1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản tại hạ lưu sông thu bồn quảng nam

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ VÂN NGA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HẠ LƢU SÔNG THU BỒN- QUẢNG NAM Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ VÂN NGA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HẠ LƢU SÔNG THU BỒN- QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Người hướng dẫn: PGS TS VÕ VĂN MINH Niên khóa: 2011- 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản hạ lưu sông Thu Bồn- Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Vân Nga LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Võ Văn Minh hướng dẫn bảo cho em suốt thời gian qua Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng dạy dỗ, giúp em học hỏi mở mang kiến thức năm học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn Phạm Đình Thơng, Lê Văn Chừng, Nguyễn Hữu Thập, Nguyễn Tấn Mến, Nguyễn Quang Trung, chị Ngô Thị Kim Huệ, chị Từ Thị Thu Hiếu ngư dân vùng hạ lưu sông Thu Bồn tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Xâm nhập mặn xu diễn biến vùng cửa sông 1.1.1 Khái niệm xâm nhập mặn 1.1.2 Xu diễn biến 1.2 Tình hình nghiên cứu tác động xâm nhập mặn đến nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam .8 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực hạ lưu sông Thu Bồn .11 1.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 11 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực hạ lưu sông Thu Bồn 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, hồi cứu liệu, số liệu .16 2.3.2 Phương pháp tham vấn cộng đồng 16 2.3.3 Phương pháp ma trận Leopold 17 2.3.4 Phương pháp sơ đồ mạng lưới 17 2.3.5 Hệ thống định lượng tác động IQS (impact quantitative system) 18 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Excel 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BẢN LUẬN 20 3.1 Thực trạng xâm nhập mặn xu xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sông Thu Bồn 20 3.1.1 Thực trạng xâm nhập mặn .20 3.1.2 Xu xâm nhập mặn .24 3.2 Thực trạng nuôi trồng thủy sản khu vực hạ lưu sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam 25 3.2.1 Thực trạng khu vực diện tích ni trồng 27 3.2.2 Thực trạng đối tượng sản lượng nuôi trồng 28 3.2.3 Thực trạng môi trường NTTS khu vực hạ lưu sông Thu Bồn 30 3.2.3 Tình hình dịch bệnh ni trồng thủy sản 34 3.2.4 Các vấn đề liên quan đến người nuôi trồng thủy sản 35 3.3 Tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng hạ lưu sông Thu Bồn 36 3.3.1 Phạm vi tác động .37 3.3.2 Mức độ tác động 41 3.4 Đánh giá tác động tích lũy 51 3.5 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực hạ lưu sông Thu Bồn 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC : Danh sách vấn 59 PHỤ LỤC 2: Bảng điều tra tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản 60 PHỤ LỤC 3: Bảng điều tra ma trận Leopold 62 PHỤ LỤC 4: Kết điều tra vấn ngƣời dân tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồngthủy sản 63 PHỤ LỤC : QCVN 10 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc biển ven bờ .64 PHỤ LỤC : QCVN 02 -19 : 2014/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi tôm nƣớc lợ - điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trƣờng an toàn thực phẩm .65 PHỤ LỤC 7: Phân loại mức độ tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản 66 PHỤ LỤC : Một số hình ảnh vấn khu vực hạ lƣu sông Thu Bồn 67 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BNNPTNT Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn BOD5 Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hoá Bộ Tài nguyên & Môi trường BTNMT COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học DO Oxygen Demand Lượng oxy hồ tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước FAO Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Organization of the United Hiệp Quốc Nations Nuôi trồng thủy sản NTTS MODIS Moderate-resolution Imaging Hệ thống quét ảnh đa phổ Spectroradiometer QCVN Quy chuẩn Việt Nam Smax Độ mặn lớn Smin Độ mặn nhỏ TSS Total Suspended Solids Ủy ban Nhân dân UBND UNEP Tổng chất rắn lơ lửng United Nations Environment Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc Programme WB World Bank Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Diễn biến diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản xã Duy Nghĩa giai đoạn 2011-2014 14 2.1 Hệ thống phân loại tác động IQS 18 2.2 Phân loại mức dộ tác động độ mặn lên nuôi trồng thủy sản 19 3.1 Độ mặn lớn bình qn thủy trực sơng Thu Bồn từ 20102014 21 3.2 Độ mặn lớn tầng nước sông Thu Bồn năm 2014 21 3.3 Độ mặn lớn nhỏ dọc sơng Thu Bồn năm (2010 -2014) 23 3.4 Tình hình nuôi trồng thủy sản vùng hạ lưu sông Thu Bồn năm 2014 26 3.5 Điều kiện môi trường nuôi trồng tôm thẻ chân trắng 28 3.6 Sản lượng nuôi trồng thủy sản khu vực hạ lưu sông Thu Bồn 28 3.7 Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước sông từ tháng – 10/ 2013 31 32 3.8 Giá trị nhóm yếu tố ảnh hưởng đến môi trường sống hệ sinh thái thủy sinh ao ni 3.9 Giá trị nhóm chất hữu ao nuôi 3.10 Hàm lượng chất dinh dưỡng ao ni 33 3.11 Giá trị nhóm tiêu kim loại nặng ao nuôi 34 3.12 Phân loại bệnh nuôi trồng thủy sản 34 3.13 Mức độ tác động xâm nhập mặn đến khu vực hạ lưu sông Thu Bồn 37 3.14 Ma trận tác động môi trường định lượng - ma trận Leopold 41 3.15 Diện tích ni trồng thủy sản từ 2010-2014 43 32 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Phạm vi nghiên cứu Trang 15 Diễn biến độ mặn triều lớn 3.1 ngày 25 26 tháng năm 2014 vị trí sông Thu 20 Bồn – Hội An 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Diễn biến độ mặn tầng nước tháng mùa khô năm 2014 Diễn biến độ mặn bình quân thủy trực lớn dọc sông Thu Bồn 2014 Bản đồ phân bố độ mặn lớn năm 2013 sông Thu Bồn Bản đồ phân bố mặn theo kịch BĐKH phát thải cao năm 2100 sông Thu Bồn, Quảng Nam Nguồn gốc đất ni trồng thủy sản Tình trạng thâm niên trình độ học vấn người ni trồng thủy sản khu vực hạ lưu sông Thu Bồn Thu nhập năm 2013của hộ nuôi trồng thủy sản Sơ đồ tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực hạ lưu sông Thu Bồn 22 23 24 25 27 35 36 42 3.10 Sản lượng độ mặn bình quân năm 2010-2014 45 3.11 Chất lượng nước sông nước ao nuôi 49 3.12 Biểu đồ so sánh chất lượng nước triều lên triều xuống 50 55 KIẾN NGHỊ Định hướng phát triển tỉnh Quảng Nam giữ nguyên diện tích nuôi trồng thủy sản, thực trạng xâm nhập mặn thời gian tới, cần nghiên cứu giải pháp thích ứng cải tạo mơi trường nuôi trồng để đảm bảo bền vững nuôi trồng tương lai Nghiên cứu gải pháp thích ứng tận dụng khả nguồn tài nguyên vốn có khu vực cách hợp lý bền vững để ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu Khuyến khích mơ hình ni trồng sinh thái, nuôi trồng kết hợp đảm bảo cân sinh thái Nghiên cứu mơ hình ni trồng thích hợp với khu vực nuôi trồng ổn định Cẩm Nam, Duy Vinh, Duy Nghĩa Kết nghiên cứu đưa đánh giá kết luận vùng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn thời điểm theo giai đoạn cụ thể tương lai Việc đánh giá tác động xâm nhập mặn đến yếu tố môi trường nuôi trồng, dịch bệnh, sản lượng dừng lại mức độ tổng quát, chưa mối tương quan mối tác động Bên cạnh đó, đánh giá tác động xâm nhập mặn mức độ cụ thể xác cần tập hợp nhiều yếu tố địa hình, khí hậu, lượng mưa theo thời gian thu thập tổng hợp thời gian dài, tập hợp đầy đủ điều kiện, tài liệu trên, kết đánh giá khả quan xác 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn (2010), Đánh giá chung tình hình thực quy hoạch giai đoạn 2006-2010 ngành nuôi trồng thủy sản [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam [3] Bộ Thủy sản (2007), Hướng dẫn Đánh giá Tác động Môi trường Nuôi trồng Thủy sản Ven biển [4] Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Nam (2014), Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam đề xuất hướng phát triển nuôi trồng thủy sản thành phố Hội An [5] Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam (2014) Báo cáo tham luận Tình hình mơi trường, dịch bệnh ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh giải pháp giảm thiểu tác động ô nhập môi trường, dịch bệnh nhằm nâng cao hiệu sản xuất nuôi trồng thủy sản [6] Chi cục Thống kê thành phố Hội An ( 2013), Niên giám thống kê thành phố Hội An [7] Lại Thắng Dũng (2002), Kỹ thuật nuôi tôm nước mặn Trung tâm nghiên cứu phát triển Vùng-Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội [8] Trần Thọ Đạt cộng (2008), Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế Việt Nam [9] Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ - Đại Học Huế (2014), Dự án Đánh giá đưa biện pháp bảo vệ nguồn nước chống lại xâm nhập mặn tập trung vào nguồn nước mặt năm [10] Bộ Tài nguyên – Môi trường, Bộ Công - Thương, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Ngân hàng phát triển Châu Á (2008), Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch Thủy điện Lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam [11] Nguyễn Hữu Đại (2007), Đánh giá trạng tài nguyên đất ngập nước(chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) giải pháp quản lý, bảo vệ phục hồi Viện Khoa Học & Công Nghệ Việt Nam-Viện Hải Dương học 57 [12] Phạm Hoàng Hải (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng xâm nhập mặn vào khu vực nội đồng ảnh hưởng phát triển nuôi trồng thủy hải sản đê tỉnh Thái Bình đề xuất biện pháp khắc phục, Viện Địa lý [13] Vũ Hoàng Hoa cộng (2008) Nghiên cứu, dự báo xu diễn biến xâm nhập mặn nước biển dâng cho vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ [14]Phạm Ngọc Hồ TS Hoàng Xuân Cơ (2000), Giáo trình Đánh giá tác động mơi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Từ Thị Thu Hiếu (2014), Nghiên cứu tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Hội An đề xuất số giải pháp thích ứng, Đài Khí tượng Thủy văn Trung Trung [16] Đào Khang, Phạm Vũ Chung (2014), Những biểu ban đầu biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu đến khu vực ven biển Nghệ An, trang 24-30, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nghệ An số 6/2014 [17] Phòng Kinh tế Hội An (2013), Báo cáo trạng định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản thành phố Hội An 2013 [18] Phòng Kinh tế Hội An (2013), Báo cáo tóm tắt kết quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản tành phố Hội An tỉnh Quảng Nam [19] Phòng kinh tế Hội An (2014), Báo cáo Hiện trạng môi trường nuôi trồng thủy sản Thành phố Hội An giải pháp giảm thiểu ô nhiễm [20] Vũ Trung Tạng ( 1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật [21] Lê Anh Tuấn (2008), Giáo trình Thủy văn Môi trường, Trường Đại Học Cần Thơ [22] Lê Mạnh Tân (2006), Đánh giá tác động ảnh hưởng tới chất lượng nước vùng nuôi tôm Cần Giờ, Tr 77-84, TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 9,Số 4-2006 [23] Tổng cục Môi trường- Cục Thẩm định Đánh giá Tác động Môi trường (2010), Hướng dẫn chung thực đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư [24] Nguyễn Văn Thắng cộng sự(2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Viện khoa học Thủy văn Môi trường [25] Trung tâm giống Thủy Sản Quảng Nam, Kỹ thuật nuôi tôm thẻ quảng canh cải tiến 58 [26] Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE) ( 2010), Đánh giá tác động đến tài nguyên trường đất trình xâm nhập mặn ngập úng tỉnh Sóc Trăng [27] UBND huyện Duy Xuyên (2013), Niên giám thống kê huyện Duy Xuyên 2013 [28] UBND phường Cẩm Nam (2013), Niên giám thông kê phường Cẩm Nam 2013 [29] UBND phường Cẩm Nam (2014), Đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2014 phường Cẩm Nam [30] UBND phường Cẩm Thanh (2013), Niên giám thống kê phường Cẩm Thanh 2013 [31] UBND phường Cẩm Thanh (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động nuôi trồng thủy sản phường Cẩm Thanh [32] UBND xã Duy Vinh(2014), Báo cáo kinh tế xã hội xã Duy Vinh 2014 [33] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2013), Hiện trạng dự báo xâm nhập mặn cửa sông vùng ven biển Đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp đảm bảo nước phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Tiếng Anh [34] Barlow, Paul M (2003) "Ground Water in Freshwater-Saltwater Environments of the Atlantic Coast" United States Geological Survey [35] Md Mizanur Rahman, Vincentas Rolandas Giedraitis, et al…(2013), Shrimp cultivation with water salinity in Bangladesh : The implications of an Ecological Model, Universal Journal of Public Health 1(3): 131-142, 2013 DOI: 10.13189/ ujph.2013.010313 [36] Johnson, Ted (2007) "Battling Seawater Intrusion in the Central & West Coast Basins", Water Replenishment District of Southern California [37] Ranjan, Priyantha, 2007 Effect of Climate Change and Land Use Change on Saltwater Intrusion [38] Sena S De Silva et.al (2010), Climate change and aquaculture: potential impacts, adaptation and mitigation 59 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : Danh sách vấn STT Họ tên Địa Thâm niên Lê Công Phụng Phường Cẩm Nam 17 Phạm Công Khế Phường Cẩm Nam 10 Phạm Đình Thơng Phường Cẩm Nam Lê văn Chiến Phường Cẩm Nam Phạm văn Thắng Phường Cẩm Nam Trương Hải Phường Cẩm Nam 15 Phạm Khế Phường Cẩm Nam 10 Phạm Công Trà Phường Cẩm Nam Nguyễn Viết Tư Phường Cẩm Thanh 10 Nguyễn Văn Tín Phường Cẩm Thanh 11 Trần Văn Sáu Phường Cẩm Thanh 12 Hoàng Xuân Sơn Phường Cẩm Thanh 13 Nguyễn Thanh Hùng Phường Cẩm Thanh 14 Lê Tiết Phường Cẩm Thanh 12 15 Đỗ Thị Chụp Phường Cẩm Thanh 10 16 Nguyễn Tấn Mến Phường Cẩm Thanh 10 17 Nguyễn Quang Trung Phường Cẩm Thanh 10 18 Lâm Chí Nghĩa Phường Cẩm Thanh 15 19 Trần Văn Trung Phường Cẩm Thanh 20 Ngô Thị kim Huệ Phòng Kinh tế TP Hội An 21 Phạm Hữu Thập Xã Duy Nghĩa 20 22 Trần Đình Sỹ Xã Duy Vinh 12 23 Võ Đăng Bàn Xã Duy Vinh 15 24 Võ Sáu Xã Duy Vinh 20 25 Huỳnh Văn Tuấn Xã Duy Vinh 10 26 Phạm Thành Lênh Xã Duy Vinh 13 27 Nguyễn Bảy Xã Duy Vinh 17 60 PHỤ LỤC 2: Bảng điều tra tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người điều tra: Nguyễn Thị Vân Nga Lớp: 11CTM KHOA SINH MƠI TRƯỜNG Khoa: Sinh Mơi Trường PHIẾU ĐIỀU TRA Khóa luận Tốt nghiệp : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHIỄM MẶN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HẠ LƯU SÔNG THU BỒN Đây phiếu điều tra hoạt động nuôi trồng thủy sản tác động xâm nhiễm mặn ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương Mong cơ, nhiệt tình giúp đỡ! I.THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người vấn: ………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… Địa chỉ: …… ……………………………………………………………………… Thâm niên nghề nuôi trồng thủy sản địa phương: Tuổi: Giới tính: ……………………… 7.Trình độ học vấn: Khơng biết chữ Trung học phổ thông Tiểu học Trên