312,98 18,81 820,82 181,98 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 1.570,32 1,43 589,68 6,38 331,45 16,78 649,19 181,25 2.5 2.6 2.7 92 0,84 0,00 Phụ lục 02 Diện tích loại hình sử dụng đất nơng nghiệp năm 2015 huyện Hương Sơn Đơn vị tính Tồn huyện Vùng Sơn Trà Vùng Sơn Mai Vùng I Đất chuyên lúa - vụ lúa (LM-LX) II Đất lúa + Cây vụ đông - LM - LX - ngô đông - LM - LX - đậu xanh - LM - LX - lạc đông III Đất vụ lúa - màu - Lúa hè thu - đậu xanh - Lúa hè thu - lạc - Lúa hè thu - ngô IV Đất chuyên màu - Lạc xuân - Ngô đông - Lạc xuân - đậu xanh - ngô đông - Chuyên rau, đậu loại - Khoai sắn V Đất trồng ăn - Cam VI Đất trồng công nghiệp lâu năm - Chè ha ha ha ha ha ha ha ha 3.717,64 3.717,64 562,62 297,16 98,95 166,51 1.348,62 225,09 1.081,35 42,18 3.940,30 2.630,94 420,39 717,26 171,71 954,40 954,40 1.411,52 1.411,52 562,62 297,16 98,95 166,51 843,17 131,90 131,90 77,26 30,50 27,60 19,16 6,48 1.873,88 1.873,88 77,72 77,72 0,00 64,94 64,94 0,00 843,17 6,48 463,27 225,09 238,18 128,43 74,50 53,93 432,24 432,24 0,00 0,00 0,00 0,00 42,18 1.401,59 624,12 420,39 357,08 71,84 22,40 33,94 15,50 1.491,42 1.154,71 56,08 31,60 42,18 1.047,29 852,11 19,61 143,00 90,40 0,00 0,00 0,00 238,51 98,20 868,40 868,40 10,20 14,28 209,00 209,00 121,67 73,51 86,00 86,00 38,40 14,20 0,00 412,20 0,00 0,00 25,00 0,00 387,20 327,20 412,20 387,20 327,20 VII Đất trồng rừng sản xuất - Keo lai ha 23.266,63 23.266,63 15.824,14 15.824,14 3.621,00 3.621,00 Loại hình sử dụng đất 25,00 0,00 0,00 93 0,00 7.442,49 7.442,49 1.011,82 1.011,82 Sơn Kim 19,61 Phụ lục 03 Giá số mặt hàng nông nghiệp Lúa xuân đồng/kg Giá BQ năm 2015 7.200 Lúa mùa, Hè thu đồng/kg 7.200 Ngô đồng/kg 6.700 Đậu xanh đồng/kg 30.000 Lạc đồng/kg 20.000 Khoai sắn đồng/kg 6.500 Rau đồng/kg 3.000 Cam đồng/kg 50.000 Chè búp tươi đồng/kg 7.000 10 Keo đồng/cây 35.000 STT Mặt hàng Đơn vị tính Phụ lục 04 Giá loại phân bón cơng lao động STT Loại Đơn vị tính Đơn giá năm 2015 Phân hữu đồng/tấn 120.000,00 Đạm Urê đồng/kg 13.000,00 Lân đồng/kg 8.000,00 Kali đồng/kg 12.000,00 NPK đồng/kg 8.000,00 Vôi đồng/kg 3.000,00 Thuốc trừ sâu (cây hàng năm) đồng/sào 15.000,00 Thuốc trừ cỏ (cây hàng năm) đồng/sào 15.000,00 Công lao động phổ thông đồng/ngày 160.000,00 94 Phụ lục 05 So sánh hiệu xã hội kiểu sử dụng đất trồng hàng năm địa bàn huyện Công lao động (ngày công) GTSX/công lao động(1000 đồng) GTGT/công lao động(1000 đồng) Trung bình tồn huyện Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng Trung bình tồn huyện Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng Trung bình toàn huyện Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng 412,73 386,16 425,13 426,91 176,54 197,38 166,99 165,24 103,10 119,82 96,01 93,49 - LM - LX - ngô đông 550,00 550,00 178,31 178,31 106,58 106,58 - LM - LX - đậu xanh 730,00 730,00 159,62 159,62 103,77 103,77 - LM - LX - lạc đông 710,00 710,00 182,85 182,85 118,50 118,50 Loại hình sử dụng đất I Đất chuyên lúa - vụ lúa (LM-LX) II Đất lúa + Cây vụ đông III Đất vụ lúa - màu - Lúa hè thu - đậu xanh 440,00 - Lúa hè thu - lạc 405,00 - Lúa hè thu - ngô 430,00 380,00 440,00 174,26 430,00 216,38 219,56 430,00 112,10 420,00 183,96 203,59 200,02 200,02 99,35 174,26 103,12 213,19 132,66 103,12 139,74 112,10 57,00 170,48 120,31 139,93 139,10 139,10 70,88 125,58 57,00 IV Đất chuyên màu - Lạc xuân - Ngô đông 388,13 350,86 - Lạc xuân - đậu xanh ngô đông 557,20 557,20 - Chuyên rau đậu hạt loại 140,00 140,00 - Khoai sắn 202,61 393,52 150,00 130,00 99,39 199,31 205,92 241,39 95 177,81 93,11 105,71 64,71 245,35 237,43 148,97 112,87 108,12 56,92 66,33 144,15 153,78 ... 2.1.4 Hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 2.1.4.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp a Khái niệm hiệu sử dụng đất: Đối với lĩnh vực sử dụng đất, hiệu sử dụng đất tiêu chất lượng đánh giá kết sử dụng. .. hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nhằm đề xuất loại sử dụng đất hiệu cho huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 1.3 YÊU... gồm: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Sơn - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Sơn - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:30

Mục lục

    TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC

    1.4.1. Những đóng góp mới

    1.4.2. Ý nghĩa khoa học

    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

    2.1.1. Khái quát về đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan