1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bác Hồ vĩ đại - Tưởng nhớ về người: Phần 1

97 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu tập bản thảo, tác giả đã dẫn lại hai tác văn vĩ đại có giá trị xuyên thế kỷ của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người anh hùng dân tộc, nhà văn hóa của nhân loại, nhà chính trị lỗi lạc, nhà thơ khoáng đạt và thanh cao. Đó là hai công trình văn viết đã đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam: Tuyên ngôn độc lập và di chúc của Người; sau đó là Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành với hiện thực sinh động, mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc... Và Phần 1 tài liệu thể hiện các nội dung đã được ở trên, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Hải Ngọc T HÁI N HÂN HÒA (Sưu tập biên soạn) Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập ĐINH THỊ THANH THỦY Chịu trách nhiệm thảo HOÀNG THỊ HƯỜNG Biên tập Sửa in Trình bày Bìa : : : : HỒNG THỊ HƯỜNG HỒNG HÀ mộng lành NGỌC KHƠI NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP Thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38 225 340 - 38 296 764 - 38 247 225 - Fax: 84.8.38222726 Email: tonghop@nxbhcm.com.vn sách online: www.nxbhcm.com.vn / Ebook: www.sachweb.vn NHÀ SÁCH TỔNG HỢP 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP Hồ Chí Minh  ĐT: 38 256 804 NHÀ SÁCH TỔNG HỢP 86 - 88 Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí Minh  ĐT: 39 433 868 In số lượng 1.000 Khổ 14,5 x 20,5 cm tại: xí nghiệp in fahasa - 774 trường Chinh, P.15, Q Tân Bình, TP HCM XNĐKXB số: 1374-2016/CXBIPH/01-90/THTPHCM cấp ngày 10/5/2016 QĐXB số: 1058/QĐ-THTPHCM-2016 ngày 17/8/2016 ISBN: 978 - 604 - 58 - 5209 - In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2016 Hải Ngọc THÁI NHÂN HÒA (Sưu tập biên soạn) nhà xuất tổng hỢP Thành phố Hồ Chí Minh Lời tự bạch T hật may mắn cho đọc tập thảo sách Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Nhà nghiên cứu Thái Nhân Hòa mà bạn bè thường gọi anh cách thân mến bút danh Hải Ngọc May mắn tuổi đời tơi qua tuổi 80, ham muốn nghiên cứu Bác Hồ, viết Bác Hồ, kể chuyện Bác Hồ cho cháu người thân nghe, lại gặp bạn cố tri cho xem thảo mà anh hướng Bác để hành động, để viết để suy tư Mở đầu tập thảo, tác giả dẫn lại hai tác văn vĩ đại có giá trị xuyên kỷ Chủ tịch Hồ Chí Minh Người anh hùng dân tộc, nhà văn hóa nhân loại, nhà trị lỗi lạc, nhà thơ khống đạt cao Đó hai cơng trình văn viết vào lịch sử dân tộc Việt Nam: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP DI CHÚC Người Tác giả khơng có ý định nghiên cứu, phân tích hai tác phẩm nói trên, khơng có nghiên cứu, phân tích nói hết, nói đủ giá trị khoa học nhân văn hai tác phẩm Hình như, tác giả có ý định tự rèn luyện mình, làm theo lời Bác tuổi 80 tâm nguyện làm theo lời Bác Hồ dạy Bởi vì, tinh thần thiêng liêng hai tác phẩm nói thu hút suốt đời tác giả Là nhà trí thức làm cơng việc dạy học, giảng viên thơng tấn, báo chí, huấn luyện viên tun huấn khảo sát thực địa vùng đất thép Củ Chi chiến cịn nóng bỏng lúc làm cơng tác hành ngồi vào ghế Tịa sau ngày 30 tháng năm 1975, tư viết hàng chục tác phẩm sách công bố hưu từ lâu, tác giả giữ vững “niềm tin sức mạnh” Xin chúc anh khỏe chưa phải già để giữ vững lĩnh sẵn có Học tập Anh nhiều Xin cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 GS MẠC ĐƯỜNG Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Lời Tác giả L đề tài lịch sử, mang nội dung ca ngợi danh nhân đất nước - Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại, sưu tập biên soạn thành sản phẩm “văn hóa đọc”, góp phần phục vụ bạn đọc, nhân kỷ niệm 105 năm Ngày Bác Hồ tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2016) Mở đầu đề tài, xin cho phép trân trọng giới thiệu hai văn kiệt tác: Tuyên ngôn Độc lập Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới! Về Tun ngơn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2/9/1945, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước công nông Đông Nam Á Như đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng viết: “Tuyên ngôn Độc lập văn kiện bất hủ, sản phẩm tư tưởng, trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lớn đất nước ta, dân tộc ta, danh nhân văn hóa giới kết tinh tất tư Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Giới sử học nước nhà học tập tư tưởng Hồ Chí Minh với tất niềm tự hào Hồ Chí Minh vĩ đại người ưu tú dân tộc, nhà lãnh đạo kiệt xuất Đảng, nhà sử học uyên thâm sử học nước nhà, Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Danh nhân văn hóa giới! 80 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại NHÀ NHO YÊU NƯỚC HUỲNH THÚC KHÁNG ĐƯỢC HỒ CHỦ TỊCH MỜI THAM GIA CHÍNH PHỦ LÂM THỜI(*) (1) Thư gởi toàn thể đồng bào sau ngày cụ Bộ trưởng Huỳnh Thúc Kháng tạ Hồ Chủ tịch, có đoạn: “Cụ Huỳnh người học hành rộng, chí khí bền, đạo đức cao Cụ người mà giàu sang không làm xiêu lịng, nghèo khổ khơng làm nản chí, oai vũ không làm sờn gan Cả đời cụ Huỳnh không * Nhân kỷ niệm 65 năm ngày cụ Huỳnh Thúc Kháng (24/4/1947 24/4/2012), tổ chức huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, Hội thảo Khoa học thân nghiệp cụ Huỳnh Thúc Kháng UBND tỉnh Quảng Nam Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Quảng Nam ngày 20/4/2012 Tham khảo Chương Thâu: Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Nguyễn Q Thắng: Quảng Nam đất nước nhân vật, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1996 81 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại cầu danh vị, không cần lợi lộc , phấn đấu cho dân tự do, nước độc lập”) S *** inh năm Bính Tý - 1876 (Tự Đức thứ 26), làng Thanh Bình thuộc xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, cụ Huỳnh Thúc Kháng có tên Thước, trước gọi Hanh, sau đổi Thúc Kháng, tự Giới Sanh, hiệu Minh Viên Cụ Huỳnh xuất thân gia đình Nho học, sống với nghề nơng chất phác làng quê nghèo thuộc miền núi phía Tây Quảng Nam Huỳnh Thúc Kháng học hành nhỏ tuổi Năm 13 tuổi (1889), Huỳnh Thúc Kháng biết làm văn Năm 16 tuổi (1892) ông thi Hương danh ba người hay chữ Kinh đô Huế (Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp Phạm Liệu) đời gọi “Tam Hùng” Nhân dân tỉnh Quảng Nam gọi “Ngũ Hổ”: Huỳnh Thúc Kháng, Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Phạm Liệu Nguyễn Đình Hiến (2 vị sau làm quan Triều Nguyễn) Tại kinh đô Huế, Huỳnh Thúc Kháng có dịp đọc Thời vụ sách, Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch gửi cho triều đình Huế Ơng cịn đọc Điều trần 82 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Tân thư Khang Hy - Lương Khải Siêu từ Trung Quốc lọt vào nước ta Tư tưởng yêu nước cụ Huỳnh thêm nguồn lực tư tưởng canh tân đất nước nhằm tự cường dân tộc nhân vật tiêu biểu vừa nêu Đặc biệt, cụ Huỳnh đọc “Lưu cầu huyết lệ” cụ Phan Bội Châu (1904), gặp cụ Phan trao đổi kế hoạch cứu nước Đó nguồn lực quan trọng nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng tuổi 29, 30 Năm 29 tuổi (1904), Huỳnh Thúc Kháng đỗ tiến sĩ từ ơng bắt đầu học chữ quốc ngữ Học giỏi, đỗ cao, danh tiếng lừng lẫy cụ Huỳnh Thúc Kháng