1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hàm lượng chì và asen trong một số loại rau trồng xung quanh khu công nghiệp hòa khánh thành phố đà nẵng

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG ================ LƢU TUẤN VŨ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG CHÌ VÀ ASEN TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG XUNG QUANH KHU CƠNG NGHIỆP HỒ KHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG ================ LƢU TUẤN VŨ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG CHÌ VÀ ASEN TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG XUNG QUANH KHU CƠNG NGHIỆP HỒ KHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đoạn Chí Cƣờng Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Lƣu Tuấn Vũ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy Đoạn Chí Cường thuộc khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, người bảo, hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt thời gian thực đề tài Đồng thời em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Bên cạnh đó, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình bạn Ngơ Quang Hợp, Phạm Thị Th Ngà, Trần Thị Lan Hương, Phan Nhật Trường, sinh viên khoa Sinh – Môi trường – Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, với giúp đỡ, động viên từ phía gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2015 Lƣu Tuấn Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .3 BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2 Đặc điểm số loại rau trồng xung quanh KCN Hòa Khánh .5 1.3 Một số đặc điểm độc tính chì asen 1.3.1 Tác dụng sinh hóa KLN người mơi trường .7 1.3.2 Tính chất độc hại kim loại Asen(As) Chì(Pb) 1.4 Cơ chế hấp thụ KLN thực vật 13 1.5 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung đề tài .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 24 2.3.2 Phương pháp lấy xử lý mẫu 24 2.3.3 Phương pháp phân tích 25 2.3.4.Phương pháp xác định hệ số vận chuyển (TF) hệ số tích luỹ sinh học BAF 26 2.3.5.Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe số THQ 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 29 3.1 Hàm lượng KLN đất .29 3.2 Hàm lượng KLN rau 33 3.3 Đánh giá mức độ hấp thụ KLN rau 44 3.4 Đánh giá rủi ro kln rau sức khoẻ người 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC .59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TF Hệ số vận chuyển KLN TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) BAF Yếu tố tích luỹ sinh học (Bioaccumulation Factor) BNNPTNN Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đặc điểm loại rau Cải cúc, rau Quế, rau Ngò Bảng 3.1 Hàm lượng As, Pb môi trường đất, nước, bèo 29 Bảng 3.2 Hàm lượng KLN có mẫu rau 36 Bảng 3.3 Giá trị TF BAF As Pb rau 44 Bảng 3.4 Chỉ số nguy hại THQ KLN As, Pb nam – nữ trưởng thành (độ tuổi từ 18 đến 35) 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Trang Hình 2.1 Khu vực lấy mẫu 23 Hình 2.2 Rau Cải cúc 23 Hình 2.3 Rau Quế 23 Hình 2.4 Rau Ngị 23 Hình 3.1 Hàm lượng Pb đất 30 Hình 3.2 Hàm lượng As đất 32 Hình 3.3 Hàm lượng Pb thân loại rau 37 Hình 3.4 Hàm lượng Pb rễ loại rau 39 Hình 3.5 Hàm lượng As thân loại rau 41 Hình 3.6 Hàm lượng Pb rễ rau Cải cúc 42 Hình 3.7 Hàm lượng Pb rễ rau Quế 43 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, Đà Nẵng trở thành đô thị tiên tiến đầu phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, góp phần to lớn vào phát triển chung nước Không tiếng với danh lam thắng cảnh giới biết đến, Đà Nẵng cịn xây dựng cho chỗ đứng vững hệ thống phát triển kinh tế khu vực Trên địa bàn thành phố có tổng cộng KCN hoạt động, kể đến KCN Hồ Cầm, KCN Hồ Khánh, KCN Đà Nẵng, đóng góp đáng kể phát triển kinh tế khu vực nói riêng, nước nói chung Tuy nhiên, q trình phát triển kinh tế tập trung lại mang lại tác động tiêu cực cho mơi trường cộng đồng địa phương Nghiêm trọng nhắc tới vấn đề nhiễm nguồn nước KCN Hồ Khánh : với đặc thù KCN trẻ, việc nhà đầu tư liên tục đầu tư mở rộng KCN làm cho áp lực môi trường mà KCN gây nên với môi trường xung quanh KCN ngày lớn Thực tế cho thấy rằng, lượng nước thải sở sản xuất thuộc KCN xả thải môi trường chưa xử lý đảm bảo, gây thay đổi nghiêm trọng đến chất lượng nước khu vực xung quanh KCN, đặc biệt tình trạng nhiễm KLN Bàu Tràm, thuộc khu vực Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu bàu thuỷ lợi lớn khu vực, chức hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực, nước bàu cịn người dân vùng nơng nghiệp lân cận sử dụng nước thuỷ lợi phục vụ cho sinh hoạt, tưới tiêu Chính vậy, việc thơng tin nguồn nước có nguy bị ô nhiễm KLN cao gây hoang mang cho người dân khu vực mà nguồn nước người dân phục vụ cho việc sản xuất Do Bảng 3.3 Giá trị TF BAF Pb, As loại rau As Đối tƣợng Pb Hệ số TF Cải cúc 0,55 1,73 Quế 0,87 1,89 Ngò 0,33 1,87 Khuyến cáo [17] 0,01 – 0,1 0,01 – 0,1 Hệ số BAF Cải cúc 0,26 0,63 Quế 0,13 0,64 Kết bảng 3.3 cho thấy, giá trị TF KLN là: rau Cải cúc: TF (Pb) = 1,73; TF (As) = 0,55; rau Quế : TF (Pb) = 1,89; TF (As) = 0,87; rau Ngò: TF (Pb) = 1,87, TF (As) = 0,33 Giá trị TF (Pb) loại rau nghiên cứu > 1, điều chứng tỏ loại rau: Cải cúc, Quế, Ngị có khả vận chuyển Pb từ đất vào rau tương đối tốt Tuy nhiên, hệ số TF áp dụng As loại rau cho kết giảm dần theo thứ tự là: rau Quế (0,87) > rau Cải cúc (0,55) > rau Ngò (0,33), đối tượng cho TF < 1, kết cho thấy khả vận chuyển As loại rau tương đối Theo Kokle (1984) Hao XiuZhen (2009), giá trị TF phụ thuộc vào loại đất, yếu tố hoá sinh (nhiệt độ, pH, độ muối, độ thống khí, hoạt động vi sinh vật môi trường đất, tác động người q trình sản xuất nơng nghiệp, sử dụng phân bón, hố chất bảo vệ thực vật) khả hấp thự KLN khác loại trồng [19, 49] 45 Trong nghiên cứu này, hầu hết kết TF cao so với khoảng khuyến cáo Kokle, KLN Pb As Nghiên cứu Yanchun Wang (2011) Trung Quốc, cho kết TF TF (Pb) = 0,11 TF (As) = 0,05, thấp so với TF nghiên cứu Wang cho rằng, nguyên nhân cho việc số mẫu có giá trị TF cao hay thấp bất thường chênh lệch hàm lượng KLN có đất rau [48] Kachenko (2006) cho ―lắng đọng KLN khí quyển, nhiễm KLN người (sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm ) đặc điểm tự nhiên môi trường đất (hàm lượng chất hữu cơ, pH đất thấp ) nguyên nhân góp phần tăng giá trị hệ số TF KLN nghiên cứu đối tượng [24] Tương tự, Liu cộng (2006) sau có phân tích đưa kết luận: ―việc sử dụng thuốc trừ sâu có chứa tạp chất KLN làm tích luỹ KLN độc hại thông qua đường hấp thụ qua thông qua hệ thống rễ‖ [28] Nghiên cứu Aktaruzzaman (2013) Gebrekidan (2013) địa điểm khác cho thấy giá trị TF đối tượng giảm dần theo thứ tự Pb > As Gebrekidan nhận định rằng, số KLN Pb, As thường có TF cao tác động ion KLN có tự nhiên, khả tích luỹ KLN đất thấp so với ion KLN độc khác [18, 36] Tương tự với TF, BAF số đánh giá khả vận chuyển, hấp thụ tích luỹ KLN thực vật Theo Hongyu Liu (2005) Deepmala (2014), BAF ≤ thể lồi thực vật có khả hấp thụ mà khơng tích luỹ KLN, BAF có giá trị lơn chứng minh lồi thực vật có khả tích luỹ KLN [35, 45] So sánh với kết Liu Deepmala kết luận rau Cải cúc rau Quế có khả hấp thụ mà khơng có khả tích luỹ Pb As Hệ số BAF 46 rau Cải cúc BAF (Pb) = 0,63, BAF (As) = 0,26, rau Quế: BAF ( Pb) = 0,64, BAF (As) = 0,13, thấp nhiều so với giá trị Deepmala nghiên cứu Ấn Độ năm 2014 cho thấy, hệ số BAF Pb dao động khoảng 0,001 đến 0,06, thấp nhiều so với Cr, Cd, Mn, Zn [45] Tương tự, BAF Pb cho thấy nhỏ nhiều so với BAF Cd, Zn nghiên cứu KLN Zhuang cộng (2009) khu vực gần mỏ Dabaoshan, Trung Quốc [41] Những kết chứng minh rằng, khả KLN Pb hấp thụ vào thực vật, nhiên khả Pb tích luỹ phận thực vật thấp Zhuang (2009) Deepmala (2014) cho chuỗi thức ăn (đất – trồng – người) đường để người bị phơi nhiễm với chất ô nhiễm nói chung KLN nói riêng có môi trường đất [41, 45] 3.4 ĐÁNH GIÁ RỬI RO CỦA KLN TRONG RAU ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƢỜI Đánh giá rủi ro KLN thực phẩm sức khoẻ người phương pháp nghiên cứu đánh giá tiến hành nhiều nơi giới Việt Nam Có nhiều phương pháp đánh giá rủi ro KLN sức khoẻ người nhiều đối tượng nghiên cứu tiến hành đánh rủi ro KLN rau sức khoẻ người thông qua việc sử dụng số nguy hại THQ dựa lượng rau tiêu thụ ngày đối tượng nam – nữ trưởng thành (từ 18 đến 35 tuổi ) Sau phân tích tổng hợp số liệu, kết số nguy hại THQ trình bày bảng 3.4 47 Bảng 3.4 Chỉ số nguy hại THQ KLN As, Pb nam – nữ trưởng thành Việt Nam (độ tuổi từ 18 - 35 tuổi) Loại rau Cải cúc Quế Ngò KLN RfD As THQ Nam Nữ 0,3 8,65x10-5 1,02x10-4 Pb 3,57 4,84x10-4 5,68x10-4 As 0,3 1,37x10-4 1,61x10-4 Pb 3,57 5,28x10-4 6,20x10-4 As 0,3 1,05x10-4 1,23x10-4 Pb 3,57 1,04x10-3 1,22x10-3 Bảng cho thấy số THQ As, Pb nam – nữ trưởng thành nằm khoảng 8,65x10-5 đến 1,22x10-3 Trong đó, giá trị THQ cao 1,22x10-3 KLN As có rau Ngị đối tượng nam trưởng thành giá trị THQ thấp 8,65x10-5 KLN As có rau Cải cúc đối tượng nam trưởng thành So sánh số rủi ro THQ As Pb nam – nữ trưởng thành cho thấy, số THQ As thấp gấp nhiều lần so với số THQ Pb, khoảng – lần Tuy nhiên, nhìn chung THQ tất KLN thấp nhiều so với giá trị 1, chứng tỏ mức độ nguy hại KLN As Pb có loại rau đem phân tích đối tượng nam – nữ trưởng thành chưa đáng kể Một số nghiên cứu giá trị THQ kể đến giá trị THQ Pb có nghiên cứu NaZheng cộng (2007) tiến hành Huludao, Trung Quốc cho thấy THQ Pb nam – nữ trưởng thành dao động từ 3,3x10-3 đến 3,9x10-3 [52], giá trị cao gấp nhiều lần THQ Pb nghiên cứu chúng tơi Như vậy, chưa có rủi rỏ sức khỏe kim loại As Pb người dân sử dụng rau trồng khu vực 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau tiến hành hồn thành bước nghiên cứu chúng tơi rút kết luận sau : Đất trồng xung quanh KCN Hịa Khánh chưa bị nhiễm Pb As so sánh với TCCP đất nông nghiệp Việt Nam QCVN : 2008/BTNMT Nước tưới bị ô nhiễm Pb As so sánh với TCCP nước tưới tiêu Việt Nam theo định 106/2007/QĐ - BNN Tuy hàm lượng As tất mẫu rau thấp TCCP hàm lượng Pb tất mẫu rau bị ô nhiễm Pb so sánh với QCVN - : 2011 Hệ số vận chuyển KLN từ đất vào rau (TF) theo thứ tự Pb > As (1,827 > 0,581) Tất giá trị vượt khoảng khuyến cáo Klobe Do khả ảnh hưởng đến chất lượng trồng gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người Pb > As Hệ số BAF KLN đối loại rau nghiên cứu xếp theo thứ tự Pb > As (0,635 > 0,198) Điều chứng tỏ khả vận chuyển, hấp thụ rau KLN Pb tốt so với As loại rau hấp thụ mà khơng tích lũy As, Pb Về rủi ro KLN sức khoẻ người, sau tính tốn cho số THQ Pb lớn so với As THQ nam lớn nữ Mặc dù kết cho thấy THQ thấp chứng tỏ chưa có rủi ro KLN As, Pb sức khỏe người KIẾN NGHỊ Sau kết thúc đề tàu, đưa số kiến nghị sau: - Đề tài đánh giá hàm lượng KLN có đất thành phần rau mà chưa xác định xác nguồn gây nhiễm KLN đất trồng rau - Kết phân tích cho thấy hàm lượng Pb As bèo tây người dân ủ làm phân bón cho rau cao, ngun nhân 49 gây gia tăng tích tụ KLN đất, rau Khuyến cáo người dân không nên dùng bèo ủ làm phân bón - Việc đánh giá rủi ro sức KLN sức khoẻ người có số liệu tham khảo từ nghiên cứu khác, số liệu chưa phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu tiến hành - Nghiên cứu đánh giá hàm lượng KLN Pb As có thân rễ loại rau trồng vùng nơng nghiệp xung quanh KCN Hồ Khánh, kết phân tích cho thấy hàm lượng Pb As tích luỹ rễ lớn so với hàm lượng Pb As có thân lá, điều chứng tỏ Pb As tập trung tích luỹ phần không ăn rau, nên rủi ro KLN ảnh hưởng đến sức khoẻ người giảm đáng kể Tuy nhiên, nhà quản lí cần có biện pháp lâu dài nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tình trạng nhiễm KLN KCN đến sức khoẻ người dân sống xung quanh thông qua đường khác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Ẩn Dương Thị Bích Huệ (2007), "Hiện trạng nhiễm kim loại nặng rau xanh ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí phát triển KH&CN, tr 41 - 46 Lê Huy Bá (2002), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 618 Lê Huy Bá Võ Đình Long (2007), "Nghiên cứu xây dựng số tiêu độc chất KLN (Pb, Cd, Hg) môi trường đất trồng nơng nghiệp (lúa, rau)", Tạp chí Khoa học công nghệ 45(6), tr 261264 Lê Huy Bá Lâm Minh Triết (2002), Sinh thái môi trường học bản, NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 581 Nguyễn Văn Dũng (2008), Nghiên cứu tích luỹ kim loại nặng đất nơng nghiệp nước mặt xung quang khu cơng nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang, chủ biên, Khóa luận tốt nghiệp Viện Dinh dưỡng (2011), "Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 2010", tr 28 Viện dinh dưỡng (2012), "Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng Việt Nam 2009 - 2010", tr Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Văn Hải Nguyễn Văn Nội (2005), Cơ sở hóa học mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Xuân Hải Ngô Thị Lan Phương (2010), "Đánh giá phân bố, nguồn gốc kim loại nặng mơi trường đất trầm tích vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội", Nông nghiệp phát triển nông thôn 51 10 Vũ Thị Tâm Hiếu (2009), Xác định hàm lượng số kim loại nặng Đồng, Crom, Niken rau xanh thành phố Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS), Luận văn thạc sĩ Hóa học, Chuyên ngành Hóa phân tích, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 11 Phạm Văn Khang Lê Tuấn An (2003), "Một số nghiên cứu ô nhiễm Pb giới Việt Nam", Tạp chí khoa học đất 19, tr 146151 12 Lê Văn Khoa (2003), Đất môi trường, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Lê Văn Khoa Nguyễn Thị An Hằng (1999), "Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng mơi trường đất-nước-trầm tích-thực vật khu vực Công ty pin Văn Điển công ty điện tử Orion-Hanel", Tạp chí Khoa học đất, tr 124-131 14 Võ Văn Minh (2005), "Hàm lượng Cadmium số loài rau cải (Brassicaceae) đất trồng rau phường Hòa Hiệp, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng" 15 Ngô Thị Lan Phương (2007), "Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đất nước đến chất lượng rau xanh Hà Nội", Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tr 15 - 20 16 Lê Thị Thủy Phạm Quang Hà (2008), "Đánh giá thực trạng Cu, Pb, Zn, Cd đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2007", Tạp chí Khoa học đất tr 74-78 17 Phạm Ngọc Thụy cộng (2012), "Hiện trạng kim loại nặng đất, trầm tích, rau khu vực Đơng Anh, Hà Nội", Tạp chí phân tích Hóa, Lí Sinh học 52 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 A., Gebrekidan, et al (2013), "Toxicological assessment of heavy metals accumulated in vegetables and fruits grown in Ginfel river near Sheba Tannery, Tigray, Northern Ethiopia", Ecotoxicology and Environmental Safety 95, pp 171-8 19 A., Kloke, D.R., Sauerbeck, and H., Vetter (1984), "The Contamination of Plants and Soils with Heavy Metals and the Transport of Metals in Terrestrial Food Chains", in Nriagu, J O., Editor, Changing Metal Cycles and Human Health, Springer Berlin Heidelberg, pp 113-141 20 A.Tessier, P.G.C., Campbell, and M, Bisson (1979), "Sequential Extraction Procedure for the Speciation for the speciation of particulate trace metals", Analytical Chemistry 51, pp 844-850 21 Adeel, Mahmood and Naseem, Malik Riffat (2014), "Human health risk assessment of heavy metals via consumption of contaminated vegetables collected from different irrigation sources in Lahore, Pakistan", Arabian Journal of Chemistry 7(1), pp 91-99 22 AL-Jaboobi, Muamar, et al (2014), "Evaluation of heavy metals pollution in groundwater, soil and some vegetables irrigated with wastewater in the Skhirat region ―Morocco‖", J Mater Environ Sci 5(3), pp 961-966 23 Alam, M.G.M., Snow, E.T., and Tanaka, A (2003), "Arsenic and heavy metal contamination of vegetables grown in Samta village, Bangladesh", The Science of the Total Environment 308 pp 83 - 96 24 Anthony George Kachenko, Balwant Singh (2005), "Heavy metals contamination in vegetables grown in urban and metal smelter contaminated sites in Australia" 53 25 Bo, Song, et al (2009), "Assessing the health risk of heavy metals in vegetables to the general population in Beijing, China", Journal of Environmental Sciences pp 1702–1709 26 C., Adriano Domy (2001), "Bioavailability of Trace Metals", Trace Elements in Terrestrial Environments, Springer New York, pp 61-89 27 Chunling Luo, Chuanping Liu, Yan Wang, Xiang Liu, Fangbai Li, Gan Zhang, Xiangdong LiA, Andy (2011), "Heavy metal contamination in soils and vegetables near an e-waste processing site, south China", Journal of Hazardous Materials pp 481–490 28 G., KachenKo A and Singh (2006), "Heavy metals contamination in vegetables grown in urban and metal smelter contaminated sites in Australian", Water Air Soil Pollution 169, pp 101 -123 29 Institute, Bangladesh Agricultural Research (2010), Arsenic contamination in irrigation water, soil and food crops and their remedial measures, Bangladesh, Ministry of Agriculture Peoples Republic of, Editor^Editors 30 Jintao Liang, Cuicui Chen, Xiuli Song, Yulan Han, Zhenhai Liang (2011), "Assessment of Heavy Metal Pollution in Soil and Plants from Dunhua Sewage Irrigation Area", Int J Electrochem Sci 6, pp 5314 5324 31 Khairiah, J., et al (2013), "Heavy Metal Content of Paddy Plants in Langkawi, Kedah, Malaysia", Australian Journal of Basic and Applied Sciences 7(2), pp 123 - 127 32 Lasat, Mitch M (2010), "The Use of Plants for the Removal of Toxic Metals from Contaminated Soil", U.S.Environmental Protection Agency 54 33 Li, Q., et al (2012), "Health risk of heavy metals in food crops grown on reclaimed tidal flat soil in the Pearl River Estuary, China", J Hazard Mater 227-228, pp 148-54 34 Lima, Francisco de S, et al (2009), "Lead concentration and allocation in vegetable crops grown in a soil contaminated by battery residues", Horticultura Brasileira pp 362-365 35 Liu, Hongyu, Probst, Anne, and Liao, Bohan (2005), "Metal contamination of soils and crops affected by the Chenzhou lead/zinc mine spill (Human China)", Sci Total Environ 339, pp 153-166 36 M., Aktaruzzaman, et al (2013), "Accumulation of heavy metals in soil and their transfer to leafy vegetables in the region of Dhaka Aricha highway, Savar, Bangladesh", Pakistan Journal of Biological Sciences 16, pp 332-338 37 Ma, Lena Q., et al (2001), "A fern that hyperaccumulates arsenic", Nature 409, p 579 38 Malik, R N., Khan, M U., and Muhammad, S (2013), "Human health risk from heavy metal via food crops consumption with wastewater irrigation practices in Pakistan", Chemosphere 93(10), pp 2230-8 39 McBride, Murray B., et al (2014), "Concentrations of lead, cadmium and barium in urban garden-grown vegetables: the impact of soil variables ", Published in Environmental Pollution 40 Olafisoye, Oladunni Bola and Adefioye, Tejumade (2013), "Heavy metals contamination of water, soil and plants around as electronic waste dumpsite", Pol.J.Environ.Stud 22(5), pp 1431 - 1439 41 Ping, Zhuang, et al (2009), "Health risk from heavy metals via consumption of food crops in the vicinity of Dabaoshan mine, South China", Science of The Total Environment 407(5), pp 1551-1561 55 42 Rahman Syed Hafizur Khanam, Dilara Adyel, Tanveer Mehedi Islam, Mohammad Shahidul Ahsan, Mohammad Aminul Akbor, Mohammad Ahedul (2012), "Assessment of Heavy Metal Contamination of Agricultural Soil around Dhaka Export Processing Zone (DEPZ), Bangladesh: Implication of Seasonal Variation and Indices", Applied Sciences 2(4), pp 584-601 43 Rattan, R K., et al (2005), "Long-term impact of irrigation with sewage effluents on heavy metal content in soils, crops and groundwater—a case study", Agriculture, Ecosystems & Environment 109(3-4), pp 310-322 44 S.Cao, Khan, et al (2008), "Health risks of heavy metals in contaminated soils and food crops irrigated with wastewater in Beijing, China", Environmental Pollution 152(3), pp 686-692 45 Satpathy, Deepmala, Reddy, M Vikram, and Dhal, Soumya Prakash (2014), "Risk Assessment of Heavy Metals Contamination in Paddy Soil, Plants, and Grains (Oryza sativa L.) at the East Coast of India", BioMed Research International 1, pp 1-11 46 Sidhu, Savitoz Singh, et al (2012), "Arsenic Contamination in Soil– Water–Plant (Rice, Oryza sativa L.) Continuum in Central and Submountainous Punjab, India", Bull Environ Contam Toxicol pp 1046– 1050 47 Singh, A., et al (2010), "Health risk assessment of heavy metals via dietary intake of foodstuffs from the wastewater irrigated site of a dry tropical area of India", Food Chem Toxicol 48(2), pp 611-9 48 Wang Yanchun Qiao, Min Liu, Yunxia Zhu, Yongguan (2012), "Health risk assessment of heavy metals in soils and vegetables from wastewater irrigated area, Beijing-Tianjin city cluster, China", Journal of Environmental Sciences 24(4), pp 690-698 56 49 Xiu-Zhen, HAO, et al (2009), "Heavy Metal Transfer from Soil to Vegetable in Southern Jiangsu Province, China", Elsevier Limited and Science Press 19(3), pp 305–311 50 Xue, Zhan-Jun, et al (2012), "Health risk assessment of heavy metals for edible parts of vegetables grown in sewage-irrigated soils in suburbs of Baoding City, China", Environ Monit Assess pp 3503– 3513 51 Zhao, Long, et al (2014), "Source identification and health risk assessment of metals in urban soils around the Tanggu chemical industrial district, Tianjin, China", Science of the Total Environment pp 654–662 52 Zheng, Na, Wang, Qichao, and Zheng, Dongmei (2007), "Health risk of Hg, Pb, Cd, Zn, and Cu to the inhabitants around Huludao Zinc Plant in China via consumption of vegetables", Science of the Total Environment pp 81–89 57 58 PHỤ LỤC Khu vực lấy mẫu Phân tích mẫu phịng thí nghiệm 59 ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG ================ LƢU TUẤN VŨ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG CHÌ VÀ ASEN TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG XUNG QUANH KHU CƠNG NGHIỆP HỒ KHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ... khoá luận tốt nghiệp là: ? ?Đánh giá hàm lƣợng Chì Asen số loại rau trồng xung quanh khu cơng nghiệp Hồ Khánh? ?? 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tập trung đánh giá khả hấp thụ... cứu loại rau trồng vùng nông nghiệp xung quanh KCN Hoà Khánh Kết xác định hàm lượng Pb As phận khác rau Cải cúc, rau Quế, rau Ngị trình bày bảng 3.2 34 Bảng 3.2 Hàm lượng KLN có mẫu rau Loại rau

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w