Doi moi kiem tra danh gia mon Vat ly

45 8 0
Doi moi kiem tra danh gia mon Vat ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

− CÇn phèi hîp mét c¸ch hîp lÝ gi÷a kiÓm tra lÝ thuyÕt víi kiÓm tra thùc h μ nh, kiÓm tra vÊn ®¸p víi kiÓm tra viÕt, kiÓm tra cña GV víi tù kiÓm tra cña häc sinh... Yªu cÇu míi trong v[r]

(1)

Dù ¸n THCS II

ViƯn khoa häc gi¸o dơc viƯt nam

Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập

m«n VËt lÝ cđa häc sinh trêng THCS

Tác giả : Nguyễn Phơng Hồng Đon Duy Hinh Lơng Việt Thái Bùi gia Thịnh

(2)

P h aà n

thứ nhất

Trong trình đổi Giáo dục THCS, bao gồm việc thực đổi mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp, … tất yếu phải đổi đánh giá kết học tập học sinh Để thực tốt việc đổi đánh giá kết học tập học sinh, GV cần nắm vững mục tiêu dạy học chung vμ chuẩn kiến thức, kĩ cụ thể Ch−ơng trình mơn học, biết rõ u cầu mục tiêu, thực trạng việc đánh giá tr−ờng THCS, định h−ớng đổi việc đánh giá kết học tập HS

I Căn đánh giá kết học tập môn Vật lớ THCS

1.1 Mục tiêu giáo dục cña THCS

Mục tiêu giáo dục THCS giai đoạn đ−ợc ghi rõ ch−ơng trình mơn học (ban hμnh kèm theo định số 03/2002/QĐ−BGD&ĐT) Cùng với môn học khác, môn Vật lí có nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục THCS, có nhấn mạnh đến số yêu cầu giáo dục mμ học sinh phải đạt đ−ợc sau học hết ch−ơng trình THCS Đó lμ:

− Học sinh phải có kiến thức phổ thông bản, tinh giản, thiết thực, cập nhật, lμm tảng để từ chiếm lĩnh nội dung khác khoa học tự nhiên vμ công nghệ, khoa học xã hội vμ nhân văn B−ớc đầu hình thμnh vμ phát triển đ−ợc kĩ năng, ph−ơng pháp học tập môn

− Học sinh phải có kĩ b−ớc đầu vận dụng kiến thức học vμ kinh nghiệm thân Biết quan sát, thu thập, xử lí vμ thơng báo thông tin thông qua nội dung học tập Biết vận dụng vμ số tr−ờng hợp vận dụng sáng tạo kiến thức học để giải vấn đề học tập th−ờng gặp sống thân vμ cộng đồng

Những vấn đề chung Đổi đánh giá kết học tập môn

(3)

− Trên tảng kiến thức vμ kĩ nói mμ hình thμnh vμ phát triển lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển ng−ời Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa

Mục tiêu GD THCS đợc cụ thể hóa qua mục tiêu dạy học môn học v

chun kin thức, kĩ học tập quy định môn học 1.2 Mục tiêu dạy học mơn Vật lí

1.2.1 VỊ kiÕn thøc:

Có đ−ợc hệ thống kiến thức Vật lí phổ thơng, trình độ THCS lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học, Âm học, Điện học, Điện từ học vμ Quang học, bao gồm:

a) Các kiến thức vật, t−ợng vμ trình vật lí th−ờng gặp đời sống vμ sản xuất

b) Các khái niệm vμ mơ hình vật lí đơn giản, bản, quan trọng đ−ợc sử dụng phổ biến

c) Các quy luật định tính vμ số định luật vật lí quan trọng

d) Những hiểu biết ban đầu số ph−ơng pháp nhận thức đặc thù Vật lí học (ph−ơng pháp thực nghiệm, ph−ơng pháp mơ hình)

e) Những ứng dụng quan trọng Vật lí học đời sống vμ sản xuất 1.2.2 Về kĩ năng:

a) Quan sát t−ợng vμ q trình vật lí tự nhiên, đời sống hμng ngμy thí nghiệm để thu thập thơng tin vμ liệu cần thiết cho việc học tập Vật lí

b) Sử dụng dụng cụ đo l−ờng phổ biến Vật lí nh− kĩ lắp ráp vμ tiến hμnh thí nghiệm vật lí đơn giản

c) Phân tích, tổng hợp vμ xử lí thông tin hay liệu thu đ−ợc để rút kết luận; đề dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất t−ợng vật vật lí, nh− đề xuất ph−ơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đề

(4)

e) Sử dụng thuật ngữ vật lí, biểu, bảng, đồ thị để trình bμy rõ rμng, xác hiểu biết, nh− kết thu đ−ợc qua thu thập vμ xử lí thơng tin

1.2.3 Về thái độ:

a) Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, thận trọng vμ kiên trì việc học tập mơn Vật lí Có thái độ khách quan, trung thực vμ có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác việc học tập vμ áp dụng mơn Vật lí

b) Từng b−ớc hình thμnh hứng thú tìm hiểu Vật lí, u thích tìm tịi khoa học c) Có tinh thần hợp tác học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ suy nghĩ vμ việc lμm đắn

d) Có ý thức sẵn sμng áp dụng hiểu biết vật lí vμo hoạt động gia đình, cộng đồng vμ nhμ tr−ờng nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập nh− để bảo vệ vμ giữ gìn mơi tr−ờng sống tự nhiên

1.3 Chuẩn kiến thức v kĩ cụ thể môn Vật lí THCS 1.3.1 Chuẩn kiến thức v kĩ môn vật lí lớp THCS Chơng I: Cơ häc (PhÇn 1)

VỊ kiÕn thøc:

1 Nêu đ−ợc số dụng cụ đo độ dμi, đo thể tích với giới hạn đo vμ độ chia nh nht ca chỳng

2 Nêu đợc khối lợng vật cho biết lợng chất tạo nên vật Nêu đợc ví dụ tác dụng đẩy, kÐo cđa lùc

4 Nêu đ−ợc ví dụ tác dụng lực lμm vật biến dạng biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi h−ớng)

5 Nêu đợc ví dụ số lực

6 Nêu đ−ợc ví dụ vật đứng yên d−ới tác dụng hai lực cân vμ đ−ợc ph−ơng, chiều, độ mạnh yếu hai lực

7 Nhận biết đợc lực đn hồi l lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật lm nã biÕn d¹ng

(5)

9 Nêu đ−ợc đơn vị đo lực

10 Nêu đ−ợc trọng lực lμ lực hút Trái Đất tác dụng lên vật vμ độ lớn đ−ợc gọi lμ trọng l−ợng

11 Viết đ−ợc cơng thức tính trọng l−ợng P = 10m, nêu đ−ợc ý nghĩa vμ đơn vị đo P, m

12 Phát biểu đ−ợc định nghĩa khối l−ợng riêng (D), trọng l−ợng riêng (d) vμ

viết đ−ợc cơng thức tính đại l−ợng nμy Nêu đ−ợc đơn vị đo khối l−ợng riêng vμ đo trọng l−ợng riêng

13 Nêu đ−ợc cách xác định khối l−ợng riêng chất

14 Nêu đ−ợc máy đơn giản có vật dụng vμ thiết bị thông th−ờng

15 Nêu đ−ợc tác dụng máy đơn giản lμ giảm lực kéo lực đẩy vật vμ đổi h−ớng lực Nêu đ−ợc tác dụng nμy ví dụ thực t

Về kĩ năng:

1 Xỏc nh đ−ợc giới hạn đo vμ độ chia nhỏ dụng cụ đo độ dμi, đo thể tích

2 Xác định đ−ợc độ dμi số tình thơng th−ờng

3 Đo đ−ợc thể tích l−ợng chất lỏng Xác định đ−ợc thể tích vật rắn khơng thấm n−ớc bình chia độ, bình trμn

4 Đo đợc khối lợng cân Vận dụng đợc công thức P = 10m Đo đợc lực lực kế

7 Tra đợc bảng khối lợng riêng chất Vận dụng đợc công thức D =

V m

vμ d =

V P

để giải bμi tập đơn giản Sử dụng đ−ợc máy đơn giản phù hợp tr−ờng hợp thực tế cụ thể vμ rõ đ−ợc lợi ích

Ch−¬ng II: NhiƯt häc (PhÇn 1) VỊ kiÕn thøc:

(6)

2 Nhận biết đợc chất khác nở nhiệt khác

3 Nêu đ−ợc ví dụ vật nở nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Mô tả đ−ợc nguyên tắc cấu tạo vμ cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng Nêu đ−ợc ứng dụng nhiệt kế dùng phịng thí nghiệm, nhiệt kế r−ợu vμ nhiệt kế y tế

6 Nhận biết đ−ợc số nhiệt độ th−ờng gặp theo nhiệt giai Xenxiut

7 Mô tả đ−ợc q trình chuyển thể: nóng chảy vμ đơng đặc, bay vμ ng−ng tụ, sôi Nêu đ−ợc đặc điểm nhiệt độ trình nμy

8 Nêu đ−ợc ph−ơng pháp tìm hiểu phụ thuộc t−ợng đồng thời vμo nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hi

Về kĩ năng:

1 Vn dng kiến thức nở nhiệt để giải thích đ−ợc số t−ợng vμ ứng dụng thực tế

2 Xác định đ−ợc giới hạn đo vμ độ chia nhỏ loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, hình vẽ

3 Biết sử dụng nhiệt kế thông th−ờng để đo nhiệt độ theo quy trình Lập đ−ợc bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian Dựa vμo bảng số liệu cho, vẽ đ−ợc đ−ờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn vμ q trình sơi

6 Nêu đ−ợc dự đốn yếu tố ảnh h−ởng đến bay vμ xây dựng đ−ợc ph−ơng án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố

7 Vận dụng đ−ợc kiến thức trình chuyển thể để giải thích số t−ợng thực tế có liên quan

1.3.2 ChuÈn kiÕn thøc vμ kĩ môn vật lí lớp THCS Chơng I: Quang häc (PhÇn1)

VỊ kiÕn thøc:

1 Nhận biết đ−ợc ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vo mt ta

2 Nêu đợc ví dụ nguån s¸ng vμ vËt s¸ng

(7)

4 Nhận biết đợc ba loại chùm sáng: song song, hội tụ, v phân kì Nêu đợc ví dụ tợng phản xạ ánh sáng

6 Phỏt biu đ−ợc định luật phản xạ ánh sáng

7 Nhận biết đ−ợc tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng bởig−ơng phẳng

8 Nêu đ−ợc đặc điểm chung ảnh vật tạo g−ơng phẳng: lμ ảnh ảo, có kích th−ớc vật, khoảng cách từ g−ơng đến vật vμ ảnh

9 Nêu đ−ợc đặc điểm ảnh ảo vật tạo g−ơng cầu lõm vμ

t¹o gơng cầu lồi

10 Nờu c ng dng g−ơng cầu lồi lμ tạo vùng nhìn thấy rộng vμ ứng dụng g−ơng cầu lõm lμ biến đổi chùm tia tới song song thμnh chùm tia phản xạ tập trung vμo điểm, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thμnh chùm tia phản xạ song song

Về kĩ năng:

1 Biểu diễn đợc đờng truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên

2 Gii thớch c số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đ−ờng thẳng, bóng đen, nhật thc, nguyt thc

3 Biểu diễn đợc tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gơng phẳng

4 Vẽ đ−ợc tia phản xạ biết tia tới g−ơng phẳng, vμ ng−ợc lại, theo hai cách lμ vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo g−ơng phẳng

5 Dựng đ−ợc ảnh vật đặt tr−ớc g−ơng phẳng Ch−ơng II: Âm học

VÒ kiÕn thøc:

1 Nhận biết đ−ợc số nguồn âm th−ờng gặp Nêu đ−ợc nguồn âm lμ vật dao động

(8)