trung học Trung học sở II.NỘI DUNG ĐIỀU TRA Theo cô chú, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến yếu tố đây? (Đánh dấu x vào ô chọn) 61 STT Các yếu tố NTTS bị tác động xâm nhập mặn Thời gian cho ăn Chế độ lấy xả nước Sản lượng Chất lượng thủy sản Chất lượng nguồn nước cấp Các yếu tố môi trường thủy sinh Thời gian lao động Chi phí đầu tư Lợi nhuận 10 Các bệnh vi khuẩn, vi rút 11 Các bệnh môi trường 12 Các bệnh chưa rõ nguyên nhân 13 Kỹ thuật, kinh nghiệm ni trồng 14 Diện tích ao ni 15 Q trình chuẩn bị ao ni 16 Sự sinh trưởng phát triển đối tượng nuôi 17 Sự lựa chọn đối tượng nuôi 18 Thời gian thả giống Đồng ý (%) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ gia đình! Khơng đồng ý Không rõ 62 PHỤ LỤC 3: Bảng điều tra ma trận Leopold Yếu tố Con người bị tác động Kiến thức Yếu tố Kinh nghiệm Chi phí Lợi đầu tư nhuận Môi trường nuôi trồng Các yếu tố môi trường lý hóa Các lồi thủy sinh Dịch bệnh Do virut, vi khuẩn tác động Xâm nhiễm mặn Mức độ tác động: 1-10 Tầm quan trọng: 1-10 Do môi trường Chưa rõ nguyên nhân Nguồn nước cấp Sản lượng Diện tích 63 PHỤ LỤC 4: Kết điều tra vấn ngƣời dân tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồngthủy sản STT Các yếu tố NTTS bị tác động xâm nhập mặn Đồng ý (%) Không đồng Không rõ ý (%) (%) Thời gian cho ăn 10 15 75 Chế độ lấy xả nước 100 0 Sản lượng 100 0 Chất lượng thủy sản 100 0 Chất lượng nguồn nước cấp 100 0 80 0 Các yếu tố môi trường thủy sinh Thời gian lao động 70 10 20 Chi phí đầu tư 100 0 Lợi nhuận 100 0 10 Các bệnh vi khuẩn, vi rút 60 20 20 11 Các bệnh môi trường 100 0 12 Các bệnh chưa rõ nguyên nhân 55 30 15 100 0 13 Kỹ thuật, kinh nghiệm nuôi trồng 14 Diện tích ao ni 10 85 15 Q trình chuẩn bị ao ni 100 0 100 0 16 Sự sinh trưởng phát triển đối tượng nuôi 17 Sự lựa chọn đối tượng nuôi 100 0 18 Thời gian thả giống 100 0 64 PHỤ LỤC : QCVN 10 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc biển ven bờ TT Thông số Đơn Giá trị giới hạn vị Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh Vùng bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc Các nơi khác 30 30 - 6,5 - 8,5 6,5 - 8,5 6,5 - 8,5 Nhiệt độ pH Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 50 - Ơxy hồ tan (DO) mg/l 5 4 - COD (KMnO4) mg/l - Amôni (NH + ) (tính theo N) mg/l 0,1 0,5 0,5 Chì (Pb) mg/l 0,05 0,02 0,1 Đồng (Cu) mg/l 0,03 0,5 Kẽm (Zn) mg/l 0,05 1,0 2,0 C 65 PHỤ LỤC : QCVN 02 -19 : 2014/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi tôm nƣớc lợ - điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trƣờng an tồn thực phẩm Bảng 6.1 Chất lượng nước cấp vào ao nuôi nước ao nuôi tôm Sú tôm Thẻ Chân Trắng TT Thông số Đơn vị Giá trị cho phép Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥ 3,5 pH Độ mặn ‰ ÷ 35 Độ kiềm mg/l 60 ÷ 180 Độ cm 20 ÷ 50 NH3 mg/l < 0,3 H2 S mg/l < 0,05 Nhiệt độ 18 ÷ 33 7÷9, dao động ngày khơng q 0,5 C Bảng 6.2 Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước thải mơi trường bên ngồi TT Thông số Đơn vị Giá trị cho phép pH 5,5 - BOD5 (200C) mg/l ≤ 50 COD mg/l ≤ 150 Chất rắn lơ lửng mg/l ≤ 100 Coliform MNP/ ≤ 5000 100 ml 66 PHỤ LỤC 7: Phân loại mức độ tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản Thông Hệ thống xếp loại số Mức độ Tác động lớn nghiêm trọng C (significant impacts or Major Tác động impact) Diễn giải Tác động lớn nghiêm trọng tác động làm thay đổi độ mặn rộng ngày 5‰ , tầng nước lớn 5‰ đồng thời độ mặn xuống thấp thường xuyên nhỏ 10‰ lớn 30‰ Tác động loại làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động ni trồng thủy sản lồi khơng thích nghi với biên độ mặn bất thường khơng thể sống tơm Là tác động làm thay đổi độ mặn ngày không 5‰ Kể lúc triều cường triều kém, B Tác động đồng thời độ mặn không xuống qúa thấp 10‰ trung bình ln lớn 30‰ Tác động loại làm (medium or ảnh hưởng tới mức trung bình đến ni trồng thủy sản intermediate lồi thủy sản có độ mặn hẹp khó thích nghi, impacts ) đồng thời diễn biến độ mặn theo không gian thời gian không đáp ứng tốt cho mùa nuôi củng ảnh hưởng đến tăng trưởng chất lượng tơm mức độ trung bình A Có tác động Là tác động ảnh hưởng nhẹ, không đáng nhẹ kể độ mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản, độ không tác mặn đạc mức tối ưu từ 15-25‰ cho việc nuôi động tôm sú 10-25‰ Cho nuôi tôm thẻ, độ mặn (small ổn định tầng nước, ngày chu kỳ triều impacts or không vượt 5‰ , biến động tháng, minor mùa nuôi, đầu vụ độ mặn tăng cuối vụ giảm để đáp impacts ) ứng tốt trình phát triển suốt vụ nuôi 67 PHỤ LỤC : Một số hình ảnh vấn khu vực hạ lƣu sơng Thu Bồn Hình : Phỏng vấn Phạm Đình Thông_Cán phụ trách hoạt động nuôi trồng thủy sản phường Cẩm Nam Hình : Phỏng vấn Nguyễn Quang Trung _Tổ trưởng tổ cộng đồng Hóc Rộ 68 Hình : Phỏng vấn Nguyễn Tấn Mến, tổ cộng đồng Sơng Đình, phường Cẩm Thanh Hình : Phỏng vấn chị Ngô Thị Kim Huệ_Chuyên viên phụ trách hoạt động nuôi trồng thủy sản Thành phố Hội An 69 Hình : Phỏng vấn Phạm Hữu Thập, cán phụ trách hoạt động nuôi trồng xã Duy Nghĩa Hình : Một số ao ni phường Cẩm Thanh Ao nuôi Lê Tiết phường Cẩm Thanh Khu vực nuôi Đồng Muối,Cẩm Thanh ... xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sông Thu Bồn Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực hạ lưu sông Thu Bồn: phạm vi tác động tác động đến diện tích ni trồng, sản lượng,... 3.8 Thu nhập năm 201 3của hộ nuôi trồng thủy sản 3.3 Tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng hạ lƣu sông Thu Bồn Đối tượng nuôi trồng chủ yếu khu vực hạ lưu sông Thu Bồn chủ... vực hạ lưu sông Thu Bồn Xác định trạng xâm nhập mặn xu hướng diễn biến xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sông Thu bồn Xác định phạm vi mức độ tác động xâm nhập mặn đến khía cạnh hoạt động nuôi trồng thủy

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Lại Thắng Dũng (2002), Kỹ thuật nuôi tôm nước mặn. Trung tâm nghiên cứu và phát triển Vùng-Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi tôm nước mặn
Tác giả: Lại Thắng Dũng
Năm: 2002
[11] Nguyễn Hữu Đại (2007), Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất ngập nước(chủ yếu là dừa nước) ở hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) và các giải pháp quản lý, bảo vệ phục hồi. Viện Khoa Học &amp; Công Nghệ Việt Nam-Viện Hải Dương học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất ngập nước(chủ yếu là dừa nước) ở hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) và các giải pháp quản lý, bảo vệ phục hồi
Tác giả: Nguyễn Hữu Đại
Năm: 2007
[12] Phạm Hoàng Hải (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng xâm nhập mặn vào khu vực nội đồng do ảnh hưởng sự phát triển nuôi trồng thủy hải sản trong đê tỉnh Thái Bình và đề xuất các biện pháp khắc phục, Viện Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá thực trạng xâm nhập mặn vào khu vực nội đồng do ảnh hưởng sự phát triển nuôi trồng thủy hải sản trong đê tỉnh Thái Bình và đề xuất các biện pháp khắc phục
Tác giả: Phạm Hoàng Hải
Năm: 2007
[14]Phạm Ngọc Hồ. TS Hoàng Xuân Cơ (2000), Giáo trình Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đánh giá tác động môi trường
Tác giả: Phạm Ngọc Hồ. TS Hoàng Xuân Cơ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[15] Từ Thị Thu Hiếu (2014), Nghiên cứu tác động của xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản tại Thành phố Hội An và đề xuất một số giải pháp thích ứng, Đài Khí tượng Thủy văn Trung Trung bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản tại Thành phố Hội An và đề xuất một số giải pháp thích ứng
