Lý luận, phê bình văn học và diễn ngôn lý luận, phê bình văn học (những vấn đề khái niệm)

5 33 0
Lý luận, phê bình văn học và diễn ngôn lý luận, phê bình văn học (những vấn đề khái niệm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có thể nói, sự phân biệt khái niệm lý luận, phê bình văn học và diễn ngôn lý luận, phê bình văn học có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu văn học hiện nay. Sự phân biệt này sẽ góp phần quy định giới hạn và khả năng nghiên cứu các phương diện khác nhau văn học Việt Nam đương đại. Trong đó, việc diễn ngôn lý luận, phê bình văn học là một hướng đi mới chứa đựng nhiều hứa hẹn trong việc khẳng định những thành tựu, ghi dấu những khả năng và vạch rõ những thách thức của lý luận, phê bình văn học Việt Nam trong tương lai.

Trần Thị Ngọc Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 125(11): 15 - 19 LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC VÀ DIỄN NGƠN LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC (NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM) Trần Thị Ngọc Anh* Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Có thể nói, phân biệt khái niệm lý luận, phê bình văn học diễn ngơn lý luận, phê bình văn học có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu văn học Sự phân biệt góp phần quy định giới hạn khả nghiên cứu phương diện khác văn học Việt Nam đương đại Trong đó, việc diễn ngơn lý luận, phê bình văn học hướng chứa đựng nhiều hứa hẹn việc khẳng định thành tựu, ghi dấu khả vạch rõ thách thức lý luận, phê bình văn học Việt Nam tương lai Từ khóa: Lý luận văn học, phê bình văn học, lý luận, phê bình văn học, diễn ngơn lý luận, phê bình văn học ĐẶT VẤN ĐỀ* Về mặt lý thuyết khơng có khái niệm ghép “lý luận, phê bình văn học” Cách diễn đạt xuất phát từ thực tế hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam, khơng có nghiên cứu túy lý thuyết Lý luận văn học chủ yếu ẩn danh qua hoạt động phê bình Lý luận văn học ta thường dừng lại việc giới thiệu ứng dụng lý thuyết văn học nước ngoài, chứng minh chúng thơng qua hoạt động tích cực đời sống phê bình Cụm từ “lý luận, phê bình văn học” ta thực chất ngầm hiểu tích hợp hai khái niệm lý luận văn học phê bình văn học Nó cho thấy thực tế ta khó phân định hai hoạt động nghiên cứu văn học Một cụm thuật ngữ khác “diễn ngôn lý luận, phê bình văn học” “hoạt động tích cực” nghiên cứu văn học Việt Nam Vậy chúng có khác nhau? Sự khác có tác động đối việc nghiên cứu văn học chúng ta? KHÁI NIỆM LÝ LUẬN VĂN HỌC, PHÊ BÌNH VĂN HỌC “Lý luận văn học” từ Hán Việt gốc Nhật Người Nhật dùng thuật ngữ để dịch từ “Theory” tiếng Anh Trung Quốc Việt Nam ta đồng thuận với cách dịch với ý nghĩa: “Lý luận văn học hệ thống * Tel: 01663.869188 tri thức, nguyên lý văn học khái quát sở thực tế phong phú, đa dạng biến đổi lịch sử” [1] Theo R.Wellek A.Warren Lý luận văn học (Nguyễn Mạnh Cường dịch), thì: lý luận văn học “nghiên cứu nguyên tắc sáng tác văn học, phạm trù, tiêu chí” [6] Theo từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi biên soạn Từ điển văn học (bộ mới) Đỗ Đức Hiểu chủ biên thống cho rằng: Lý luận văn học là: “Bộ mơn nghiên cứu văn học bình diện lý thuyết khái quát Lý luận văn học nghiên cứu chất sáng tác văn học, chức xã hội – thẩm mỹ nó, đồng thời xác định phương pháp luận phương pháp phân tích văn học” [1], [2] Các nhà nghiên cứu thống tập hợp phạm trù nghiên cứu lý luận văn học làm ba nhóm: lý thuyết tính đặc trưng văn học; lý thuyết cấu trúc tác phẩm văn học; lý thuyết trình văn học Về mặt này, lý luận văn học lý thuyết văn học có khoảng cách “Lý thuyết văn học hệ thống quan niệm cụ thể tác giả hay trường phái định, chẳng hạn, lý thuyết cấu trúc, lý thuyết xã hội học, lý thuyết phân tâm học… chúng số nhiều Mỗi lý thuyết đem đến cho lý luận, lý thuyết văn học lý luận văn học Khoa lý luận văn học cần nói đến khơng một, mà tất lý thuyết, văn học” [5] 15 Trần Thị Ngọc Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Như vậy, bản, Nyire Lajos khẳng định “lý luận văn học lĩnh vực bàn đến vấn đề trừu tượng khái quát khoa học văn học… Nghiên cứu lý luận văn học kiểm tra mối liên hệ thành phần tác phẩm văn học Những thành phần tác phẩm tạo nên thứ bậc phức tạp… Lý luận văn học mặt đưa khái niệm lý luận nghiên cứu kinh nghiệm vào lĩnh vực nghiên cứu nó, mặt khác mở tượng văn học mà nghiên cứu kinh nghiệm khoa học văn học – văn học sử, phê bình, văn học, nghiên cứu phong cách học – không đưa kiểm tra, phân tích” [2] Do đó, mối quan tâm hàng đầu lý luận văn học quy luật, khuôn khổ quy định tạo thành văn văn học chỉnh thể thẩm mỹ Trong đó, phê bình văn học quan niệm “việc phân tích tác phẩm cụ thể” [6] “có chức phán đốn, bình luận, giải thích đánh giá giải thích tác phẩm văn học, kèm theo việc phán đốn, bình luận, giải thích, đánh giá tượng đời sống mà tác phẩm đề cập tới… Những phán đốn phê bình xuất đồng thời với xuất văn học” [3] Phê bình văn học có bước phát triển văn học Việt Nam đầu kỉ XX với đóng góp tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Đỗ Mục, Phan Kế Bính Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan… tác phẩm phê bình tiêu biểu Việt Hán văn khảo, Việt Nam phong tục (Phan Kế Bính), Việt văn hợp tuyển giảng nghĩa (Nguyễn Hữu Tiến), “Thi nhân Việt Nam”(Hoài Thanh – Hoài Chân), “Nhà văn Việt Nam đại” (Vũ Ngọc Phan)… Sự xuất tác phẩm khiến cho lịch sử phê bình văn học Việt bước sang trang mới, khỏi lối “bình văn” xưa Phê bình văn học theo nghĩa thể loại đời văn học có phân hóa thành tư tưởng khuynh hướng nghệ thuật khác Đây sở để năm trước Cách mạng, văn học Việt Nam xảy nhiều bút chiến nghệ thuật với quan 16 125(11): 15 - 19 điểm nhiều không dừng lại khác biệt học thuật mà nâng thành tầm tư tưởng xã hội thời đại Tiêu biểu tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật” “nghệ thuật vị nhân sinh” hai chủ sối Hồi Thanh Hải Triều Có thể nói, dù lý luận văn học, phê bình văn học hay lý luận, phê bình văn học đối tượng hướng tới tác phẩm văn học với chất, quy luật tạo thành tác phẩm văn học Sử dụng tích hợp thuật ngữ “lý luận, phê bình văn học” khơng có nghĩa đồng khái niệm với Thực tế, thuật ngữ này, giới nghiên cứu bạn đọc ý thức rõ gồm hai loại hoạt động nghiên cứu văn học khác Nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung viết “Vị trí chức lý luận văn học hệ thống khoa nghiên cứu văn học” giúp người đọc phân biệt rõ giới hạn cụ thể lý luận văn học phê bình văn học: “lý luận văn học cố gắng đạt nhận biết mang tính hệ thống tượng văn học, lý luận văn học hoạt động bình diện trừu tượng, cịn phê bình văn học ln bám vào tác phẩm văn chương cụ thể Phê bình văn học nêu lên vấn đề văn học đương đại, việc nắm bắt nêu lên cách khái quát quy luật phát triển văn học nằm tượng xuất khơng phải nhiệm vụ phê bình văn học” [3] Chỉ có điều văn học Việt Nam, hai hoạt động nghiên cứu văn học gắn liền với chặt chẽ tới mức nhiều trường hợp khó mà phân tách Hơn nữa, hoạt động văn học ta trước khơng có việc sáng tạo lý thuyết túy Lý luận văn học nảy nở phát triển chủ yếu thơng qua hoạt động phê bình, sử dụng lý thuyết văn học để phê bình văn học ngược lại Lý luận văn học ta nhờ dày lên thông qua phê bình phê bình Và vậy, tạo đặc trưng truyền thống riêng nghiên cứu văn học Việt Nam DIỄN NGÔN LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC Sự xuất khái niệm “diễn ngôn” làm thay đổi quan niệm, cách tiếp cận, Trần Thị Ngọc Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ cách nghiên cứu ngôn ngữ vấn đề xã hội có văn học nghệ thuật Trước thuật ngữ trở nên thông dụng người ta quan niệm “ngôn ngữ vỏ vật chất tư duy” Điều hiểu ngơn ngữ hình thức biểu đạt nội dung khoa học, xã hội Nhưng thực tế, ngơn ngữ khơng tồn cơng cụ, kí hiệu để phản ánh ý nghĩa mà cịn nội dung biểu đạt Vì phát ngơn hình thành khơng phụ thuộc vào quy tắc tạo nghĩa ngơn ngữ mà cịn phụ thuộc vào chế phát sinh nội dung cụ thể Cơ chế ràng buộc, quy định phát ngôn cá nhân điều kiện xã hội lịch sử cụ thể nói gì, khơng nói nên nói hay dựa vào đâu để nói Diễn ngơn hệ thống hạn chế, giới hạn hành vi ngôn ngữ đồng thời quy định quyền phát ngôn người Diễn ngơn lý luận, phê bình văn học theo hệ thống chế biểu đạt ngôn ngữ văn học, chịu chi phối mơ hình tư duy, kiểu lập luận quy tắc ràng buộc thẩm quyền xã hội khung tri thức văn học Nếu đối tượng lý luận, phê bình văn học nói cách khái quát tác phẩm văn học phạm trù, quy luật, vấn đề có tính lặp lại chúng, đối tượng diễn ngơn lý luận phê bình văn học lại lý luận, phê bình văn học với chiến lược cụ thể hoạt động nghiên cứu thực tế văn học, bước đi, biến chuyển lý luận, phê bình văn học chế trị xã hội định khung tri thức mang tính lịch sử cụ thể Phạm vi bao gồm cơng trình lý luận, phê bình văn học túy thực tiễn xã hội Văn kiện, Nghị quyết, tạp chí kinh tế, trị, xã hội… Nói cách khác coi lý luận, phê bình văn học hình thức diễn ngơn đối tượng lý luận, phê bình văn học diễn ngôn, đơn vị ngơn ngữ theo nghĩa cấu trúc Nó quan tâm “tới tính liên văn bản, tới quan hệ văn với văn bản, không quan tâm tới mối quan hệ văn thực tham chiếu” [4] 125(11): 15 - 19 Do đó, nghiên cứu văn học, diễn ngôn khái niệm chiến lược phát ngôn nghệ thuật, thể nguyên tắc kết cấu, xây dựng nhân vật Trong đó, việc sử dụng ngôn ngữ với mong muốn vượt khỏi giới hạn cũ để phát tiếng nói mới, thể tư tưởng chỉnh thể sáng tác trở thành động lực quan trọng cho đổi thay văn học Vận dụng khái niệm diễn ngôn vào nghiên cứu văn học “cho phép ta hiểu mới, hiểu lại khái niệm quen, mà chưa