4 Nhận biết đ−ợc âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu đ−ợc ví d

5 Nêu đợc âm truyền chất rắn, lỏng, khí v không truyền chân không

6 Nêu đ−ợc mơi tr−ờng khác tốc độ truyền âm khác Nêu đ−ợc tiếng vang lμ biểu âm phản xạ

8 Nhận biết đợc vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt v vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm

9 Kể đợc số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm 10 Nêu đợc số vÝ dơ vỊ « nhiƠm tiÕng ån

11 Kể tên đ−ợc số vật liệu cách âm th−ờng dùng để chống nhiễm tiếng ồn

VỊ kĩ năng:

1 Ch c vt dao động số nguồn âm nh− trống, kẻng, ống sỏo, õm thoa

2 Giải thích đợc trờng hợp nghe thấy tiếng vang l tai nghe đợc âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn

3 Đề đợc số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trờng hợp cụ thể

Chơng III: Điện học Về kiến thức:

1 Mô tả đợc vi tợng chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ x¸t

2 Nêu đ−ợc hai biểu vật nhiễm điện lμ hút vật khác lμm sáng bút thử điện

3 Nêu đ−ợc dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích vμ nêu đ−ợc lμ hai loại điện tích

4 Nêu đ−ợc sơ l−ợc cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích d−ơng, êlectrơn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoμ điện

(9)

6 Nêu đợc dòng điện l dòng điện tích dịch chuyển có hớng

7 Nêu đợc tác dụng chung nguồn điện l tạo dòng điện v kể đợc tên nguồn điện thông dụng l pin v acquy

8 Nhận biết đợc cực dơng v cực âm nguồn điện qua kí hiệu (+), () có ghi nguồn điện

9 Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện l vật liệu cho dòng điện qua, vật liệu cách điện l vật liệu không cho dòng điện qua

10 Kể tên đợc số vật liệu dẫn điện v vật liệu cách điện thờng dùng 11 Nêu đợc dòng điện kim loại l dòng êlectron tự dịch chuyển có hớng

12 Nêu đợc quy ớc chiều dòng điện

13 Kể tên tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí dòng điện v nêu đợc biểu tác dụng ny

14 Nêu đợc ví dụ cụ thể tác dụng dòng điện

15 Nêu đ−ợc tác dụng dòng điện cμng mạnh số ampe kế cμng lớn, nghĩa lμ c−ờng độ cμng lớn

16 Nêu đ−ợc đơn vị đo c−ờng độ dòng điện

17 Nêu đ−ợc hai cực nguồn điện có hiệu điện 18 Nêu đ−ợc đơn vị đo hiệu in th

19 Nêu đợc mạch hở, hiệu điện hai cực pin hay acquy (còn mới) có giá trị số vôn ghi vỏ nguồn điện ny

20 Nờu c cú hiệu điện hai đầu bóng đèn có dịng điện chạy qua bóng đèn

21 Nêu đ−ợc dụng cụ điện hoạt động bình th−ờng sử dụng với hiệu điện định mức ghi dụng cụ

22 Nêu đ−ợc mối quan hệ c−ờng độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song

23 Nêu đợc mối quan hệ hiệu điện đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song

(10)

Về kĩ năng:

1 Gii thích đ−ợc số t−ợng thực tế liên quan đến nhiễm điện cọ xát

2 Mắc đ−ợc mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc vμ dây dẫn nối

3 Vẽ đ−ợc sơ đồ mạch điện đơn giản đ−ợc mắc sẵn kí hiệu đ−ợc quy −ớc

4 Mắc đ−ợc mạch điện đơn giản theo sơ đồ cho Chỉ đ−ợc chiều dòng điện chạy mạch điện

6 Biểu diễn đ−ợc mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện Sử dụng đ−ợc ampe kế để đo c−ờng độ dịng điện

8 Sử dụng đ−ợc vơn kế để đo hiệu điện hai cực pin hay acquy mạch điện hở

9 Sử dụng đ−ợc ampe kế để đo c−ờng độ dòng điện vμ vôn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện kín

10 Mắc đ−ợc hai bóng đèn nối tiếp, song song vμ vẽ đ−ợc sơ đồ t−ơng ứng 11 Xác định đ−ợc thí nghiệm mối quan hệ c−ờng độ dịng điện vμ hiệu điện đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song

12 Nêu vμ thực đ−ợc số quy tắc để đảm bảo an toμn sử dụng điện 1.3.3 Chuẩn kiến thức vμ kĩ mơn vật lí lớp THCS

Ch−¬ng I: C¬ häc VỊ kiÕn thøc:

1 Nêu đ−ợc dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu đ−ợc ví dụ chuyển động

2 Nêu đ−ợc ví dụ tính t−ơng đối chuyển động học

3 Nêu đ−ợc ý nghĩa tốc độ lμ đặc tr−ng cho nhanh, chậm chuyển động vμ nêu đ−ợc đơn vị đo tốc độ

4 Nêu đ−ợc tốc độ trung bình lμ vμ cách xác định tốc độ trung bình

(11)

6 Nêu đ−ợc ví dụ tác dụng lực lμm thay đổi tốc độ vμ h−ớng chuyển động vật Nêu đ−ợc lực lμ đại l−ợng vectơ

7 Nêu đ−ợc ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Nêu đ−ợc quán tính vật lμ gỡ

9 Nêu đợc ví dụ lực ma sát nghỉ, trợt, lăn

10 Nờu c ỏp lc, áp suất vμ đơn vị áp suất lμ

11 Mô tả đợc tợng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng, áp suất khí qun

12 Nêu đ−ợc áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng

13 Nêu đ−ợc mặt thống bình thơng chứa loại chất lỏng đứng yên độ cao

14 Mô tả đ−ợc cấu tạo máy nén thuỷ lực vμ nêu đ−ợc nguyên tắc hoạt động máy nμy lμ truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới ni cht lng

15 Mô tả đợc tợng tồn lực đẩy ácsimét 16 Nêu đợc điều kiện vật

17 Nờu đ−ợc ví dụ lực thực cơng vμ không thực công 18 Viết đ−ợc công thức tính cơng cho tr−ờng hợp h−ớng lực trùng với h−ớng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đ−ợc đơn vị đo công

19 Phát biểu đ−ợc định luật bảo toμn công cho máy đơn giản Nêu đ−ợc ví dụ minh hoạ

20 Nêu đ−ợc cơng suất lμ Viết đ−ợc cơng thức tính cơng suất vμ nêu đ−ợc đơn vị đo công suất

21 Nêu đ−ợc ý nghĩa số ghi công suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị 22 Nêu đ−ợc vật có khối l−ợng cμng lớn, tốc độ cμng lớn động cμng lớn

23 Nêu đ−ợc vật có khối l−ợng cμng lớn, độ cao cμng lớn cμng lớn

(12)

VỊ kĩ năng:

1 Vận dụng đợc công thức v =

t s

2 Xác định đ−ợc tốc độ trung bình thí nghiệm

3 Tính đ−ợc tốc độ trung bình chuyển động không Biểu diễn đ−ợc lực véc tơ

5 Giải thích đ−ợc số t−ợng liên quan đến quán tính

6 Đề đ−ợc cách lμm tăng ma sát có lợi vμ giảm ma sát có hại số tr−ờng hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật

7 VËn dơng c«ng thøc p =

S F

8 Vận dụng công thức p = dh áp suất lịng chất lỏng Vận dụng cơng thức lực đẩy ác−si−mét FA = dV

10 Tiến hμnh đ−ợc thí nghiệm để nghiệm lại định luật ácsimét 11 Vận dụng công thức A = F.s

12 VËn dơng c«ng thøc P =

t A

Ch−¬ng II: NhiƯt häc

VỊ kiÕn thøc:

1 Nêu đ−ợc chất đ−ợc cấu tạo từ phân tử, nguyên tử Nêu đ−ợc nguyên tử, phân tử có khoảng cách Nêu đ−ợc nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

4 Nêu đ−ợc nhiệt độ cμng cao phân tử chuyển động cμng nhanh Phát biểu đ−ợc định nghĩa nhiệt Nêu đ−ợc nhiệt độ vật cμng cao nhiệt cμng lớn

6 Nêu đ−ợc tên hai cách lμm biến đổi nhiệt vμ tìm đ−ợc ví dụ minh hoạ cho cách

7 Nêu đ−ợc tên ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối l−u, xạ nhiệt) vμ

(13)

8 Phát biểu đ−ợc định nghĩa nhiệt l−ợng vμ nêu đ−ợc đơn vị đo nhiệt l−ợng Nêu đ−ợc ví dụ chứng tỏ nhiệt l−ợng trao đổi phụ thuộc vμo khối l−ợng, độ tăng giảm nhiệt độ vμ chất cấu tạo nên vật

10 Chỉ đ−ợc nhiệt l−ợng tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thp hn

Về kĩ năng:

1 Giải thích đ−ợc số t−ợng xảy nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động khơng ngừng

2 Gi¶i thÝch đợc tợng khuếch tán

3 Vn dng c cách truyền nhiệt để giải thích số tng n gin

4 Vận dụng đợc công thức Q = mcΔto

5 Vận dụng đ−ợc ph−ơng trình cân nhiệt để giải số bμi tập đơn giản 1.3.4 Chuẩn kiến thức vμ kĩ môn vt lớ lp THCS

Chơng I: Điện häc VÒ kiÕn thøc:

1 Nêu đ−ợc điện trở dây dẫn đặc tr−ng cho mức độ cản trở dịng điện dây dẫn

2 Nêu đ−ợc điện trở dây dẫn đ−ợc xác định nh− nμo vμ có đơn vị đo lμ

3 Phát biểu đ−ợc định luật Ơm đoạn mạch có điện trở

4 Viết đ−ợc cơng thức tính điện trở t−ơng đ−ơng đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở

5 Nêu đ−ợc mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dμi, tiết diện dây vμ vật liệu lμm dây dẫn Nêu đ−ợc vật liệu khác có in tr sut khỏc

6 Nhận biết đợc loại biến trở

(14)

9 Nêu đợc số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lợng

10 Ch c s chuyn hoá dạng l−ợng đèn điện, bếp điện, bμn lμ, nam châm điện, động điện hoạt động

11 Phát biểu vμ viết đ−ợc hệ thức định luật Jun – Len−xơ 12 Nêu đ−ợc tác hại đoản mạch vμ tác dụng cầu chì Về kĩ năng:

1 Xác định đ−ợc điện trở đoạn mạch vôn kế vμ ampe kế

2 Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở t−ơng đ−ơng đoạn mạch nối tiếp song song với điện trở thμnh phần

3 Vận dụng đ−ợc định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thμnh phần

4 Xác định đ−ợc thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với chiều dμi, tiết diện vμ với vật liệu lμm dây dẫn

5 Vận dụng đợc công thức R =

S l

vμ giải thích đ−ợc t−ợng đơn giản liên quan tới điện trở dây dẫn

6 Giải thích đ−ợc nguyên tắc hoạt động biến trở chạy Sử dụng đ−ợc biến trở để điều chỉnh c−ờng độ dòng điện mạch

7 Vận dụng đ−ợc định luật Ơm vμ cơng thức R = ρ

S l

để giải số bμi toán mạch điện đ−ợc sử dụng với hiệu điện khơng đổi, có mắc biến trở

8 Xác định đ−ợc công suất điện đoạn mạch vôn kế vμ ampe kế Vận dụng đ−ợc công thức P = UI, A = P t = UIt đoạn mạch tiêu thụ điện

9 Vận dụng đ−ợc định luật Jun − Len−xơ để giải thích t−ợng đơn giản có liên quan

10 Giải thích vμ thực đ−ợc biện pháp thông th−ờng để sử dụng an toμn điện vμ sử dụng tiết kiệm điện

Ch−¬ng II: Từ trờng v cảm ứng điện từ VÒ kiÕn thøc

(15)

2 Nêu đ−ợc t−ơng tác từ cực hai nam châm Mô tả đ−ợc cấu tạo vμ hoạt động la bμn

4 Mô tả đ−ợc thí nghiệm Ơ−xtét để phát dịng điện có tác dụng từ Mô tả đ−ợc cấu tạo nam châm điện vμ nêu đ−ợc lõi sắt có vai trị lμm tăng tác dụng từ

6 Ph¸t biĨu đợc quy tắc nắm tay phải chiều đờng sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua

7 Nêu đợc số ứng dụng nam châm điện v tác dụng nam châm điện ứng dụng ny

8 Phỏt biểu đ−ợc quy tắc bμn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ tr−ờng

9 Nêu đ−ợc nguyên tắc cấu tạo vμ hoạt động động điện chiều 10 Mơ tả đ−ợc thí nghiệm nêu đ−ợc ví dụ t−ợng cảm ứng điện từ 11 Nêu đ−ợc dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đ−ờng sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín

12 Nêu đ−ợc nguyên tắc cấu tạo vμ hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

13 Nêu đ−ợc máy phát điện biến đổi nng thnh in nng

14 Nêu đợc dấu hiệu phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều v tác dụng dòng điện xoay chiều

15 Nhận biết đợc ampe kế v vôn kế dùng cho dòng điện chiều v xoay chiều qua kí hiệu ghi dụng cụ

16 Nêu đ−ợc số ampe kế vμ vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng c−ờng độ điện áp xoay chiều

17 Nêu đ−ợc cơng suất hao phí điện dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình ph−ơng điện áp hiệu dụng đặt vμo hai đầu đ−ờng dây

18 Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo máy biến áp

19 Nêu đợc điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn v nêu đợc số ứng dụng máy biến áp

Về kĩ năng:

(16)

2 Xác định đ−ợc tên từ cực nam châm vĩnh cửu sở biết từ cực nam châm khác

3 Biết sử dụng la bμn để tìm h−ớng địa lí

4 Giải thích đ−ợc hoạt động nam châm điện

5 Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ tr−ờng

6 VÏ đợc đờng sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U v ống dây có dòng điện chạy qua

7 Vận dụng đ−ợc quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đ−ờng sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện vμ ng−ợc lại

8 Vận dụng đ−ợc quy tắc bμn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố

9 Giải thích đ−ợc nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực vμ mặt chuyển hoá l−ợng) động điện chiều

10 Giải đ−ợc số bμi tập định tính ngun nhân gây dịng điện cảm ứng 11 Phát đ−ợc dòng điện lμ dòng điện chiều hay xoay chiều dựa tác dụng từ chúng

12 Giải thích đ−ợc nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

13 Giải thích đ−ợc có hao phí điện dây tải điện 14 Mắc đ−ợc máy biến áp vμo mạch điện để sử dụng theo yêu cầu 15 Nghiệm lại đ−ợc công thức

2

n n U

U =

b»ng thÝ nghiƯm

16 Giải thích đ−ợc ngun tắc hoạt động máy biến áp vμ vận dụng đ−ợc công thức

2

n n U U

=

Ch−¬ng III Quang häc Về kiến thức

1 Mô tả đợc tợng khúc xạ ánh sáng trờng hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nớc v ngợc lại

(17)

3 Nhận biết đợc thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì

4 Mụ t c đ−ờng truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì Nêu đ−ợc tiêu điểm (chính), tiêu cự thấu kính lμ

5 Nêu đ−ợc đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì

6 Nêu đ−ợc máy ảnh dùng phim có phận lμ vật kính, buồng tối vμ chỗ t phim

7 Nêu đợc mắt có phËn chÝnh lμ thĨ thủ tinh vμ mμng l−íi Nêu đợc tơng tự cấu tạo mắt v máy ảnh

9 Nờu c mt phi iu tiết muốn nhìn rõ vật vị trí xa, gần khác 10 Nêu đ−ợc đặc điểm mắt cận, mắt lão vμ cách sửa

11 Nêu đ−ợc kính lúp lμ thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn vμ đ−ợc dùng để quan sát vật nhỏ

12 Nêu đợc số ghi kính lúp l sè béi gi¸c cđa kÝnh lóp vμ dïng kÝnh lúp có số bội giác cng lớn quan sát thấy ảnh cng lớn

13 Kể tên đợc vi nguồn phát ánh sáng trắng thông thờng, nguồn phát ánh sáng mu v nêu đợc tác dụng lọc ánh sáng mu

14 Nêu đợc chùm ¸nh s¸ng tr¾ng cã chøa nhiỊu chïm ¸nh s¸ng mμu khác v mô tả đợc cách phân tích ánh sáng trắng thnh ánh sáng mu

15 Nhn biết đ−ợc nhiều ánh sáng mμu đ−ợc chiếu vμo chỗ mμn ảnh trắng đồng thời vμo mắt chúng đ−ợc trộn với vμ cho mμu khác hẳn, trộn số ánh sáng mμu thích hợp với để thu đ−ợc ánh sáng trắng

16 Nhận biết đ−ợc vật tán xạ mạnh ánh sáng mμu nμo cú mu ú v

tán xạ ánh sáng mu khác Vật mu trắng có khả tán xạ mạnh tất ánh sáng mu, vật mu đen khả tán xạ ánh s¸ng mμu nμo

17 Nêu đ−ợc ví dụ thực tế tác dụng nhiệt, sinh học vμ quang điện ánh sáng vμ đ−ợc biến đổi l−ợng tác dụng nμy

Về kĩ

(18)

2 V đ−ợc đ−ờng truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì

3 Dựng đ−ợc ảnh vật tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì cách sử dụng tia đặc biệt

4 Xác định đ−ợc tiêu cự thấu kính hội tụ thí nghiệm

5 Giải thích đợc số tợng cách nêu đợc nguyên nhân l có phân tích ánh sáng, lọc mu, trộn ánh sáng mu giải thích đợc mu sắc vật l nguyên nhân nμo

6 Xác định đ−ợc ánh sáng mμu, chẳng hạn đĩa CD, có phải lμ mμu đơn sắc hay khơng

7 Tiến hμnh đ−ợc thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt ánh sáng lên vật có mμu trắng vμ lên vật có mμu en

Chơng IV Sự chuyển hoá v bảo ton lợng Về kiến thức

1 Nờu đ−ợc vật có l−ợng vật có khả thực cơng lμm nóng vật khác

2 Kể đ−ợc tên dạng l−ợng học

3 Nêu đ−ợc ví dụ mơ tả đ−ợc t−ợng có chuyển hố dạng l−ợng học vμ đ−ợc trình biến đổi kèm theo chuyển hoá l−ợng từ dạng nμy sang dạng khác

4 Phát biểu đ−ợc định luật bảo toμn vμ chuyển hóa l−ợng

5 Nêu đ−ợc động nhiệt lμ thiết bị có biến đổi từ nhiệt thμnh Động nhiệt gồm ba phận lμ nguồn nóng, phận sinh công vμ nguồn lạnh

6 Nhận biết đ−ợc số động nhiệt th−ờng gặp

7 Nêu đ−ợc hiệu suất động nhiệt vμ suất toả nhiệt nhiên liệu lμ Nêu đ−ợc ví dụ mơ tả đ−ợc thiết bị minh họa q trình chuyển hố dạng l−ợng khác thμnh in nng

Về kĩ năng:

1 Vận dụng đợc công thức tính hiệu suất H =

Q A

(19)

2 Vận dụng đ−ợc cơng thức Q = qm, q lμ suất toả nhiệt nhiên liệu

3 Giải thích đ−ợc số t−ợng vμ q trình th−ờng gặp sở vận dụng định luật bảo toμn v chuyn hoỏ nng lng

1.4 Những điểm cần lu ý chuẩn kiến thức v kĩ môn VËt lÝ

1.4.1 Nhìn chung so với mục tiêu dạy học mơn Vật lí tr−ớc triển khai đổi Giáo dục THCS, chuẩn kiến thức vμ kĩ mơn Vật lí giảm bớt u cầu mức độ kiến thức vμ tăng thêm yêu cầu kĩ học tập môn học

1.4.2 Chuẩn kiến thức vμ kĩ mơn Vật lí cụ thể hóa yêu cầu kiến thức vμ kĩ học tập mơn, nh−ng ch−a cụ thể hóa u cầu kĩ tự học chung, thái độ nh− lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển ng−ời Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa

Những yêu cầu thái độ nh− yêu cầu kĩ học tập chung nh−

thu thập, xử lí vμ thông báo thông tin, vận dụng sáng tạo kiến thức vμ kĩ học để giải sáng tạo vấn đề th−ờng gặp sống,… cần đ−ợc rèn luyện th−ờng xuyên học vμ hình thμnh sau giai đoạn định, thông qua hệ thống bμi học, lớp học, cấp học khơng mơn Vật lí mμ tất môn học khác Do yêu cầu nμy không đ−ợc ghi rõ chuẩn kiến thức vμ kĩ mơn Vật lí, nh−ng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cần phải l−u ý đến yêu cầu nμy

II Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết

häc tËp m«n vËt lÝ ë tr−êng THCS

2.1 Việc thực chức kiểm tra đánh giá 2.1.1 Chức kiểm tra đánh giá

Thực đánh giá kết học tập học sinh (HS) nhằm mục đích:

− Lμm sáng tỏ mức độ đạt đ−ợc HS kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu giáo dục, so với mục tiêu dạy học môn học, so với “chuẩn kiến thức, kĩ năng” quy định ch−ơng trình mơn học;

− Cơng khai hố nhận định lực, kết học tập HS, giúp HS nhận tồn vμ tiến bộ, từ nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác, ý chí v−ơn lên học tập

(20)

mục tiêu dạy học, đồng thời giúp phụ huynh HS việc lựa chọn cách giáo dục vμ h−ớng nghiệp cho em họ

Nh− chức kiểm tra đánh giá không đơn lμ nguồn cung cấp thông tin phản hồi q trình dạy học, mμ cịn lμ chế điều khiển cách có hiệu q trình nμy

2.1.2 Tình hình thực chức kiểm tra đánh giá

Hiện nay, không nhận thức đ−ợc đầy đủ chức kiểm tra, đánh giá nên việc kiểm tra th−ờng tập trung vμo chức thứ nhất, coi nhẹ chức thứ hai Các đề kiểm tra th−ờng chủ yếu dùng để đánh giá, phân loại học sinh đ−ợc ý dùng để thu thập thông tin cần thiết cho việc định h−ớng hoạt động dạy vμ học nhằm cải thiện hoạt động nμy

2.2 ViÖc thùc hiÖn chức loại hình kiểm tra 2.2.1 T×nh h×nh thùc hiƯn kiĨm tra miƯng

Việc kiểm tra miệng đ−ợc tiến hμnh th−ờng xuyên, song cịn mang tính hình thức, th−ờng tập trung vμo việc đánh giá khả ghi nhớ máy móc học sinh đầu học, ý đến việc phát thiếu sót HS việc nắm kiến thức vμ kĩ để điều chỉnh nội dung vμ ph−ơng pháp dạy học, nh−

h−ớng dẫn cho HS học tập có hiệu trình học tập Mặt khác, Một số giáo viên th−ờng tiêu phí q nhiều thời gian cho hình thức kiểm tra nμy lμm ảnh h−ởng đến việc dạy bμi

2.2.2 T×nh h×nh thùc hiƯn kiĨm tra thùc hμnh

Số l−ợng bμi kiểm tra định kì, kiểm tra tổng kết, có kiểm tra thực hμnh đ−ợc quy định “Phân phối ch−ơng trình mơn học” lớp, nh−ng thực tế thiếu thiết bị dạy thực hμnh, … nên nhiều tr−ờng ch−a thực đ−ợc đầy đủ bμi kiểm tra thực hμnh Trong đánh giá thực hμnh, GV đánh giá lμ chính, tạo điều kiện để HS tự đánh giá vμ đánh giá lẫn Mới đánh giá báo cáo thực hμnh mμ ch−a ghi phiếu quan sát để nhận xét việc rèn luyện kĩ năng, thực quy trình nh− ch−a kết hợp với việc đánh giá sản phẩm việc thực hμnh

