hệ cân bằng (đứng yên) dây kéo ở đầu A vuông góc với thanh.. Bỏ qua khối lượng của dây và ma sát giữa dây và ròng rọc.[r]
(1)ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2007-2008
Bài (1,5 đ): Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài l=1m,
góc nghiêng α=300 so với phương ngang Xác định hệ số ma sát vật mặt phẳng
nghiêng để thời gian vật trượt mặt phẳng nghiêng nhỏ Lấy g=10 m/s2
Bài (1,5 đ): Một OA đồng chất tiết diện đều,
chiều dài l, khối lượng m1=4kg Đầu A kéo
sợi dây vắt qua ròng rọc treo vào vật m2=1kg Khi
hệ cân (đứng yên) dây kéo đầu A vuông góc với Bỏ qua khối lượng dây ma sát dây rịng rọc Xác định góc nghiêng α với mặt sàn nằm ngang?
A m2
G
α O
(Hình 2)
Bài (2 đ): Một vật có khối lượng m trượt trên
nêm với hệ số ma sát =0,3, góc nghiêng nêm =300 Phải truyền cho nêm gia tốc cực đại bao
nhiêu để vật đứng yên nêm nêm chuyển động mặt phẳng ngang? Coi hệ số ma sát nghỉ hệ số ma sát trượt Lấy g=10m/s2.
m
l
(Hình 3)
Bài (2,5 đ): Thanh OA=60cm đồng chất tiết diện đều
có khối lượng m1=0,4kg giữ nằm ngang nhờ
nề O dây kéo AD hợp với góc =450 Treo
quả cân có khối lượng m2=0,6kg điểm B
(AB=20cm) Tính lực căng dây, phản lực nề tác dụng lên góc hợp phản lực
tường Lấy g=10m/s2.
D
A O
m2
(Hình 4)
Bài (2,5 đ): vật m
1=1kg trượt ván có khối
lượng m2=9kg Hệ số ma sát vật ván 1=
3
10 , ván mặt phẳng nghiêng 2
20 Mặt
phẳng nghiêng đứng yên có góc nghiêng =300 Bỏ
qua khối lượng dây ròng rọc, ma sát dây ròng rọc, coi dây khơng dãn Tìm gia tốc hai vật Lấy g=10m/s2.
m1
m
2
(Hình 5) Hết
Cán coi thi khơng giải thích thêm!
⃗ a
α
α B G