Tác giả: Từ Thị Thu Hiếu
Năm: 2014
[16] Đào Khang, Phạm Vũ Chung (2014), Những biểu hiện ban đầu của biến đổi khí hậu của biến đổi khí hậu đến khu vực ven biển Nghệ An, trang 24-30, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An số 6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biểu hiện ban đầu của biến đổi khí hậu của biến đổi khí hậu đến khu vực ven biển Nghệ An
Tác giả: Đào Khang, Phạm Vũ Chung
Năm: 2014
[20] Vũ Trung Tạng ( 1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[21] Lê Anh Tuấn (2008), Giáo trình Thủy văn Môi trường, Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thủy văn Môi trường
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2008
[24] Nguyễn Văn Thắng và cộng sự(2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, Viện khoa học Thủy văn và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng và cộng sự
Năm: 2010
[33] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2013), Hiện trạng và dự báo xâm nhập mặn tại các cửa sông vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp đảm bảo nước ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và dự báo xâm nhập mặn tại các cửa sông vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp đảm bảo nước ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt
Tác giả: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Năm: 2013
[34] Barlow, Paul M. (2003). "Ground Water in Freshwater-Saltwater Environments of the Atlantic Coast". United States Geological Survey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ground Water in Freshwater-Saltwater Environments of the Atlantic Coast
Tác giả: Barlow, Paul M
Năm: 2003
[35] Md. Mizanur Rahman, Vincentas Rolandas Giedraitis, et al…(2013), Shrimp cultivation with water salinity in Bangladesh : The implications of an Ecological Model, Universal Journal of Public Health 1(3): 131-142, 2013 DOI: 10.13189/ujph.2013.010313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shrimp cultivation with water salinity in Bangladesh : The implications of an Ecological Model
Tác giả: Md. Mizanur Rahman, Vincentas Rolandas Giedraitis, et al…
Năm: 2013
[36] Johnson, Ted (2007). "Battling Seawater Intrusion in the Central &amp; West Coast Basins", Water Replenishment District of Southern California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Battling Seawater Intrusion in the Central & West Coast Basins
Tác giả: Johnson, Ted
Năm: 2007
[1] Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2010), Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch trong giai đoạn 2006-2010 ngành nuôi trồng thủy sản Khác
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Khác
[3] Bộ Thủy sản (2007), Hướng dẫn Đánh giá Tác động Môi trường Nuôi trồng Thủy sản Ven biển Khác
[4] Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Nam (2014), Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam và đề xuất hướng phát triển nuôi trồng thủy sản đối với thành phố Hội An Khác
[5] Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam (2014) Báo cáo tham luận Tình hình môi trường, dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh và giải pháp giảm thiểu tác động do ô nhập môi trường, dịch bệnh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nuôi trồng thủy sản Khác
[6] Chi cục Thống kê thành phố Hội An ( 2013), Niên giám thống kê thành phố Hội An Khác
[8] Trần Thọ Đạt và cộng sự (2008), Tác động của biến đổi khí hậu đến kinh tế Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w