hiểu sâu, khái niệm phong cách, phong cách thời đại, phong cách cá nhân…”[7] Theo chúng tôi: Diễn ngơn lý luận, phê bình văn học khái niệm có tính lịch sử thực tiễn Đó hệ thống tri thức biểu đạt qua từ, cụm từ, câu Nó có tính thuật ngữ tạo thành chế diễn đạt nội dung văn học giới hạn ảnh hưởng tới văn học vấn đề khác văn học Diễn ngơn lý luận, phê bình văn học cách kiến tạo mơ hình nghiên cứu, cách đánh giá văn học Các mơ hình nghiên cứu, cách đánh giá văn học không tồn tồn hoạt động lý luận, phê bình văn học túy mà tồn lĩnh vực khác xã hội Vì thế, diễn ngơn lý luận, phê bình văn học khái niệm có tính chất liên văn bản, liên chủ thể Như vậy, diễn ngơn lý luận phê bình “là cách nói, cách tự với từ then chốt (từ khoá quan trọng) làm nên quyền lực thời, quy định cách tư cách nói cụ thể cá nhân ngữ cảnh xã hội”[7] Và thế, “phương thức tốt để xác định cho phép có diễn ngơn chỗ, nghiên cứu máy thuật ngữ Bộ công cụ ngữ nghĩa cần thiết phải xác định ranh giới nói khơng thể nói được” (Franhlin Ruodolf Ankersmit) Diễn ngơn lý luận, phê bình văn học rộng lý luận, phê bình Ngồi nội hàm lý luận, phê bình văn học, cịn bao hàm tự đánh giá, khẳng định, chí có xích truyền thống lý luận văn học Diễn ngôn 17 Trần Thị Ngọc Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ lý luận, phê bình văn học bao gồm tri thức tảng vị quyền lực Do vậy, lý thuyết túy chưa trở thành ý thức hệ chưa thể có vị diễn ngôn Khái niệm diễn ngôn phần cho thấy lịch sử (văn học) chứng kiến, tạo điều kiện cho đổi thay chí số thuật ngữ cũ sinh sôi, nảy nở thuật ngữ lý luận, phê bình văn học Sự sinh sôi, nảy nở hệ thuật ngữ trở thành nhân tố quan trọng xây dựng mặt mới, diện mạo lý luận, phê bình văn học Theo đó, cịn trụ lại nhân tố chủ lưu, quan trọng hình thành, qua thời gian kiểm nghiệm hiệu sử dụng xác lập vai trị văn học lý luận, phê bình văn học Diễn ngơn lý luận văn học Việt Nam trước 1986 gọi tên cụ thể diễn ngôn lý luận phê bình văn học Mácxit Bởi kiểu diễn ngơn hình thành sở việc tiếp thu hệ thống lý luận khoa học Mác - Ăng Ghen – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Hệ thống thuật ngữ chi phối là: văn nghệ - trị, văn nghệ chế độ, tính đảng, tính dân tộc, tính nhân dân, tính đại chúng, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, phương pháp thực xã hội chủ nghĩa, nguyên lý Mác Lênin, Đường lối văn nghệ Đảng, nhà văn – chiến sĩ , lý luận, phê bình văn học – mặt trận… Đặc biệt, nói tới lý luận phê bình nói tới việc đảm bảo nguyên tắc “tuyên truyền, phục vụ, phục tùng” với mệnh lệnh thức “cần, phải, là” Hệ thuật ngữ chi phối địa hạt lý luận phê bình văn học ta thời gian dài Trên tất cơng trình nghiên cứu, chuyên luận, báo chí coi chúng “bộ thuật ngữ công cụ” quan trọng công trình lý luận, phê bình văn học lớn nhỏ Sau Đổi mới, việc cởi trói đổi tư Đảng thực tạo điều kiện thuận lợi để lý luận phê bình văn học phát triển hệ hình nghiên cứu Hệ thống thuật ngữ chi phối diễn ngơn lý luận phê bình văn học chuyển thành: văn học – mở cửa, giao lưu, đối thoại, trường phái văn học 18 125(11): 15 - 19 phương Tây, phương Đông, phương pháp sáng tác mới, chủ nghĩa đại (và biến thể), hậu đại (và biến thể), thi pháp học, tự học, ký hiệu học, liên văn bản, sinh, phân tâm, cấu trúc… Quan điểm đạo lý luận phê bình văn học “khuyến khích, tơn trọng” Những yếu tố góp phần làm cho văn học linh hoạt, cập nhật xu – xu hợp tác toàn giới Hệ thống thuật ngữ mở rộng theo hướng kể văn học thức ghi dấu ảnh hưởng khác hệ thống lý thuyết văn học tới hoạt động lý luận, phê bình văn học Việt Nam đại Nó khơi mở tiềm tạo khơng thách thức cho lý luận, phê bình văn học Việt Nam kỉ ngun hội nhập tồn cầu hóa KẾT LUẬN Như vậy, nhìn nhận nghiên cứu lý luận, phê bình văn học góc độ diễn ngôn đổi thay truyền thống nghiên cứu, từ nghiên cứu thành tựu sang nghiên cứu lịch sử lý luận, phê bình văn học lịch sử thay khung tri thức khác Theo hướng nghiên cứu khả dụng Nó góp thêm tiếng nói việc khẳng định diện mạo đóng góp lý luận, phê bình văn học văn học Việt Nam qua thời kì lịch sử – yếu tố nhận nhiều mối quan tâm nghiên cứu thời gian qua TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu Văn học Việt Nam – Những khả thách thức, Nxb Thế Giới, tr 38 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, tr 916 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, tr13 Lã Nguyên (2013), http://languyensp wordpress com Nyire Lajos (2012), Lý luận văn học siêu khoa học Trương Đăng Dung dịch, http://phebinh vanhoc.com.vn/?p=145 R Wellek A Warren (2009), Lý luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường dịch, Nxb Văn học Hà Nội http://trandinhsu.wordpress.com Trần Thị Ngọc Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 125(11): 15 - 19 SUMMARY LITERARY CRITICISM AND DISCOURSE IN LITERARY THEORY AND CRITICISM (SOME CONCEPTUAL QUESTIONS) Tran Thi Ngoc Anh* College of Education – TNU The question of how to conceptually determine literary theories and criticism and discourse in literary criticism has been raised recently The clearly conceptual definition helps scholars to realize boundaries and abilities of research on contemporary Vietnamese literature Applying the theory of discourse in literary studies to assert achievements, abilities and find out challenges of Vietnamese literary criticism will be a potential trend in the near future Key words: Literary Theories, Literary Criticism, Literary Theories and Criticism, Discourse in Literary Criticism Ngày nhận bài:06/5/2014; ngày phản biện:16/5/2014; ngày duyệt đăng: 26/9/2014 Phản biện khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh – Nhà xuất – ĐH Thái Nguyên * Tel: 01663.869188 19 ... dù lý luận văn học, phê bình văn học hay lý luận, phê bình văn học đối tượng hướng tới tác phẩm văn học với chất, quy luật tạo thành tác phẩm văn học Sử dụng tích hợp thuật ngữ ? ?lý luận, phê bình. .. thức văn học Nếu đối tượng lý luận, phê bình văn học nói cách khái quát tác phẩm văn học phạm trù, quy luật, vấn đề có tính lặp lại chúng, đối tượng diễn ngơn lý luận phê bình văn học lại lý luận,. .. Ankersmit) Diễn ngơn lý luận, phê bình văn học rộng lý luận, phê bình Ngồi nội hàm lý luận, phê bình văn học, cịn bao hàm tự đánh giá, khẳng định, chí có xích truyền thống lý luận văn học Diễn ngơn

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan