1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế các thí nghiệm sinh học theo hướng nâng cao tính tự lực của người học trong chương trình sinh học lớp 6 bậc trung học cơ sở

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 410,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ LỢI THIẾT KẾ CÁC THÍ NGHIỆM SINH HỌC THEO HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH TỰ LỰC CỦA NGƯỜI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP – BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Đà Nẵng, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ LỢI THIẾT KẾ CÁC THÍ NGHIỆM SINH HỌC THEO HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH TỰ LỰC CỦA NGƯỜI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP – BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hải Yến Đà Nẵng, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Lợi LỜI CẢM ƠN ! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Nguyễn Thị Hải Yến – người tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực đề tài Cảm ơn quý thầy cô tổ Sinh – Công nghệ trường THCS Nguyễn văn Trỗi , huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian điều tra, thu thập thông tin thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Môi trường ĐHSP Đà Nẵng tạo điều kiện giúp thực tốt đề tài luận văn Cảm ơn bạn động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài này! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Lợi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI HS Học sinh GV Giáo viên PTTQ Phương tiện trực quan SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thí nghiệm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình ảnh Trang 3.1 Bố trí thí nghiệm chứng minh vai trị xanh 26 chống xói mịn đất 3.2 Kết thí nghiệm chứng minh vai trị xanh 27 chống xói mịn đất 3.3 Đất bị xói mịn tạo thành rãnh 28 3.4 Bình lọc nước bình lọc nước 29 3.5 Kết lọc nước 31 3.6 Thí nghiệm chứng minh tác hại thuốc 32 3.7 Khăn giấy bị ố vàng khói thuốc 33 3.8 Hạt đậu nảy mầm sau ngày 39 3.9 Ảnh hưởng ánh sáng đến phát triển thực vật 40 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học 1.2 Xuất phát từ vai trị thí nghiệm dạy học Sinh học 1.3 Xuất phát từ thực trạng sử dụng TN dạy học Sinh học bậc THCS 10 1.4 Xuất phát từ nội dung chương trình Sinh học lớp 11 Mục tiêu nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu: 11 Phạm vi nghiên cứu: 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1.Trên giới 13 1.1.2 Ở Việt Nam 15 1.2 Cơ sở lý luận 17 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 17 1.2.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng TN dạy học 19 1.2.3 Vai trò thí nghiệm dạy học SH 21 1.2.4 Vai trị thí nghiệm việc nâng cao tính tự lực học sinh 15 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.3.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình mơn Sinh học lớp – THCS 17 1.3.2 Phân tích thực trạng sử dụng thí nghiệm hỗ trợ dạy học Sinh học lớp – THCS trường THCS Nguyễn Văn Trỗi 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 21 2.2.2 Phương pháp điều tra, vấn 21 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 21 2.2.4 Phương pháp thử nghiệm 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 3.1 Quy trình thiết kế thí nghiệm sinh học theo hướng phát huy tính tự lực người học chương trình sinh học lớp 6- bậc THCS 23 3.2 Kết thiết kế thí nghiệm theo hướng phát huy tính tự lực người học chương trình sinh học lớp 6- bậc THCS 24 3.2.1 Thí nghiệm chứng minh vai trị xanh việc chống xói mòn đất bảo vệ nguồn nước ngầm 25 3.2.2 Thí nghiệm: Bình lọc nước từ vật liệu đơn giản 28 3.2.3 Thí nghiệm 3: Tác hại hút thuốc 31 3.2.4 Chuỗi thí nghiệm: Những điều kiện ảnh hưởng tới nảy mầm hạt 35 3.3 Đề xuất phương pháp sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao tính tự lực học sinh lớp – THCS 42 3.4 Kết thử nghiệm 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học Nhằm giúp cho học sinh có kỹ đáp ứng mục tiêu giáo dục đề giai đoạn nay, Đảng nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm đổi hệ thống giáo dục, đặc biệt cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học Nghị 29 Ban chấp hành TW khóa VIII đổi giáo dục toàn diện khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [6] Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục trường học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[20] Một biện pháp quan trọng để thực hóa chủ trương đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thơng qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức Nhờ vậy, HS việc tiếp thu tri thức phát triển khả tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực tự học số lực quan trọng khác 1.2 Xuất phát từ vai trị thí nghiệm dạy học Sinh học Sinh học môn khoa học thực nghiệm Hầu hết tượng, khái niệm, quy luật, trình Sinh học bắt nguồn từ thực tiễn Vì thế, việc sử dụng thí nghiệm trình dạy học sinh học cần thiết trở thành nhiệm vụ cấp thiết giáo viên sinh học Con đường nhận thức ngắn đường từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, đó, TN xem mơ hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức HS, giúp HS sâu tìm hiểu chất tượng q trình SH [1] Bên cạnh đó, thí nghiệm sử dụng để phát khắc phục quan niệm sai lầm HS Bởi HS trước đến trường, trước học có hiểu biết, quan niệm tượng, trình nghiên cứu học Song đa số hiểu biết, quan niệm sai lệch so với chất khơng có đủ sở để làm rõ vấn đề Thông qua thí nghiệm, HS củng cố, điều chỉnh kiến thức sở khoa học Mặt khác, qua q trình làm việc tự lực với thí nghiệm HS gợi hứng thú nhận thức, lòng ham muốn nghiên cứu, tạo niềm vui thành công giải nhiệm vụ đặt góp phần phát triển động lực q trình học tập HS Tóm lại, thí nghiệm Sinh học khơng nguồn tri thức, tiêu chuẩn chân lí kiến thức giới tự nhiên mà tạo kích thích hứng thú, kích thích tính tích cực, tự giác sáng tạo HS đồng thời phương pháp dạy học sát với thực tế giáo dục Việt Nam: “Học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn” [16] 1.3 Xuất phát từ thực trạng sử dụng TN dạy học Sinh học bậc THCS TN thực hành đóng vai trị quan trọng q trình dạy học nói chung dạy học SH nói riêng, thực tế việc sử dụng TN Sinh học hạn chế chưa thực đem lại hiệu dạy học Thiếu trang thiết bị trang thiết bị không đảm bảo chất lượng với nhận thức chưa đắn GV làm cho việc sử dụng TN dạy học SH không diễn thường xuyên Những TN phức tạp, tốn kém, nhiều thời gian với lực sử dụng, khai thác, tổ chức HS nhận thức TN GV hạn chế khiến cho hiệu sử dụng TN nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng chưa cao 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Đinh Quang Báo (1991), “Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền có hiệu mơn Sinh KTNN trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, Số 156/1991, 48-50 [3] Phạm Văn Cử (2012), “Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ thủy ngân”, Luận văn thạc sĩ [4] Mai Khắc Dũng (2005), “Tiến hành số thí nghiệm dạy học phần “từ trường” – Vật lí 11 trung học phổ thơng”, Nghiên cứu giáo dục, Số 106/2005, 29-30 [5] Nguyễn Thi Điệp (2010), “Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh miền núi dạy học tập vật lí chương động lực học vật rắn (Vật lí 12- Nâng cao)”,Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục [6] “ Đổi giáo dục toàn diện ”, Nghị 29 Ban chấp hành TW khóa VIII”, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội [7] Trần Huy Hồng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [8] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh̀ , Hoàng Thị Hương, Lê Thị Bé Thảo, Võ Ngọc Trân, (2013), Thuốc – Chất độc sau khói mê, Báo cáo chuyên đề độc chất học môi trường [9] Đỗ Thị Lan (2011), “Nghiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng nhằm góp phần hạn chế xói mịn dự báo lũ rừng cho huyện Định Hóa, Thái Nguyên”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ [10] V.I Lênin (1963), Bút kí triết học, NXB Sự thật [11] Phan Thị Minh Khuê, Đào Đại Thắng, Huỳnh Thị Thúy Diễm (2000), Lí 46 luận dạy học Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ [12] Phan Thị Thanh Ngân, Hồ Thị Thanh Liễu , Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn sinh học lớp sách giáo khoa trường THCS tỉnh An Giang, đề tài nghiên cứu khoa hoc [13] Nguyễn Thị Trúc Phương, (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học [14] Vũ Trọng Rỹ (1990), “Các phương tiệ n kĩ thuật dạy học nhà trường phổ thông tương lai”, Tạp chí giáo dục, Số 21/1990, 11-18 [15] Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (2005), Giáo trình triết, NXB Chính trị Quốc gia [16] Nguyễn Quang Vinh, Hồng Thị Sản ( 2003), Sách giáo khoa Sinh học lớp 6, NXB Giáo dục, Đà Nẵng [17] Dương Tiến Sỹ (2007), “Sử dụng thí nghiệm ảo để tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Sinh học 6” Tạp chí giáo dục, Số 172/2007, 32-33 [18] Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] P h m Minh Tiến (1999), Nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học trường THPT, Luận án tiến sĩ [20] Trần Văn Tiến, Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương “Điện tích - Điện trường” “Dịng điện khơng đổi”, Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông”, đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục học [21] Luật Giáo dục (2005), Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam [22] Nguyễn Thị Thùy Trang (2009), “Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học chủ đề vật lí tự chọn thơng qua hoạt động nhóm”, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học [23] A.N.Lêonchép (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục [24] M.H Sacmaep (1976), Các vấn đề lí luận dạy học việc sử dụng 47 phương tiện kĩ thuật dạy học trường trung học, Tài liệu dịch, Cơng ty Thiết bị thí nghiệm Tài liệu web [25] http:// vi.wikipedia.org [26] http:// www.tudienhoahoc.com/Search [27] http://v i o l e t v n / m a i n [28] h t t p : z i n g v n / v i d e o / c l i p [29] http:// www.hoahocvietnam.com/Home/Photos/Dung-cu-thi-nghiem-2.htm 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng báo cáo kết thực hành thí nghiệm Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện Giải tượng thích quan sát nghiệm - Đặt chai theo hướng nằm ngang, lần Thí chứng minh vai lượt cho vào chai nguyên trò xanh liệu sau: việc chống + Chai 1: Đất có gieo loại xói mịn đất hạt (đậu hạt cải) Khi hạt nảy bảo vệ nguồn mầm cao tầm 2-3cm có nước ngầm thể tiến hành thí nghiệm + Chai 2: Đất lớp gỗ khô, gỗ mục mặt + Chai 3: Đất thường + Chai 4: Đựng nước - Tất chai 1,2,3 nối với ống dây thơng với bình đựng nước chai - Lần lượt cho nước chảy vào chai, sau quan sát khác thành phần nước chảy xuống chai, so sánh khác thời gian, lượng đất lượng nước chảy xuống - Lưu ý chai đặt vị trí dốc nhằm thuận lợi cho đường nước chảy xuống miệng chai Thí nghiệm: Bình - Lấy đốt tre khơ dài khoảng 40lọc nước từ 50cm bên ta cắt phần mắt tre để lộ vật liệu phần rỗng thân tre (hoặc đơn giản dùng chai nhựa để sử dụng) - Ta cắt đoạn trúc dài khoảng 5cm, dùng sắt nung qua lửa nóng, dùng đục, máy khoan để tạo lỗ gần đoạn cuối đốt tre (phần có bịt) cách đầu khoảng cm, lỗ trống phải vừa với đoạn trúc nhỏ Nếu làm với chai nhựa cần sắt nhỏ làm nóng để sử dụng để dùi lỗ - Lần lượt bỏ nguyên liệu vào ống tre + Cho sỏi vào ống cho khoảng 10cm + Tiếp theo 10cm cát vàng + Than hoạt tính đặt khoảng 6cm + Cát vàng mịn khoảng 5cm - Từ từ đổ nước bẩn vào ống, sau thu phần nước chảy phần cuối ống tre Lặp lại công đoạn khoảng – lần ta thu nước dùng cho tiêu dùng Tác hại hút - Với phần nắp chai dung tích lít thuốc nước, ta đục lỗ nắp cho vừa khít với đường kính ống dây - Với chai nước dung tích 1,5 lít ta cắt bỏ ¼ chai tính từ nắp xuống - Phần đáy chai ta khoét lỗ có phần van khóa để phục cho thí nghiệm nước chảy - Đổ nước đầy vào chai, khóa van không cho nước chảy - Đặt điếu thuốc đầu ống dây, châm lửa vào điếu thuốc quan sát tượng xảy van khóa nước chai khóa ngăn nước chảy - Sau lại quan sát tượng xảy mở van khóa nước chai - Khi nước chai chảy hết ta khóa van khơng cho khí bên ngồi - Mở nắp chai , lấy khăn giấy mềm trắng bịt kín chai thay cho nắp, rung chai để khí dồn hết lên phần khăn giấy quan sát tượng Ảnh - Cho vào cốc đất đặt chúng hưởng hóa vào bát / khay lớn (để nắm chất đến sinh bắt cố tràn rị rỉ) trưởng thực - Cho loại hóa chất vào cốc, vật ý không đổ tràn - Che cốc có hạt giống số bọc nhựa (để giữ cho đất không bị khô), để lại số không gian đầu cốc nơi lỗ trống đục để trồng - Chờ từ 3-14 ngày để hạt giống nảy mầm - Đặt cốc vào nơi có ánh sáng  quan sát tượng xảy Tìm hiểu ảnh - Đục lỗ nhỏ (1-3 lỗ chậu ly) hưởng nhiệt - Cho vào chậu đất đặt chúng độ đến phát vào bát / khay lớn (để ngăn triển chặn cố tràn rị rỉ) - Đổ nước lên đất để làm cho ẩm, khơng cho tràn (ngưng tưới nước sau bạn nhìn thấy nước thừa thoát từ lỗ khay) - Đặt hạt giống đất với số lượng hạt - Chậu ly bọc (nó ngăn chặn ánh sáng giữ bóng tối), để lại số không gian đầu lỗ cho hạt giống vươn lên - Đặt cốc tủ lạnh cốc nhiệt độ thường - Chờ cho 3-14 ngày để hạt giống nảy mầm - Quan sát tăng trưởng thực vật theo thời gian xem xét cách thức thực vật theo thời gian chăm sóc ví dụ, 5,10, 15, 20 ngày sau trồng Tương tự thí nghiệm Ảnh hưởng ánh sáng đến phát triển thực vật nhiên sau gieo hạt vào đất bọc hai cốc với (nó ngăn chặn ánh sáng giữ bóng tối), để lại số khơng gian đỉnh cốc Đặt cốc vào nơi có ánh sáng chỗ tối Lá phơi có ảnh - Đục lỗ nhỏ (1-3 lỗ cốc) phía hưởng đến cốc chất dinh dưỡng - Cho đất vào cốc đặt chúng lưu trữ hạt vào bát / khay lớn (để ngăn nào? cố tràn rò rỉ hóa chất) - Đổ nước lên đất để làm cho đất ẩm, không để tràn (ngưng tưới nước sau bạn nhìn thấy nước thừa thoát từ lỗ cốc) - Đặt hạt giống đất (nhưng số lượng hạt hai cốc giống nhau) - Đặt hai cốc bên cạnh nguồn ánh sáng (gần cửa sổ) - Chờ cho 3-14 ngày để hạt giống nảy mầm - Ngay sau nhỏ mọc lên từ đất, sử dụng móng tay kéo nhỏ cẩn thận cắt hai phôi (gọi mầm) chăm sóc khơng làm tổn hại đến phần lại hạt + Cốc - cắt + Cốc - cắt bỏ hai + Cốc – không cắt mầm Có thể quan sát phát triển theo thời gian Phụ lục 2: Bảng câu hỏi hỗ trợ HS tìm hiểu kiến thức tích hợp thí nghiệm Thí nghiệm Câu hỏi Thí nghiệm chứng minh vai trò - Tại thực vật chống xói mịn xanh việc chống xói mịn đất đất bảo vệ nguồn nước ngầm - Tại thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Bạn gia đình làm để gớp phần bảo vệ nguồn nước ngầm chống xói mịn đất - Nếu đất bị xói mịn vùng đồi trọc điều xảy đó? - Nếu bạn lặp lại thí nghiệm, bạn có nhận kết tương tự khơng? Thí nghiệm: Bình lọc nước từ - Tại cát, sỏi,than hoạt tính lại có vật liệu đơn giản thể lọc nước - Tại lại phải xếp vật liệu theo thứ tự tử xuống than, cát, sỏi - Bạn có cải tiến với thí nghiệm hay khơng? - Nếu bạn lặp lại thí nghiệm, bạn có nhận kết tương tự không? Tác hại hút thuốc - Tại khói thuốc vào thể người? - Những hành động mà bạn làm đẻ giúp hạn chế tác hại khói thuốc với mơi trường sức khỏe người? - Nếu bạn lặp lại thí nghiệm, bạn có nhận kết tương tự khơng? Ảnh hưởng hóa chất đến sinh - Tại bạn nghĩ hóa chất ảnh trưởng thực vật hưởng đến tăng trưởng thực vật? - Bạn có nghĩ tất hóa chất có hại cho thực vật hay số có lợi ? - Những bạn gia đình bạn làm để giảm lượng hóa chất đổ vào mơi trường ? - Nếu bạn lặp lại thí nghiệm, bạn có nhận kết tương tự khơng? - Bạn có nghĩ kết thử nghiệm bạn khác bạn trồng bạn bóng tối sử dụng loại khác hạt giống? - Nếu lần đầu bạn thấy hạt nảy mầm với nước sau tưới lên hóa chất, bạn nghĩ điều xảy với hạt đó? Thí nghiệm : Ảnh hưởng ánh sáng - Tại bạn nghĩ cần ánh đến phát triển thực vật sáng? - Tại tăng trưởng cao bóng tối? - Điều xảy với cốc bạn, bạn tiếp tục cho phát triển khơng có ánh sáng? - Điều xảy bạn lấy che di chuyển giống trồng tối ánh sáng? - Nếu bạn lặp lại thí nghiệm, bạn có nhận kết tương tự? Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ đến - Tại bạn nghĩ hạt phát triển trồng nơi máy lạnh lại chậm phát triển nhiều so với nhiệt độ phòng? - Bạn có nghĩ kết thử nghiệm khác giống trồng nơi có ánh sáng ? - Bạn nghĩ điều xảy với cốc bạn, bạn tiếp tục để chúng phát triển môi trường tủ lạnh: Cuối chúng có nảy mầm phát triển nhiệt độ phịng? - Điều xảy bạn di chuyển giống trồng chỗ lạnh ngồi nhiệt độ phịng? - Nếu bạn lặp lại thí nghiệm, bạn có nhận kết tương tự? - Bạn có nghĩ điều tốt cho hạt giống rừng nảy mầm mùa đơng lạnh? Lá phơi có ảnh hưởng đến chất dinh - Bạn có nghĩ loại bỏ phơi có dưỡng lưu trữ hạt nào? thể làm chết làm chậm tăng trưởng thực vật? - Lá phơi có vai trị gì? Nói cách khác, cần phôi? - Sự thay đổi màu sắc phôi trước sau bạn cắt chúng sao? - Với phôi bị cắt đứt sau hạt giống nảy mầm, số tồn tại, nhận chất dinh dưỡng từ đất ánh sáng Bạn nghĩ điều xảy bạn loại bỏ phôi trước hạt giống nảy mầm? - Bạn có nghĩ kết thí nghiệm khác bạn làm thí nghiệm bóng tối? - Nếu bạn lặp lại thí nghiệm, bạn có nhận kết tương tự? Đà Nẵng, ngày 14 tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thị Lợi ... tài:“ Thiết kế thí nghiệm sinh học theo hướng nâng cao tính tự lực người học chương trình Sinh học lớp - bậc THCS ” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế số thí nghiệm sinh học theo hướng nâng. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ LỢI THIẾT KẾ CÁC THÍ NGHIỆM SINH HỌC THEO HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH TỰ LỰC CỦA NGƯỜI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP – BẬC TRUNG. .. chỉnh 3.2 Kết thiết kế thí nghiệm theo hướng phát huy tính tự lực người học chương trình sinh học lớp 6- bậc THCS Dựa vào quy trình thiết kế thí nghiệm đề xuất, chúng tơi thiết kế thí nghiệm, bao

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học phầnđại cương
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[2] Đinh Quang Báo (1991), “Sử dụng phương tiện trực quan đơn giả n, rẻ tiền nhưng có hiệu quả trong môn Sinh KTNN ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, Số 156/1991, 48-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiềnnhưng có hiệu quả trong môn Sinh KTNN ở trường phổ thông”, "Tạp chí giáodục
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 1991
[3] Phạm Văn Cử (2012), “Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ hơi thủy ngân”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụhơi thủy ngân”
Tác giả: Phạm Văn Cử
Năm: 2012
[4] Mai Khắc Dũng (2005), “Tiến hành một số thí nghiệm trong dạy học phần“từ trường” – Vật lí 11 trung h ọc phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục, Số 106/2005, 29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến hành một số thí nghiệm trong dạy học phần“từtrường” – Vật lí 11 trung học phổ thông”, "Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Mai Khắc Dũng
Năm: 2005
[5] Nguyễn Thi Điệp (2010), “Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núi khi dạy học bài tập vật lí chương động lực học vật rắn (Vật lí 12- Nâng cao)”,Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núikhi dạy học bài tập vật lí chương động lực học vật rắn (Vật lí 12- Nâng cao")
Tác giả: Nguyễn Thi Điệp
Năm: 2010
[6] “ Đổi mới giáo dục căn bản toàn diện ”, Nghị quyết 29 Ban chấp hành TW khóa VIII”, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục căn bản toàn diện”, Nghịquyết 29 Ban chấp hành TW khóaVIII”,"Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
[7] Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sửdụng thí nghiệm với sựhỗtrợ của máyvi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2006
[8] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh̀, Hoàng Thị Hương, Lê Thị Bé Thảo, Võ Ngọc Trân, (2013), Thuốc lá – Chất độc sau làn khói mê, Báo cáo chuyên đề độc chất học môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc lá – Chất độc sau làn khói mê
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh̀, Hoàng Thị Hương, Lê Thị Bé Thảo, Võ Ngọc Trân
Năm: 2013
[9] Đỗ Thị Lan (2011), “Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nước tiềm tàng của đất rừng nhằm góp phần hạn chế xói mòn và dự báo lũ rừng cho huyện Định Hóa, Thái Nguyên”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nước tiềm tàng của đấtrừng nhằm góp phần hạn chế xói mòn và dự báo lũ rừng cho huyện ĐịnhHóa, TháiNguyên
Tác giả: Đỗ Thị Lan
Năm: 2011
[12] Phan Thị Thanh Ngân, Hồ Thị Thanh Liễu , Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn sinh học lớp 6 sách giáo khoa mới ở các trường THCS tỉnh An Giang, đề tài nghiên cứu khoa hoc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng caochất lượng giảng dạy và học tập môn sinh học lớp 6 sách giáo khoa mới ở cáctrường THCS tỉnh An Giang
[13] Nguyễn Thị Trúc Phương, (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chứchoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học phổthông
Tác giả: Nguyễn Thị Trúc Phương
Năm: 2010
[14] Vũ Trọng Rỹ (1990), “Các phương ti ện kĩ thuật dạy học trong nhà trường phổ thông tương lai”, Tạp chí giáo dục, Số 21/1990, 11-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương tiện kĩ thuật dạy học trong nhà trườngphổthông tương lai”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Vũ Trọng Rỹ
Năm: 1990
[15] Nguy ễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (2005), Giáo trình triết, NXB Chính tr ị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết
Tác giả: Nguy ễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2005
[16] Nguyễn Quang Vinh, Hoàng Thị Sản ( 2003), Sách giáo khoa Sinh học lớp 6, NXB Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học lớp 6
Nhà XB: NXB Giáo dục
[17] Dương Tiến Sỹ (2007), “Sử dụng thí nghiệm ảo để tích hợp giáo dục môi trường trong d ạy học Sinh học 6” Tạp chí giáo dục, Số 172/2007, 32-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửdụng thí nghiệmảođểtích hợp giáo dục môi trườngtrong dạy học Sinh học 6”"Tạp chí giáo dục
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2007
[18] Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy - tựhọc
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[19] P h ạ m Minh Tiến (1999), Nghiên c ứu sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ học ở trường THPT, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quantheo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ học ởtrường THPT
Tác giả: P h ạ m Minh Tiến
Năm: 1999
[20] Trần Văn Tiến, Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi”, Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông”, đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng nănglực tựhọc cho học sinh trong dạy học chương “Điện tích -Điện trường” và “Dòngđiện không đổi”, Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông
[21] Luật Giáo dục (2005), Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Luật Giáo dục
Năm: 2005
[22] Nguyễn Thị Thùy Trang (2009), “Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học các chủ đề vật lí tự chọn thông qua hoạt động nhóm”, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinhtrong dạy học các chủ đề vật lí tự chọn thông qua hoạt động nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w