2.2.3 T×nh h×nh thùc hiƯn kiĨm tra viÕt

(21)

nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận nhiều đề kiểm tra viết Một số địa ph−ơng, số tr−ờng đề chẵn, lẻ để HS ngồi cạnh khơng thể nhìn bμi bạn nhằm đảm bảo đánh giá xác, khách quan kết học tập HS Nhiều GV nghiên cứu tμi liệu đổi đánh giá, nghiên cứu gợi ý sách giáo viên, đ−ợc dự số lớp tập huấn đánh giá nên xây dựng đ−ợc cõu hi cú cht lng

Tuy nhiên bi kiểm tra tiết có kết hợp trắc nghiệm khách quan víi tr¾c nghiƯm tù ln thêi gian nμy bộc lộ nhợc điểm sau:

Phn “Trắc nghiệm tự luận“ chiếm phần lớn thời gian lμm bμi kiểm tra Nội dung vμ số l−ợng câu hỏi tự luận nh− tr−ớc đây, tuỳ theo lớp, ch−ơng, đề kiểm tra th−ờng có từ đến vμi câu hỏi lí thuyết, với từ đến vμi bμi tập định l−ợng Nhiều câu hỏi tự luận h−ớng tới yêu cầu học thuộc lòng Các câu hỏi tự luận kiểm tra mức độ nhận thức biết, hiểu vμ vận dụng, mμ ch−a tận dụng đ−ợc −u câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra trình t− duy, vận dụng sáng tạo kiến thức vμ kĩ học học sinh vμo tình thực sống

− Tùy theo ng−ời đề, số câu hỏi phần “Trắc nghiệm khách quan” th−ờng gồm từ 4 đến câu (d−ới dạng nhiều lựa chọn, điền khuyết, ghép đơi, − sai)

• Theo tính tốn lí thuyết, xác suất học sinh trả lời đốn mị bμi kiểm tra có số l−ợng câu hỏi khách quan (4 lựa chọn) d−ới 10 câu lμ cao, ch−a đảm bảo tính khách quan việc đánh giá trắc nghiệm khách quan

• Theo đạo từ nhiều Sở, Phòng, tỉ lệ điểm dμnh cho trắc nghiệm khách quan vμ tự luận th−ờng lμ 3/7 (cá biệt vμi nơi lμ 2/8 4/6) Nh− vậy, theo lí thuyết thời gian dμnh cho việc lμm câu hỏi khách quan (t−ơng ứng với tỉ lệ điểm) lμ khoảng 13,5 phút vμ thời gian dμnh để lμm câu khách quan l

khoảng phút số câu hỏi khách quan cần có bi kiểm tra ny phải khoảng 13 câu

Nh vy, vic kt hp kiểm tra trắc nghiệm khách quan với tự luận thời gian qua đề cập đ−ợc nhiều lĩnh vực kiến thức vμ kĩ tr−ớc, nh−ng số câu hỏi khách quan đa số đề kiểm tra ch−a đảm bảo yêu cầu tính hệ thống, toμn diện, mức độ bao phủ ch−ơng trình nh− ch−a đảm bảo yêu cầu thời gian lμm bμi, tính khách quan việc đánh giá

2.3 Việc phản ánh chất lợng kết học tập häc sinh

(22)

+ Nội dung câu hỏi kiểm tra ch−a phản ánh mức vμ bao quát đầy đủ mặt mục tiêu dạy học Cụ thể lμ: Phần lớn nội dung câu hỏi chủ yếu tập trung vμo kiến thức, nặng u cầu tính tốn, gắn với thực tế, lμ gắn với thí nghiệm chứng minh nh− thí nghiệm thực hμnh quy định ch−ơng trình; có câu hỏi gắn với u cầu cần đạt kĩ học tập nh−

thu thập xử lí thơng tin, ; có t−ợng nhiều câu hỏi tập trung vμo kiến thức, có câu hỏi kiểm tra v−ợt ngoμi chuẩn quy định ch−ơng trình mơn Vật lí Nguyên nhân tình trạng nμy lμ đề, giáo viên th−ờng chủ yếu dựa vμo kinh nghiệm thân, vμo mục tiêu cụ thể bμi học sách giáo viên, vμo tầm quan trọng kiến thức vμ kĩ mạnh nội dung thuộc phạm vi kiểm tra; ch−a xác định rõ chuẩn kiến thức vμ kĩ nμo cần đ−a vμo ma trận đề kiểm tra

+ Trong nhiều đề kiểm tra, số câu hỏi cấp độ „Nhận biết“ th−ờng nhiều so với câu hỏi cấp độ „Thông hiểu“ vμ „Vận dụng“, không thỏa mãn nguyên tắc “trọng số cấp độ trung bình cao cấp độ nhận thức khác”, tức lμ tỉ lệ phần trăm câu hỏi cấp độ “Thông hiểu” phải lớn tỉ lệ phần trăm câu hỏi cấp độ “Nhận biết” vμ “Vận dụng” Phân phối điểm đề kiểm tra nμy khơng có dạng t−ơng đối chuẩn vμ nh− khơng phân hóa trình độ nhận thức học sinh Nguyên nhân lμ giáo viên ch−a biết nguyên tắc nμy ch−a nắm vững phân loại mức độ nhận thức Bloom để áp dụng vμo việc câu hỏi t−ơng ứng

− Mặc dù tỉ lệ câu hỏi cấp độ nhận thức “Biết − Hiểu − Vận dụng“ đề kiểm tra phải tuân thủ nguyên tắc trên, nh−ng số tỉ lệ cụ thể nμy đề kiểm tra khác Tùy theo điều kiện địa ph−ơng, ng−ời đề định tỉ lệ cụ thể để đảm bảo tính khả thi Ví dụ nh− tỉ lệ phần trăm câu hỏi ma trận đề kiểm tra học kì II mơn Vật lí lớp tỉnh A lμ

20%Biết − 50%Hiểu − 30%Vận dụng vμ tỉnh B lμ 30%Biết − 40%Hiểu − 30%Vận dụng Điều nμy có nghĩa lμ, học sinh tỉnh A đạt điểm ch−a học sinh tỉnh B đạt điểm vμ dùng kết kiểm tra nμy để so sánh, đánh giá thμnh tích học tập học sinh, hai tỉnh lμ không công

− Nhiều câu hỏi đề kiểm tra cịn ch−a đạt u cầu tiêu chí xây dựng câu trắc nghiệm khách quan nh− câu hỏi tự luận Việc trình bμy nh− kĩ thuật viết câu dẫn, ph−ơng án nhiễu câu hỏi khách quan ch−a thống đề kiểm tra,…

(23)

kiểm tra có câu trắc nghiệm khách quan, có nhiều em lμm phần “Trắc nghiệm tự luận” tr−ớc, dμnh lại vμi phút để hỏi đáp án phần “Trắc nghiệm khách quan” vμ nh− thực chất việc kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan lμ “biếu” thêm điểm cho học sinh, khơng khơng tăng tính khách quan việc đánh giá, mμ trái lại gây phản tác dụng hình thức kiểm tra khách quan nμy

Tóm lại: Việc biên soạn đề kiểm tra theo định h−ớng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tuy nhiên, ch−a đ−ợc bồi d−ỡng, đμo tạo đầy đủ quy trình đánh giá vμ kĩ thuật biên soạn đề nên kết kiểm tra ch−a đảm bảo cung cấp thơng tin phản hồi xác, đáng tin cậy để đánh giá mức độ đạt đ−ợc chuẩn kiến thức, kĩ quy định ch−ơng trình mơn Vật lí, có tác dụng điều khiển q trình dạy học theo yêu cầu mục tiêu giáo dục đề

Để thực có hiệu việc đổi đánh giá kết học tập mơn Vật lí cần có hỗ trợ nhiều mặt cấp quản lý giáo dục, nh−ng nhiệt tình, cố gắng GV lμ quan trọng Tμi liệu nμy đ−ợc biên soạn nhằm giúp GV dạy mơn Vật lí tham khảo số vấn đề đổi kiểm tra đánh giá, cụ thể hoá định h−ớng đổi đánh giá thông qua việc giới thiệu số vấn đề chung kiểm tra đánh giá, quy trình biên soạn đề kiểm tra, kĩ thuật xây dựng câu hỏi khách quan, tự luận vμ minh họa số đề kiểm tra Vật lí lớp 6, 7, 8,

III Định h−ớng đổi đánh giá kết học tập môn

VËt lÝ ë tr−êng THCS

3.1 Nhận thức rõ mục đích, chức năng, loại hình, hình thức vμ công cụ đánh giá giáo dục

3.1.1 Mục đích đánh giá giáo dục a Đối với học sinh:

− Chẩn đốn lực vμ trình độ học sinh để phân loại, tuyển chọn vμ

h−íng häc cho häc sinh

− Xác định kết học tập học sinh theo mục tiêu, theo chuẩn ch−ơng trình cỏc mụn hc

Đánh giá phát triển nhân cách nói chung học sinh theo mục tiêu giáo dục

(24)

b Đối với giáo viªn:

− Cung cấp thơng tin đặc điểm tâm sinh lí học sinh vμ trình độ học tập học sinh

− Cung cÊp thông tin cụ thể tình hình học tập học sinh lm sở cho việc cải tiến nội dung v phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng v hiệu giáo dục

c Đối với quan quản lí v nghiên cứu giáo dục:

− Cung cấp thông tin thực trạng dạy vμ học đơn vị giáo dục, lμm sở cho việc đánh giá sở giáo dục nh− đề định thị kịp thời, uốn nắn, động viên, khuyến khích giáo viên vμ HS thực tốt mục tiêu giáo dục

− Cung cấp thông tin lμm sở cho việc cải tiến mặt hoạt động giáo dục từ phát triển ch−ơng trình, biên soạn sách giáo khoa đến đμo tạo, bồi d−ỡng giáo viên, xây dựng sở vật chất, quản lí nhμ tr−ờng v.v

Nh− vậy, việc kiểm tra đánh giá phải đồng thời thực hai mục đích lμ vừa cung cấp thơng tin phản hồi q trình dạy học, vừa lμ chế điều khiển hữu hiệu q trình nμy

3.1.2 Chức đánh giá giáo dục

Chức kiểm tra Đây lμchức bản thể chỗ phát đ−ợc thực trạng kiến thức, kĩ vμ thái độ học sinh, để từ xác định mức độ đạt đ−ợc vμ khả tiếp tục học tập v−ơn lên học sinh Đây lμ ph−ơng tiện hữu hiệu để kiểm tra hiệu hoạt động giáo viên, nhμ tr−ờng nh− ng−ời, sở tham gia vμo công tác giáo dục

Chức dạy học Đánh giá lμ khâu quan trọng q trình dạy học Nó giúp cho học sinh thấy đ−ợc −u điểm vμ nh−ợc điểm học tập để tiếp tục v−ơn lên, giúp cho giáo viên thấy đ−ợc −u điểm vμ nh−ợc điểm giảng dạy để khơng ngừng cải tiến Đánh giá cịn góp phần quan trọng việc rèn luyện cho học sinh phẩm chất tốt đẹp nh− lòng hăng say học tập, tinh thần cố gắng, ý thức v−ơn lên, lòng khiêm tốn,tự trọng, trung thực Nó góp phần đáng kể việc điều chỉnh thái độ giáo viên cơng việc nh− học sinh

(25)

Cần thận trọng việc sử dụng chức nμy đánh giá, để tránh không vi phạm nguyên tắc giáo dục toμn diện, khơng khuyến khích lối học khoa cử, khơng gây tâm lí "học để thi", lμ bệnh trầm kha giáo dục n−ớc ta

Ba chức có quan hệ chặt chẽ với vμ hỗ trợ lẫn Tuỳ theo tr−ờng hợp cụ thể mμ chức nμo trội chức cịn lại

3.1.3 Hai loại hình đánh giá vμ hình thức đánh giá

Căn vμo mục đích đánh giá, ng−ời ta phân biệt hai loại hình đánh giá Đó lμ đánh giá tổng kết vμ đánh giá định hình

Đánh giá tổng kết (summative assessment), gọi lμ đánh giá kết thúc, th−ờng đ−ợc tiến hμnh cuối giai đoạn đμo tạo nhằm đánh giá vμ tổng kết kết học tập học sinh cách quy vμ hệ thống

Đánh giá tổng kết cung cấp thông tin kết học tập học sinh so với mục tiêu giáo dục giai đoạn Nó lμ sở để phân loại, lựa chọn học sinh, phân phối học sinh vμo ch−ơng trình học tập thích hợp, cấp chứng văn tốt nghiệp cho học sinh Tuy nhiên khơng thể góp phần vμo việc cải thiện kết học tập học sinh giai đoạn học tập đ−ợc đánh giá Tất nhiên góp phần vμo việc cung cấp thông tin lμm sở cho việc cải tiến giai đoạn học tập t−ơng lai, cho lớp hc sinh k tip

Đánh giá tổng kết bao gồm hình thức sau:

Các bi kiểm tra lớp điều kiện nghiêm túc (kiểm tra cuối chơng, kiểm tra học kì ) góp phần xếp loại tổng thể học sinh

Các bi kiểm tra thức kết thúc năm học

Cỏc bμi tập đặc biệt góp phần xếp loại tổng thể học sinh

Các kì thi quan quản lí giáo dục ngoμi nhμ tr−ờng tổ chức vμ chấm điểm nhằm khẳng định trình độ học sinh

Đánh giá định hình (formative assessment), cịn gọi lμ đánh giá hình thμnh hay đánh giá tiến trình, đ−ợc sử dụng để khắc phục nh−ợc điểm đánh giá tổng kết Đánh giá định hình đ−ợc tiến hμnh trình dạy vμ học nội dung nμo đó, nhằm thu thập thơng tin phản hồi kết học tập học sinh nội dung đó, dùng lμm sở cho việc định h−ớng hoạt động dạy vμ học nhằm lμm cho hoạt động nμy có hiệu

(26)

. Quan sát ngẫu nhiên hoạt động học sinh (Không lập kế hoạch tr−ớc)

. Quan sát chủ định số hoạt động xác định học sinh (Có lập kế hoạch tr−ớc)

. Kiểm tra th−ờng xuyên bao gồm kiểm tra miệng, kiểm tra lí thuyết vμ kiểm tra thực hμnh d−ới tiết Mục đích hình thức nμy nhằm xác định mức độ hình thμnh kiến thức, kĩ học sinh, giúp học sinh thực bμi tập thời gian có hiệu vμ tập thói quen lμm việc độc lập vμ ý thức học tập th−ờng xuyên học sinh

. Kiểm tra định kì bao gồm kiểm tra lí thuyết vμ thực hμnh từ tiết trở lên, nhằm xác định mức độ xác kết kiểm tra th−ờng xuyên vμ đánh giá chất l−ợng dạy học giáo viên

Tuy có khác biệt mục đích vμ cách tiến hμnh, song đánh giá định hình vμ đánh giá tổng kết khơng phải lμ hai loại hình đánh giá hoμn toμn tách rời nhau, mμ gắn bó với nhau, hỗ trợ lẫn

3.1.4 Tiêu chí cơng cụ đánh giá

Có thể hiểu cơng cụ đánh giá lμ đề kiểm tra (các câu hỏi, bμi tập lí thuyết, bμi tập thực hμnh), phiếu quan sát, hoạt động thực hμnh ngoμi lớp học,… giúp giáo viên thu thập thông tin khách quan kết học tập học sinh Do vậy, công cụ đánh giá cần nêu rõ mục đích đánh giá, nội dung đánh giá, đáp án vμ biểu điểm

Việc đánh giá kết học tập có tác dụng tích cực cơng cụ đánh giá bảo đảm đ−ợc số tiêu chí định Sau lμ tiêu chí

Tính toμn diện Tiêu chí nμy yêu cầu đề kiểm tra phải thể đ−ợc cách toμn diện mục tiêu đ−ợc xác định ch−ơng trình mơn học Các đề kiểm tra nh− thi tốt nghiệp tr−ớc đ−ợc biên soạn theo dạng thức tự luận th−ờng không bảo đảm đ−ợc tiêu chí nμy, bao gồm số câu thuộc số nội dung ch−ơng trình mơn học

Tính khách quan Tiêu chí nμy đảm bảo kết đánh giá không phụ thuộc vμo chủ quan ng−ời đánh giá nh− điều kiện đánh giá Một đề kiểm tra có tính khách quan nếu:

+ Dùng cho đối t−ợng khác nhau, hoμn cảnh khác cho kết sai khác phạm vi sai số cho phép

(27)

Độ tin cậy Một đề kiểm tra đ−ợc coi lμ có độ tin cậy nếu:

+ Kết lμm bμi phản ảnh trình độ ng−ời học vμ mục đích đánh giá

+ Häc sinh hiểu theo cách khác

Th−ờng đề trắc nghiệm chuẩn chuyên gia trắc nghiệm biên soạn, thử vμ tu chỉnh nhiều lần đạt đ−ợc đầy đủ yêu cầu tiêu chí độ tin cậy nêu Các đề trắc nghiệm dùng lớp giáo viên biên soạn để sử dụng q trình giảng dạy khó thể đạt đ−ợc độ tin cậy cao

Tính khả thi Nội dung, hình thức v phơng tiện tổ chức phải phù hợp với điều kiện häc sinh, cđa nhμ tr−êng vμ nhÊt lμ phï hỵp với mục tiêu giáo dục môn học

Khả phân loại tích cực Học sinh có lực cao phải có kết cao cách rõ rệt Bμi kiểm tra cμng phản ánh đ−ợc cμng rõ rμng vμ cμng nhiều trình độ học sinh cμng tốt

Tính giá trị (hoặc h−ớng đích). Một bμi kiểm tra có giá trị đánh giá đ−ợc HS lĩnh vực cần đánh giá, đo đ−ợc cần đo, thực đ−ợc đầy đủ mục tiêu đặt cho bμi kiểm tra

3.2 Đổi nội dung kiểm tra, đánh giá

Về nội dung, đề kiểm tra Vật lí cấp THCS cần đạt đ−ợc yêu cầu bn sau õy:

a Đánh giá đợc cách ton diện mục tiêu kiến thức, kĩ mμ

học sinh cần đạt đ−ợc sau học xong môn học cấp THCS

Các kiến thức vμ số kĩ tối thiểu thuộc môn học đ−ợc quy định cụ thể Chuẩn kiến thức vμ kĩ Ch−ơng trình Giáo dục phổ thơng mơn Vật lí Cịn kĩ khác, lμ kĩ học tập nh− thu thập thông tin, xử lí thơng tin,… đ−ợc đề cập Mục tiêu chung Ch−ơng trình nμy Đây lμ

những để đề kiểm tra nhằm đánh giá toμn diện kết học tập học sinh

b Chuyển dần trọng tâm kiểm tra, đánh giá vμo nội dung liên quan nhiều đến việc ứng dụng kiến thức vμ kĩ để giải tình thực tế

(28)

c Chú ý đến đặc thù khoa học vật lí lμ khoa học thực nghiệm, cần có nội dung nhằm đánh giá kiến thức, kĩ vμ thái độ học sinh thực hμnh vật lí

− Cần đ−a nội dung thực hμnh vμo việc kiểm tra cuối học kì nh− thi tốt nghiệp Các đề kiểm tra học kì vμ thi tốt nghiệp lâu tập trung chủ yếu vμo việc đánh giá kiến thức lí thuyết vμ kĩ vận dụng kiến thức nμy vμo việc giải bμi tập (định tính vμ định l−ợng), không ý tới kiến thức vμ

kĩ thực hμnh vật lí Nếu việc thiết kế bμi kiểm tra không ý mức tới việc đánh giá mức độ đạt đ−ợc học sinh kĩ thực nghiệm việc dạy học “chay, khơng cần lμm thí nghiệm” tồn thực tế dạy học nh− tr−ớc

− Có thể đ−a việc đánh giá kiến thức vμ kĩ thực hμnh vμo kiểm tra học kì vμ thi tốt nghiệp mức độ khác sau đây:

+ Yêu cầu học sinh lμm bμi thí nghiệm thực hμnh trọn vẹn từ lắp đặt thiết bị, đo đạc để thu thập số liệu đến xử lí số liệu vμ viết báo cáo Đây lμ mức độ cao việc đánh giá thực hμnh vật lí, đ−ợc thực số n−ớc có trình độ phát triển cao Đây lμ hình thức đánh giá mμ cần nghiên cứu để thực t−ơng lai

+ Không yêu cầu học sinh tiến hμnh thí nghiệm, yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp ráp thiết bị, mô tả q trình tiến hμnh thí nghiệm vμ xử lí kết Đây lμ mức độ đánh giá đ−ợc thực nhiều n−ớc giới

+ Đ−a câu hỏi thí nghiệm thực hμnh vμo đề kiểm tra nh− thi tốt nghiệp mμ học sinh ch−a thực thí nghiệm liên quan khơng thể trả lời đ−ợc Đây lμ mức độ thấp việc đ−a nội dung thực hμnh vật lí vμo việc đánh giá kết học tập học sinh qua kiểm tra học kì vμ thi tốt nghiệp Chúng ta áp dụng hình thức nμy học sinh đ−ợc học theo sách giáo khoa vật lí sách giáo khoa nμy có số bμi tập đ−ợc viết theo tinh thần

3.3 Yêu cầu việc thực số hình thức kiểm tra, đánh giá

3.3.1 Yêu cầu chung thực hình thức kiểm tra đánh giá:

− Đa dạng hố hình thức kiểm tra đánh giá Tăng c−ờng sử dụng hình thức quan sát để đánh giá kĩ nh− trình tiến học sinh

(29)

v.v , nhằm tạo điều kiện đánh giá cách toμn diện vμ hệ thống kết học tập học sinh

− Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấm bμi vμ xử lí kết kiểm tra cho vừa nhanh, vừa xác, bảo đảm đ−ợc tính khách quan vμ công bằng, hạn chế đ−ợc tiêu cực việc đánh giá kết học tập hc sinh

3.3.2 Yêu cầu việc thực hiƯn kiĨm tra miƯng a Mơc tiªu

Ngoμi việc thực mục tiêu chung việc đánh giá kết học tập học sinh, kiểm tra miệng cịn có mục tiêu riêng sau đây:

− Thu hút ý học sinh bμi học

− KÝch thÝch sù tham gia tích cực học sinh vo bi giảng giáo viªn

− Giúp giáo viên thu thập kịp thời thơng tin phản hồi bμi giảng để có điều chỉnh thích hợp Đây lμ mục tiêu kiểm tra miệng vμ lμ mục tiêu đ−ợc GV quan tõm nht

b Những điều cần lu ý thùc hiƯn

− Khơng thiết phải tiến hμnh kiểm tra miệng vμo đầu tiết học Nên kết hợp kiểm tra miệng với việc dạy bμi để kiểm tra đ−ợc việc nắm bμi học cũ mμ chuẩn bị cho việc dạy bμi học để có điều chỉnh thích hợp vμ kịp thời cho nội dung vμ ph−ơng pháp dạy học

− Không nên dừng lại việc yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức học mμ cần yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức nμy vμo tình Việc ghi nhớ đ−ợc kiến thức học nên cho không điểm, điểm lại dμnh cho việc đánh giá mức độ hiểu vμ vận dụng kiến thức vμo tình

− Chỉ cho điểm kiểm tra miệng thấy câu hỏi vμ câu trả lời đủ để đánh giá kết học tập học sinh Nếu thấy ch−a đủ cần đ−a lời nhận xét lời khen Tránh cho điểm cách khiên c−ỡng

− Vì kiểm tra miệng lμ hoạt động quan trọng tiết học nên hoạt động nμy cần đ−ợc ghi vμ chuẩn bị tr−ớc giáo án

(30)

thức, kĩ vμ lực học sinh Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, việc đảm bảo cho cách thức kiểm tra nμy cung cấp thông tin phản hồi thật xác vμ khách quan khơng phải lμ việc đơn giản vμ thực tế lμ ch−a thể thực đ−ợc

3.3.3 Yªu cÇu míi viƯc kiĨm tra thÝ nghiƯm thùc hμnh a Mục tiêu

Đánh giá lùc thùc hiƯn c¸c thÝ nghiƯm vËt lÝ cđa häc sinh

− Thu thập thêm thơng tin trình độ nắm kiến thức, kĩ học sinh nh− thái độ trung thực, hợp tác, thận trọng lμm thí nghiệm vμ

khai th¸c kÕt thí nghiệm

Gây hứng thú cho học sinh việc học vật lí b Những điều cÇn l−u ý thùc hiƯn

Có thể đánh giá lực thực thí nghiệm vật lí học sinh thơng qua cơng cụ sau đây:

− Bμi thực hμnh dμi tiến hμnh học thực hμnh Trong ch−ơng trình vật lí THCS có quy định danh mục thí nghiệm thực hμnh Cần tận dụng bμi nμy để đánh giá lực lμm thí nghiệm vật lí học sinh GV cần theo dõi hoạt động nhóm vμ cá nhân suốt buổi thực hμnh, đọc kĩ báo cáo thực hμnh học sinh để đánh giá đ−ợc mặt sau đây:

+ Đánh giá ý thức, thái độ tham gia hoạt động cá nhân nhóm thực hμnh Điểm nội dung nμy cho từ đến im C th nh sau:

ã Không tham gia: điểm

ã Tham gia mt cỏch th ng, dừng lại việc quan sát vμ lập lại cách máy móc thao tác thực hμnh: điểm

• Tham gia cách chủ động nh−ng hiệu ch−a cao, lặp lại đ−ợc thao tác thực hμnh nh−ng ch−a thμnh thạo: điểm

• Tham gia cách chủ động, tích cực vμ có hiệu quả, chủ động thực đ−ợc thao tác thực hμnh: 3điểm

(31)

− Các hoạt động thực hμnh tiến hμnh ngoμi lớp học, ngoμi học Ngoμi bμi thí nghiệm thực hμnh quy định ch−ơng trình, giáo viên giao cho số HS thực số hoạt động thực hμnh khác có liên quan đến nội dung bμi học để em lμm nhμ với dụng cụ dễ kiếm với dụng cụ mμ phòng thí nghiệm nhμ tr−ờng cho m−ợn Các loại bμi tập thực hμnh nμy th−ờng đ−ợc tiến hμnh theo nhóm học sinh vμ cần đ−ợc cho điểm nh− bμi thực hμnh khác Đối với thí nghiệm tự lμm có tính sáng tạo cao đ−ợc đánh giá ngang với bμi kiểm tra cuối ch−ơng cuối học kì Đây lμ loại hình đánh giá phổ biến n−ớc ngoμi, nh−ng đ−ợc ý n−ớc ta

− Bμi thực hμnh ngắn lớp tiến hμnh học lí thuyết Mơn Vật lí cịn có nhiều hoạt động thực hμnh khác học bμi nh− tiến hμnh thí nghiệm để thu thập liệu, xử lí thơng tin từ số liệu thu thập đ−ợc, Mục tiêu hình thμnh lực tự học cho học sinh đạt đ−ợc thông qua hoạt động nμy

− Quan sát th−ờng xuyên vμ định kì kĩ thực hμnh học sinh

+ Khi quan sát học sinh thực hμnh, giáo viên xử lí thơng tin (uốn nắn, bổ sung, điều chỉnh thao tác, quy trình thực hμnh học sinh, ) ghi vμo phiếu quan sát, sau tổng hợp thơng tin kết hợp với sản phẩm thực hμnh báo cáo thực hμnh học sinhđể đánh giá kĩ thực hμnh học sinh

+ Cũng thông qua quan sát học sinh thực hμnh, giáo viên theo dõi trình rèn luyện vμ hình thμnh kĩ học tập Mọi thông tin cần đ−ợc ghi vμo phiếu quan sát để lμm t− liệu đánh giá việc hình thμnh lực tự học học sinh

+ Cần xây dựng phiếu quan sát cho dễ sử dụng, quản lí, ghi chép cách thuận lợi, xác để xử lí thơng tin thu thập đ−ợc theo mục tiêu đặt Phiếu gồm mục: mục đích quan sát, nội dung quan sát, thang điểm tiêu chí cần thu thập thơng tin GV ghi chép kết quan sát vμ miêu tả cách đánh dấu, gạch chéo hay viết tuỳ theo quy −ớc

3.3.4 Yêu cầu việc thực kiểm tra viÕt

(32)

− Bμi kiểm tra viết 45 phút lμ bμi kiểm tra định hình (giữa học kì) lμ bμi kiểm tra tổng kết (cuối học kì, cuối năm, cuối cấp)

Có thể thực bi kiểm tra viết thông qua công cụ sau: + Trắc nghiệm khách quan

+ Trắc nghiệm tự luận (câu trả lời ngắn, câu hỏi có dn ý trả lời, câu hỏi mở, )

+ Phối hợp trắc nghiệm khách quan vμ tù luËn + Bμi kiÓm tra cho phÐp më s¸ch

Các bμi kiểm tra viết có vai trị định hệ thống bμi kiểm tra vật lí Đây lμ loại hình kiểm tra cần đổi nhiều Phần sau lμ

một mục riêng trình bầy đổi việc biên soạn bμi kiểm tra viết dùng việc đánh giá kết học tập vật lí học sinhTHCS

3.4 Sử dụng trắc nghiệm khách quan vμ trắc nghiệm tự luận việc đề kiểm tra vit tit

3.4.1 Trắc nghiệm khách quan vμ tr¾c nghiƯm tù ln

Trong dạy học, trắc nghiệm đ−ợc coi lμ công cụ để đánh giá kết học tập học sinh so với mục tiêu dạy học Có nhiều cách phân loại trắc nghiệm dựa sở khác Căn vμo dạng thức trắc nghiệm ng−ời ta phân thμnh trắc nghiệm tự luận vμ trắc nghiệm khách quan

a Tr¾c nghiƯm tù ln

Trắc nghiệm tự luận lμ loại hình câu hỏi bμi tập mμ học sinh phải tự viết đầy đủ câu trả lời bμi giải Đây lμ loại hình câu hỏi vμ bμi tập lâu quen dùng để đề kiểm tra viết Loại trắc nghiệm nμy có −u điểm vμ nh−ợc điểm sau đây:

Ưu điểm:

+ To iu kin học sinh bộc lộ khả diễn đạt suy luận

+ Có thể thấy đ−ợc q trình t− học sinh để đến đáp án, nhờ mμ

đánh giá đ−ợc xác trình độ học sinh

+ Soạn đề dễ vμ thời gian so với soạn đề hình thức khác

(33)

+ Thiếu tính toμn diện vμ hệ thống Do số câu hỏi bμi kiểm tra trắc nghiệm tự luận khơng nhiều nên tập trung vμo số kiến thức vμ kĩ quy định ch−ơng trình

+ Thiếu tính khách quan Do đề kiểm tra tập trung vμo số nội dung nên kết kiểm tra phụ thuộc nhiều vμo “cơ may” học sinh Nếu “trúng tủ” đạt điểm tốt, “lệch tủ” nhận điểm Mặt khác, học sinh tự viết câu trả lời vμ bμi giải nên ph−ơng án trả lời nh− bμi giải đa dạng.Việc đánh giá ph−ơng án trả lời nh− bμi giải nμy phụ thuộc nhiều vμo nhận định chủ quan ng−ời chấm

+ Việc chấm bμi khó khăn, nhiều thời gian Điểm số có độ tin cậy thấp khó xác định đ−ợc cách đơn giá tiêu chí đánh giá

+ Không thể sử dụng ph−ơng tiện kĩ thuật chấm bμi nh−

phân tích kết kiểm tra, đặc biệt lμ phải kiểm tra, đánh giá số lớn học sinh

Những nh−ợc điểm dẫn đến tiêu cực việc học nh− học tủ, học lệch, quay cóp vμ việc dạy nh− dạy tủ, đối xử thiên vị kiểm tra

b Trắc nghiệm khách quan

Trc nghim khách quan lμ loại hình câu hỏi, bμi tập mμ ph−ơng án trả lời có sẵn, HS phải tự viết câu trả lời câu trả lời phải lμ câu ngắn vμ

chỉ có cách viết Trắc nghiệm nμy đ−ợc gọi lμ “khách quan” tiêu chí đánh giá lμ đơn nhất, hoμn toμn không phụ thuộc vμo ý muốn chủ quan ng−ời chấm Câu trắc nghiệm khách quan mức độ khó khác đ−ợc cho điểm giống Thời gian để lμm câu trắc nghiệm khách quan khoảng phút vμ nhiều khoảng phút So với trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan có số −u im v nhc im sau

Ưu điểm:

+ Bμi kiểm tra trắc nghiệm khách quan bao gồm nhiều câu hỏi nên bao quát phạm vi rộng nội dung ch−ơng trình Nhờ mμ đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan có tính toμn diện vμ hệ thống so với đề kiểm tra trắc nghiệm tự luận

+ Có tiêu chí đánh giá đơn nhất, không phụ thuộc vμo ý muốn chủ quan ng−ời chấm Do kết đánh giá khách quan so với trắc nghiệm tự luận

(34)

trình độ học tập học sinh, thu đ−ợc thơng tin phản hồi đầy đủ trình dạy vμ học

+ Có thể sử dụng ph−ơng tịên kĩ thuật đại việc chấm điểm vμ

phân tích kết kiểm tra Do việc chấm bμi vμ phân tích kết khơng cần nhiều thi gian

Nhợc điểm:

+ Khụng cho phép đánh giá lực diễn đạt học sinh nh− khơng cho thấy q trình suy nghĩ học sinh để trả lời câu hỏi giải bμi tập Do sử dụng hình thức trắc nghiệm nμy kiểm tra việc kiểm tra, đánh giá có tác dụng hạn chế việc rèn luyện kĩ diễn đạt học sinh

+ Việc biên soạn đề kiểm tra khó vμ nhiều thời gian

+ Khó câu hỏi kiểm tra kiến thức giải thích tượng, thực hnh v thc nghim

c Lựa chọn dạng trắc nghiệm tơng ứng với yêu cầu kiểm tra

Để tận dụng đợc u điểm v hạn chế nhợc điểm hai loại trắc nghiƯm kh¸ch quan vμ tù ln, mét bμi kiĨm tra phối hợp sử dụng hai loại tr¾c nghiƯm nμy

− Trắc nghiệm tự luận th−ờng đ−ợc dùng cho yêu cầu giải thích t−ợng, khái niệm, định luật, giải bμi tập định l−ợng, … Do đó, trắc nghiệm tự luận th−ờng đ−ợc dùng cho yêu cầu trình độ cao nh− “vận dụng”, “phân tích”, “tổng hợp” vμ “đánh giá”

− Trắc nghiệm khách quan dùng cho yêu cầu trình độ Th−ờng “câu đúng, sai” vμ “câu ghép đôi” đ−ợc dùng để đánh giá trình độ “nhận biết” vμ “thơng hiểu”, “câu hỏi nhiều lựa chọn” dùng để đánh giá trình độ “biết”, “hiểu”, “vận dụng”, … nh− dùng cho bμi tập định tính vμ định l−ợng

+ Do dạng “câu hỏi nhiều lựa chọn” đánh giá trình độ học tập học sinh so với dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác nên nay, ng−ời ta khuyến cáo nên dùng “câu hỏi nhiều lựa chọn” để đánh giá tổng kết kết học tập học sinh Ngoμi để tỉ lệ học sinh chọn ngẫu nhiên thấp (<10%) số câu trắc nghiệm khách quan lựa chọn đề kiểm tra khơng nên 10 câu

(35)

câu khách quan vμ thời gian lμm câu khách quan bμi kiểm tra cho phù hợp, từ suy rathời gian vμ số điểm dμnh cho phần “Trắc nghiệm khách quan” vμ phần “Trắc nghiệm tự luận” Ví dụ:

+ trình độ thấp nhất: Quyết định số câu khách quan đề kiểm tra tiết lμ 10 câu, thời gian dμnh để lμm câu khách quan lμ phút Suy thời gian dμnh để lμm toμn phần “Trắc nghiệm khách quan” lμ 20 phút, để lμm phần “Trắc nghiệm tự luận” lμ 25 phút Nh− vậy, tỉ lệ điểm dμnh cho trắc nghiệm tự luận vμ

khách quan bμi kiểm tra trình độ nμy lμ khoảng 5,5 điểm : 4,5 điểm Suy số điểm dμnh cho việc lμm câu trắc nghiệm khách quan lμ: 4,5 điểm/10câu = 0,45 điểm

+ trình độ cao hơn: Nếu định số câu khách quan đề kiểm tra tiết lμ 15 câu, thời gian dμnh để lμm câu khách quan lμ phút thời gian để lμm phần “Trắc nghiệm khách quan” lμ khoảng 30 phút vμ để lμm phần “Trắc nghiệm tự luận” lμ khoảng 15 phút Nh− vậy, tỉ lệ điểm trắc nghiệm tự luận vμ

khách quan bμi kiểm tra tiết trình độ nμy lμ khoảng : Suy số điểm dμnh cho việc lμm câu trắc nghiệm khách quan lμ điểm / 15 câu = 0,47 điểm / cõu

+ trình độ cao nữa: Nếu số câu khách quan lμ 20 câu vμ thời gian dμnh để lμm câu khách quan lμ 1,5 phút thời gian để lμm phần “Trắc nghiệm khách quan” lμ khoảng 30 phút vμ để lμm phần “Trắc nghiệm tự luận” lμ khoảng 15 phút Nh− vậy, tỉ lệ điểm trắc nghiệm tự luận vμ khách quan bμi kiểm tra tiết trình độ nμy lμ khoảng : Suy số điểm dμnh cho việc lμm câu trắc nghiệm khách quan lμ điểm / 20 câu = 0,35 điểm / cõu

Nh− vậy, thực chất số câu hỏi khách quan vμ thời gian dμnh để lμm câu khách quan lμ để đánh giá độ khó đề kiểm tra Tùy theo điều kiện thực tiễn địa ph−ơng cụ thể mμ phấn đấu tăng số câu khách quan vμ giảm thời gian lμm câu khách quan cho phù hợp

+ Mặt khác, việc câu hỏi tự luận chủ yếu có khả đánh giá đ−ợc mức độ nhận thức hiểu vμ vận dụng bμi tập mang tính lí thuyết

Do giai đoạn phấn đấu để tỉ lệ câu trắc nghiệm tự luận vμ

trắc nghiệm khách quan bμi kiểm tra đạt 3:7 lμ hợp lí Nơi nμo có khó khăn điều kiện in ấn tỉ lệ nμy lμ 4:6 5:5

Trong t−ơng lai gần, mμ trình độ học sinh lμm phần Trắc nghiệm khách quan đạt mức phút lμm câu khách quan vμ số câu khách quan lμ 20 câu“ vμ

(36)

thức vμ kĩ học học sinh vμo tình thực sống đ−ợc phổ biến rộng rãi phấn đấu để tỉ lệ nμy đạt 4,5:5,5 lμ hợp lí

3.4.2 Các dạng trắc nghiệm khách quan thờng dïng a C©u nhiỊu lùa chän

− Câu nhiều lựa chọn gồm phần:

+ Phn dẫn trình bμy vấn đề, câu hỏi câu ch−a hoμn chỉnh + Phần trả lời gồm số ph−ơng án trả lời để trả lời hoμn chỉnh phần dẫn Trong số ph−ơng án trả lời có ph−ơng án đáp ứng yêu cầu phần dẫn Các ph−ơng án lại đ−ợc gọi lμ "ph−ơng án nhiễu"

Ví dụ Cơng thức nμo sau lμ công thức định luật Ôm? A I =

R U

B R =

I U

C U = RI D I = R

I

Tr¶ lêi: A

Ví dụ Một ng−ời kéo gầu n−ớc trọng l−ợng 50N từ giếng sâu m lên Thời gian kéo hết 0,5 phút Công suất ng−ời lμ

A 300 W B 600 W B 150 W D 10 W

Tr¶ lêi: D

Ưu, nhợc điểm v phạm vi sử dụng câu hỏi bốn lựa chọn:

Ưu điểm Nhợc điểm Phạm vi sử dụng

+ Xác suất chọn đ−ợc ph−ơng án ngu nhiờn khụng cao

+ Hình thức đa d¹ng

+ Có thể kiểm tra đ−ợc nhiều mức độ nhận thức vμ hình thức t− (Biết , hiểu, vận dụng, phê phán, tiên đoán, giải vấn v.v )

+ Biên soạn khó

+ Chiếm nhiều chỗ giấy kiểm tra

+ Dễ nh¾c lμm bμi

+ Xác suất chọn ph−ơng án ngẫu nhiên lμ 25%

+ Có thể sử dụng cho loại hình kiểm tra, đánh giá

+ Rất thích hợp cho việc đánh giá để phân loại

b Câu đúng, sai

(37)

Ví dụ:Trong câu sau câu nμo đúng, câu nμo sai ?

1 Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động cμng nhanh nhiệt độ vật cμng cao

§ S

2 Khi đổ n−ớc vμo r−ợu thể tích hỗn hợp r−ợu vμ n−ớc tổng thể tích n−ớc vμ r−ợu

§ S

3 Nhiệt l−ợng lμ dạng l−ợng có đơn vị lμ jun (J) Đ S

− Ưu, nh−ợc điểm vμ phạm vi sử dng ca cõu hi ỳng/ sai:

Ưu điểm Nhợc điểm Phạm vi sử dụng

+ Cã thĨ ®−a nhiỊu néi dung mét thêi gian ngắn

+ Dễ biên soạn + Chiếm chỗ

trong giấy kiểm tra

+ Xỏc sut chọn đ−ợc ph−ơng án ngẫu nhiên cao

+ NÕu dïng nhiỊu c©u lÊy tõ SGK sÏ khun khÝch HS häc vĐt

+ ViƯc dïng nhiỊu c©u "sai" gây tác dụng tiêu cực việc ghi nhớ kiến thức

+ Tiêu chí "Đúng, Sai" cã thĨ phơ thc vμo chđ quan cđa HS vμ ng−êi chÊm

+ H¹n chÕ

+ Thích hợp cho kiểm tra vấn đáp nhanh

+ Khuyến cáo không nên dùng đánh giá tổng hợp

c Câu ghép đôi

− Loại câu nμy đ−ợc trình bμy thμnh hai dãy Dãy bên trái lμ phần dẫn trình bμy nội dung muốn kiểm tra (khái niệm, định nghĩa, định luật, t−ợng v.v ) Dãy bên phải lμ phần lựa chọn trình bμy nội dung (câu, mệnh đề, công thức v.v.) phù hợp với nội dung phần dẫn nh−ng không theo thứ tự phần dẫn Để tránh đốn mị cách loại trừ HS ng−ời ta th−ờng để số câu lựa chọn bên phải lớn số câu dẫn bên trái

VÝ dô: GhÐp néi dung ghi cột bên trái với nội dung tơng ứng ghi cột bên phải

1 Nhiệt a) l phần nhiệt vật thu vo hay toả trình truyền nhiệt

2 Nhit lng b) lμ đại l−ợng cho biết nhiệt l−ợng 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoμn toμn toả

3 Năng suất toả nhiệt c) có đơn vị lμ J/kg.K

(38)

− Ưu nh−ợc điểm vμ phạm vi sử dụng câu ghép đơi:

¦u điểm Nhợc điểm Phạm vi sử dụng

+ Dễ biên soạn

+ Có thể kiểm tra nhiỊu néi dung mét thêi gian ng¾n

+ Chiếm chỗ giấy kiểm tra

+ Dễ trả lời thông qua việc loại trừ

+ Khó đánh giá đ−ợc mức độ t− trình độ cao

+ H¹n chÕ

+ Thích hợp với kiểm tra việc nhận biết kiến thức sau học xong ch−ơng, chủ đề d Câu điền khuyết

− Câu điền khuyết lμ câu để lại hay nhiều chỗ trống mμ HS phải chọn từ thích hợp để điền vμo Câu điền khuyết lμ câu trắc nghiệm khách quan có cách điền chỗ trống đúng; lμ câu trắc nghiệm tự luận có nhiều ph−ơng án điền chỗ trống khác

VÝ dụ: Dùng từ thích hợp điền vo chỗ trống câu sau:

Đứng trớc hai gơng cầu lồi vμ lâm cã cïng kÝch th−íc, ta thÊy ¶nh cđa ta (1) nhỏ (2)

Trả lời. (1) gơng cầu lồi; (2) gơng cầu lõm

Ưu, nhợc điểm v phạm vi sử dụng câu điền khuyết:

Ưu điểm Nhợc điểm Phạm vi sử dụng

+ Có thể kiểm tra đ−ợc khả viết vμ diễn t ca HS

+ Dễ biên soạn

+ Tiêu chí đánh giá khơng hoμn toμn khách quan

+ Thích hợp cho mơn ngoại ngữ, XH vμ NV + Thích hợp với lớp d−ới 3.4.3 Ba cấp độ nhận thức cần đánh giá

Bμi kiểm tra viết tất môn học cần đánh giá đ−ợc kiến thức vμ kĩ ba cấp độ nhận thức Biết, Hiểu, Vận dụng

a NhËn biÕt

(39)

b Th«ng hiĨu

Thơng hiểu lμ trình độ nhận thức cao trình độ nhận biết, thể chỗ HS phải nắm đ−ợc ý nghĩa, mối quan hệ nội dung biết Ví dụ, HS phát biểu đ−ợc định luật HS "nhận biết" định luật, nh−ng để chứng tỏ "thơng hiểu" định luật HS phải giải thích đ−ợc ý nghĩa định luật, tìm đ−ợc ví dụ minh hoạ cho mối quan hệ đ−ợc diễn tả định luật vμ tính tốn đ−ợc theo công thức định luật

c VËn dông

Trình độ nμy địi hỏi HS phải biết sử dụng kiến thức vμ kĩ "biết" vμ

"thơng hiểu" để giải tình mới, nghĩa lμ phải biết di chuyển kiến thức vμ kĩ từ tình quen thuộc sang tình Đây lμ trình độ nhận thức địi hỏi sáng tạo học sinh

Tỉ lệ phần trăm điểm câu hỏi đánh giá mức độ “hiểu” phải cao tỉ lệ phần trăm điểm câu hỏi mức độ bên cạnh “biết” vμ “vận dụng”

− Tỉ lệ phần trăm điểm câu hỏi “biết − hiểu − vận dụng” lμ để đánh giá mức độ khó đề kiểm tra Tùy theo điều kiện dạy học thực tiễn địa ph−ơng cụ thể mμ định tỉ lệ nμy cho phù hợp Trong giai đoạn nay, mơn Vật lí phấn đấu đạt tỉ lệ nμy khoảng 30% biết − 40% hiểu − 30% vận dụng Trong giai đoạn tiếp theo, phấn đấu giảm bớt tỉ lệ câu hỏi cấp độ “biết” vμ tăng dần tỉ lệ câu hỏi cấp độ “hiểu” vμ đặc biệt lμ cấp độ “vận dụng”

3.4.4 Tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết mơn Vật lí

1 Phạm vi kiểm tra vμ số câu hỏi: Kiến thức, kĩ đặc thù môn học vμ

kĩ học tập đ−ợc kiểm tra toμn diện Nhất thiết phải có câu hỏi kiểm tra kĩ thực hμnh.Số câu hỏi đủ lớn (khơng 10 câu TNKQ) để bao quát đ−ợc phạm vi kiểm tra Số câu hỏi đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ không nên

2 Mức độ: Kiến thức, kĩ đ−ợc kiểm tra theo chuẩn quy định, khơng nằm ngoμi ch−ơng trình

(40)

trình độ học sinh vμ điều kiện cụ thể địa ph−ơng Không nên dùng câu hỏi tự luận để kiểm tra mức độ biết

4 Tác dụng phân hóa: Cần có nhiều câu hỏi cấp độ nhận thức khó, dễ khác Thang điểm phải đảm bảo học sinh trung bình đạt yêu cầu, đồng thời phân loại đ−ợc học sinh khá, giỏi Đối với mơn Vật lí giai đoạn nay, phấn đấu đạt tỉ lệ điểm khoảng 30% biết − 40 hiểu − 30% vận dụng

5 Có giá trị phản hồi: Các câu hỏi phải có tình để học sinh bộc lộ điểm mạnh, yếu nhận thức vμ lực phản ánh đ−ợc −u điểm, thiếu sót chung học sinh

6 Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan ng−ời đề vμ ng−ời chấm bμi kiểm tra Đáp án biểu điểm xác để giáo viên vμ học sinh vận dụng cho kết giống

7 Tính xác, khoa học: Đề kiểm tra khơng có sai sót, câu hỏi phải diễn đạt rõ rμng, chặt chẽ, truyền tải hết yêu cầu tới học sinh

8 Tính khả thi: Đề kiểm tra có tính đến thực tiễn địa ph−ơng; Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, thời gian lμm bμi học sinh

3.4.5 Tiªu chí biên soạn câu trắc nghiệm

Trong quỏ trình biên soạn đề kiểm tra, dùng tiêu chí d−ới dạng câu hỏi sau để xem xét câu trắc nghiệm (trích từ phụ lục 1) Nếu câu hỏi có câu trả lời lμ “không”, cần xem xét lại chất l−ợng cõu hi

a Tiêu chí biên soạn câu tr¾c nghiƯm tù ln:

1 Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng chuẩn kiến thức, kĩ khơng?

