1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng cây xanh tại khu công nghiệp liên chiểu, thành phố đà nẵng và đề xuất giải pháp quy hoạch cây xanh bằng mô hình i tree eco

68 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HÀ MINH HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY XANH TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CÂY XANH BẰNG MƠ HÌNH I-TREE ECO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Đà Nẵng - 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HÀ MINH HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY XANH TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CÂY XANH BẰNG MƠ HÌNH I-TREE ECO Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 3150319018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu hướng dẫn ThS Trần Ngọc Sơn Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả Hà Minh Hiếu i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho em trình học tập hoàn thành luận văn Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy ThS Trần Ngọc Sơn, người trực tiếp hướng dẫn em luận văn Thầy dành cho em nhiều thời gian, công sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho em chi tiết nhỏ luận văn này, góp phần cho luận văn em hồn thành mặt nội dung lẫn hình thức Đồng thời em xin cám ơn anh chị, bạn thành viên phịng thí nghiệm Cơng nghệ mơi trường giúp em q tình hồn thành đề tài Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, thầy động viên, khuyến khích, giúp đỡ em q trình thực Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên q trình thực luận văn khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU v DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hệ thống xanh đô thị 1.1.1 Khái niệm phân loại xanh đô thị 1.1.2 Vai trò xanh đô thị 1.1.3 Quản lý xanh đô thị 1.1.4 Hiện trạng xanh đô thị Thành phố Đà Nẵng 10 1.2 Giới thiệu ứng dụng công nghệ quản lý xanh đô thị 11 1.2.1 Tổng quan ứng dụng công nghệ quản lý xanh đô thị 11 1.2.2 Tổng quan phần mềm i-Tree Eco 13 1.3 Tổng quan nghiên cứu sử dụng mơ hình i-Tree Eco 15 1.3.1 Nghiên cứu nước 15 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 17 1.4 Tổng quan Khu công nghiệp Liên Chiểu 17 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thu thập số liệu xanh 19 2.3.2 Định danh loài thực vật 27 2.3.3 Phương pháp sử dụng phần mềm xử lý số liệu số hoá đồ 27 2.3.4 Phân tích sinh thái i-Tree Eco 27 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 29 3.1 Cấu trúc xanh KCN Liên Chiểu 29 iii 3.2 Phân bố đường kính thân 32 3.3 Bản đồ phân bố xanh 33 3.4 Giá trị lợi ích mơi trường 34 3.4.1 Giá trị bóng mát 34 3.4.2 Giá trị sản xuất oxy 36 3.4.3 Giá trị lưu trữ hấp thụ carbon, ngăn nước chảy tràn 37 3.4.4 Giá trị loại bỏ bụi PM2.5 40 3.4.5 Lượng hóa giá trị lợi ích xanh mang lại 41 3.5 Chạy mơ hình giả định dựa lồi có giá trị tối ưu đề xuất giải pháp quy hoạch xanh 42 3.5.1 Kết chạy mơ hình giả định dựa lồi có giá trị tối ưu 42 3.5.2 Đề xuất giải pháp quy hoạch xanh 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU NĐ-CP: Nghị định – Chính phủ TT-BXD: Thơng tư Bộ Xây Dựng CSDL: Cơ sở liệu GIS: Hệ thống thông tin địa lý CO2: Carbon dioxide QĐ-TTg: Quyết định Thủ tướng KCN: Khu cơng nghiệp DBH: Đường kính thân v DANH MỤC BẢNG BIỂU Tiêu đề bảng Bảng Trang 2.1 Các trục đường thu thập số liệu xanh KCN Liên Chiểu 19 2.2 Biểu mẫu thu thập thông tin xanh KCN Liên Chiểu 20 3.1 Phân bố xanh khu công nghiệp Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng 29 3.2 Giá trị bóng mát loài KCN Liên Chiểu 34 Giá trị lưu trữ hấp thụ carbon, ngăn nước chảy tràn loài 37 3.3 3.4 KCN Liên Chiểu Giá trị loại bỏ bụi PM2.5 xanh KCN Liên Chiểu vi 40 DANH MỤC HÌNH Hình Tiêu đề hình Trang 1.1 Mơ hình hoạt động mơ hình i-Tree Eco 14 1.2 Bản đồ sử dụng đất KCN Liên Chiểu 18 2.1 Cách xác định đường kính thân 20 2.2 Xác định giá trị chiều cao 21 2.3 Xác định độ rộng tán 21 2.4 Xác định tình trạng - % tán bị 22 2.5 Xác định tình trạng - % tán bị chết 22 2.6 Minh học hướng tán tiếp xúc ánh sáng với tối đa mặt tiếp xúc 23 2.7 Mơ hình ước tính sinh khối (biomass) khơ phương trình khác 24 2.8 Phần mềm Leafsnap – Plant Identification để định danh loài 27 2.9 Sử dụng phần mềm Google Earth tạo đồ phân bố xanh KCN Liên Chiểu 27 2.10 i-Tree Eco lượng hóa giá trị cho xanh đô thị 28 3.1 Phân bố 03 lồi trồng chiếm ưu Khu cơng nghiệp Liên Chiểu 31 3.2 Phân bố đường kính thân loài KCN Liên Chiểu 32 3.3 Phân bố đường kính thân trục đường KCN Liên Chiểu 33 3.4 Minh họa vị trí phân bố xanh KCN Liên Chiểu 33 3.5 Giá trị sản xuất oxy loài xanh KCN Liên Chiểu 37 3.6 Giá trị lợi ích bóng mát sau chạy mơ hình giả định 42 3.7 Giá trị lợi ích bảo vệ mơi trường sau chạy mơ hình giả định 43 vii TĨM TẮT Cây xanh đời sống người đóng vai trò quan trọng Ở thành phố, xanh mang đến nhiều lợi ích sinh thái, giúp cải thiện chất lượng khơng khí cách hấp thụ chất ô nhiễm không khí cố định hạt bụi mịn, nhỏ li ti, góp phần làm giảm hậu biến đổi khí hậu cách lưu trữ carbon Cây xanh giúp tăng thêm đa dạng sinh học, nơi cư trú cho nhiều loại nấm, thực vật, trùng, chim chóc, động vật nhỏ có vú tạo mảng xanh đảm bảo kết nối với nhiều khu rừng tự nhiên Ngoài ra, xanh tạo nên khoảng xanh mang cảnh quan đô thị Hơn nữa, thảm thực vật xanh thị ngăn chặn lượng nước chảy tràn, giảm tình trạng ngập lụt thị Những lợi ích sinh thái dựa thành phần loài cấu trúc loại xanh, điều quan trọng để cải thiện điều hịa mơi trường thị Nghiên cứu phân tích đặc điểm cấu trúc xanh Khu công nghiệp Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng mơ hình i-Tree Eco Kết sau phân tích mơ hình i-Tree Eco cho thấy số 1,189 khảo sát thuộc 21 loài định danh, chiếm ưu loài Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Sao đen (Hopea odorata), Hoa sữa (Alstonia scholaris), Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum), Bàng ta (Terminalia catappa) cho thấy có khác thành phần loài xanh chiếm ưu KCN Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng Lượng hóa giá trị xanh trục đường KCN Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng cho thấy tổng lợi ích 1.189 xây xanh KCN Liên Chiểu mang lại chức loại bỏ ô nhiễm, ngăn nước chảy tràn tổng giá trị carbon hấp thụ 683.147.860 đồng/năm, trung bình có giá trị 574.556 đồng/năm So sánh hiệu cung cấp lợi ích sinh thái xanh mang lại khả lưu trữ hấp thụ carbon cao với giá trị mang lại 657.356.916 đồng/năm Kết nghiên cứu sử dụng để hỗ trợ nhà quy hoạch đô thị nhà hoạch định sách tối ưu hóa cấu trúc thành phần xanh thị để tối đa hóa việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái Từ khóa: I-Tree Eco, cấu trúc, hấp thụ carbon, KCN Liên Chiểu viii 250000 215.429 Giá trị (Vnd) 200000 150000 100000 50000 46,8 Hiện Giả định Giá trị sản xuất oxy (tấn/năm) 80.000,00 71.076,60 70.000,00 Giá trị (Vnd) 60.000,00 50.000,00 40.000,00 30.000,00 20.000,00 15.767,20 10.000,00 0,00 Hiện Giả định Giá trị loại bỏ bụi PM2.5 Hình 3.7 Giá trị lợi ích bảo vệ mơi trường sau chạy mơ hình giả định Lợi ích bảo vệ mơi trường xanh KCN Liên Chiểu tăng lên nhiều lần sau chạy mơ hình giả định dựa vào loài Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum) Kết chạy mơ hình giả định cho thấy, lợi ích lưu trữ tích lũy carbon thay đổi lớn, giá trị lưu trữ carbon từ 131.270 kg tăng lên thành 756.283 kg giá trị tích lũy carbon tăng từ 17.580 kg/năm đến 58.468 kg/năm Đối với tổng lượng ngăn chặn dòng chảy thay đổi từ 465,1 m³/năm đến 2.719 m³/năm, sản xuất oxy từ 46,8 tấn/năm thành 215.429,1 tấn/năm, loại bỏ bụi PM2.5 thay đổi từ 15.767,2 g/năm thành 71.076,6 g/năm (Hình 3.7) Kết chạy mơ hình giả định từ phần mềm i-Tree Eco cho thấy, hầu hết lợi ích tăng gấp đến lần so với giá trị mà xanh ban đầu cung cấp cho môi trường Để khai thác tối ưu nguồn lợi từ xanh mang lại, cần có cơng tác quản lý đưa giải pháp quy hoạch xanh cách hợp lý 44 3.5.2 Đề xuất giải pháp quy hoạch xanh - Theo QCVN 01:2019/BXD Quy hoạch xây dựng, tỷ lệ tối thiểu đất xanh khu công nghiệp đạt tỷ lệ 10% (Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Quy Hoạch Xây Dựng), nhiên diện tích đất xanh KCN Liên Chiểu chưa thực đạt tỷ lệ Vì thế, để tăng độ che phủ cần trồng loại có tán nhiều cần quy hoạch diện tích đất xanh cho phù hợp với QCVN - Dựa vào kết chạy hình giả định lồi có giá trị lợi ích cao cần trồng loại có giá trị bảo vệ môi trường 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu cho thấy số 1.189 khảo sát thuộc 21 loài định danh, chiếm ưu loài Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Sao đen (Hopea odorata), Hoa sữa (Alstonia scholaris), Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum), Bàng ta (Terminalia catappa) cho thấy có khác thành phần loài xanh chiếm ưu KCN Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng Cấu trúc thành phần xanh bóng mát loại I chiếm tỉ lệ lớn (56,26%), tiếp đến xanh bóng mát loại II (42,98%) xếp sau xanh bóng mát loại III (0,76%) Dựa vào loại phần mềm máy tính xây dựng ản đồ phân bố 1,189 xanh KCN Liên Chiểu, sử dụng để hỗ trợ nhà quy hoạch đô thị nhà hoạch định sách tối ưu hóa phân bố số lượng xanh để tối đa hóa việc cung cấp dịch vụ mơi trường Lượng hóa giá trị lợi ích xanh KCN Liên Chiểu mang lại cho thấy giá trị lợi ích tạo bóng mát mặt diện tích đạt 79.730m² sinh khối đạt 7.180kg Bên cạnh giá trị lợi ích bảo vệ môi trường với lượng lưu trữ carbon mức 131.257,7 kg, tương đương 579.720.821 đồng, tổng lượng carbon tích lũy đạt 17.574,4 kg/năm, tương đương với 77.636.095 đồng/năm Ngồi ra, cịn có giá trị sản xuất oxy 46,8 tấn/năm, ngăn nước chảy tràn 