không chịu làm quan với triều đình Huế Cụ hưởng ứng phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh chủ xướng Cụ ba người (Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp) hình thành “bộ ba” Quảng Nam lãnh đạo phong trào Duy Tân; đồng thời thực chuyến “Nam du” để tìm hiểu tình hình tỉnh Bình Định Lúc này, phong trào Duy Tân không ngừng lớn mạnh, gây tiếng vang lớn xã hội đương thời, với chủ thuyết “Dân quyền”, nhằm mục tiêu: “Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh” cụ Phan ngày vào lòng dân sống xã hội nước nhà Đến tháng 3/1908 phong trào chống thuế Quảng Nam nổ lan rộng đến tỉnh miền Trung, gây tiếng 83 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại vang lớn chấn động dư luận xã hội đương thời Thực dân Pháp tay khủng bố, đàn áp phong trào, bắt giam cầm, đày ải người yêu nước Côn Đảo sát hại dã man Cụ Huỳnh bị chúng bắt giam Hội An (đầu năm 1908) đến tháng 8/1908, thực dân Pháp tay sai đày cụ Huỳnh Côn Đảo với tội danh “mưu bạn vị hành” (mưu làm giặc mà chưa làm) Năm 1921, tuổi 46, cụ khỏi nhà tù Cơn Đảo, ngót 13 năm giam cầm đày ải nơi địa ngục trần gian Năm 1923, sau tù lâu, thực dân Pháp mời cụ cộng tác với chúng Cụ từ chối, giữ thái độ bất hợp tác với chúng Đến năm 1926, cụ ứng cử vào Viện Dân biểu Trung Kỳ bầu làm Viện trưởng Cụ Huỳnh bắt đầu thực quyền hạn mình, đọc diễn văn, đưa kế hoạch hoạt động địi mở rộng quyền dân chủ cho dân Năm 1928, cụ từ chức Nghị viên dân biểu, không tham gia nghị trường Trong cụ sức xúc tiến việc xuất báo, lấy tên báo Tiếng dân cụ làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút Năm 1946, cụ nhận lời mời Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia “Chính phủ liên hiệp kháng chiến”, làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Liên hiệp Quốc dân Việt Nam gọi tắt Liên Việt 84 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Năm 1947, cụ kinh lý Quảng Nam, Quảng Ngãi Trên đường công tác, cụ lâm bịnh qua đời ngày 21/4/1947, hưởng thọ 71 tuổi để lại niềm thương tiếc vơ hạn tồn dân Nhìn lại đời nghiệp cụ Huỳnh, lên hoạt động tiêu biểu, khẳng định tài năng, đức độ nhân cách cao quý cụ Huỳnh Thúc Kháng, chí sĩ yêu nước, vị lãnh đạo nhà nước mẫu mực, người ưu tú Quảng Nam, cống hiến to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nửa đầu kỷ XX Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳ Viện Dân biểu Trung Kỳ thành lập ngày 24/2/1926 Nghị định Tồn quyền Đơng Dương Varenne Thật Nghị định ngày 24/2/1926 đổi tên hội đồng trước thành lập ngày 6/11/1925 “Hội đồng Tư vấn Trung Kỳ” Theo Nghị định trên, nhiệm vụ Viện Dân biểu góp ý với Chính phủ vấn đề liên quan đến dân chúng xứ, Chính phủ Bảo hộ phải tham khảo Viện Dân biểu ngân sách, thuế khóa cơng trình cơng cộng Trung Kỳ Nhiệm kỳ Viện Dân biểu bốn năm, năm Viện họp khóa Huế, vua dụ triệu tập, theo đề nghị Thượng thư Bộ Lại, sau khâm sứ Pháp đồng ý 85 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Với tư tưởng canh tân - cải cách xã hội chủ trương hoạt động hợp pháp, cụ Huỳnh Thúc Kháng đồng tình ứng cử vào Viện Dân biểu Trung Kỳ huyện Tam Kỳ, bầu làm Viện trưởng vào năm 1926(1) Làm Viện trưởng Viện Dân biểu, cụ Huỳnh bắt đầu thực quyền hạn Cụ đọc diễn văn kế hoạch hoạt động Viện Cụ đưa số yêu sách đòi mở rộng quyền dân chủ, đồng thời vạch trần luận điệu lừa dối mỵ dân thực dân Pháp Trong bọn thực dân muốn Viện Dân biểu quan bù nhìn khốc áo “dân chủ” có nhiệm vụ thơng qua chủ trương sách nhằm áp bóc lột dân ta, cụ Huỳnh lại muốn dùng nghị viện làm sở để đấu tranh hợp pháp bảo vệ quyền lợi dân tộc, Viện Lê Xuân Kỳ, Viện Nhân dân đại biểu Trung Kỳ Viện trưởng Hồng Văn Khải - Tạp chí Xưa Nay TP.HCM, số 404, tr 21: Viện Dân biểu Trung Kỳ đời ngày 24/2/1926 kết thúc ngày 12/5/1945 đạo dụ số 13 Hoàng đế Bảo Đại sau Nhật đảo Pháp Viện Dân biểu Trung Kỳ trước sau có viện trưởng Huỳnh Thúc Kháng, Phạm Văn Quản (Cựu Nghị trường), Hoàng Văn Khải (Cựu trị phạm tù Cơn Đảo), Phan Thanh (Nghị viên làm sóng gió Nghị trường Dân biểu Trung Kỳ nhiệm kỳ 1937 - 1940, ông Hoàng Văn Khải làm Viện trưởng) Nguyễn Phúc Ưng Bình (Ưng Bình (1877 - 1961), cháu nội Tuy Lý Vương Miên Trinh) Trụ sở Viện ngày số đường Lê Lợi (Huế), nơi đặt văn phòng Đại học Huế Viện trưởng Viện Dân biểu Bắc Kỳ Phạm Lê Bổng, báo giới cho “bảo hịa”, “bất tín”, “nặc mùi xơi thịt”, khơng biết xấu hổ, giữ tư cách Nam Kỳ gọi Hội đồng Quản hạt Nam kỳ, Bùi Quang Chiêu đề cử làm Hội trưởng (theo đường lối trị phản động, đội lốt quốc gia cải lương chủ nghĩa) 86 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại luôn đứng phía nhân dân để chống lại bọn thống trị tham lam độc tài, độc đoán Đặc biệt, diễn văn đọc kỳ họp tháng 10/1928, lần cụ lại vạch trần sách thâm độc Pháp việc hạn chế mặt giáo dục, thủ đoạn bần hóa nhân dân, hà khắc pháp luật thẳng thắn đưa ba đề nghị: - Tự mở trường học; - Giảm bớt thứ thuế; - Bãi bỏ hình luật hà khắc Những đề nghị hợp lý nói lên nỗi xúc nhân dân, vừa phản ảnh tư tưởng canh tân - cải cách xã hội cụ Huỳnh, nhằm đem lại quyền lợi thiết thân cho dân nghèo bị áp bóc lột chế độ thực dân phong kiến phản động Cụ nói: “Hai năm nay, Nhà nước không lấy lời yêu cầu chúng tơi làm điều, chưa thi hành chút để chứng minh cho nhân dân biết quan Nhà nước khác với thể chuyên chế Bởi nhân dân ngã lòng tin cậy chúng tơi nhân khơng dám tin thể Nhà nước!” (1) Chương Thâu, Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003, tr.381 87 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Từ cụ Huỳnh khơng cịn tin thiện chí bọn thực dân Cụ định từ chức Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳ Chủ bút báo Tiếng Dân Trong thời gian làm việc Nghị viện Dân biểu Trung Kỳ, cụ Huỳnh sớm có ý thức xuất báo, nhằm nói lên tiếng nói người dân quyền tự dân chủ ấp ủ đấu tranh Ngày 10/8/1927, báo Tiếng Dân mắt độc giả miền Trung Về ý nghĩa trị cụ Huỳnh giải thích: “Đó vui mừng, buồn tủi chờ đợi, ấp ủ lòng hàng triệu đồng bào Dân đầu mối nước Tiếng Dân sát với vấn đề nước Nếu phủ biết rõ nguyện vọng sâu xa dân cần đối xử bất công với Tiếng Dân đối xử với vài tờ báo mắt gần bị đóng cửa Tờ báo thật xứng đáng để mang tên Tiếng Dân thực tế, phải nhờ đến báo chí Tiếng Dân bộc lộ được”(1) Là tờ báo Trung Kỳ, tiếng nói người dân hang ngõ hẻm, nói lên tiếng nói phần lớn nhân dân lao động nước ta thời Nó quan ngôn luận thông tin; người đọc tờ báo khơng Chương Thâu, Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003, tr 383 88 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại phải đọc dòng chữ mà đọc nơi tâm hồn, nhân cách người chủ trương, người viết báo bình luận sắc sảo Từ đó, tờ báo Tiếng Dân trở thành quan giáo dục người biết thương nước yêu nòi, biết căm thù bọn cướp nước bán nước, biết thương yêu lao động, đùm bọc hoạn nạn Nó cịn vũ khí sắc bén đấu tranh địi quyền sống, nhằm thực canh tân cải cách xã hội cách hữu hiệu Suốt 16 năm tồn tờ Tiếng Dân (1927 - 1943), gây cảm tình đơng đảo độc giả Ở chừng mực định, phản đối cường quyền che đậy cơng lý, cụ Huỳnh chủ trương “chánh học”, bác “tà thuyết” vạch mặt bọn người xu phụ, xu thời, bọn quan lại sâu mọt đục