1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề học thuật cần lưu ý trong Giáo trình Địa lý tự nhiên đại cương 3

5 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình “Địa lý Tư nhiên đại cương 3” được viết trên tinh thần đổi mới. Ngoài kiến thức lý thuyết, các bài thực hành còn giúp sinh viên củng cố kiến thức. Bên cạnh nhiều ưu điểm, chương 2 của giáo trình có một số sai sót. Bài viết xin chỉ ra những vấn đề học thuật cần lưu ý trong giáo trình, đặc biệt là chương phân loại động vật.

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017 ISSN 2354-1482 MỘT SỐ VẤN ĐỀ HỌC THUẬT CẦN LƯU Ý TRONG GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG ThS Nguyễn Văn Thuật1 TÓM TẮT Giáo trình “Địa lý Tư nhiên đại cương 3” viết tinh thần đổi Ngoài kiến thức lý thuyết, thực hành giúp sinh viên củng cố kiến thức Bên cạnh nhiều ưu điểm, chương giáo trình có số sai sót Bài viết xin vấn đề học thuật cần lưu ý giáo trình, đặc biệt chương phân loại động vật Từ khóa: Địa lý Tự nhiên đại cương, loài, hệ thống phân loài Đặt vấn đề Về thuật ngữ Trang 71, dòng 11, từ lên, tác giả viết:“Môi trường sống sinh vật sinh bao gồm: môi trường cạn (địa quyển), môi trường khí (khí quyển) mơi trường nước (thủy quyển)”[1] Về mặt cấu trúc thẳng đứng, Trái đất cấu tạo lớp đồng tâm, phân cách rõ ràng, thay liên tục tính từ nhân Trái đất ra, tầng khí ngồi Đó nét đặc sắc đặc điểm vô quan trọng tự nhiên Trái đất Các lớp đồng tâm phân biệt với thành phần vật chất, tính chất hay trạng thái vật lý đặc biệt Có nhiều lớp đồng tâm vậy, nhiên phân số lớp chính, quan trọng Những lớp bao gồm lớp phụ, lớp thành phần, phận, tầng cấu trúc thẳng đứng Những lớp gọi địa Giáo trình Địa lý Tự nhiên đại cương (dành cho trường Cao đẳng) Giáo sư Nguyễn Thị Kim Chương chủ biên, Nhà xuất Đại học Sư phạm phát hành năm 2003 giáo trình biên soạn theo yêu cầu Dự án Đào tạo giáo viên Trung học sở Giáo trình viết tinh thần đổi mới; ngồi kiến thức lý thuyết, thực hành không giúp sinh viên củng cố kiến thức mà giúp sinh viên nắm kỹ phân tích, xử lý số liệu Hơn nữa, nội dung kiến thức viết mở rộng dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Địa lý trường đại học Bên cạnh nhiều ưu điểm, giáo trình cịn số sai sót Cụ thể sau: Trường Đại học Đồng Nai 99 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017 Khái niệm địa từ gồm tiếng: “địa” tức Trái đất, thuộc Trái đất, địa chất (như từ địa khối, địa máng…) địa lý (như từ địa tổng thể, địa hệ…) Cịn “quyển” tức hình cầu, lớp trịn đồng tâm hình cầu Như vậy, mặt cấu trúc thẳng đứng, Trái đất cấu tạo lớp đồng tâm, khác thành phần vật chất, cấu trúc, tính chất trạng thái vật lý Những lớp gọi địa Trên Trái đất bao gồm địa sau: thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, sinh vật thổ nhưỡng Năm địa năm thành phần tự nhiên chủ yếu Trái đất: đá, khí, nước, sinh vật đất Do đó, địa môi trường cạn tác giả viết Về chun mơn Trang 86, dịng 1, từ xuống, tác giả viết:“… loài thân mềm chân bụng…” [1] Tác giả lẫn lộn ngành lớp Chân bụng thân mềm Thân mềm ngành động vật không xương sống, ngành lớn thứ giới động vật, gồm 80.000 loài sống 35.000 lồi hóa thạch Trong ngành người ta chia thành lớp sau: + Song kinh: vỏ có mảnh + Răng biển: Sống cát bùn, vỏ hình ống có lỗ đầu ISSN 2354-1482 + Chân bụng: có vỏ xoắn ốc khơng có vỏ, thể không đối xứng ốc sên, ốc vặn, ốc nhồi + Chân rìu: có mảnh vỏ dính lề mép lưng mở mép bụng hầu, ngao, sò, điệp, trai, hến, vẹm + Chân đầu: gồm động vật ăn thịt, có não to, hai mắt to: mực, bạch tuộc… Như vậy, ngành Nhuyến thể có lớp Chân bụng Cũng trang 86, dòng 1, từ xuống, tác giả viết: “Động vật sống nơi ẩm ướt thường có lớp da trơn, bóng, ẩm, dễ thấm nước ếch nhái, sên, lưỡng cư, giun đất…” [1] Trong trường hợp tác giả lẫn lộn phân loại Lưỡng cư lớp động vật có xương sống, lớp Lưỡng cư bao gồm động vật ếch, nhái, ngóe, chẫu, cóc có đời sống vừa nước, vừa cạn Như vậy, ếch nhái lưỡng cư; ếch, nhái lồi động vật có xương sống nằm lớp động vật lưỡng cư Trang 117, dòng 14, từ xuống, tác giả viết:“Trong rừng có nhiều côn trùng, sâu bọ nhện, bọ cạp, kiến mối, muỗi, vắt…” [1] Cách viết tác giả làm người ta nghĩ côn trùng sâu bọ lớp khác Thực ra, trùng sâu bọ Côn trùng từ Hán - Việt sâu bọ từ Việt Điều đáng nói, nhện bọ cạp khơng phải trùng 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017 ISSN 2354-1482 Có đốt kép, đốt có đơi chân Bị chậm, sống đào bới ăn thực vật Con điển hình chiếu + Giáp xác Có hai đơi râu, thường có mắt kép Chúng ăn thịt, ăn sinh vật phù du chất bẩn Ở đại dương có hàng tỉ giáp xác nhỏ thức ăn cá + Nhện Có thể có đơi chân Đa số sống cạn Đại đa số ăn trùng lồi chân đốt nhỏ khác Bao gồm nhện, bị cạp… Nhện có đôi mắt thường mắt đơn + Côn trùng Đông đảo nhất, phát triển đa dạng Chủ yếu sống cạn Đầu có đốt phân biệt rõ với ngực có đốt phân biệt rõ với ngực có 11 đốt Ngực có đôi chân đốt thường thêm đôi cánh Bụng khơng có phần phụ Cơn trùng có nhiều loại quan cảm giác: mắt đơn, mắt kép, quan cảm thụ âm Một số côn trùng có biến thái vịng đời mình; trứng nở sâu (bướm) dịi (ruồi) hóa thành nhộng (không ăn uống bất động) Từ nhộng phát triển thành trưởng thành Ấu trùng (sâu, dòi) trưởng thành (bướm, muỗi…) khơng khác hồn tồn bề ngồi mà cịn khác phương thức sống: sâu ăn cây, bướm hút nhụy hoa, lăng quăng ăn tảo, ngun sinh động vật cịn muỗi hút máu động vật người Nhện bò cạp nằm lớp Hình nhện thuộc ngành Tiết túc (chân đốt) Trong ngành có khoảng triệu loại, sống nhiều môi trường ăn đủ loại thức ăn Chữ “chân đốt” để phần phụ thành đơi có khớp nối, dùng làm chân bị, phận miệng, quan sinh dục… thể phân đốt bọc lớp vỏ cứng cutium, gồm lớp sáp không thấm nước, đến lớp cứng lớp mềm dẻo kitin Lớp vỏ chống nước, chống kẻ địch chỗ dựa cho mô mềm, lần lớn lên lần phải lột vỏ phát triển vỏ khác lớn theo chu kỳ sinh trưởng Sinh vật thuộc ngành Tiết túc, thân có vùng: vùng đầu có đốt, vùng ngực vùng bụng có số thay đổi tùy loài số đốt cố định lồi (khác với giun đốt) Bọn chân đốt có nhiều quan cảm giác: mắt phức tạp (như mắt kép côn trùng), quan ăng–ten (râu), quan thính giác tế bào cảm giác bề mặt thể, gồm có lớp sau: + Tam diệp trùng Sống biển, đại đa số hóa thạch thuộc đại Cổ sinh Cơ thể theo chiều dọc chia thùy nên gọi bọ ba thùy + Chân mơi Sống cạn, đốt có đôi chân, khoảng 30 chân Đa số ăn côn trùng, số ăn rắn, chuột, ếch, nhái Con điển hình rít + Chân đơi 101 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017 Một số trùng có đời sống xã hội phức tạp ong, kiến, mối Các quần thể chúng cá thể riêng rẻ mà tập đồn hay xã hội có tổ chức phân công chặt chẽ mối sinh sản, mối lính, mối thợ, ong chúa, ong đực, ong thợ… Trang 155, dòng 8, từ lên, tác giả viết:“Cá xuất vào kỷ silua, động vật biển phong phú, thống trị loài chén cổ, loài chân đầu, mực, bọ ba thùy…” [1] Cũng trường hợp trên, tác giả lẫn lộn loài lớp Chân đầu khơng phải lồi mà chân đầu lớp động vật tiến hóa ngành Thân mềm Hơn nữa, mực chân đầu Trong lớp Chân đầu gồm động vật ăn thịt hoạt động, có não to, mắt to mực, bạch tuộc… Bọ ba thùy khơng phải lồi tác giả viết Bọ ba thùy lớp động vật cổ, thuộc ngành Chân khớp, sống biển vào đại Cổ sinh Trang 117, dòng 14, từ xuống, tác giả viết:“Trong rừng có nhiều trùng, sâu bọ nhện, bọ cạp, kiến mối, muỗi, vắt…” [1] ISSN 2354-1482 Vắt có họ hàng với lồi đỉa, khác với loài đỉa chuyên sống nước, bọn vắt sống cạn thường có mặt nơi đất ẩm thấp, đầy rụng lối dẫn vào khu rừng Vắt thuộc ngành Giun đốt (Annelida) với đặc trưng tổ chức thể xuất xoang thể thức, thể có phân đốt, hơ hấp mang Viết tác giả hóa vắt sâu bọ (?) Trang 143, dòng 9, từ xuống, tác giả viết: “Có nhiều nhóm động vật địa phương: Về linh trưởng có hắc tinh tinh…” [1] Theo tơi, phải viết Linh chưởng Kết luận Trên ý kiến, nhận định riêng số chương Giáo trình Địa lý Tự nhiên đại cương Hy vọng tác giả quan tâm chỉnh sửa hạn chế tồn lần tái tiếp theo, giúp giáo trình hoàn thiện Với sinh viên, người học sử dụng giáo trình cần lưu ý để tránh số sai sót khơng đáng có TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Chương (chủ biên) (2003), Địa lý Tự nhiên đại cương 3, Nhà xuất Đại học Sư phạm UNESCO (1997), Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (bản tiếng Việt), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017 ISSN 2354-1482 SOME SCIENCE NOTES ABOUT THE COURSEBOOK OF INTRODUCTION TO NATURAL GEOGRAPHY ABSTRACT The Coursebook “Natural Geography 3” was compiled in the spirit of innovation Apart from the knowledge provided by the theory, the practical lessons are designed to consolidate the theoretical knowledge Beside many advantages, lots of errors can be found in chapter This article had pointed out these errors in the coursebook, especially those found in the chapter of animals classification Keywords: Natural Geography, species, subspecies system 103 ... Giáo trình Địa lý Tự nhiên đại cương Hy vọng tác giả quan tâm chỉnh sửa hạn chế tồn lần tái tiếp theo, giúp giáo trình hồn thiện Với sinh viên, người học sử dụng giáo trình cần lưu ý để tránh số. .. (20 03) , Địa lý Tự nhiên đại cương 3, Nhà xuất Đại học Sư phạm UNESCO (1997), Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (bản tiếng Việt), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI...TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017 Khái niệm địa từ gồm tiếng: ? ?địa? ?? tức Trái đất, thuộc Trái đất, địa chất (như từ địa khối, địa máng…) địa lý (như từ địa tổng thể, địa hệ…) Còn

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w