465,09 m³/năm, tương đương với 25.790.944 đồng/năm loại bỏ bụi PM2.5 với số 15.767,2g/năm tương đương với 263.9764,02 đồng/năm Sau chạy mơ hình giả định lồi có giá trị cao nhận thấy lồi có giá trị mặt bảo vệ môi trường loài Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum) Để khai thác tối ưu nguồn lợi từ xanh mang lại, cần quản lý đưa giải pháp quy hoạch xanh cách hợp lý Kiến nghị - Đề xuất việc quy hoạch diện tích đất trồng xanh để đảm bảo mật độ xanh theo quy định, đó, trọng vào lồi có giá trị lợi ích mặt tạo bóng mát Xà cừ (Khaya senegalensis), Phượng (Delonix regia ), Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa) bảo vệ môi trường Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum), Sử quân tử (Combretum indicum), Dầu rái (Dipterocarpus alatus) - Xây dựng đồ số hóa xanh thơng qua phần mềm Arcgis dựa kết nghiên cứu, đồ q trình hồn thành 46 - Cần có thêm nghiên cứu đánh giá trạng giá trị hệ thống xanh cho vực khác nghiên cứu KCN khác, loại hình khơng gian xanh khác nội thành thành phố Đà Nẵng - Cần có nghiên cứu kết hợp mơ hình i-Tree Eco với mơ hình khác Lidar để hỗ trợ cơng tác giám sát xanh cho thành phố 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hirabayashi, Satoshi, David Nowak, et al “I-Tree: Tools to Assess and Manage Structure, Function, and Value of Community Forests.” AGU Fall Meeting Abstracts, no May 2014, 2011, p 263 Hirabayashi, Satoshi, Charles N Kroll, et al I-Tree Eco Dry Deposition Model Descriptions 2022 i-Tree i-Tree Eco User’s Manual_V6.0 Available online: https://www.itreetools.org/support/resources- overview/i-tree-manuals-workbooks Marin, Jean-Michel, and Christian P Robert User’s Manual 2014, pp 1–23, https://doi.org/10.1007/978-1-4614-8687-9_1 Mosyaftiani, Amarizni, et al “Monitoring and Analyzing Tree Diversity Using I-Tree Eco to Strengthen Urban Forest Management.” Biodiversitas, vol 23, no 8, 2022, pp 4033–39, https://doi.org/10.13057/biodiv/d230822 Matthew E Kahn (2006), Green Cities: Urban Growth and Environment Washington, D.C.: Brookings Institution Press; McPherson, E.G., N.S van Doorn, P.J Peper (2016) Urban Tree Database and Allometric Equations Gen Tech Rep PSW-GTR-235 Albany, CA: U.S Department of Agriculture, Forest Service, Pacific Southwest Research Station 86 p Miller, R (1997), Urban forestry: planning and management of green space Upper Saddle River, New Jersey, Prentice Hall Nilsson, K & Randrup, T.B (1997), Urban and peri-urban forestry In Proceedings of the XI World Forestry Congress, Antalya, Turkey, 13-22 October 1997, Vol 1, Forest and tree resources, p 97-110 Nowak, D.J 2018 Quantifying and valuing the role of trees and forests on environmental quality and human health In: van den Bosch, M.; Bird, W., eds Nature and public health Oxford textbook of nature and public health Oxford, UK: Oxford University Press: 312–316 Chapter 10.4 Riondato, Emily, et al “Investigating the Effect of Trees on Urban Quality in Dublin by Combining Air Monitoring with I-Tree Eco Model.” Sustainable Cities and Society, vol 61, Oct 2020, https://doi.org/10.1016/j.scs.2020.102356 Service, Forest, and David J Nowak “Understanding I-Tree: 2021 Summary of Programs and Methods.” General Technical Report NRS-200-2021 Madison, WI: U.S Department of Agriculture, Forest Service, Northern Research Station 100 P., vol 200–2021, no December, 2021, pp 1–100, https://www.nrs.fs.fed.us/pubs/ Song, Peihao, Kim, Gunwoo, Mayer, Audrey, He, Ruizhen, Tian, Guohang “Assessing the Ecosystem Services of Various Types of Urban Green Spaces Based on I-Tree Eco.” Sustainability (Switzerland), vol 12, no 4, Feb 2020, https://doi.org/10.3390/su12041630 Sơn, Trần Ngọc, Hiếu, Hà Minh, Minh, Võ Văn, Chương, Hoàng Văn “đánh giá cấu trúc, lợi ích giá trị xanh số tuyến đường giao thông thuộc quận khê, đà nẵng mơ hình i-tree eco.” Môi Trường, 2022, pp 69–73 48 Sở Xây dựng (2013) Đề án cải tạo, thay xanh đô thị hai bên đường phố Hà Nội giai đoạn năm 2014-2015; Tan, Xiaoyang, Hyrabayashi, Satoshi, Shibata, Shozo “Estimation of Ecosystem Services Provided by Street Trees in Kyoto, Japan.” Forests, vol 12, no 3, 2021, https://doi.org/10.3390/f12030311 Trang, Trần Thu, Khoa, Nguyễn Đăng, Truyền, Đỗ Minh, Quyền, Vũ Thị evaluation of the role of trees in removing air pollutants at selected universities in ho chi minh city using i-tree eco model i -tree eco Nine out of Ten P no 15, pp 117–29 Tree, Street I-Tree Eco – Field Guide for Complete Inventories * What Is a Tree ? 2020, pp 2–3 Viện Kiến trúc quy hoạch đô thị & nông thôn (2011) Thuyết minh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Viện quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn (1980) Cây trồng Đơ Thị: Tập - Cây bóng mát, Hà nội: NXB xây dựng; 49 PHỤ LỤC Danh mục xanh khuyến khích trồng, hạn chế trồng cấm trồng đường phố thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng 1.1 Cây xanh khuyến khích trồng LỒI CÂY TT Tên thông thường Lim xẹt (Lim sét, phượng vàng) Tên khoa học LOẠI HÌNH CƠNG TRÌNH Vỉa hè Dải phân Ven cách biển Khuôn viên, vườn hoa Peltophorum pterocarpum (A.P de Cand.) Back ex X X X X X X X X X Heyne Lộc vừng (Chiếc, Barringtonia acutangula Mưng) (L.) Gaertn Lagerstroemia reginae Bằng lăng tím Giáng hương (Sưa vườn) Pterocarpus macrocarpus Kurz X Hồng hậu (Móng bị tím) Bauhinia purpurea L X X X Muồng tím (Muồng Samanaea saman (Jacq.) ngủ, Me tây) Merr X X X Muồng hoàng yến (Osaka vàng) Cassia fistula L X X X Ngọc lan trắng Michelia alba DC X X X Hồng lộc X X X X 10 Muồng hoa vàng Roxb Syzygium campanulatum Korth Cassia splendida Vogel X 11 Phi lao (Dương liễu) Casuarina equysetifolia L X X X X 12 Dầu rái Dipterocarpus alatus X X X 13 Lát hoa Chukrasia tabularis A.Juss X X X LỒI CÂY TT Tên thơng thường LOẠI HÌNH CƠNG TRÌNH Dải phân Ven Vỉa hè cách biển Tên khoa học 14 Sấu Dracontomelum duperreanum Pierre X 15 Tử vi (Tường vi) Lagerstroemia indica L X 16 Cau trắng Veitchia merrillii Wendl 17 Cau bụng Roystonia regia O.F.Cook Khuôn viên, vườn hoa X X X X X X X 18 Cọ Mỹ Washingtonia filifera H Wendl 19 Cọ Dầu Elaeis guineensis Jacq X 20 Cọ xẻ Livistona chinensis Jacq X X 21 Mù u Calophyllum inophyllum L X X 22 Nho biển Cocoloba uvifera L X X 23 Sưa (Trắc thối, Huê Dalbergia mộc vàng) ptonkinensis Prain X X X X X X 24 Me Tamarindus indica L X X 25 Nhội Bischofia trifolia Hook F X X 1.2 Cây xanh hạn chế trồng LOÀI CÂY STT Tên thông thường Tên khoa học Bàng Đài loan (Bàng nhỏ) Terminalia mantaly GHI CHÚ (Lý hạn chế trồng khu vực khuyến cáo trồng) - Đang trồng thí điểm để theo dõi - Một số điểm nhấn cảnh quan - Cây có thu hút côn trùng, hay bị sâu lông gây ngứa Bàng ta Terminalia catappa - Trồng khu vực ven biển, khu vực thưa dân cư LỒI CÂY STT Tên thơng thường Tên khoa học (Chiếc bàng, Thuốc cá) (Lý hạn chế trồng khu vực khuyến cáo trồng) - Cây dễ bị sâu ăn phá hoại Bàng vng GHI CHÚ Baringtonia asiatica L Sị đo cam (Hồng Spathodea campanulata - Trồng tuyến đường ven biển dọc bờ biển - Gỗ xốp mềm, dễ gãy kỳ, Chuông đỏ) P.Beauv - Trồng điểm nhấn cảnh quan, nơi khuất gió Muồng hoa đào Cassia javanica L - Ven sông, kênh mương, công viên, vườn hoa, quảng trường - Thường bị rệp gây hại Đào đậu (Anh đào Gliricidia sepium (Jacq.) - Cây trồng phù hợp khu vực cảnh giả, Đỗ Mai) Steud quan ven sông, kênh mương - Nguồn giống hạn chế Muồng đen (Muồng xiêm) - Cây có rễ lan nổi, thân cong vẹo; Osaka đỏ (Vông Erythrina crista-galli L mào gà) - Trồng khu đất xanh tập trung Cassia siamea Lam - Trồng khu đất xanh tập trung - Cây có lớn, có nguy rơi gây an tồn Dừa Cocos nucifera L - Trồng khu vực gần bãi biển, ven sông - Cành nhánh rậm, cong vẹo 10 Tra làm chiếu Hibiscus tiliaceus L - Trồng ven biển, ven sông - Cây kim, tán thưa 11 Bách tán (Tùng bách tán) 12 Hoàng nam (Huyền diệp) Araucaria encelsa R.Br - Trồng khuôn viên, công viên, vườn hoa, quảng trường Polyalthia longifolia Sonn - Cành mọc chếch xuống đất, độ che tán LỒI CÂY STT Tên thơng thường Tên khoa học GHI CHÚ (Lý hạn chế trồng khu vực khuyến cáo trồng) - Trồng làm điểm nhấn cảnh quan khuôn viên, công viên, vườn hoa, quảng trường - Hoa có mùi nồng trồng mật độ dày 13 Sứ loại Plumeria sp - Trồng khuôn viên, công viên, vườn hoa, quảng trường 14 15 Sa kê (Xa kê, bánh mì) Chng vàng Artocarpus altilis Fosb Tabebuia argentea Bur & K Sch Trồng khuôn viên, vườn hoa, khu dân cư - Tốc độ sinh trưởng chậm; 16 Long não Cinnamomum camphora - Trong khuôn viên bệnh viện, trạm xử (L.) J.S Presl lý nước thải, khu công nghiệp… - Cây bị rễ làm hư hỏng vỉa hè, hay bị mục rỗng, nguy an toàn 17 Phượng vỹ 18 Chẹo (Nhạc Swietenia macrophylla ngựa, Dái ngựa) King in Hook Delonix regia - Trồng khuôn viên trường học, công viên, vườn hoa - Tốc độ sinh trưởng chậm, độ che mát - Chỉ trồng tuyến đường vùng ven - Tốc độ sinh trưởng chậm, không phù hợp với khu vực đất cát gần biển 19 Sao đen Hopea odorata Roxb 20 Xà cừ Khaya senegalensis - Trồng tuyến đường vùng bán sơn địa - Rễ ăn nông, nguy ngã đổ cao 21 Đa gáo Ficus callosa Willd - Chỉ trồng công viên, vườn dạo - Cây có rễ phụ, có nguy ảnh hưởng đến cơng trình hạ tầng LỒI CÂY STT Tên thơng thường Tên khoa học GHI CHÚ (Lý hạn chế trồng khu vực khuyến cáo trồng) - Phù hợp trồng khu vực cơng viên, đình chùa, khu di tích lịch sử… 22 Sa la (Tha la, Vơ Couroupita guianensis ưu, Đầu lân, Aubl Hàm rồng) 23 Tếch 24 Vối 25 Hồng diệp (Lôi khoai, Lim thắm) 26 27 Lim xanh Sến hồng (Sến trung) - Quả chín có mùi - Phù hợp trồng khn viên chùa, cơng trình văn hóa Tectona grandis L.F Cây dẫn giống trồng thử nghiệm khuôn viên, công viên, khu đất Cleistocalyx operculatus xanh tập trung - Cây thử nghiệm nhân giống Gymnocladus chinensis nuôi cấy mô Baill - Trồng thử nghiệm khuôn viên, công viên, vườn hoa Erythrophleum fordii Homalium hainanense 28 Cẩm lai (Cẩm lai Dalbergia bariensis bà rịa) Pierre 29 Mỡ Manglietia glauca Bl 30 Kơ nia Irvingia malayana Olv ex Ben 31 Xá xị (Vù hương, Cinnamomum Rè hương, Gù parthenoxylon Meisn hương) 32 Gõ mật Cây dẫn giống trồng thử nghiệm khuôn viên, công viên, vườn hoa, khu đất xanh tập trung Sindora cochinchinensis H.Baill Đa, Đề, Sung Si, 33 Ficus sp Sanh, Sộp - Rễ phụ làm hư hại cơng trình; dạng sung ảnh hưởng vệ sinh đường phố - Trồng khuôn viên chùa, cơng LỒI CÂY STT Tên thơng thường Tên khoa học GHI CHÚ (Lý hạn chế trồng khu vực khuyến cáo trồng) viên, cơng trình di tích văn hóa lịch sử 34 Muồng trắng (Bồ Albizzia lebbek (L.) kết tây) Benth 35 Sữa (Mò cua) - Cây thường bị mục thân, chùm có màu sắc thiếu thẩm mỹ - Chỉ trồng công viên, vườn hoa hoa có mùi thơm - Hoa có mùi nồng gây ảnh hưởng đến Alstonia scholaris L R môi trường Br - Trồng tuyến đường ven đô, khu vực dân cư sinh sống - Cây bị sâu đục thân gây chết khô 36 Viết Mimusops elengi Linn Các lồi ăn có rễ ăn sâu, - Chỉ trồng khu vực vùng ven, khuôn viên - Quả rụng ảnh hưởng vệ sinh môi trường 37 chống chịu gió bão (Mít, Vú sữa, Nhãn…) - Trồng vỉa hè đường phố khu dân cư, khuôn viên 38 Bạch đàn loại Eucalyptus sp - Trồng vệt cách ly khu xử lý chất thải, đất hoang hóa - Cành nhánh dịn, dễ gãy đổ an toàn 39 Keo loại Acacia sp - Trồng vệt cách ly khu xử lý chất thải 1.3 Cây xanh cấm trồng STT LOÀI CÂY GHI CHÚ Tên thông thường Tên khoa học (Lý cấm trồng) Cô ca cảnh Erythloxylum novogranatense (Morris) Hieron Có chất cơcain gây nghiện LỒI CÂY GHI CHÚ Tên thông thường Tên khoa học (Lý cấm trồng) Đùng đình (Đủng đỉnh) Caryota mitis Lour Quả có chất gây ngứa Gòn Ceiba pentandra (L.) Gaertn Cành nhánh giịn, dễ gãy; chín phát tán ảnh hưởng vệ sinh mơi trường Lịng mức loại Wrightia spp (Thừng mức) Me keo Thông thiên Thevetia peruviana (Pers.) Sch Hạt, lá, hoa, vỏ có chứa chất độc Trúc đào Nerium oleander L Thân có chất độc Trứng cá Muntingia calabura L Quả rụng thu hút côn trùng, ảnh hưởng vệ sinh môi trường Vông đồng (Bả đậu) Hura crepitans L Thân có nhiều gai Mủ hạt độc STT Quả chín phát tán, hạt có lơng ảnh hưởng mơi trường Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth Thân cành nhánh có nhiều gai Một số hình ảnh trình thực nghiên cứu Biểu mẫu thu thập thông số xanh KCN Liên Chiểu Số liệu sau thu thập nhập vào phần mềm Excel Kết chạy phân tích phần mềm iTree Eco Kết chạy mơ hình giả định giá trị lợi ích loại bỏ bụi PM2.5 dựa lồi có giá trị cao Hình ảnh lồi chiếm ưu thế: Hình ảnh lồi chiếm ưu thế: Dầu rái (Dipterocarpus alatus) Sao đen (Hopea odorata) Hình ảnh lồi chiếm ưu thế: Hình ảnh lồi chiếm ưu thế: Hoa sữa (Alstonia scholaris) Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum) Đo DBH xanh KCN Liên Chiểu Đo độ rộng tán KCN Liên Chiểu Ống nhòm đo khoảng cách SNDWAY đo chiều cao Thước dây 10m đo độ rộng tán Phần mềm Gaia GPS định vị Thước dây 3m đo chu vi

Ngày đăng: 15/11/2023, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w