1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm liên đới thực hiện nghĩa vụ dân sự của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình 2014

89 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 107,97 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGUYỄN HUY HOÀNG TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI THỰC HIỆN ••• NGHĨA VỤ DÂN SỰ CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGUYỄN HUY HỒNG TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI THỰC HIỆN ••• NGHĨA VỤ DÂN SỰ CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 838.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN AM HIỂU LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng với Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Người cam đoan Phạm Nguyễn Huy Hoàng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân DLBK Dân luật Bắc Kỳ DLGYNK Dân luật giản yếu Nam Kỳ DLTK Dân luật Trung Kỳ HNGĐ Hơn nhân gia đình SL Sắc lệnh TNLĐ Trách nhiệm liên đới TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TCN Trước công nguyên UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ CỦA VỢ CHỒNG .8 1.1 Kh niệm thực nghĩa vụ dân 1.2 Kh niệm trách nhiệm liên đới .8 1.3 Tr ách nhiệm liên đới thực nghĩa vụ dân vợ chồng 10 1.4 Sự phát triển pháp luật Việt nam trách nhiệm liên đới thực nghĩa vụ dân vợ chồng 23 1.5 Pháp luật trách nhiệm liên đới vợ chồng quan hệ hôn nhân gia đình số quốc gia giới .30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ CỦA VỢ CHỒNG 37 2.1 Trách nhiệm liên đới thực nghĩa vụ dân vợ chồng giao dịch bên thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình .37 2.2 Trách nhiệm liên đới THNVDS vợ chồng giao dịch xác lập sở đại diện 42 2.3 Trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch vợ chồng thỏa thuận xác lập 47 2.4 Trách nhiệm liên đới vợ chồng nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung 48 2.5 Trách nhiệm liên đới vợ chồng tài sản nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng lợi ích chung 50 2.6 Trách nhiệm liên đới vợ chồng nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hợp đồng .51 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ CỦA VỢ CHỒNG 59 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật .59 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định trách nhiệm liên đới THNVDS vợ chồng 71 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa tới nay, HNGĐ đối tượng nhà triết học, xã hội học, tâm lý học, luật học tìm hiểu nghiên cứu Hơn nhân tảng, sở chủ yếu để hình thành nên gia đình Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người mà kết hợp hài hịa lợi ích cơng dân, Nhà nước xã hội Quan hệ HNGĐ tổng thể gắn bó nhiều mối quan hệ Sự gắn bó khơng thể quan hệ nhân thân mà cịn thể thơng qua quan hệ tài sản Nếu yêu thương, quan tâm chăm sóc thành viên gia đình điều kiện cần tài sản điều kiện đủ để trì tồn bảo vệ hạnh phúc gia đình Đó lý pháp luật xây dựng quy định để điều chỉnh tài sản thành viên gia đình, đặc biệt chế độ tài sản vợ chồng Trong chế độ tài sản vợ chồng, TNLĐ vợ chồng nội dung đáng lưu ý phản ánh tính đặc thù mối quan hệ Luật HNGĐ 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015, việc kế thừa Luật HNGĐ 2000 quy định để xác định TNLĐ vợ chồng Về bản, quy định TNLĐ vợ chồng theo Luật HNGĐ 2014 mở rộng hồn thiện so với Luật HNGĐ trước Tuy nhiên, số quy định Luật HNGĐ 2014 chưa rõ ràng, gây nhiều khó khăn q trình áp dụng Mặt khác, kể từ Luật HNGĐ 2014 có hiệu lực, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu TNLĐ vợ chồng Do đó, việc sâu nghiên cứu trách nhiệm liên đới vợ chồng theo Luật HNGĐ 2014 góp phần làm sáng tỏ thêm góc độ lý luận thực tiễn Ngoài ra, chừng mực định, việc nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện quy định pháp luật TNLĐ thực nghĩa vụ dân vợ chồng Từ lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Trách nhiệm liên đới thực nghĩa vụ dân vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình 2014 ” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học cần thiết có tính thời sự, đặc biệt bối cảnh ngành Tòa án thụ lý giải vụ án ngày tăng số lượng phức tạp nội dung Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu, thời gian qua việc nghiên cứu đề tài TNLĐ thực nghĩa vụ dân vợ chồng nhiều tác giả giới khoa học pháp lý nói đến qua nhiều cơng trình, cấp độ khác như: * Dưới hình thức giáo trình, sách chun khảo có: Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), “giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam'" có phân tích, đưa vấn đề pháp lý nghĩa vụ tài sản vợ chồng nói chung nghĩa vụ tài sản vợ chồng giao dịch bên vợ chồng thực nói riêng Tuy nhiên “trách nhiệm liên đới thực nghĩa vụ dân vợ chồng chưa nghiên cứu cách sâu sắc, riêng biệt chưa có phân tích mặt thực tiễn áp dụng pháp luật chưa cập nhật kịp thời quy định theo Luật HNGĐ 2014 vấn đề Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, tập II-Các quan hệtài sản vợ chồng, NXB Trẻ Đây sách chuyên khảo công phu lĩnh vực nhân gia đình, tác giả bình luận kỹ càng, có góc nhìn sâu sắc hầu hết vấn đề liên quan chế độ tài sản vợ chồng, có quyền nghĩa vụ vợ chồng nói chung TNLĐ vợ chồng nói riêng Tuy nhiên, vấn đề TNLĐ vợ chồng nói đến cách rải rác chưa thực toàn diện Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội: Đỗ Văn Đại, Giao dịch giải tranh chấp giao dịch quyền sử dụng đất, NXB Lao động: sách chuyên khảo vềhợp đồng, sách cung cấp nhìn tác giả vấn đề hiệu lực hợp đồng bên vợ chồng giao kết tài sản có giá trị lớn gia đình, vấn đề cộm cịn nhiều tranh cãi xã hội thời gian gần * Dưới hình thức luận án luận văn, có cơng trình nghiên cứu: Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội nghiên cứu khái quát quy định pháp luật nhân gia đình chế độ tài sản vợ chồng qua thời kỳ lịch sử, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật HNGĐ 2000 Đây cơng trình nghiên cứu diện rộng chế độ tài sản vợ chồng Tuy nhiên bước đầu nêu sơ qua trách nhiệm vợ chồng giao dịch dân nói chung, không đề cập rõ ràng, cụ thể khái niệm trách nhiệm liên đới thực nghĩa vụ dân vợ chồng, dừng lại phân tích chung nội dung cịn hạn chế quy định Luật HNGĐ 2000 Nguyễn Quỳnh Hương (2012), Xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Cơng trình hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh trách nhiệm dân liên đới vợ chồng, cung cấp nhìn TNLĐ vợ chồng qua thời kỳ phát triển Luật HNGĐ Việt Nam, đặc biệt sâu làm rõ quy phạm có liên quan pháp Luật HNGĐ 2000 có TNLĐ giao dịch dân Luận văn nêu điểm bất cập việc áp dụng pháp luật để xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng thực tiễn xét xử Tòa án, từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ sát với đề tài tác giả đến thời điểm Tuy nhiên, tác giả thực cơng trình góc độ Luật HNGĐ 2000 chưa nghiên cứu TNLĐ vợ chồng phát sinh mối quan hệ giám hộ cha mẹ (liên đới BTTH gây theo quy định Bộ luật dân sự) * Dưới hình thức viết đăng tạp chí chuyên ngành: Nguyễn Hải An (2004), “Trách nhiệm liên đới vợ chồng hợp đồng dân bên thực hiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12, tr 25-27 Cơng trình nêu lên khó khăn vướng mắc kiến nghị TNLĐ vợ chồng hợp đồng dân không hợp pháp Mặc dù có dẫn chiếu, liên hệ thực tiễn án dừng lại với việc phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật nghĩa vụ liên đới tài sản vợ chồng giao dịch bên vợ chồng thực khía cạnh liên quan đến chế độ tài sản chung vợ chồng theo Luật HNGĐ 2000 Gần đây, Đỗ Văn Đại Nguyễn Nhật Thanh (2015) “Trách nhiệm liên đới vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5, tr 13-24 có phân tích bình luận sâu sắc trách nhiệm liên đới vợ chồng Tuy nhiên, tác giả chưa sâu nghiên cứu riêng biệt, tồn diện đề tài Các cơng trình nghiên cứu nhiều phân tích nội dung TNLĐ thực nghĩa vụ dân vợ chồng đời sống hôn nhân sau hôn nhân họ dựa pháp luật thực định thực tiễn xét xử, đem đến cho tác giả nhìn tổng quan ban đầu đề tài, đồng thời tài liệu bổ ích để tác giả giúp tác giả hồn thành luận văn Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu Luật HNGĐ 2014 chưa ban hành, tác giả xin khẳng định tính tính cấp thiết việc lựa chọn đề tài làm nội dung nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài này, tác giả muốn làm sáng tỏ quy định pháp luật rõ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để giải vụ án dân nói chung, án HNGĐ nói riêng xác định TNLĐ thực nghĩa vụ dân vợ chồng Từ đề xuất số giải pháp thống hoạt động xét xử Tịa án, góp phần hoàn thiện quy định pháp luật TNLĐ vợ chồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ quy định pháp luật TNLĐ thực nghĩa vụ dân vợ chồng - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành TNLĐ thực nghĩa vụ dân vợ chồng - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm góp phần hạn chế bất cập liên quan đến TNLĐ thực nghĩa vụ dân vợ chồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu hai người Tòa án xác định “ông Liêm bà Loan chủ sở hữu trồng Khi xảy thiệt hại trồng gây ra, ơng Liêm có mặt trực tiếp quản lý, giám sát việc cưa đốn Giữa ơng Liêm anh Ngãi khơng có thỏa thuận khác trách nhiệm thực việc cưa Do vậy, ông Liêm bà Loan chủ sở hữu, phải chịu trách nhiệm BTTH trồng gây theo quy định Điều 626 BLDS” Từ đó, Tịa án “buộc ơng Liêm bà Loan liên đới bồi thường cho người đại diện hợp pháp người bị hại ông Sáu bà Bé Hai đại diện nhận số tiền 35.694.500 đồng” BTTH tài sản chung nhà cửa, cơng trình xây dựng khác vợ chồng gây Luận văn phân tích thơng qua Bản án13 u cầu BTTH ngồi hợp đồng Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Nội dung vụ án: Căn nhà số 115/46 LL, phường X, TPVT ông Lê Đức Xong xây dựngvào năm 1993, loại nhà cấp Căn nhà số 115/46/2 LL, phường X TPVT ông Nguyễn Văn Biệt xây dựng vào năm 1993, nhà cấp 4, cột tường xây gạch, diện tích xây dựng 3m x 4,2m có gác gỗ có vách tường sử dụng nhờ nhà số 115/46, LL phường X, TP VT Năm 1997 ông Biệt bà Thư xây nối tiếp phía trước, diện tích xây dựng 10,38m2 nhà cấp Tháng 9/2003, ông Xong phá bỏ nhà cấp 4, xây dựng nhà tầng có để lại tường nhà cũ để nhà ơng Biệt sử dụng Q trình xây dựng nhà ơng Xong, nhà ơng Biệt có bị nứt tường, nên ông Biệt yêu cầu ông Xong bồi thường số tiền 20.000.000 đồng để xây dựng lại nhà Ông Xong cho rằng: ông xây dựng nhà ranh đất để lại tường nhà cũ ông cho ông Biệt nhờ, nên không đồng ý bồi thường Đồng thời yêu cầu ông Biệt xây dựng lại nhà mới, phải trả lại cho ơng tường Tại Bản án dân sơ thẩm số 44/2006/DSST ngày 26/6/2006, Tòa án nhân dân Thành Phố VT định: chấp nhận phần yêu cầu ông Nguyễn Văn Biệt, buộc vợ chồng ông Xong, bà Đứng liên đới bồi thường cho ông Biệt số tiền 2.000.000 đồng 13 Bản án số 115/2006/DS - PT “u cầu BTTH ngồi hợp đồng” Tịa án nhân dân tỉnh Bà RịaVũng Tàu Ngày 5/7/2006 ông Lê Đức Xong có đơn kháng cáo, khơng đồng ý bồi thường Ngày 5/7/2006 ơng Nguyễn Văn Biệt có đơn kháng cáo, không đồng ý mức bồi thường Tại Bản án số 115/2006/DS-PT ngày 18/9/2006, Tòa án nhân dân tỉnh BR VT định: buộc ông Lê Đức Xong, bà Trần Thị Mỹ Đứng liên đới bồi thường cho ông Nguyễn Văn Biệt bà Lê Thị Thư 3.055.000 đồng Như nhà số 115/46 LL, phường X, TPVT tài sản chung vợ chồng ông Xong bà Mỹ Do trình xây dựng nhà làmtường nhà vợ chồng ông Biệt bà Thư bị nứt nên Tòa án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm định ơng Xong bà Mỹ có trách nhiệm liên đới bồi thường cho ông Biệt bà Thư BTTH tài sản chung (không phải nguồn nguy hiểm cao độ, sức vật, cối, nhà cửa cơng trình xây dựng khác) vợ chồng gây Thể qua vụ án: Nhà bà Liên nhà vợ chồng ông Út, bà Bé cặp vách Và thực tế phía gia đình ơng Út, bà Bé vào năm 2005 có đặt ống khói lị trấu sang phía giáp nhà bà Liên Theo Tịa án, “có xác định khói lị trấu gia đình ông Út, bà Bé làm hư hại trực tiếp đến địn tay tơn lạnh nhà bà Liên Mặc dù ông Út, bà Bé không cố ý gây thiệt hại trường hợp ông Út, bà Bé có lỗi vơ ý gây thiệt hại Tại khoản 1, Điều 267 BLDS quy định xây dựng cơng trình chủ sở hữu cơng trình khơng xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ sở hữu bất động sản liền kề, gây thiệt hại phải bồi thường Do theo quy định Nghị 03/2006/NQ - HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 BTTH hợp đồng ơng Út, bà Bé phải BTTH tài sản cho bà Liên cơng trình gây ra” Từ Tịa án định “buộc ơng Út bà Bé có nghĩa vụ BTTH cho bà Liên số tiền 1.185.000 đồng” Trên trường hợp tài sản chung vợ chồng gây thiệt hại khơng thuộc trường hợp cụ thể BLDS quy định BLDS đưa trường hợp cụ thể BTTH tài sản gây trường hợp thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ, nhà cửa hay cơng trình xây dựng khác, súc vật hay cối gây Ngoài trường hợp trên, thiệt hại tài sản khác gây chưa quy định Bản án cho thấy thiệt hại tài sản chung (không phải nguồn nguy hiểm cao độ, sức vật, cối, nhà cửa cơng trình xây dựng khác) vợ chồng gây bồi thường sở pháp lý chưa rõ ràng Từ Quyết định, án trách nhiệm BTTH tài sản chung vợ chồng gây ra, nhận thấy rằng: thực tiễn xét xử tranh chấp BTTH hợp đồng tài sản chung vợ chồng gây ra, Tòa án vào quy định BLDS để xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng chủ sở hữu, người chiếm hữu người quản lý, sử dụng Tuy nhiên, nhiều vụ án, Tòa án xác định vợ chồng chịu trách nhiệm không khẳng định trách nhiệm liên đới hay theo phần mà theo hướng “cùng có nghĩa vụ bồi thường” Cũng từ thực tiễn xét xử bất cập: Pháp luật hành cịn thiếu quy định cótính chất chung cho tất trường hợp đối tượng gây thiệt hại tài sản Chính lẽ đó, vận dụng quy định Luật HNGĐ năm 2014 trách nhiệm liên đới vợ chồng thiệt hại tài sản chung gây gặp khơng khó khăn 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định trách nhiệm liên đới THNVDS vợ chồng 3.2.1 Về trách nhiệm liên đới THNVDS vợ chồng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình 3.2.1.1 Việc xác định giao dịch có làm phát sinh trách nhiệm liên đới THNVDS vợ chồng hay không thực tế khơng phải điều đơn giản, tính đắn phán phụ thuộc nhiều vào vận dụng thấu đáo, linh hoạt quy định pháp luật quan, cá nhân có thẩm quyền Về khách quan, giải vụ việc, cần có định để tuyên trách nhiệm liên đới, kể đến điều kiện thời điểm thực giao dịch nhân có tồn khơng, hay mục đích giao dịch có phải nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình hay khơng? Mặt khác, pháp luật cần khơng ngừng hồn thiện để đáp ứng đòi hỏi đa dạng vụ việc, cụ thể quy phạm hạn chế phạm vi quy định chủ thể có nghĩa vụ chịu trách nhiệm liên đới giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Từ phân tích trên, tác giả kiến nghị sửa đổi Điều 13 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật HNGĐ cụ thể: “Điều 13 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng thỏa thuận Trong trường hợp vợ chồng xác lập, thực giao dịch liên quan đến tài sản chung để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình coi có đồng ý bên kia, trừ trường hợp quy định khoản Điều 35 Luật Hơn nhân gia đình Trong trường hợp vợ chồng định đoạt tài sản chung vi phạm quy định khoản Điều 35 Luật Hơn nhân gia đình bên có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu giải hậu pháp lý giao dịch vô hiệu, trừ trường hợp người không tham gia giao dịch có biết phải biết việc tham gia giao dịch phía bên kia.'’" 3.2.1.2 Để vận dụng có hiệu quy định pháp luật trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch không hợp pháp nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình khơng phải điều dễ dàng Trước hết, đòi hỏi đội ngũ cán Tịa án quan có liên quan phải có chun mơn sâu rộng ngành luật khác để phân biệt giao dịch không hợp pháp ngun nhân đâu dẫn đến tính khơng hợp pháp, đồng thời cần có kinh nghiệm định giải vụ án hôn nhân gia đình mang tính chất tương tự Bên cạnh đó, xem xét tình khơng hợp pháp giao dịch cần đặt bên cạnh tương quan với mục đích giao dịch (nhằm tích trữ cải, gia tăng khối tài sản chung vợ chồng, ) hành vi chủ thể trực tiếp xác lập Để giải phù hợp với thực tế thống nhât, tác giả kiến nghị Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao cần nghị hướng dẫn sớm lựa chọn án lệ vấn đề Thực tiễn cho thấy, giao dịch vợ chồng xác lập nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình chủ yếu liên quan đến hợp đồng vay tài sản 3.2.2 Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản vợ chồng gây Xác định trách nhiệm liên đới BTTH tài sản vợ chồng gây trường hợp xác định trách nhiệm BTTH đặc thù Do bên cạnh quy định chung pháp luật dân BTTH, cần phải có quy định cụ thể xác định trách nhiệm liên đới BTTH tài sản vợ chồng gây Tuy nhiên, Luật HNGĐ năm 2014 chưa quy định cụ thể vấn đề Thêm vào đó, đề cập phần thực trạng, pháp luật hành cịn thiếu quy định có tính chất chung cho tất trường hợp đối tượng gây thiệt hại tài sản Vì vậy, việc áp dụng quy định BTTH tài sản vợ chồng gây gặp khơng khó khăn Theo tác giả, Luật HNGĐ nên xây dựng quy định nguyên tắc xác định trách nhiệm liên đới BTTH tài sản vợ chồng gây Quy định với quy định BLDS sở đểáp dụng vào việc xác định TNLĐ BTTH tài sản vợ chồng gây trường hợp cụ thể Việc xây dựng quy định nguyên tắc xác định TNLĐ BTTH tài sản vợ chồng gây LHNGĐ đảm bảo công khách quan người có tài sản riêng số trường hợp Chẳng hạn, trường hợp tài sản riêng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng nguồn sống gia đình Theo quy định khoản Điều 44 Luật HNGĐ năm 2014, trường hợp này, định đoạt tài sản riêng, chủ sở hữu tự định đoạt mà phải có thỏa thuận, đồng ý bên cịn lại Thêm vào đó, khoản Điều 33 LHNGĐ năm 2014 quy định: hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng tài sản chung vợ chồng Do vậy, tài sản riêng gây thiệt hại cần phải xác định TNLĐ BTTH vợ chồng Tóm lại, theo tác giả, Luật HNGĐ cần phải xây dựng quy định nguyên tắc xác định TNLĐ BTTH tài sản vợ chồng gây Quy định sở pháp lý rõ ràng cụ thể để Tòa án giải tranh chấp phát sinh Hướng quyđịnh đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích tài sản cho bên vợ chồng 3.2.3 Về tài sản để vợ chồng thực trách nhiệm liên đới Tài sản “công cụ” để vợ chồng thực TNLĐ Theo quy định pháp luật nhân gia đình hành, tài sản để vợ chồng thực trách nhiệm liên đới tài sản chung Cụ thể khoản Điều 33 LHNGĐ năm 2014 quy định “tài sản chung vợ chồng dùng để thực nghĩa vụ chung vợ chồng” Trong đó, nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng quy định Điều 37 trường hợp phát sinh TNLĐ (khoản Điều 27 Luật HNGĐ 2014) Tuy nhiên, vấn đề đặt ra: trường hợp vợ chồng khơng có tài sản chung tài sản chung không đủ để thực TNLĐ giải Tại khoản Điều 30 Luật HNGĐ năm 2014 quy định, “trong trường hợp vợ chồng khơng có tài sản chung tài sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả kinh tế bên” Tức là, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bên thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình, trường hợp vợ chồng khơng có tài sản chung tài sản chung khơng đủ để thực TNLĐ vợ, chồng phải đóng góp tài sản riêng theo khả kinh tế Trong đó, trường hợp khác làm phát sinh TNLĐ vợ chồng BTTH hợp đồng Luật HNGĐ năm 2014 khơng có quy định Theo tác giả, quy định không nên áp dụng TNLĐ vợ, chồng thực giao dịch để “đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình” mà cần quy định chung cho tất trường hợp phát sinh trách nhiệm liên đới Tức là, Luật HNGĐ năm 2014 cần xây dựng quy định tài sản thực TNLĐ vợ chồng, theo hướng: “tài sản để thực trách nhiệm liên đới vợ chồng tài sản chung vợ chồng Trong trường hợp vợ chồng tài sản chung tài sản chung khơng đủ để thực trách nhiệm liên đới vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả kinh tế bên” Việc quy định vừa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên thứ ba, vừa đảm bảo lợi ích gia đình 3.2.4 Về xác định phần trách nhiệm bên vợ, chồng trách nhiệm liên đới Trong TNLĐ vợ chồng, người có quyền phép yêu cầu bên vợ chồng thực tồn nghĩa vụ Sau đó, bên vợ, chồng thực tồn nghĩa vụ có quyền u cầu bên lại thực trách nhiệm sở khoản Điều 288 Bộ luật dân 2015: “trường hợp người thực toàn nghĩa vụ có quyền u cầu người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực phần nghĩa vụ liên đới họ mình” Vấn đề đặt phải xác định phần người để bên vợ, chồng lại thực với người tốn tồn nghĩa vụ cho bên thứ ba Điều 288 BLDS năm 2015 chưa có quy định vấn đề Trên sở nguyên tắc vợ chồng bình đẳng (khoản1 Điều Luật HNGĐ 2014), nên xác định phần người ngang nhau, trừ trường hợp vợ, chồng có chứng chứng minh trách nhiệm hai bên không ngang Tức theo hướng chia trách nhiệm cho vợ, chồng trách nhiệm phát sinh TNLĐ Trên sở đó, bên vợ, chồng cịn lại biết phần trách nhiệm cụ thể để thực với người toán toàn nghĩa vụ cho bên thứ ba.Việc xác định có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích tài sản bên vợ, chồng 3.2.5 Tuyên truyền, phổ biến quy định Luật HNGĐ 2014 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc phần lớn người dân Việt Nam khơng có hiểu biết chế định TNLĐ vợ chồng nói chung quan hệ tài sản vợ chồng nói riêng Thứ nhất, chịu hậu nặng nề chiến tranh tàn phá việc sách bao cấp thời gian dài, nay, Việt Nam nước phát triển, đời sống phận lớn người dân chưa nghèo Do đó, đa số cặp vợ chồng không quan tâm, mặn mà với việc xem xét tài sản hay nghĩa vụ xác lập chung hay riêng tài sản Tranh chấp xảy hai bên có mâu thuẫn, khơng cịn tin tưởng cần thiết để quản lý tài sản gia đình phải đưa tịa để chấm dứt nhân Có thể thừa nhận phần lớn cặp vợ chồng Việt Nam xác lập quan hệ tài sản vợ chồng cách tự phát có hiểu biết luật [19, tr.13-15] Họ chí cịn khơng hay biết việc luật nói thứ chung, thứ riêng; vợ chồng có quyền tự định đoạt tài sản này, đồng ý vợ chồng cần thiết việc định đoạt tài sản Bởi vậy, tranh chấp tài sản phát sinh, vợ chồng thường gặp khó khăn việc tìm chứng để chứng minh tài sản tranh chấp chung hay riêng sống hàng ngày không ý thức vợ chồng làm mờ nhạt ranh giới chung riêng Trong hầu hết trường hợp, sau thời gian vắt óc suy nghĩ, cặp vợ chồng có tranh chấp tính chất chung hay riêng tài sản có kết cục: tài sản tranh chấp chung Điều khiến giao dịch vốn thực với tài sản riêng (có tồn quyền định đoạt) trở thành giao dịch tài sản chung, bị tun vơ hiệu tự bên vợ/chồng thực giao dịch phải gánh chịu trách nhiệm hậu giao dịch vô hiệu Đồng thời, quy định pháp luật tài sản riêng trở nên giá trị đối diện với thực tế Thứ hai, chưa hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật HNGĐ tạo nhiều khó khăn xác định TNLĐ vợ chồng Nếu nhìn vào luật, thật khó cho vợ, chồng bên thứ ba để biết tài sản mà họ muốn đem giao dịch có thuộc trường hợp bắt buộc có thỏa thuận hai vợ chồng hay không, Mặc dù cịn nhiều thiếu sót điểm lại, liên quan đến chế định TNLĐ vợ chồng, thấy hai văn Luật HNGĐ 2014 Nghị định 126/2014/NĐ-CP Đặc biệt, văn số lượng điều luật liên quan đến chế định khiêm tốn Ngoài ra, quy định luật đem vào áp dụng thực tế làm phát sinh nhiều vướng mắc, bất hợp lý.Ví dụ trường hợp bênvợ/chồng khơng có khả thể ý chí gia đình cần gấp số tiền bên cịn lại phải bán tài sản quy định Khoản Điều 35 Luật HN&GĐ 2014.Giao dịch bị tuyên vô hiệu, bên thực giao dịch phải chịu trách nhiệm với hậu giao dịch vô hiệu thực tế tình xảy nhiều Thực tế pháp luật chưa dự liệu hết tình xảy Thứ ba, việc giám sát quan nhà nước giao dịch liên quan đến tài sản chung vợ chồng, đặc biệt tài sản quy định Khoản Điều Luật HNGĐ 2014 lỏng lẻo.Việc bên vợ/chồng giả mạo chữ ký người lại để tiến hành giao dịch phổ biến Các quan chức xem xét tồn văn thỏa thuận mà không xác minh chữ ký có hay khơng Việc thẩm định diễn giao dịch xác lập, thực hay xảy tranh chấp Qua phân tích đây, thấy việc vợ chồng nắm quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tài sản nhân chìa khóa làm giảm bớt số lượng vụ tranh chấp đảm bảo quyền lợi bên liên quan Tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến người dân phương pháp khơng mới, nhiên, giá trị khó mà chối bỏ Giải pháp giải từ nguyên nhân vấn đề cách hiệu 3.2.6 Kiện tồn máy xét xử Tịa án Chức TAND tổ chức xét xử, giải loại vụ,việc Trong đó, người thẩm phán có vai trị quan trọng cơng tác thống áp dụng pháp luật đem lại công cho bên tranh chấp thực hoạt động xét xử Do đó, nâng cao phẩm chất khả nhận thức với trình độ, lực người thẩm phán vấn đề quan tâm Cần tổ chức nhiều lớp tập huấn, buổi hội thảo chuyên ngành để Thẩm phán có hội trao đổi kinh nghiệm xét xử với nhau, đồng thời nâng cao lực chuyên môn thân Hội đồng thẩm phán TANDTC nên ban hành thêm văn hướng dẫn, đạo cách thức xác định cách thống TNLĐ vợ chồng Kết Luận Chương Trên sở kế thừa Luật HNGĐ năm 2000, Luật HNGĐ năm 2014 có nhiều điểm tiến quy định TNLĐ thực nghĩa vụ dân vợ chồng Luật HNGĐ 2014 có nhiều sửa đổi, trường hợp ràng buộc trách nhiệm vợ chồng cụ thể nhiều Với tảng kiến thức khái quát chương 1, nội dung chương sâu phân tích trường hợp phát sinh TNLĐ vợ chồng Qua đó, thấy, LHNGĐ năm 2014 tạo nên sở pháp lý để Tòa án vận dụng giải tranh chấp nhanh chóng xác Tuy nhiên, TNLĐ vợ chồng theo luật thực định thực trạng áp dụng quy định cịn tồn số hạn chế, bất cập Chính vậy, số kiến nghị đưa với mong muốn khắc phục góp phần hồn thiện quy định TNLĐ vợ chồng pháp luật HNGĐ Việt Nam KẾT LUẬN Chế định TNLĐ thực nghĩa vụ dân vợ chồng chế định có ý nghĩa lớn pháp luật HNGĐ Không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng, chế định đảm bảo quyền lợi ích bên thứ ba, góp phần khẳng định ý nghĩa gia đình xã hội đại, mà nhiều giá trị đạo đức, nhiều truyền thống văn hóa dân tộc bị phai nhạt dần Thơng qua việc phân tích sở lý luận, quy định pháp luật hôn nhân gia đình luật khác phân tích thực tiễn hoạt động xét xử vụ án nhân gia đình, tác giả bất cập việc áp dụng pháp luật vào hoạt động xét xử đưa số kiến nghị, đề xuất nhằm hướng tới việc ngày hồn thiện chế định TNLĐ vợ chồng nói riêng pháp luật nhân gia đình nói chung - lĩnh vực pháp luật vô quan trọng đời sống xã hội Chỉ gia đình hạnh phúc, ni dưỡng gia đình hấp thụ bầu khơng khí u thương kiến thức, nhân cách cha mẹ đứa trẻ nên người, trở thành người có ích cho xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải An (2004), Trách nhiệm liên đới vợ chồng hợp đồng dân bên thực hiện,(12), Tạp chí Tịa án nhân dân; Án lệ số 04/2016/AL, nguồn án lệ Quyết định giám đốc thẩm số 04/2010/QĐHĐTP ngày 03-3-2010 “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Bản án số 33/2014/DS-ST ngày 24/9/2014 “Tranh chấp đòi tài sản, buộc thực nghĩa vụ dân sự” TAND thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang; Bản án số 04/2013/DS-ST ngày 03/10/2013 “Tranh chấp tài sản chung sau ly hôn” TAND thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ 1883; Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931; Bộ Dân luật Trung Kỳ 1936; Bộ Dân luật 1972; Bộ luật Dân sự, số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006; 10 Bộ luật Dân sự, số 91/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017; 11 Bộ luật Hồng Đức; 12 Bộ luật Tố tụng dân sự, số 92/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016; 13 Lê Vĩnh Châu, Nguyễn Thị Mận (2011), Tuyển tập án quyếtđịnh tịa án Việt Nam nhân gia đình, NXB Lao động; 14 Chuyên đề dân “Hợp đồng vay tài sản - vướng mắc đường lối giải quyết” (2006), TAND TP HCM; 15 Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo luật HNGĐViệt Nam, Luận án tiến sĩ; 16 Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội; 17 Đỗ Văn Đại, Giao dịch giải tranh chấp giao dịch quyền sử dụng đất, NXB Lao động; 18 Đỗ Văn Đại - Nguyễn Nhật Thanh (2015), Trách nhiệm liên đới vợ,chồng theo Luật HN&GĐ 2014, (05), Tạp chí Tịa án nhân dân; 19 Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình ViệtNam - Tập - Các quan hệ tài sản vợ chồng, NXB Trẻ; 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1946; 21 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980; 22 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; 23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; 24 Nguyễn Quỳnh Hương (2012), Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ; 25 Nguyễn Lân (chủ biên) (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TP HCM; 26 Luật Gia đình, số 1/59 ngày 02/01/1959; 27 Luật Hơn nhân gia đình 1959 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố I, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 29/12/1959; 28 Luật Hơn nhân gia đình 1986 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VII, kỳ họp thứ 12 thơng qua ngày 29/12/1986; 29 Luật Hơn nhân gia đình, số 22/2000/QH10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 09/06/2000, có hiệu lực từ ngày 01/01/2001; 30 Luật Hơn nhân gia đình, số 52/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015; 31 Lê Thị Mận (2011), Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng,(12), Tạp chí Tịa án nhân dân; 32 Nghị việc thi hành Luật HN&GĐ 2000, số 35/2000/QH10 ban hành ngày 09/06/2000; 33 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Hội đồng thẩm phán TANDTC; 34 Nghị định việc hướng dẫn thi hành xây dựng pháp luật thống cho nước, số 76-CP ban hành ngày 25/03/1977; 35 Nghị định Quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình, số 70/2001/NĐ-CP ban hành ngày 03/10/2001, có hiệu lực từ ngày 18/10/2001; 36 Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình, số 126/2014/ NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2014, có hiệu lực từ ngày 15/02/2015; 37 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2000), Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia; 38 Quyết định giám đốc thẩm số 149/2013/DS-GĐT ngày 26/3/2013 “Tranh chấp nhân gia đình” Tịa dân - Tòa án nhân dân tối cao; 39 Quyết định giám đốc thẩm số 214/2015/DS-GĐT ngày 29/5/2015 “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao 40 Sắc lệnh Chủ tịch phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ban hành ngày 10/10/1945; 41 Sắc lệnh Chủ tịch phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, số 97/SL ngày 22/05/1950 42 Sắc lệnh Chủ tịch phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, số 159/SL ban hành ngày 17/11/1950; 43 Sắc lệnh 15/64 ngày 23/07/1964; 44 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành giá trị, NXB Khoa học xã hội; 45 Tham luận báo cáo tổng kết năm 2015 triển khai nhiệm vụ cơng tác năm 2016 Tịa Dân Tòa án nhân dân tối cao; 46 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hịa (2000), Pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam xưa nay, NXB Trẻ; 47 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP ban hành ngày 03/01/2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị 35/2000/QH10; 48 Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Tư pháp; 49 Trường đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân; 50 Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân; 51 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình quy định chung luật dân sự, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr 301 52 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII —XVIII, NXB Khoa học xã hội; ... hệ nhân gia đình số quốc gia giới .30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ CỦA VỢ CHỒNG 37 2.1 Trách nhiệm liên đới thực nghĩa vụ dân vợ chồng. .. ách nhiệm liên đới thực nghĩa vụ dân vợ chồng 10 1.4 Sự phát triển pháp luật Việt nam trách nhiệm liên đới thực nghĩa vụ dân vợ chồng 23 1.5 Pháp luật trách nhiệm liên đới vợ chồng. .. không đầy đủ thực không nội dung nghĩa vụ làm phát sinh trách nhiệm dân Từ nghĩa vụ liên đới vợ chồng làm phát sinh trách nhiệm liên đới vợ chồng Nghĩa vụ liên đới vợ chồng (nghĩa vụ chung) quy định

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Án lệ số 04/2016/AL, nguồn án lệ là Quyết định giám đốc thẩm số 04/2010/QĐ- HĐTP ngày 03-3-2010 về “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụngđất
3. Bản án số 33/2014/DS-ST ngày 24/9/2014 về “Tranh chấp đòi tài sản, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự” của TAND thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp đòi tài sản, buộc thựchiện nghĩa vụ dân sự
4. Bản án số 04/2013/DS-ST ngày 03/10/2013 về “Tranh chấp tài sản chung sau khi ly hôn” của TAND thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp tài sản chung saukhi ly hôn
14. Chuyên đề dân sự “Hợp đồng vay tài sản - những vướng mắc về đường lối giải quyết” (2006), TAND TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng vay tài sản - những vướng mắc về đường lối giảiquyết
Tác giả: Chuyên đề dân sự “Hợp đồng vay tài sản - những vướng mắc về đường lối giải quyết”
Năm: 2006
18. Đỗ Văn Đại - Nguyễn Nhật Thanh (2015), Trách nhiệm liên đới của vợ,chồng theo Luật HN&GĐ 2014, (05), Tạp chí Tòa án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm liên đới của vợ,chồngtheo Luật HN&GĐ 2014
Tác giả: Đỗ Văn Đại - Nguyễn Nhật Thanh
Năm: 2015
25. Nguyễn Lân (chủ biên) (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân (chủ biên)
Nhà XB: NXB TP. HCM
Năm: 2000
37. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2000), Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9
Tác giả: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2000)
Năm: 2000
38. Quyết định giám đốc thẩm số 149/2013/DS-GĐT ngày 26/3/2013 về “Tranh chấp hôn nhân gia đình” của Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranhchấp hôn nhân gia đình
39. Quyết định giám đốc thẩm số 214/2015/DS-GĐT ngày 29/5/2015 về “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” của Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranhchấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
46. Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa (2000), Pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam xưa và nay, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Hôn nhân và gia đìnhViệt Nam xưa và nay
Tác giả: Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
48. Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt phổ thông
Nhà XB: NXB Tưpháp
49. Trường đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình ViệtNam
Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2005
50. Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình ViệtNam
Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2009
51. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình những quy định chung về luật dân sự, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh, tr. 301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình những quy địnhchung về luật dân sự
Tác giả: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2013
1. Nguyễn Hải An (2004), Trách nhiệm liên đới của vợ chồng đối với hợp đồng dân sự do một bên thực hiện,(12), Tạp chí Tòa án nhân dân Khác
9. Bộ luật Dân sự, số 33/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Khác
10. Bộ luật Dân sự, số 91/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017;11. Bộ luật Hồng Đức Khác
12. Bộ luật Tố tụng dân sự, số 92/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 Khác
13. Lê Vĩnh Châu, Nguyễn Thị Mận (2011), Tuyển tập các bản án quyếtđịnh của tòa án Việt Nam về hôn nhân và gia đình, NXB Lao động Khác
15. Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật HNGĐViệt Nam, Luận án tiến sĩ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w