1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc sắc ngôn từ trong “yêu ngôn” của Nguyễn Tuân

8 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 428,39 KB

Nội dung

Bài viết này sẽ tiến hành việc tiếp cận Yêu ngôn qua góc nhìn văn hóa - ngôn ngữ, ngõ hầu giải mã sức mê hoặc của tác phẩm; cũng là để góp một phần vào việc nhận chân những giá trị quý báu mà nhà văn đã cống hiến cho văn hóa - văn học Việt Nam.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) ĐẶC SẮC NGÔN TỪ TRONG “YÊU NGÔN” CỦA NGUYỄN TUÂN Võ Thị Bảy, Nguyễn Phong Nam Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Email: vothibayspdn@gmail.com, phongnamdng@gmail.com Ngày nhận bài: 01/3/2019; ngày hồn thành phản biện: 11/6/2019; ngày duyệt đăng: 02/10/2019 TĨM TẮT Yêu ngôn tiêu đề tập truyện theo chủ đề ma quái, kỳ lạ Nguyễn Tuân Đây nhóm tác phẩm bộc lộ rõ phong cách nghệ thuật ông Tuy nhiên, từ trước tới nay, xuất phát từ quan điểm nghiên cứu khác nhau, cách đánh giá giới chuyên môn tác phẩm thường có nhiều khác biệt Bài viết tiếp cận tác phẩm u ngơn từ góc nhìn văn hóa - ngơn ngữ Có hai luận điểm tập trung làm rõ Thứ dấu ấn “văn hóa truyền kỳ” nhóm truyện u ngơn; thứ hai nét đặc sắc việc sáng tạo, sử dụng ngôn từ nghệ thuật tác giả Ở luận điểm thứ hai, viết tập trung phân tích kỹ thuật, thủ pháp, thi pháp ngơn từ mà nhà văn thực tập Yêu ngôn Qua luận điểm triển khai, viết khẳng định đóng góp to lớn vị quan trọng Nguyễn Tuân đời sống văn hóa - văn học dân tộc Từ khóa: Nguyễn Tuân, phong cách, truyền kỳ, văn hóa, u ngơn ĐẶT VẤN ĐỀ Nhà văn Nguyễn Tuân có nhóm truyện viết theo chủ đề ma quái, kỳ lạ ông gọi Yêu ngơn; tiêu đề (dự kiến) cho sách mà ơng đặc biệt tâm đắc Nó thuộc vào loại tác phẩm hay nhất, bộc lộ rõ phong cách nghệ thuật nhà văn Thế Nguyễn Tn, sinh thời ln tỏ thái độ thận trọng, dè dặt, chí e ngại nhắc tới truyện Đối với nhà chuyên môn, Yêu ngôn coi trường hợp phức tạp, khó đánh giá tồn di sản văn chương Nguyễn Tuân Đấy xem lạ Bài viết tiến hành việc tiếp cận u ngơn qua góc nhìn văn hóa - ngôn ngữ, giải mã sức mê tác phẩm; để góp phần vào việc nhận chân giá trị quý báu mà nhà văn cống hiến cho văn hóa - văn học Việt Nam Đặc sắc ngôn từ “Yêu ngôn” Nguyễn Tuân DẤU ẤN “VĂN HÓA TRUYỀN KỲ” TRONG YÊU NGÔN Trong suốt đời văn Nguyễn Tuân, cần chọn chủ đề trọng tâm mà ông dồn hết tinh lực sáng tạo theo chúng tơi, khơng khác ngồi “vang” “bóng” Qua nỗi hoài niệm thứ coi “quốc hồn quốc túy”, thấm đẫm “Việt tính” thuộc thời vãng, tài cá tính sáng tạo độc đáo ơng hiển lộ cách hồn hảo Trong đó, điểm sáng văn tài Nguyễn Tn mảng truyện đậm chất truyền kỳ (được ông gọi “yêu ngôn”) với văn xuôi xuất sắc, xứng tầm kiệt tác Trong tập Yêu ngôn, lần xuất nhất, văn có thảy truyện Bao gồm “Khoa thi cuối cùng”/ “Báo oán” (Vang bóng thời - 1939), “Trên đỉnh Non Tản” (Vang bóng thời - 1939), “Đới roi” (Báo Thanh Nghị -1943), “Xác ngọc lam” (Báo Thanh nghị -1943), “Rượu bệnh” (Báo Thanh nghị -1943), “Lửa nến tranh” (Báo Trung Bắc chủ nhật - 1943), “Loạn âm” (Báo Trung Bắc chủ nhật - 1943) “Tâm nước độc” (Chùa Đàn - 1946) Cả tám thiên truyện tập trung vào chuyện lạ kỳ, quái đản Truyện “Khoa thi cuối cùng” kể chuyện hai người trai nhà cụ Huấn, bị vong nữ - vốn nàng hầu - báo oán, đến phải tuyệt đường khoa cử; “Trên đỉnh Non Tản” kể chuyến cơng cán bí hiểm Cụ Phó Sần hiệp thợ làng Chàng Môn Chúa Ngàn triệu lên cõi Tản Viên để trùng tu cung điện; “Đới Roi” chuyện Ông Mãnh, phiêu diêu nơi kỹ viện, sau tự quyên sinh để chấm dứt kiếp tao nhân thất chí; “Xác ngọc lam” chuyện yêu nữ đại ngàn (Cơ Dó) nghề làm giấy dó nhà họ Chu làng Hồ Khẩu; “Rượu bệnh” thiên truyện kể hành trạng Bố Ơ, “ẩm giả” vơ tiền khoáng hậu; “Lửa nến tranh” kể lối thưởng thức hội họa quái đản nhân vật Lê Bích Xa: hỏa thiêu tranh quý< để ngắm; “Loạn âm” kể chuyến viễn du cõi âm ông quan Trịnh Kinh Lịch; “Tâm nước độc” kể chết rùng rợn hào sảng kẻ mê đắm đàn ca< Nhìn chung, chuyện chết; chủ đề bao trùm toàn tác phẩm dị thường Ngay đến tiêu đề Yêu ngôn (có thể hiểu chuyện kỳ bí, lời ma mị) lai lịch nhiều gợi “bí hiểm” Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh “u ngơn” chữ mà Nguyễn Tn chọn từ năm bốn mươi để gọi tập truyện theo lối “liêu trai” Và dù báo Thanh nghị, từ số 51 đến số 54, Nguyễn Tuân cho đăng truyện “Rượu bệnh” với lời dẫn “Rút tập Yêu ngôn”, thực tế chưa xuất với hình hài cụ thể Thành thử tên Yêu ngôn xem vừa thực vừa hư; nội dung truyện có gốc tích rõ ràng lại mơ hồ sương khói Xét cốt truyện, u ngơn khơng Chất liệu mà nhà văn dùng để kiến tạo nên tác phẩm khơng phải điều lạ, hoi Bởi thực ra, motif “kỳ nhân” - “linh vật” - “quái sự” vốn đầy rẫy văn học trung đại, loại hình truyện truyền kỳ Việt Nam Trung Quốc Có thể dễ dàng nhận thấy bóng dáng Cơ Dó, Bố Ơ, Kinh Lịch, Đới Roi< mô thức hiển linh, báo, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) lên tiên, lạc cõi< mà Nguyễn Tuân mô tả vốn phổ biến truyện truyền kỳ Việt Nam dạng Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Cơng dư tiệp ký, Lan Trì kiến văn lục< hà truyện chí quái chí dị Trung Quốc Bởi vậy, có người xếp truyện Nguyễn Tuân vào kiểu văn học “phỏng truyền kỳ”[1, tr.5] thiết nghĩ hợp lẽ Thế dù có thơng thuộc văn chương trung đại đến mấy, đọc Yêu ngôn Nguyễn Tuân cảm thấy lạ, bị hút sức mê khó cưỡng Tại sao? Thực điều khơng phải chuyện bí hiểm Lực hấp dẫn Yêu ngôn tư tưởng nghệ thuật phép dùng lời văn tác phẩm mà Một số nhà nghiên cứu thường lấy Yêu ngôn làm tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân; nhân đấy, nhận xét “hạn chế” thuộc nhận thức, tư tưởng, “rơi rớt tiểu tư sản” tâm hồn nhà văn lối truyện “cố tân biên” Khơng thế, cịn coi dấu hiệu hiển nhiên “bế tắc” việc “nhận đường”, “bí” đề tài, đành phải quay vãng Tất nhiên người ta cảm thấy “đáng tiếc” cho nhà văn Hại thay, Nguyễn Tuân lấy làm đau khổ nỗi “lầm lỡ thời”, khiến ơng st thành cơng q trình “lột xác” quãng giao thời sáng tạo Suy cho cùng, nhận định khơng hồn tồn sai, chưa đầy đủ; “một nửa” thật (!) “Yêu ngôn” đành tiêu biểu cho nghiệp Nguyễn Tuân giai đoạn trước Cách mạng, khơng thể khơng coi đỉnh điểm tài đời văn Chả phải thiếu/ bí đề tài đến mức phải quay lại “gặm nhấm” thứ “vang” “bóng” khứ mà thân đời sống văn chương có quy luật riêng Văn học giới văn học dân tộc có nhiều dẫn chứng kiệt tác tạo từ chất liệu quen thuộc hẳn nhiên bí đề tài Mặc dù khơng thể phủ nhận tác động hoàn cảnh, từ đời sống xã hội tới trình sáng tạo nhà văn, song chắn khơng phải ngun nhân chính, khơng phải ngun nhân khiến họ phải lựa chọn “chất liệu” Sức hấp dẫn Yêu ngôn trước hết từ cảm thức văn hóa mà nhà văn làm sống dậy tác phẩm truyền tải đến độc giả Những thứ tiềm ẩn văn học truyền kỳ nhà văn thụ đắc tái tạo lại theo diện mạo Truyện truyền kỳ Việt Nam xét chất ký ức văn hóa lịch sử cộng đồng; sử (chính sử, dã sử, dật sử

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w