Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Hội nghị lần thứ bảy công tác dân tộc Việt Nam quốc gia thống gồm nhiều dân tộc sinh sống, kề vai sát cánh với suốt trình dựng nước giữ nước Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẽ địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng bảo vệ môi trường sinh thái Đồng bào dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết lâu đời đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hoá Việt Nam thống Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc, với nội dung : “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển” Trải qua thời kỳ cách mạng, công tác dân tộc đạt thành tựu to lớn góp phần quan trọng vào nghiệp cách mạng chung đất nước I- TÌNH HÌNH CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRONG THỜI GIAN QUA 1- Những thành tựu Sau 15 năm thực đường lối đổi Đảng, từ có Nghị 22-NQ/TW, ngày 27-11-1989 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, tình hình miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước chuyển biến quan trọng Quyền bình đẳng dân tộc Hiến pháp xác định thể lĩnh vực đời sống xã hội Đoàn kết dân tộc tiếp tục củng cố Nền kinh tế nhiều thành phần miền núi vùng dân tộc bước hình thành phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Việc triển khai thực nhiều sách, chương trình, dự án đầu tư làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đời sống nhân dân nhiều vùng đồng bào dân tộc cải thiện rõ rệt Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Mặt dân trí nâng lên Mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ thực hiện; hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú hình thành từ Trung ương đến tỉnh, huyện, cụm xã Văn hoá phát triển phong phú hơn; đời sống văn hóa đồng bào nâng cao bước; văn hóa truyền thống dân tộc tơn trọng, giữ gìn phát huy Các loại bệnh dịch ngăn chặn bước đẩy lùi; việc khám, chữa bệnh cho người nghèo vùng sâu, vùng xa quan tâm Hệ thống trị vùng dân tộc miền núi bước đầu tăng cường củng cố Tình hình trị, trật tự xã hội ổn định; an ninh, quốc phòng giữ vững 2- Những hạn chế, yếu Nhìn chung, kinh tế miền núi vùng dân tộc chậm phát triển, nhiều nơi lúng túng chuyển dịch cấu kinh tế, tập quán canh tác lạc hậu Chất lượng sản phẩm thấp, tiêu thụ khó khăn Tình trạng du canh, du cư, di cư tự diễn biến phức tạp Một số hộ thiếu đất sản xuất Kết cấu hạ tầng số vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng thấp Kinh tế lâm nghiệp chuyển biến chậm, sách lâm nghiệp chưa thật bảo đảm cho đồng bào sống gắn bó với nghề rừng Nhiều nơi môi trường sinh thái tiếp tục bị suy thoái nhiều vùng dân tộc miền núi tỉ lệ đói nghèo cịn cao so với bình qn chung nước; khoảng cách chênh lệch mức sống vùng, dân tộc ngày tăng; chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp, việc đào tạo nghề chưa quan tâm, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Một số tập qn lạc hậu, mê tín dị đoan có xu hướng phát triển Một số sắc tốt đẹp văn hoá dân tộc thiểu số bị mai Mức hưởng thụ văn hóa đồng bào cịn thấp Hệ thống trị sở nhiều vùng dân tộc miền núi cịn yếu : trình độ đội ngũ cán cịn thấp, cơng tác phát triển đảng chậm; cấp uỷ, quyền đoàn thể nhân dân nhiều nơi hoạt động chưa hiệu quả, không sát dân, không tập hợp đồng bào số nơi tôn giáo phát triển không bình thường, trái pháp luật truyền thống, phong tục, tập quán nhân dân; số nơi đồng bào bị lực thù địch kẻ xấu lợi dụng, kích động, lơi kéo vào hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Nguyên nhân : - Về khách quan : Địa bàn vùng dân tộc miền núi rộng lớn, địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt Đồng bào dân tộc nhiều vùng sâu, vùng xa sống phân tán, lại khó khăn, hội tiếp xúc với dịch vụ, phúc lợi xã hội kinh tế thị trường Do lịch sử để lại, kinh tế - xã hội nhiều vùng dân tộc miền núi cịn phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc, dựa nhiều vào tự nhiên; phương thức sản xuất, tập quán canh tác lạc hậu Các lực thù địch ln tìm cách lợi dụng khó khăn đời sống, trình độ dân trí thấp đồng bào sai sót cấp, ngành việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta để kích động, chia rẽ dân tộc nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị - Về chủ quan : Nhận thức cấp, ngành nhiều cán bộ, đảng viên vấn đề dân tộc, sách dân tộc, cơng tác dân tộc chưa sâu sắc, chưa tồn diện Một số sách dân tộc chưa cụ thể hóa vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế địa phương Một phận cán bộ, đảng viên vùng dân tộc có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chưa chủ động khơi dậy phát huy tốt nguồn lực địa phương Việc tổ chức, đạo thực đường lối, sách Đảng Nhà nước, có sách dân tộc vùng dân tộc miền núi nhiều yếu kém, khuyết điểm Nhìn chung, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý vùng dân tộc miền núi thiếu số lượng, yếu lực tổ chức, đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số chưa quan tâm Bộ máy đảng quyền cấp nhiều nơi quan liêu, xa dân, chưa sâu sát thực tế, chưa nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đồng bào Một số nơi để xảy tham nhũng, tiêu cực, vi phạm sách dân tộc, làm giảm lòng tin đồng bào Trong quản lý, điều hành lại buông lỏng công tác kiểm tra, tra, để nhiều sai phạm kéo dài Hệ thống tổ chức làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chưa cấp uỷ quan tâm xây dựng, kiện toàn để đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ công tác dân tộc tình hình, nhiệm vụ II- CÔNG TÁC DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ MỚI 1- Một số quan điểm - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc - Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh - quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thơng sở hạ tầng, xố đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước - Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị 2- Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 - Phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc Đến năm 2010, vùng dân tộc miền núi khơng cịn hộ đói; giảm hộ nghèo xuống 10%; giảm dần khoảng cách chênh lệch mức sống dân tộc, vùng; 90% hộ dân có đủ điện, nước sinh hoạt; xố tình trạng nhà tạm, nhà dột nát; 100% số xã có đường tơ đến trung tâm xã; khơng cịn xã đặc biệt khó khăn; hồn thành công tác định canh, định cư; chấm dứt tình trạng di cư tự do; giải vấn đề đất sản xuất cho nông dân thiếu đất; ngăn chặn tình trạng suy thối mơi trường sinh thái - Nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa đồng bào : hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo; đẩy mạnh việc dạy học chữ dân tộc Hầu hết đồng bào nghèo vùng sâu, vùng xa tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe; tiếp tục khống chế, tiến tới loại bỏ dịch bệnh vùng dân tộc Phấn đấu 90% đồng bào xem truyền hình; 100% nghe đài phát thanh; giá trị, sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số bảo tồn phát triển - Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số chỗ có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu địa phương; củng cố hệ thống trị sở sạch, vững mạnh; nâng cao vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân việc tham gia thực tốt sách dân tộc - Giữ vững an ninh, quốc phòng vùng dân tộc miền núi; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh, quốc phòng địa bàn xung yếu vùng sâu, biên giới, ngăn chặn việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo để phá hoại khối đồn kết dân tộc, làm ổn định xã hội 3- Những nhiệm vụ chủ yếu cấp bách - Đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa; năm trước mắt tập trung trợ giúp đồng bào nghèo, dân tộc đặc biệt khó khăn giải vấn đề xúc : tình trạng thiếu lương thực, thiếu nước sinh hoạt, nhà tạm bợ, không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Giải tình trạng thiếu đất sản xuất, đất vấn đề tranh chấp đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tây Nguyên, Tây Bắc vùng đồng bào dân tộc Khơ-me Nam Bộ Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới Làm tốt công tác định canh, định cư di dân xây dựng vùng kinh tế mới; công tác quy hoạch, xếp, phân bổ lại hợp lý dân cư, nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá phát triển bền vững, gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng - Tiếp tục thực có hiệu chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình; tăng cường hoạt động văn hóa, thơng tin, tun truyền hướng sở; tăng thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số; làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn phát huy giá trị, truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc Thực chương trình phổ cập giáo dục trung học sở chương trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp; đẩy mạnh việc tổ chức trường mẫu giáo công lập; mở rộng việc dạy chữ dân tộc Đa dạng hóa, phát triển nhanh loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề vùng dân tộc; đưa chương trình dạy nghề vào trường dân tộc nội trú; tiếp tục thực tốt sách ưu tiên, cử tuyển dành cho em dân tộc vào học trường đại học cao đẳng; mở thêm trường dự bị đại học dân tộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên Nghiên cứu tổ chức hệ thống trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức cán người dân tộc thiểu số Tăng cường sở khám, chữa bệnh, cán y tế cho xã, bản, thôn, ấp; nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số; khuyến khích trồng sử dụng loại thuốc dân gian - Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số Thực tốt Nghị Trung ương (khóa IX) kiện tồn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở; kiên khắc phục tình trạng quan liêu, xa dân số cán bộ; thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, luân chuyển cán Đẩy mạnh phát triển đảng viên đồng bào dân tộc, khắc phục tình trạng sở khơng có tổ chức đảng đảng viên - Xây dựng trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh chỗ để sẵn sàng đập tan âm mưu phá hoại lực thù địch; tăng cường công tác đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội, khơng để xảy “điểm nóng” an ninh, trật tự xã hội vùng dân tộc miền núi Tiếp tục xây dựng, phát triển nhanh khu kinh tế kết hợp quốc phòng vùng sâu, vùng xa, biên giới Thực tốt sách tín ngưỡng tơn giáo vùng dân tộc miền núi; kiên ngăn chặn việc lợi dụng sách tự tơn giáo, tự tín ngưỡng để hoạt động phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Đổi nội dung, phương thức công tác dân tộc phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để nhân dân tích cực, chủ động tham gia xây dựng, thực giám sát việc thực sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương Thơng qua sách, biện pháp cụ thể, động viên đồng bào dân tộc phát huy nội lực, ý chí tự lực tự cường, tinh thần vươn lên nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xố đói, giảm nghèo, xây dựng sống ngày ấm no, hạnh phúc 4- Một số giải pháp chủ yếu - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành tồn thể xã hội vị trí, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình Xem việc quán triệt thực tốt sách dân tộc Đảng nhiệm vụ thường xuyên quan trọng cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương Tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cho cán bộ, đảng viên cho nhân dân Phổ biến sâu rộng chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi cho đồng bào dân tộc thiểu số - Tiếp tục thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi; rà soát, điều chỉnh, bổ sung để hồn chỉnh sách có nghiên cứu ban hành sách mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn Huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư, phát triển, giúp đỡ vùng dân tộc miền núi Ưu tiên đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, phát triển nhanh kinh tế - xã hội, giải khó khăn xúc đồng bào vùng dân tộc miền núi; trước hết tập trung cho vùng đặc biệt khó khăn Thực nghiêm chỉnh việc cơng khai hóa sách, chương trình, dự án, vốn đầu tư để đồng bào biết tham gia quản lý, giám sát trình thực Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vùng dân tộc miền núi - Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số cho vùng, dân tộc Trong năm trước mắt, cần tăng cường lực lượng cán có lực, phẩm chất tốt đến công tác vùng dân tộc, địa bàn xung yếu trị, an ninh, quốc phòng; coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo niên sau hoàn thành nghĩa vụ quân làm nguồn cán bổ sung cho sở; nghiên cứu sửa đổi tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm chế, sách đãi ngộ cán cơng tác vùng dân tộc miền núi, cán công tác lâu năm miền núi, vùng cao Kiện toàn chăm lo xây dựng hệ thống tổ chức quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác dân tộc để làm tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương việc thực sách dân tộc Một số bộ, ngành cần tổ chức phận có cán chun trách làm cơng tác dân tộc - Tăng cường công tác vận động quần chúng việc bảo đảm thực tốt sách dân tộc giai đoạn cách mạng Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân việc tham gia triển khai, thực công tác dân tộc, sách dân tộc Có sách động viên, bồi dưỡng, hướng dẫn phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước địa bàn dân cư vùng dân tộc miền núi Đổi nội dung phương pháp công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc; quán triệt phương châm : chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc; sử dụng nhiều phương thức phù hợp với đặc thù dân tộc, địa phương Cán công tác vùng dân tộc miền núi phải quán triệt thực thật tốt phong cách công tác dân vận : “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân” III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Các cấp ủy đảng tổ chức quán triệt Nghị cho cán bộ, đảng viên nhân dân Đội ngũ cán làm công tác dân tộc bộ, ngành địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải nắm chắc, hiểu rõ nội dung nghị để tuyên truyền, vận động tổ chức thực tốt nghị 2- Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán đảng Chính phủ thể chế hóa nội dung nghị quyết; kết hợp với sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi thực hiện, để xây dựng chương trình hành động Chính phủ; đồng thời đạo bộ, ngành, địa phương cụ thể hố nghị chương trình hành động, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm công tác thường xuyên cấp 3- Các cấp ủy vùng dân tộc miền núi nghiên cứu vận dụng nội dung nghị vào tình hình cụ thể địa phương, kết hợp với việc triển khai Nghị Trung ương (khóa IX) : "Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn"; "Về đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 - 2010" để xây dựng chương trình hành động cụ thể thực nghị 4- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân cần tổ chức quán triệt nghị quyết, xây dựng chương trình hành động cụ thể; làm tốt cơng tác giáo dục, vận động quần chúng thực sách dân tộc Đảng 5- Ban cán đảng Uỷ ban Dân tộc phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ban cán đảng Bộ Nội vụ hướng dẫn tổ chức máy làm công tác dân tộc nơi cần thiết; khẩn trương xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số vùng dân tộc miền núi; đề xuất sách đặc thù, thống nước nhằm sử dụng có hiệu số học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số đào tạo 6- Ban cán đảng Uỷ ban Dân tộc Ban Dân vận Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thực nghị quyết; trình triển khai, cần bám sát thực tế, kịp thời phát hiện, đề xuất, kiến nghị để điều chỉnh, bổ sung cụ thể hóa chủ trương, sách, giải pháp nhằm thực thắng lợi nghị T/M BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG TỔNG BÍ THƯ (đã ký) Nơng Đức Mạnh ... vụ cơng tác dân tộc tình hình, nhiệm vụ II- CÔNG TÁC DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ MỚI 1- Một số quan điểm - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách... quan : Nhận thức cấp, ngành nhiều cán bộ, đảng viên vấn đề dân tộc, sách dân tộc, cơng tác dân tộc chưa sâu sắc, chưa toàn diện Một số sách dân tộc chưa cụ thể hóa vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh... người có uy tín đồng bào dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước địa bàn dân cư vùng dân tộc miền núi Đổi nội dung phương pháp công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc; quán triệt phương châm