Bài giảng Văn học Nga: A. Pushkin (1799 – 1837) nêu lên cuộc đời & sự nghiệp của Pushkin; vị trí của Pushkin trong Văn học Nga; tiểu thuyết thơ Evgheni Oneghin (giới thiệu, xã hội thượng lưu nhàm cũ, tầng lớp thanh niên quý tộc Nga những năm 20 thế kỉ XIX, phương pháp sáng tác chủ nghĩa hiện thực trong tác phẩm).
VĂN HỌC NGA THẾ KỈ XIX – XX Giảng viên Phạm Thị Phương ĐHSP TP HCM A.PUSHKIN (1799 – 1837) Và nhân cịn u ta Vì đàn thơ ta thức tỉnh tình thân Vì thủa bạo tàn ta ca ngợi tự Và gợi từ tâm với kẻ sa (Đài kỉ niệm – 1836) DÀN Ý I CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP Dịng dõi & gia Sự hình thành tài Những chặng đường đời sáng tác II VỊ TRÍ CỦA PUSHKIN TRONG VH NGA Văn học Nga thời kì trước Pushkin Pushkin – nhà cải cách vĩ đại văn học Nga III TIỂU THUYẾT THƠ EVGHENI ONEGHIN Giới thiệu Xã hội thượng lưu nhàm cũ Tầng lớp niên quý tộc Nga năm 20 kỉ XIX Phương pháp sáng tác CNHT tác phẩm I CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP DÒNG DÕI & GIA THẾ - Sinh ngày 6.6.1799 Moskva dòng tộc nội ngoại quý tộc truyền - Giữ địa vị cao sang xh suốt đời không chịu chức sắc cung đình, giữ trọn vẹn nhà thơ nhân dân Pushkin đọc thơ trước Derzhavin SỰ HÌNH THÀNH TÀI NĂNG - Nguồn văn chương bác học - Nguồn văn chương bình dân NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG ĐỜI & SÁNG TÁC 3.1 Thời kì Litse (1811 – 1817) - Zhucovski Derzavin đánh giá cao - Bài thơ tổng kết: Kí ức Hồng thơn (1815) ЦАРСКОСЕЛЬСКИЙ ЛИЦЕЙ ХУД А ТОН 3.2 Thời kì Peterburg (1817 – 1820) - Gửi đồng chí (1817) - Noel (1818) - Tự (1817) - Làng (1819) - Gửi Chaadaev (1818) - Ruslan & Liutmila (1820) - 6.5.1820 rời thủ đô lưu đày, viết tổng kết Ánh mặt trời ban ngày tắt “Bay đi, thuyền, đưa ta xa Trên sĩng đổi dời biển khơi huyền Nhưng đưa ta bờ bến thê lương Của tổ quốc cịn mờ mịt sương Chớ nơi bừng lửa nơi khát vọng Nơi nàng thơ dịu thầm cười mỉm ta Nơi tuổi trẻ sớm tàn bão đột Vui bay vèo, buồn lại trái tim ta” (Ánh mặt trời ban ngày tắt… – 1820 III TIỂU THUYẾT THƠ EVGENI ONEGIN Ал е к с а ндр Се ргееви ч Пушк (1799 ин 1837) Thời gian hoàn thành tác phẩm năm, tháng, 17 ngày 5275 câu thơ đôi, viết theo “khổ thơ Onegin” Nỗi buồn (Кisinhev, Оdessa) 1823 Nhà thơ (Оdessa) 1824 Tiểu thư (Оdessа, Мikhailovskoe) 1824 Làng quê (Мikhailovskoe) 1825 Ngày Lễ thánh (Мikhailovskoe) 1825,1826 Trận đấu (Мikhailovskoe) 1826 Моsкva (Мikhailovskoe) 1827 Quý tộc thượng lưu (Boldino) 1829,1830 TÓM TẮT TÁC PHẨM Nhân vật: + Evgeni Onegin – Tachiana Larina + Lenski – Olga Larina Cốt truyện: tình u lệch pha Иллюстрация Лидии Тимошенко • Ей рано нравились романы; Они ей заменяли все; Она влюблялася в обманы И Ричардсона и Руссо Отец ее был добрый малый, В прошедшем веке запоздалый; Но в книгах не видал вреда; Он, не читая никогда, Их почитал пустой игрушкой И не заботился о том, Какой у дочки тайный том Дремал до утра под подушкой Жена ж его была сама От Ричардсона без ума • • • • • • Иллюстрация Федотова П.А 1847 Британской музы небылицы Тревожат сон отроковицы (Отрок, отроковица - возраст от до 15 лет, утверждает знаменитый толковый словарь Владимира Даля Врач Даль был современник поэта, он дежурил у постели смертельно раненного Пушкина.) Воспылав страстью к Онегину, девочка спрашивает у няни, была ли та влюблена? И полно, Таня! В ЭТИ ЛЕТА Мы не слыхали про любовь; А то бы согнала со света Меня покойница свекровь В ЭТИ (то есть Танины) ЛЕТА няня уже пошла под венец А было ей 13 лет Няня шла замуж по закону! «Законное положение для крестьян весьма порядочно сделано - женщине 13 лет, а мужчине 15 к бракосочетанию положено, чрез что они по молодым своим летам, ввыкнув, во-первых, друг ко другу, а во-вторых, к своим родителям, будут иметь прямую любовь со страхом и послушанием», - писал в конце XVIII века экономист С Друковцев Почему Онегин отверг любовь Татьяны? Иллюстрация Лидии Тимошенко Onegin Lensky đấu súng – Minh họa Repin b • • ….Случайно вас когда-то встретя, В вас искру нежности заметя, Я ей поверить не посмел: Привычке милой не дал ходу; Свою постылую свободу Я потерять не захотел Нет, поминутно видеть вас, Повсюду следовать за вами, Улыбку уст, движенье глаз Ловить влюбленными глазами, Внимать вам долго, понимать Душой всё ваше совершенство, Пред вами в муках замирать, Бледнеть и гаснуть вот блаженство! И я лишен того: для вас Тащусь повсюду наудачу; Мне дорог день, мне дорог час: А я в напрасной скуке трачу Судьбой отсчитанные дни И так уж тягостны они Я знаю: век уж мой измерен; Но чтоб продлилась жизнь моя, Я утром должен быть уверен, Что с вами днем увижусь я XÃ HỘI THƯỢNG LƯU NHÀM CHÁN TẦNG LỚP THANH NIÊN QUÝ TỘC NGA NHỮNG NĂM 20 TK XIX a Evgeni Onegin – nhân vật “con người thừa” văn học Nga b Lenski c Tachiana PHƯƠNG PHÁP HTCN TRONG SÁNG TÁC EPGENI ONEGIN a Nhà văn lấy người, sống đương thời làm đối tượng miêu tả b Nhà văn miêu tả giới khách quan c Nhà văn xây dựng tính cách nhân vật kiểu đa diện, phức tạp, phát triển biện chứng d Kết cấu mở ... văn học người Mỹ) II VỊ TRÍ CỦA PUSHKIN TRONG VH NGA VĂN HỌC NGA THỜI KÌ TRƯỚC PUSHKIN a Ngơn ngữ b Thể loại c Phương pháp sáng tác d Cảm hứng, tư tưởng PUSHKIN – NHÀ CẢI CÁCH VĨ ĐẠI CỦA VĂN HỌC... thành tài Những chặng đường đời sáng tác II VỊ TRÍ CỦA PUSHKIN TRONG VH NGA Văn học Nga thời kì trước Pushkin Pushkin – nhà cải cách vĩ đại văn học Nga III TIỂU THUYẾT THƠ EVGHENI ONEGHIN Giới thiệu... Tượng Pushkin quảng trường Nghệ Thuật (Saint-Peterburg) “Đối với nhà nghiên cứu lịch sử văn học khơng có đề tài hấp dẫn tiểu sử Pushkin – tiểu sử có đời nước Nga rực rỡ diện mạo văn học Nga”