khoét nhân dân, tệ nạn xã hội, tệ đoan, nạn cường hào ức hiếp dân lành Những điều đó, thực chất chưa đụng chạm đến quyền lợi sống bọn thống trị thực dân phong kiến Điều cho thấy, tư tưởng canh tân - cải cách xã hội cụ Huỳnh Thúc Kháng nhiều chịu ảnh hưởng xu hướng canh tân đất nước, nhằm tự cường dân tộc Trúc Đường Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ hình thành từ nửa sau kỷ XIX, thể rõ nét trình hoạt động nghị trường, báo Tiếng Dân cụ làm chủ bút 89 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Tham gia Chính phủ cách mạng Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước nhà độc lập, làm nức lịng nhân dân nước Nhưng quyền cách mạng cịn non trẻ vừa thành lập, phải đương đầu trước muôn vàn khó khăn, thách thức - Ở miền Nam, bọn thực dân Pháp theo gót quân Đồng Minh Anh - Ấn trở lại xâm lược nước ta - Ở miền Bắc, bọn phản động Việt Nam Quốc dân đảng, Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội theo chân quân Tưởng Giới Thạch tràn vào phá hoại, gây rối nhiều nơi Chính quyền cách mạng phải lo giải hậu tệ nạn xã hội Có thể nói, thù giặc ngồi, nội trị ngoại giao đủ thứ khó khăn, phức tạp diễn đất nước Trước tình hình đó, hiệu: "Tổ quốc hết! Đồn kết dân tộc trước hết!" đặt cấp bách, khẩn thiết hết Trong phút nghiêm trọng này, vấn đề đoàn kết dân tộc đặt cho toàn Đảng, toàn dân ta tiên quyết, dốc toàn lực lượng chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập nước nhà Chính vậy, Chính phủ Liên hiệp kháng chiến thành lập, đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn Từ Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện mời cụ Huỳnh Thúc Kháng tham gia Chính phủ 90 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Trước lên đường Hà Nội, cụ Huỳnh nói: “Tơi nghe tiếng Nguyễn Ái Quốc lâu, cần phải gặp Người để trao đổi ý kiến” Tính cụ Huỳnh vốn thận trọng Đã nhà yêu nước chân chính, đương lúc quốc gia hữu lẽ cụ Huỳnh lại ngồi yên Nhưng sau tiếp xúc với Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ anh minh này, cụ hoàn toàn bị thuyết phục, cụ Huỳnh đồng ý nhận làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Là thành viên quan trọng Chính phủ Liên hiệp kháng chiến, chấp hành triệt để đường lối Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ Huỳnh đem hết nhiệt tình hăng hái tận tụy phục vụ Tổ quốc Ở cương vị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, tham gia phiên họp Hội đồng Chính phủ hồi tháng 6/1946, thấy bọn đảng phái phản động cố tình phá rối, chia rẽ khối đồn kết dân tộc, gây khó khăn cho quyền cách mạng, cụ thẳng tay vạch mặt phản đối bọn chúng Để mở rộng Mặt trận đoàn kết dân tộc, tập hợp đông đảo lực lượng yêu nước gồm đảng phái trị, tơn giáo, dân tộc, giai cấp đồng bào giới… vào hàng ngũ chống Pháp, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam tức Mặt trận Liên Việt thành lập Cụ Huỳnh sáng lập viên Hội bầu làm Hội trưởng 91 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Ngày 31/5/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nước Pháp theo lời mời Chính phủ Pháp cử cụ Huỳnh làm quyền Chủ tịch nước thời gian Người vắng Trước lên máy bay, Người nói với cụ Huỳnh: “Tơi có việc phải đi, việc nhà có cụ” trao cho cụ thiếp ghi sáu chữ: “Dĩ bất biến ứng vạn biến” (lấy không biến đổi để ứng phó với mn vàn biến đổi) Cụ Huỳnh coi phương châm hành động mà Người ân cần nhắc nhở Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa cụ Huỳnh chứng kiến cảnh giết người rùng rợn bọn Quốc dân đảng phản động sào huyệt bị khám phá phố Ôn Như Hầu Tại đây, bên cạnh xác chết, nạn nhân vụ bắt cóc tống tiền, cịn có máy khủng bố giết người man rợ phòng tra điện, phòng chế thuốc độc vũ khí giết người khác Cụ vơ căm giận thấy rõ mặt thật bọn côn đồ dám tự nhận kẻ kế thừa nghiệp cứu nước chiến sĩ khởi nghĩa Yên Bái năm xưa Tháng 11/1946, Quốc hội ta cải tổ lại Chính phủ liên hiệp kháng chiến, trừ hết bọn Việt gian phản động, cụ Huỳnh lúc già yếu, Bác Hồ nói, “vì đại nghĩa” mà “gắng lại” giữ chức vụ cũ Sau cụ Huỳnh thay mặt Chính phủ Trung ương kinh lý miền Trung Sau ngày kinh lý Quảng Nam, 92 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại cụ vào đến Quảng Ngãi không may bị lâm bệnh, tuổi cao sức yếu, cụ qua đời Quảng Ngãi ngày 21/4/1947 Thi hài cụ quyền hai tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi tổ chức Lễ tang trọng thể núi Thiên Ấn - thị xã Quảng Ngãi Đến dự có đồng chí Phạm Văn Đồng, đại diện tỉnh lân cận đến tiễn đưa linh cữu cụ Huỳnh khơng khí trang nghiêm, thành kính, tiếc thương vơ hạn tồn dân Xin nói thêm, trước lúc lâm chung, cụ Huỳnh tỉnh táo, sáng suốt đánh điện báo tin cho Hồ Chủ tịch với lời lẽ vô cảm động: “Tôi bệnh nặng không qua khỏi Bốn mươi năm ôm ấp độc lập dân chủ, nước độc lập, chế độ dân chủ thực hiện, chết Chỉ tiếc không gặp cụ lần cuối Chúc cụ sống lâu để dìu dắt quốc dân lên đường vinh quang hạnh phúc Chào vĩnh quyết”(1) 71 tuổi đời, có 13 năm cụ Huỳnh bị giam cầm đày ải nhà tù Côn Đảo (1908 - 1921), chịu cực hình tra dã man kẻ thù chúng khơng khuất phục ý chí kiên trung nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng Cụ lạc quan tin tưởng ngâm vang câu thơ bất khuất: Chương Thâu, Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003, tr 402 93 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Dẫu đến lúc núi sụp, biển lồi, trời nghiêng, đất ngả Tấm lòng vàng, tạc đá chưa mịn Trăng khuyết lại trịn!(1) Với địa ngục trần gian ấy, góp phần rèn luyện phẩm chất cụ thêm già dặn, kiên định dũng khí chiến đấu với kẻ thù, củng cố niềm tin tất thắng vào tư tưởng canh tân - cải cách nói riêng nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng nhân dân ta nói chung *** Nói tóm lại, từ “lị nung” nêu trên, cộng với vốn sống, vốn kiến thức giúp cho tiếng nói Viện trưởng thêm đĩnh đạc Nghị viện Dân biểu Trung Kỳ, ngòi bút cụ báo Tiếng Dân sắc sảo xứng đáng với trọng trách giao - Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Cụ Huỳnh góp phần “gieo mầm cho sống”, ngày đơm hoa kết trái tốt tươi vườm ươm dân tộc, vòm trời Thu tháng Tám 1945 xanh, cao thăm thẳm! TP Hồ Chí Minh, tháng 4/2012 Trương Đình Quang, Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 86 94 ... chúc Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh 13 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại 14 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại HỒ CHÍ MINH (18 90 - 19 69) NGƯỜI SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA! 15 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại 16 Tưởng. .. tháng Tám Quốc khánh 2/9) (1) 1 “Cả dân tộc đoàn kết - vững bước tới tương lai!” - Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 3/9/2 015 11 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại 12 Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Trân trọng giới thiệu... 774 trường Chinh, P .15 , Q Tân Bình, TP HCM XNĐKXB số: 13 7 4-2 016 /CXBIPH/0 1- 9 0/THTPHCM cấp ngày 10 /5/2 016 QĐXB số: 10 58/QĐ-THTPHCM-2 016 ngày 17 /8/2 016 ISBN: 978 - 604 - 58 - 5209 - In xong nộp lưu

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w