Bài giảng Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009/2010

26 5 0
Bài giảng Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009/2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung Bài giảng Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009/2010 trình bày các vấn đề: Diễn biến kinh tế, thị trường lao động và xã hội, tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu ở Việt Nam, việc làm và thập kỷ việc làm bền vững châu Á. Mời bạn đọc tham khảo tài liệu để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.

http://kham.tv Báo cáo Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2009/2010 Nội dung • Diễn biến kinh tế, thị trường lao động xã hội • Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Việt Nam • Việc làm thập kỷ việc làm bền vững châu Á Diễn biến kinh tế thị trường Diễn biến kinh tế thị trường • Tỷ trọng nơng nghiệp-cơng nghiệp-dịch vụ GDP có xu hướng biến đổi nhanh, mạnh mẽ (20002008): – Tỷ trọng GDP NN: 23.3%  17.6% – Tỷ trọng GDP CN: 35.4%  41.6% – Dịch vụ đóng góp khoảng 40% GDP • Việc làm cịn lệ thuộc vào kinh tế toàn cầu Vấn đề nhân học Thất nghiệp thiếu việc làm Năng suất lao động tính cạnh tranh Tiền lương thu nhập Số vụ đình cơng KINH TẾ VĨ MƠ Chỉ số giá tiêu dùng KINH TẾ VĨ MÔ Giá trị xuất nhập KINH TẾ VĨ MÔ Thay đổi vốn đầu tư KINH TẾ VĨ MƠ Tổng sản phẩm quốc nội tính theo ngành THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Lao động doanh nghiệp • Tỷ lệ cắt giảm nhân lực thời gian lao động có xu hướng gia tăng • 80% số người bị cắt giảm lao động tìm việc làm • Chủ lao động khơng cắt hợp đồng người bị cắt giảm làm, trả 70% lương thấp hơn: vấn đề hệ luỵ liên quan bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Lao động làng nghề • Làng nghề phát triển mạnh sau VN gia nhập WTO • Có khoảng 2800 làng nghề VN nay, trì việc làm cho khoảng 11 triệu người • Lao động nữ chiếm khoảng 45-98% • Giai đoạn 2008-2009: 37 ngàn người bị việc làm có khoảng 45% phụ nữ • Thu nhập lao động làng nghề gâp 3-4 lần làm cho thất nghiệp nông thôn gia tăng THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Lao động vùng nông thôn • Khủng hồng kinh tế tồn cầu có tác động tiêu cực tới việc làm lao động nông nghiệp; • Hầu hết số lao động bị giãn việc khu chế xuất quay lại quê hương tìm việc làm – Nông thôn đối mặt với dư thừa lao động CÁC CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP • Các sách liên quan đến hỗ trợ người lao động việc làm doanh nghiệp khó khăn suy giảm kinh tế; • Tăng ngân sách cho an sinh xã hội (13% tổng chi ngân sách nhà nước): tăng lương tối thiểu, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp ưu đãi… • Xây dựng chương trình giảm nghèo nhanh-bền vững; • Các chương trình hỗ trợ nhà cho đối tượng lao động thu nhập thấp CÁC CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP Một số hạn chế • Ngưỡng nghèo ln lạc hậu so với lạm phát • Hỗ trợ người lao động việc từ doanh nghiệp có khó khăn kinh tế gặp nhiều thách thức: đối tượng cần trợ giúp nhiều, quy định khắt khe, phức tạp • Người lao động việc đa phần khơng có kỹ chun mơn, đa phần làm thời vụ ĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Đầu tư vào quản trị thị trường LĐ để thúc đẩy phát triển bền vững toàn diện – Tái cấu kinh tế tạo nhiều hội việc làm, – Cần đặc biệt quan tâm đến thể chế pháp lý vấn đề thoả ước tập thể lao động tập tập thể, tiền lương tối thiểu, giải tranh chấp tập thể; – Cần đầu tư vào phát triển hệ thống quan hệ lao động để thúc đẩy chế đối thoại thương lượng – Cần hoàn thiện thể chế lao động trợ giúp nhóm yếu thị trường lao động ĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Duy trì tăng trưởng nhanh NSLĐ để thúc đẩy cạnh tranh nâng cao mức sống – Vai trò NN chuyển dịch cấu lao động vùng, miền khu vực sx – Cần quan tâm hỗ trợ tăng trưởng bên ngành – Nâng cao trình độ kỹ LLLĐ ĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Hỗ trợ tạo việc làm cải thiện chất lượng việc làm thơng qua sách hướng trọng tâm vào việc làm – Cần có chiến lược toàn diện quốc gia vấn đề việc làm – Chiến lược cần gắn kết sách kinh tế, hướng đến tạo việc làm lĩnh vực có NSLĐ cao – Thúc đẩy chuyển dịch lao động nông nghiệp-công nghiệp; khu vực kinh tế thức sang phi thức ĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Tăng cường an sinh xã hội để cân đối tăng trưởng với công xã hội – Cần mở rộng tính bao phủ hệ thống; cải thiện ý nghĩa bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho phù hợp với người LĐ – Mở rộng ý nghĩa chương trình bảo hiểm thất nghiệp – Đầu tư nâng cao hiệu vốn đầu tư vào lĩnh vực an sinh xã hội ĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động lành mạnh để hỗ trợ trình định có đầy đủ thơng tin – Đây hệ thống theo dõi dự báo xu hướng thị trường lao động – Cung cấp thông tin cập nhật nhu càu kỹ năng, đào tạo LLLĐ, hội việc làm cho người làm việc ... ngành THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Lao động doanh nghiệp • Tỷ lệ cắt giảm nhân lực thời gian lao động có xu hướng gia tăng • 80% số người bị cắt giảm lao động tìm việc làm • Chủ lao động khơng cắt hợp... quan hệ lao động để thúc đẩy chế đối thoại thương lượng – Cần hoàn thiện thể chế lao động trợ giúp nhóm yếu thị trường lao động ĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Duy trì... lao động nơng nghiệp-cơng nghiệp; khu vực kinh tế thức sang phi thức ĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Tăng cường an sinh xã hội để cân đối tăng trưởng với cơng xã hội

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:16

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung chính

  • 1. Diễn biến kinh tế thị trường

  • 1. Diễn biến kinh tế thị trường

  • 2. Vấn đề nhân khẩu học

  • Slide 6

  • Thất nghiệp và thiếu việc làm

  • Năng suất lao động và tính cạnh tranh

  • Tiền lương và thu nhập

  • Số vụ đình công

  • Slide 11

  • Chỉ số giá tiêu dùng

  • Giá trị xuất nhập khẩu

  • Thay đổi vốn đầu tư

  • Tổng sản phẩm quốc nội tính theo ngành

  • Lao động trong các doanh nghiệp

  • Lao động trong các làng nghề

  • Lao động ở các vùng nông thôn

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan