Phân tích cấu tạo và dấu hiệu nhận biết các thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau:.. ( Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh )..[r]
(1)CHÀO MỪNG
(2)KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thành phần biệt lập câu là:
A Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu việc được nói tới câu.
B Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu
(3)Câu 2: Câu sau không chứa thành phần biệt lập cảm thán?
A Chao ơi, hồng thật đẹp. B Ôi, mùa xuân đến.
(4)CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TIẾP THEO)
(5)I.THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP:
*Ví dụ : sgk/31
a - Này, bác có hơm súng bắn đâu mà nghe rát không?
b - Các ông, bà đâu ta lên ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi Một người đàn bà mau miệng trả lời:
(6)BÀI TẬP NHANH
Chỉ thành phần gọi đáp nêu tác dụng chúng đoạn trích sau:
a.Gõ đầu roi xuống đất,cai lệ thét giọng khàn khàn
của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống à? Nộp tiền sưu! Mau!
b Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, mơi mấp máy, nói khơng
tiếng Rồi anh lấy dáng điệu cung kính, chào rành mạch:
- Bẩm ơng!
Tôi điếng người Thôi rồi! Giữa chúng tơi có tường dày ngăn cách Thật bi đát Tơi khơng nói nên lời
(7)II Thành phần phụ chú
* Ví dụ:Sgk/31, 32
a Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- và đứa
con anh, chưa đầy tuổi
(8)BÀI TẬP NHANH
Phân tích cấu tạo dấu hiệu nhận biết thành phần phụ đoạn trích sau:
a Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thùy mị ,nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp
( Chuyện người gái Nam Xương)
(9)(10)III Luyện tập:
1.Tìm thành phần gọi –đáp đoạn trích sau cho biết từ dùng để gọi,từ dùng để đáp Quan hệ
giữa người gọi người đáp quan hệ gì? ( hay ngang hàng, thân hay sơ)
- Này, bảo bác có trốn đâu trốn Chứ nằm Chốc họ vào thúc sưu, khơng có họ lại đánh trói khổ
Người ốm rề rề thế, lại phải trận địn, ni tháng cho hoàn hồn
- Vâng, cháu nghĩ cụ Nhưng để cháo nguội,cháu cho
(11)3 Tìm thành phần phụ đoạn trích sau cho biết chúng bổ sung điều gì?
a Chúng , người- kể anh, tưởng bé đứng n thơi ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b Giáo dục tức giải phóng Nó mở cánh cửa dẫn tới hịa bình ,cơng cơng lí Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa - thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ - gánh trách nhiệm vơ quan trọng, giới mà để lại cho hệ
(12)Điền vào chỗ trông câu sau để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu cụm từ sau:Nguyễn Du, bé ương ngạnh,vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam
A.Hồ Chí Minh, ……… ,là gương sáng ngời phẩm chất đạo đức để người
học tập ,noi theo
B.Truyện Kiều (……….)là tranh thực tố cáo xã hội bất công tàn bạo chà đạp lên phẩm chất người C.Bé Thu - ……… , yêu cha tính cách lại rạch rịi ,dứt khốt cương
vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam
(13)Bài tập 4
4.Hãy cho biết thành phần phụ mỗi câu tập liên quan đến
những từ ngữ trước • a/ Chúng tơi,mọi người.
• b/ Những người giữ chìa khóa. • c/ Lớp trẻ.
(14)HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Thành phần
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Do tình thái từ tạo thành ( thể cách nhìn người nói việc nêu câu)
Do thán từ( hay từ ngữ dùng thán từ) thể cảm xúc, tình cảm người nói câu
Dùng từ ngữ để gọi hay đáp nhằm tạo quan hệ giữ quan hệ người nói người nghe
Thành phần phụ đặt hai dấu phẩy,hai dấu gạch ngang, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang dấu phẩy
(15)• - Thuộc ghi nhớ,nội dung bài. • - Làm tập số 5
• -Chuẩn bị: “Liên kết câu liên kết đoạn văn”. (Soạn theo câu hỏi hướng dẫn SGK/43)
(16)