2 Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra trọng tâm cần nhấn mạnh vμ số điểm t−ơng ứng hay khụng?

3 Câu hỏi có yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vo tình hay không?

4 Nội dung câu hỏi có cụ thĨ kh«ng?

5 Câu hỏi có phù hợp với trình độ vμ nhận thức HS hay khơng?

6 Câu hỏi có yêu cầu học sinh thể mức độ t− duy, chứng minh quan điểm hay yêu cầu học sinh tái lại kiến thức học?

(41)

8 Câu hỏi có diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu đ−ợc:

Độ di câu trả lời hay bi luận?

− Mục đích câu trả lời hay bμi lun?

Thời gian viết câu trả lời hay bμi luËn?

− Tiêu chí đánh giá, chấm điểm câu trả lời hay bμi luận?

9 Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm vμ chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi có nêu rõ: bμi lμm học sinh đ−ợc đánh giá dựa lập luận logic mμ học sinh đ−a để chứng minh vμ bảo vệ quan điểm khơng đơn lμ quan điểm m chỳng a ra?

b Tiêu chí biên soạn câu trắc nghiệm khách quan:

1 Cõu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng chuẩn kiến thức, kĩ khơng?

2 Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra trọng tâm cần nhấn mạnh vμ số điểm hay khơng?

3 Câu dẫn có đặt câu hỏi trực tiếp hay vấn đề cụ thể không?

4 Ngôn ngữ, hình thức câu hỏi có khác với trích dẫn lời SGK không?

5 Câu hỏi có diễn đạt rõ rμng để học sinh dễ hiểu vμ không bị lạc đề không? Mỗi ph−ơng án nhiễu có hợp lí học sinh khơng có kiến thức hay khơng?

7 NÕu cã thể, phơng án sai có đợc xây dựng dựa lỗi thông thờng hay nhận thức sai lệch cđa häc sinh hay kh«ng?

8 Đáp án câu hỏi nμy có độc lập với đáp án câu hỏi khác bμi kiểm tra hay không?

9.Tất ph−ơng án đ−a có đồng vμ phù hợp với nội dung câu dẫn hay khơng?

10 Có hạn chế đ−a ph−ơng án “Tất đáp án đúng” “Khơng có ph−ơng án nμo đúng” hay khơng?

11 Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác hay khơng?

c Nh÷ng lu ý biên soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Đối với phần dẫn:

(42)

+ Không nên viết d−ới dạng "một phần câu" cách viết nμy th−ờng ngắn, gọn vμ dễ viết cách viết d−ới dạng câu hỏi Nếu phần dẫn đ−ợc viết d−ới dạng "một phần câu" cần bảo đảm để phần dẫn vμ phần lựa chọn ghép lại phải thμnh cấu trúc ngữ pháp vμ tả

Đối với phần lựa chọn

+ Các phơng án lựa chọn cần đợc viết theo lối hnh văn, cấu trúc ngữ pháp, nghĩa l tơng đơng hình thức, khác néi dung

+ Khơng để HS đốn câu trả lời dựa vμo hình thức trình bμy phần lựa chọn

+ Nên xếp ph−ơng án lựa chọn theo thứ tự lơgic nμo nhằm giúp HS suy nghĩ đồng thời tránh thể −u tiên nμo vị trí ph−ơng án Ví dụ theo thứ tự bảng chữ a, b, c; thứ tự thời gian diễn biến t−ợng, thứ tự từ ngoμi vμo từ xuống d−ới vật, …

3.4.6 Quy trình biên soạn đề kiểm tra viết

Việc biên soạn đề kiểm tra viết Vật lí THCS tiến hμnh theo quy trình sau:

1 Xác định mục đích kiểm tra Cần xác định rõ bμi kiểm tra dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau bμi nμo, ch−ơng nμo, sau học kì sau năm học

2 Xác định mạch nội dung kiểm tra Việc xác định mạch nội dung kiểm tra phải dựa chuẩn kiến thức vμ kĩ môn học thuộc phạm vi nội dung cần đánh giá Mạch nội dung cμng chi tiết tính bao qt vμ hệ thống bμi kiểm tra cμng cao

3 Xây dựng ma trận đề kiểm tra

Việc xây dựng ma trận đề kiểm tra đ−ợc tiến hμnh theo b−ớc sau 1) Lập bảng ma trận chiều: chiều dọc lμ mạch ND, chiều ngang lμ cấp độ nhận thức cần kiểm tra Xem ví dụ: Bảng ma trận đề kiểm tra học kì I lớp

2) X©y dùng khung ma trËn:

ã Xây dựng khung ma trận theo hng dọc:

− Quyết định Tổng số điểm toμn bμi Ví dụ lμ 30 điểm.

(43)

− TÝnh số điểm cho mạch nội dung.Ví dụ: 11 điểm 10 điểm điểm

ã Xây dựng khung ma trËn theo hμng ngang:

− Quyết định trọng số điểm theo nguyên tắc trọng số cấp độ không thấp trọng số cấp độ nhận thức bên cạnh vμ tính số điểm cho cấp độ nhận thức cần đo

VÝ dô: Kho¶ng 30% BiÕt − 37% HiĨu − 33% VËn dơng v số điểm tơng ứng l điểm Biết 11 điểm Hiểu 10 điểm Vận dụng

ã Quyết định thời gian lμm câu khách quan, tự luận vμ tính điểm cho câu khách quan:

− Quyết định thời gian, tính tổng số điểm cho phần tự luận, khách quan phù hợp với thực tiễn dạy học mơn

Ví dụ mơn Vật lí:

15 dμnh cho tù ln Ỉ 1/3 tỉng sè ®iĨm = 10 ®iĨm 30 dμnh cho khách quan ặ 2/3 tổng số điểm = 20 ®iÓm

− Quyết định thời gian lμm câu khách quan (2 1,5 phút), tính tổng số câu khách quan

VÝ dơ: 1,5 dμnh cho câuặ 30 phút :1,5 phút = 20 câu khách quan

Tính số điểm cho câu khách quan (khó, dễ có điểm giống nhau). Ví dụ: 20 điểm : 20 câu = điểm/1câu

• Quyết định số câu hỏi khách quan, từ tính tổng số điểm cho câu hỏi tự luận theo cấp độ nhận thức “Hiểu vμ Vận dụng”

VD: 20câu = 9câu Biết (9 điểm) + 9câu Hiểu (9 điểm) + 2câu Vận dụng (2 điểm)

Suy 11 điểm – điểm = điểm tự luận dμnh cho cấp độ Hiểu vμ 10 điểm – điểm = điểm tự luận dμnh cho cấp độ Vận dụng Đây lμ sở điểm để viết câu hỏi tự luận

4) Ph©n phèi số câu hỏi khách quan, tự luận v điểm tơng ứng cho ô ma trận phải thỏa mÃn tổng điểm ô theo hng ngang v hμng däc

(44)

100% 30®; 10

đ 33%

2cKQ(2đ)ặTL(8đ 11

đ 37%

9c KQ (9đ) ặTL(2đ) 9đ

30% 9câu KQ Cộng

(30tiết)

23 Vn dngquy tắc nm tayphải, b n tay

trái (2đ) 17.ứng dụng NC vnh cửu

20 G/thÝchngun tắcH§

của§C§ chiỊu

23 VD quy tắc ntp,btt (2đ) 15 Mô tả NCđiện

16 ứng dụng NC điện 18 P/biểu q/t b/t trái 19 N/tắc ĐCĐ1chiều Từ

trờng Lực điện từ (10tiết) 33,4 % 10đ; 2đ 1câu TL (23) 4đ

2cKQ (17,20) 1cTL 4®

4KQ15,16,18,19

13 Vận dụngA = P.t 22 XĐ công suất = vôn

kế vampe kÕ (2®) 10 Vận dụngP = U.I;

11 12 VD đ/l Jun-len 14 Vn dngQ =I2.R.t

8 Nêu dấu hiệu dòng điện mang lợng; Nêu ý/ngh trị số oát;

30% 9đ;

3 1KQ(13); 1TL(22)

4cKQ10,11,12,14

2® 2cKQ (8, 9)

A, P điện; Đ/l

Jun-lenxơ (9tiết)

7 Vn dngđ/l Ôm; 21 VD đ/l Ôm(4đ) XĐ R = V/kế, A/k

5 Vn dngđ/l Ôm; XĐ = TN q/hệ R,l,S,p P/biểu đ/l Ôm.;

2 Nêu q/hệ U mạchn/t Nêuq/hệ R với l, S,p

36.6 % 11®;

5 1KQ(7); 1TL(21) 3đ

3cKQ (4,5,6) 3đ

3cKQ (1,2,3) ĐL Ôm

Điện trở Mạch nối tiếp song2

(11tit) Vận dụng Thông hiểu Nhận biết Tổn g Cấp độ nhận thức

M¹ch néi dung KT,

KN

Ví d: Bng ma trnđềkim tra hc kì I lp (sốlượng CH KQ)

4 Thiết kế câu hỏi theo ma trận 5 Xây dựng đáp án vμ biểu điểm

• Sự phân phối điểm tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoμn thμnh phần trắc nghiệm khách quan v trc nghim t lun

ã Điểm cho câu tự luận tuỳ GV

ã Tr li câu khách quan đ−ợc điểm nh− nhau, sai đ−ợc 0đ

• Thang đánh giá gồm 11 bậc: 0, 1, 10 im

ã Điểm tối đa ton bi đợc qui thang điểm 10 theo công thức: 10X/TSĐ

(có thể có điểm lẻ, lm tròn 0,5 ®iĨm)

Trong đó: X lμ số điểm đạt đ−ợc HS; TSĐ lμ số điểm tối đa

(45)

3.4.7 Những điều cần l−u ý tiÕn hμnh kiÓm tra

− Nên cho học sinh lμm phần tự luận tr−ớc thời gian quy định (15 phút ban đầu), sau phát câu hỏi phần khách quan để học sinh lớp lμm (trong 30 phút cuối) để tránh việc học sinh hỏi lμm bμi

− Nên thay đổi thứ tự câu hỏi khách quan, thay đổi thứ tự ph−ơng án lựa chọn số câu để tạo đề kiểm tra có nội dung nh− nh−ng có cấu tạo khác Những đề kiểm tra nμy đ−ợc dùng nhiều lần

Ngày đăng: 18/05/2021, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan