Thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn trí

92 5 0
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG NGA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG NGA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ DƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực hướng dẫn TS Lê Thị Dương Tơi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2018 Học viên Phạm Thị Phương Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Dương - người ln khuyến khích tiếp tục đường học tập tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang khoa Văn học - Học viện Khoa học xã hội, nơi công tác học tập tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ chia sẻ với Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Phương Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ TRONG DỊNG CHẢY VĂN HỌC VIỆT NAM (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY) 142 1.1 Diện mạo văn học Việt Nam (từ đầu kỉ XXI đến nay) 142 1.2 Nguyễn Trí - từ “phu vàng” đến “phu chữ” 21 1.3 Nguyễn Trí quan niệm người, nghệ thuật 26 Chương 2: NHỮNG MẢNH GHÉP SỐ PHẬN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ 32 2.1 Nhận diện nhân vật truyện ngắn Nguyễn Trí từ góc độ giới 32 2.2 Sự khẳng định khí chất nam giới 35 2.3 Nữ giới: “chấp nhận” “nổi loạn” 46 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ 59 3.1 Ngoại hình 59 3.2 Ngôn ngữ 65 3.3 Đặt nhân vật tình kịch tính 71 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng chọn nghiên cứu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Trí lí sau: Thứ nhất, xuất phát từ tính mẻ đối tượng nghiên cứu: ban đầu, chúng tơi chọn Nguyễn Trí nhằm tránh tình trạng “dẫm lên dấu chân” người trước, tức tránh tác giả, tượng vốn quen thuộc, dày dặn lịch sử vấn đề Nguyễn Trí tượng mới, lạ văn đàn đương đại, đặc biệt sau tập Bãi vàng, đá quý, trầm hương ông giải cao Hội Nhà văn Việt Nam năm 2013 Trước vinh danh, Nguyễn Trí có 65 truyện ngắn đăng tải báo Tính đến nay, Nguyễn Trí xuất tập truyện ngắn: Bãi vàng, đá quý, trầm hương; Đồ tể; Ảo sợ; Ngoi lên từ đáy; Bay cao mặc bay cao; Ngụy; tập truyện dài Tuổi thơ khơng có cánh diều; tiểu thuyết Thiên đường ảo vọng; Bụi đời Thục nữ, gần Trí khùng tự truyện Gia tài văn chương coi giả, với viết phải chung đụng với lầm than nhiều tiếp xúc với trường lớp Nguyễn Trí Tuy nhiên đến nay, có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trí sáng tác nhà văn Truyện ngắn Nguyễn Trí, theo chúng tôi, lựa chọn phù hợp cho tiêu chí mới, khơng trùng lặp, cịn khai thác Nhưng dừng lại khơng đủ tính thuyết phục cho luận văn thạc sĩ Sau này, nhân lần tình cờ biết giá trị kinh tế cao ngất ngưởng sản phẩm làm từ trầm hương, đọc lại Bãi vàng, đá quý, trầm hương Nguyễn Trí nhận thấy nghịch lý nghiệt ngã ảo ảnh lấp lánh trầm hương thị trường mang lại mỏng manh phận nghèo chấp nhận để tìm trầm Truyện ngắn Nguyễn Trí gợi lên tơi nhiều trăn trở từ đó! Thứ hai, mối quan tâm đặc biệt nhân vật sáng tác Nguyễn Trí Có thể nói, nhân vật ba yếu tố quan trọng định thành công hấp dẫn sáng tác Nguyễn Trí (hai yếu tố cịn lại, theo chúng tôi, gồm câu chuyện cách kể chuyện) Nhiều ý kiến cho rằng, truyện ngắn Nguyễn Trí chưa thật xuất sắc đông đảo bạn đọc đón nhận thời buổi thị trường sách Việt “nấm mọc sau mưa”, lẽ, có thở mới, vào đề tài người đề cập tập hợp giới nhân vật lạ lẫm Người đọc tìm thấy hầu hết sáng tác Nguyễn Trí phận người vừa phổ biến vừa cá biệt, hết, họ nhân vật “thật thật” Cách xây dựng nhân vật Nguyễn Trí phản ánh quan niệm người, xã hội tư sáng tạo nhà văn, tạo nên dấu ấn “độc, lạ” Nguyễn Trí nhiều tên tuổi khác Thứ ba, luận văn chọn khảo sát hai tập truyện ngắn Bãi vàng, đá q, trầm hương Đồ tể khơng thành công trội hết hai tập truyện này, mà cịn vì, “hội tụ” gương mặt đặc trưng nhất, có tính cách số phận đặc biệt giới nhân vật Nguyễn Trí, đồng thời khác biệt so với kiểu nhân vật tác giả khác thời Cuối cùng, hầu hết nhân vật Nguyễn Trí xuất thân từ “bến tắm ngựa” Họ người đinh, bạch ốc, kẻ “tứ cố vô thân đời mới” (chữ dùng Lê Minh Khuê), đứng góc khuất xã hội đại phồn hoa Viết họ, Nguyễn Trí khơng cho thấy sống tầng đáy xã hội Việt Nam đương đại, mà quan trọng hơn, bày tỏ tâm niệm nhân sinh sâu sắc đúc kết từ đời đầy sóng gió ơng, từ gợi lên người đọc xúc cảm trắc ẩn, sẻ chia, thấu hiểu người với người - giá trị vốn dễ nhạt nhòa thời đại mà giá trị ảo tìm cách ngự trị Việc lựa chọn đề tài này, cá nhân tôi, không cịn dừng lại ý nghĩa mang tính khoa học mà cịn thơi thúc giá trị nhân văn mà mong muốn gìn giữ Tôi cho rằng, nhà văn với câu chuyện đời, chuyện người thơ mộc, đơn giản, có phần xù xì, đơi lúc “q kiểng” viết niềm say mê mãnh liệt cho thấy nỗ lực hướng thiện, hướng mĩ Nguyễn Trí, hồn tồn xứng đáng đọc, tìm hiểu nghiên cứu cách trân trọng, nghiêm túc Tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Trí coi tượng “kì lạ” văn đàn năm gần đây, từ tiểu sử đời tư thành tựu nghệ thuật ông thu hút mạnh mẽ giới truyền thơng Tuy nhiên đến có tài liệu mang tính hệ thống khoa học nghiên cứu nhà văn Trong khả khảo sát mình, chúng tơi tiếp cận hai luận văn thạc sĩ, báo cáo khoa học Nguyễn Trí, cịn lại chủ yếu viết rải rác đăng tải báo điện tử Dưới số kết khảo sát Luận văn Nghệ thuật tự Nguyễn Trí qua: “Bãi vàng, đá quý, trầm hương” “Đồ tể” (tác giả: Chu Thị Thu Hồng, Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2015) đề tài nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Trí cách tương đối hệ thống Trên sở lí thuyết tự sự, luận văn giải vấn đề sau: Cái nhìn nghệ thuật; giới nhân vật; kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Trí Trong đó, đặc biệt ý đến chương 2: Thế giới nhân vật truyện Nguyễn Trí Chọn điểm xuất phát từ phương diện đạo đức kiểu nhân vật thông qua môi trường sống, nghề nghiệp, cách ứng xử…, tác giả luận văn khái quát thành ba kiểu chân dung Cũng theo tác giả, chân dung gắn với dụng ý nghệ thuật Nguyễn Trí hoàn cảnh xã hội lúc Thứ nhất, người lao động làm thuê khốn khó, vật lộn mưu sinh Đó người đáy xã hội, phải làm đủ nghề để kiếm sống: làm ruộng, làm đồ tể, chạy xe ôm, làm công nhân khu công nghiệp, đốt than, bán củi, nấu rượu, bán vé số… khơng thể khỏi nghèo Họ chí khơng có nhà cửa để nương thân, khơng có q hương, phải tha phương cầu thực Thứ hai, giang hồ, hảo hán, “anh chị”: kiểu nhân vật đặc trưng, góp phần tạo nên nét riêng cho truyện Nguyễn Trí Nhà văn xây dựng nhân vật sống động từ ngoại tình, lời ăn tiếng nói, tới suy nghĩ, hành động Họ bề ngồi gan góc, đơi ngang tàng, lại trọng nghĩa khí, trọng tình cảm Thứ ba, người phụ nữ truân chuyên, chìm Trong truyện Nguyễn Trí, khơng truyện khơng có hình ảnh người phụ nữ, họ nạn nhân hoàn cảnh, đói nghèo tăm tối, bạo lực gia đình Hầu hết họ có nhan sắc sống rơi vào bi kịch đau đớn, nhục nhã Về bản, luận văn khảo sát “để mắt” tới hầu hết đối tượng nhân vật điển hình truyện Nguyễn Trí qua hai tập Bãi vàng, đá quý, trầm hương Đồ tể Tuy nhiên, nhấn mạnh đến quan điểm “con người sản phẩm hoàn cảnh xã hội”, nên với số nhân vật, tác giả luận văn chưa khai thác chiều sâu tâm lý họ, mà nhìn nhận họ khía cạnh bề gắn với tác động hồn cảnh sống Tiếp sau cơng trình Nghệ thuật tự Nguyễn Trí qua: “Bãi vàng, đá quý, trầm hương” “Đồ tể”, luận văn Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Trí (tác giả Đào Thị Lan Anh, người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, 2016), cung cấp nhìn bao quát nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Trí qua hai tập Bãi vàng, đá quý, trầm hương Ảo sợ Đặt Nguyễn Trí tranh sơi động văn học Việt Nam đương đại, luận văn khẳng định vị trí độc lập, riêng biệt nhà văn gắn với quan điểm sáng tác đề cao tính thực nhân văn Đóng góp quan trọng luận văn số đặc điểm bật nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Trí Trước hết, mặt nội dung (chương 2), văn chương Nguyễn Trí lựa chọn đề tài “gai góc” đề cập văn xi đương đại thể đề tài với ba nguồn cảm hứng chủ đạo: 1/ Phơi bày tận mảng tối thực; 2/ Ngậm ngùi thương cảm cho số phận đáy xã hội, 3/ Giễu nhại, xót xa, “cười giễu để thương quý” Chương luận văn cho thấy nỗ lực khảo sát công phu tác giả khía cạnh nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Trí (chủ yếu nghệ thuật xây dựng nhân vật), phần khảo sát phương ngữ có giá trị tham khảo quan trọng Tác giả luận văn lựa chọn cách thức phân loại nhân vật từ góc độ loại hình, nhân vật hai tập Bãi vàng, đá quý, trầm hương Ảo sợ quy hai kiểu chính: 1/ Kiểu nhân vật loại hình gồm ba loại: - Kiểu nhân vật loại hình thứ nhân vật giang hồ đẳng cấp anh chị thâu tóm quyền lực vùng “đất dữ”; - Kiểu nhân vật loại hình thứ hai cô gái điếm giang hồ sống bãi vàng, đá quý làm điếm thành phố; - Kiểu nhân vật loại hình thứ ba người lao động với nghề phổ thông khác 2/ Kiểu nhân vật loại hình kết hợp với tính cách Về nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Trí, tác giả luận văn phân tích phương diện sau: miêu tả nhân vật với hoàn cảnh xuất thân đặc biệt; miêu tả nhân vật qua ngoại hình; qua hành động; qua đời sống nội tâm; qua ngôn ngữ đặt nhân vật vào khơng gian đặc biệt có tính thử thách Đây hai cơng trình có nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài Bên cạnh việc tiếp thu, kế thừa, học hỏi kết khảo sát hai tác giả luận văn nói trên, tiếp tục mở rộng đối tượng khảo sát tìm rượu, nhà trai khơng thèm đến xỉa đến cô dâu hụt bụng mang chửa 17 tuổi Linh thành góa phụ Khơng lâu sau đó, anh khác tên Hùng lại đắm say, mê mẩn nhan sắc Linh Linh hạnh phúc với Hùng năm anh lăn chết tai nạn xe cộ Hiếu - người chồng thứ ba, yêu Linh điên cuồng Nhưng yêu lại thành họa Hiếu ghen bao lần ân ái, mê say Linh tha thiết gọi tên tình xưa Một ly ném trúng đầu, Linh chết chỗ Rõ ràng, nhân vật Nguyễn Trí đặc biệt bi kịch họ Sống tầng đáy xã hội, họ thường xuyên phải đối diện với hàng loạt biến cố Đặt tình kịch tính, khơng phải nhà văn muốn làm khó nhân vật kích thích trí tị mị người đọc Thực chất, Nguyễn Trí muốn bày trang giấy đời sống “dữ dội đau khổ”, hay nói khác “hiện thực trần trụi” - “cách Trí miêu tả khơng dụng tâm miêu tả Trí quan sát để mắt tới nhiều cảnh ngộ thực lòng chia sẻ với thân phận nhọc nhằn bến tắm ngựa” [57, tr 8] Hai truyện Ngoại tình Nín lặng khóc có chung motif ngoại tình kết thúc hai tình kịch tính đến nghẹt thở Ở truyện ngoại tình, đơi tình nhân (Hương - Sáu) lao vào điên cuồng sau ba tuần dằng dặc xa cách trai Hương xuất Lợi dụng bóng tối, Hương vung người bỏ chạy, cịn Sáu nhận lưỡi dao từ gò má xuống tận cằm Nguyễn Trí chốt lại chuyện câu tỉnh bơ thường thấy: “Bị cú sốc vầy, khơng khùng phải chết” Cịn truyện Nín lặng khóc, tình li kì diễn vào buổi sáng “thằng tình trẻ Phụng lăn chết thẳng cẳng” Nguyên nhân rể Phụng, lúc say, nhầm lẫn mẹ vợ vợ “ôm gã trai đẹp lực lưỡng” Cuồng ghen, lại có thêm rượu kích thích, đâm chết người tình Phụng chỗ Sáng hơm sau, thêm chết nữa, chồng Phụng, nốc rượu, “nửa đêm mò đái trượt chân té xuống đìa” [56, tr 266] Hai biến cố kinh khủng dồn dập, Phụng nín lặng khóc “Phụng khóc cho 73 ai? Chồng hay tình nhân? Khóc cho gái, cho rể, hay khóc cho mình?” [56, tr 266] Hai tình trớ trêu vừa gắn với diễn biến căng thẳng hành động nhân vật, lại vừa tác động mạnh mẽ đến nội tâm nhân vật Không dùng nhiều lời lẽ để diễn giải Nguyễn Trí cho thấy nỗi chua xót nghẹn ngào Hương Phụng trước tình cảnh Hương khơng cịn hội quay lại với người tình mà phải “sống dở chết dở” với thật bị thằng “bắt tận tay, day tận trán” Cịn Phụng, mừng thầm ngoại tình vụng trộm phủi bay chứng cớ, hệ lụy người tình chết, rể tù tội, gái dở dang Liệu rằng, sau đó, Phụng yên tâm mà sống? Phải nín lặng khóc, có nghĩa Phụng phải đấu tranh với lương tâm mình, mà đời này, đối diện với tội lỗi - điều hẳn đáng sợ đấu tranh khác Quả thực truyện Nguyễn Trí “là giới ác lần đầu đọc nó, không truyện yên ổn mà bất an mong manh” [57, tr 8], dù truyện “có độ lạnh nhất” “gợi lịng thương Người nghèo khổ có tiền” [57, tr 8] Truyện Sau chết, kể tình bắt kẻ trộm chó Cả chục niên xóm quây vào để xử tên trộm Cơn bực tức, phẫn nộ lấn át lí trí họ Kẻ đấm, người đạp khơng thương tiếc, khiến tên trộm chết chỗ Giết người đền tội, sau đêm hàng chục gia đình làng q nghèo dính vào vịng lao lí, nặng tù, nhẹ hưởng án treo vào trại giáo dưỡng Câu chuyện dừng lại đó, khơng có phải bàn Nhưng dụng ý Nguyễn Trí sâu xa chua xót nhiều so với chuyện chó, người Ông mượn tình người làng đánh hội đồng kẻ trộm chó để nói đến vấn nạn nhức nhối xã hội (nạn trộm chó), sâu xa chua xót cách thức hành xử người với người Cha kẻ bị đánh chết, phiên tòa, bất ngờ xin giảm án cho bị cáo Ơng ta thừa nhận có tội, khơng đáng chết, “đã chết manh 74 động đám đông, đám đông cuồng loạn vị họ nạn nhân tệ nạn trộm cắp Đã hùa theo cách vô ý thức, kẻ thỏa mãn giận mình, người vài cú đấm cho vui Những người đầu búa , đầu điều khiển búa đâu?” [57, tr 342-343] Nguyễn Trí, lí lẽ người cha nếm trải nỗi đau đớn con, tỉnh táo người đàn ông trải, nhìn nhân văn người yêu văn chương, lí giải cho tội lỗi quanh ơng cách đầy thuyết phục: “Sự thiếu học thức dẫn đến khơng có tri thức Bước đời sớm, nhiễu nhương xã hội làm họ gần vô cảm trước tất Chỉ có ln hữu tâm hồn giận dữ, chực bộc phát có dịp Khơng sống mơi trường giáo dục, gia đình miếng cơm manh áo mà đẩy vào mưu sinh Tuổi trẻ, chí tuổi nhỏ biết dạy vật chất định tất Rất tự nhiên tâm hồn họ chai sạn” [57, tr 343] Đó khơng đơn lí giải cho vụ án nói đến câu chuyện, mà lí giải phổ biến cho thực trạng xã hội đương đại, sợ thờ ơ, chai sạn tâm hồn, đạo đức ngày trở nên trầm trọng Cùng với thấu hiểu, cảm thông dung thứ, Nguyễn Trí bày tỏ hoang mang: “Tại giận lại vui làm đau đớn đồng loại mình?” [57, tr 343] Rất nhiều nhân vật Nguyễn Trí bị dồn đẩy vào cảnh đời phiêu bạt, mai đó, họ phải đối diện với mối họa rình rập từ thiên nhiên hiểm nguy công việc, đáng sợ đối mặt với lòng tham người Lòng tham khiến người ta cướp đoạt vật chất, trừng lẫn (Trầm hương, Bãi vàng, Đá quý, Giã từ vàng), lòng tham hủy hoại tự nhiên (Tiền rừng) Nguyễn Trí nhanh chóng nhận hệ lụy đó: “Ai có câu rằng: Của trời đất kho vô tận Rừng biển, mênh mơng có giới hạn Thiên nhiên hào phóng, nên bị cạn 75 kiệt lòng tham phá phách người Cha ông dạy ăn rào ăn nhớ kẻ trồng không ứng vô núi rừng Thiên hạ vung dao lên tàn sát” [56, tr 180] Từ việc lựa chọn tình phổ biến đời sống thường ngày, Nguyễn Trí soi rọi đến tận vấn đề đạo đức, xã hội Những tượng mà Nguyễn Trí nêu chuyện kể quan sát bề Nhưng lí giải lại địi hỏi phải lần tìm nguồn gốc văn hóa, giáo dục Nguyễn Trí thế, ln đề cao vai trò giáo dục, cách thức sớm nhất, tích cực để ngăn chặn “hiểm họa” lối sống vội vàng, vô cảm hôm Tiểu kết chương Chương luận văn chọn phân tích ba yếu tố theo chúng tơi, thể rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Trí: ngoại hình, ngơn ngữ, tình truyện Đây yếu tố không lạ văn học, không trùng lặp nhà văn Về ngoại hình nhân vật, chúng tơi nhận thấy hai cách thức phổ biến mà Nguyễn Trí sử dụng tạo hình nhân vật phù hợp đối lập với tính cách, chất, hồn cảnh Tạo nên cặp phạm trù đối lập xấu đẹp, thiện ác, Nguyễn Trí lần phản ánh nghịch lý hiển nhiên đời sống: hỗn độn đãi cát, tìm thấy vàng; đẹp nhiều nảy mầm nơi đau khổ, mát; sống vươn lên từ đống tro tàn Tin vào quy luật đó, Nguyễn Trí khiến cho câu chuyện ơng thêm màu sắc lạc quan: “đời sống niềm hi vọng có mặt tất nơi” [56, tr 90] Về ngôn ngữ nhân vật, tập trung chủ yếu vào ngôn ngữ đối thoại, làm bật giọng riêng kiểu nhân vật hoàn cảnh, sở nhận diện phong cách ngơn ngữ văn chương Nguyễn Trí nói chung Chất liệu đời thường tràn ngập truyện ngắn Nguyễn Trí, thể 76 rõ qua lời ăn tiếng nói mang tính ngữ dân dã nhân vật Các đối thoại nhiều truyện, “cốt” để làm nên phong cách “tưng tửng” văn chương Nguyễn Trí Ngồi hai yếu tố trên, tình mang tính thử thách theo chúng tơi ngữ cảnh lí tưởng để nhân vật bộc lộ tính cách, thực hành động có bước đột phá Trong truyện mình, Nguyễn Trí đặt nhiều tình mang tính thử thách dội, buộc nhân vật phải đối diện với nguy hiểm, khó khăn, chóc Nhiều trường hợp, nhân vật phải đối mặt với Điều đáng nói đặt nhân vật vào câu chuyện với tình kịch tính, Nguyễn Trí tránh sa đà vào kiểu “câu view” giống câu chuyện giật gân nhan nhản báo chí ngày Ơng trình bày nhìn nhận tình nhìn dày dạn trải nghiệm nhân văn, “tác giả thấu hiểu lẽ đời mà anh quen thuộc, làm thản nhiên vơ tình lướt qua để lại ấn tượng thật sâu đậm làm nhòe cực mà tôn lên đẹp” [57, tr 8] Vì coi văn chương Nguyễn Trí thực tiếng nói lương tri! 77 KẾT LUẬN Ban đầu, Nguyễn Trí gây ý vượt qua nhiều tên tuổi để giành giải thưởng cao hội nhà văn Việt Nam năm 2013 bút tay ngang Sau đó, tên Nguyễn Trí lại lần gây sốt lai lịch có khơng hai: trước cầm bút, ông phu vàng, phu mỏ, đồ tể, lái xe ba gác, thầy dạy Anh văn Nhưng thấy sức hút Nguyễn Trí đến từ giải thưởng tiểu sử gai góc khơng cơng cho tác giả Văn chương Nguyễn Trí đơi chỗ “chưa hay lắm” tác giả tự nhận, câu chuyện ông kể dù đơn giản có tính vấn đề Từ câu chuyện ấy, người ta thấy góc khuất xã hội đương đại - nơi mà người thường xuyên đặt chân đến quan tâm đến Và nơi góc khuất đó, Nguyễn Trí để mắt dõi theo thân phận nghèo khổ, tứ cố vô thân Họ diện truyện ngắn Nguyễn Trí vừa với tư cách đối tượng thẩm mĩ, vừa thân cho chặng đường đời Nguyễn Trí Chương luận văn với tính chất tổng quan hướng tới giải hai vấn đề: - Nhận diện vị trí Nguyễn Trí dòng chảy văn học Việt Nam từ đầu kỉ XXI đến nay; - Phác họa “chân dung” Nguyễn Trí, từ tiểu sử “gây sửng sốt” quan niệm nhân sinh, nghệ thuật Chương chương 3, triển khai khảo sát giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Trí (qua hai tập Bãi vàng, đá quý, trầm hương Đồ tể) hai phương diện chủ yếu sau: phân loại nhân vật tìm hiểu điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật Ở phương diện thứ (chương 2): luận văn chọn nghiên cứu hệ thống nhân vật Nguyễn Trí từ góc độ giới nhằm tìm kiếm lí giải cho khía cạnh sâu kín người Từ góc nhìn này, chúng tơi thấy nhân vật nam Nguyễn Trí tổng hòa hai mặt tâm lý tưởng đối nghịch: vừa mạnh mẽ vừa yếu mềm Sự mạnh mẽ thơi thúc họ khẳng định thân; cịn khoảnh khắc yếu 78 đuối lại kéo họ tìm thiên tính nữ khỏa lấp tất yếu thiếu hụt sinh lý lẫn tình cảm Cịn với nhân vật nữ, có người n ổn với vị trí tại, muốn vượt khỏi trạng thái bi kịch khơng thành cơng; có người khỏi lũy tre làng, bị xô đẩy vào môi trường nghiệt ngã dẫn đến nảy sinh ứng xử “phá cách”, vượt qua quy chuẩn đạo đức thông thường Tuy vậy, cuối cùng, dù giới hạn an toàn hay “vượt chuẩn”, người phụ nữ trở thể giới nữ, họ mong mỏi tìm bờ vai nương tựa ln khao khát hạnh phúc gia đình Dù với kiểu nhân vật nào, thuộc giới nào, Nguyễn Trí viết họ thấu hiểu Trong nhân vật ấy, thấy phần bóng dáng nhà văn Nguyễn Trí câu chuyện đời ơng Chương luận văn phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Trí, chúng tơi tập trung vào ba yếu tố chính: ngoại hình; ngơn ngữ; xây dựng tình kịch tính Ngoại hình ngơn ngữ tạo cho nhân vật diện mạo riêng biệt, trộn lẫn Đặt nhân vật tình kịch tính dội mang tính thử thách cao độ, Nguyễn Trí tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ tối đa tính cách Trong phần này, chúng tơi đánh giá cao đóng góp Nguyễn Trí việc thể phong phú ngôn ngữ Nam Dường Nguyễn Trí mang hầu hết lời ăn tiếng nói hàng ngày vào mẩu đối thoại nhân vật, tạo nên sống động tươi rói trang viết Song bên cạnh ưu điểm, nhận thấy, truyện Nguyễn Trí thành cơng việc xây dựng nhân vật Có truyện gây ám ảnh (Đồ tể, Bãi vàng, Sau chết, Chả có bất thường) có truyện dừng lại mức “đọc được” chưa thực ấn tượng, chí cảm giác sến sẩm cũ kĩ (Thiên sứ, Hảo hớn) số truyện dường lặp lại Trong phạm vi đề tài này, chưa thể đề cập đến tất nhân vật hai tập truyện Bãi vàng, đá quý, trầm hương Đồ tể, mà dừng lại số nhân vật cho tiêu biểu Ngay với nhân vật cho 79 tiêu biểu nhất, có khía cạnh tính cách, hành động mà luận văn chưa khai thác Phần nghệ thuật xây dựng nhân vật, phân tích cách sơ lược, chưa thực làm bật thành công Nguyễn Trí, đặc biệt ngơn ngữ Đó hạn chế, yêu cầu đòi hỏi chúng tơi phải hồn thiện nghiên cứu tác giả Nhìn chung, Nguyễn Trí dù xuất muộn, song sớm xác lập “bến” riêng theo cách nói nhà văn Lê Minh Khuê Những mảnh ghép số phận truyện ngắn ông gần với kiểu nhân vật người nhỏ bé văn học thực Nga kỉ XIX, hay kiểu nhân vật đáy xã hội tác phẩm Nguyên Hồng năm 40-50 kỉ XX Tất nhiên, chưa thực thuyết phục đặt Nguyễn Trí vào mạch văn học người nhỏ bé, song, từ góc độ khoa học, cần ghi nhận can đảm nhà văn lựa chọn mảng đề tài gai góc, khơng dễ viết, ơng nhiều khẳng định hướng Cịn từ góc độ độc giả thơng thường, chúng tơi vui mừng Nguyễn Trí cuối tìm nghề nghiệp để mưu sinh, quan trọng thế, “bến bờ” để trang trải tâm hồn - sau bao kiếp nạn Có thể nói, Nguyễn Trí làm phong phú thêm đối tượng thẩm mĩ truyện ngắn đương đại, đồng thời góp thêm tiếng nói, nhìn phận người “tứ cố vơ thân” xã hội đại Điều đáng nói viết người đáy xã hội khơng thấy Nguyễn Trí tiếng thở dài Những nỗi chua xót nước mắt chảy xi vào Các nhân vật ông vậy, họ lặn lội nẻo đường kiếm tìm giải khỏi thân phận nghèo khó bi đát, lặn lội cách điềm nhiên, khơng ốn thán, khơng ơn nghèo kể khổ, chí đơi lúc kiêu hãnh đến khó tin Giữ điềm nhiên ấy, hẳn Nguyễn Trí qua nhiều ải trầm luân, có ly tán, có tù tội, có tha phương, có chết chóc để cuối tri nhận lẽ đời, để biết tha thứ, biết mở lịng Văn chương Nguyễn Trí, thế, phần đảm nhận chức cốt văn học từ nguyên hướng mĩ, hướng thiện 80 PHỤ LỤC CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phạm Phương Nga (2018), Nguyễn Trí tiếng nói lương tri, Tạp chí Văn nghệ qn đội, số Phạm Phương Nga (2018), Định vị phong cách văn chương độc đáo, Báo Quân đội nhân dân, số 20447 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Lan Anh (2016), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Trí, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Khoa học Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên Soxkin A (1962), Vận dụng thể truyện ngắn (Xuân Thương dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội J Chevalier, A Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du - Nxb Đà Nẵng Nơng Hồng Diệu, Nguyễn Trí: tiểu sử gây sửng sốt, https://www.tienphong.vn/van-nghe/nguyen-tri-tieu-su-gay-sung-sot672524.tpo, 19/01/2014 Phạm Quỳnh Dương (2008), Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Lam Điền, Nhà văn Nguyễn Trí: Tơi bày xấu xã hội , https://tuoitre.vn/nha-van-nguyen-tri-toi-chi-bay-ra-nhung-cai-xau-cua-xahoi-1291001.htm, 02/04/2017 Nguyễn Đăng Điệp chủ biên (2016), Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Điệp, Nguyễn Trí - nhà văn phận nghèo, http://baodongnai.com.vn/vanhoa/201604/nguyen-tri-nha-van-cuanhung-phan-ngheo-2679468/, 02/04/2016 82 11 Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2013), Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, (số 7), tr - 14 Đặng Thái Hà (2014), Nhà văn Nguyễn Trí: đời truyện dài, Báo Quân đội nhân dân, số (18998), tr 15 Tiêu Viết Hải, Con người truyện ngắn Nguyễn Trí, https://phebinhvanhoc.com.vn/con-nguoi-trong-truyen-ngan-nguyentri/, 08/08/2015 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Võ Thị Thúy Hằng (2007), Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn số nhà văn nữ thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Huỳnh Thu Hậu, Đọc “Bãi vàng” Nguyễn Trí, http://vanhien.vn/news/Doc-Bai-vang-cua-Nguyen-Tri-23297, 05/10/2015 19 Nguyễn Cơng Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật (2009), Văn học nghệ thuật chế thị trường hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Chu Thị Thu Hồng (2015), Nghệ thuật tự Nguyễn Trí qua: “Bãi vàng, đá quý, trầm hương” “Đồ tể”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Đỗ Thị Hường (2009), Thế giới nhân vật “Tập đoàn quân kỵ binh” I.Babel, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 83 23 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Đắc Luân, Nhà văn Nguyễn Trí: Nỗi đau đời sức nặng văn chương, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-van- Nguyen-Tri-Noi-dau-cuoc-doi-suc-nang-cua-van-chuong-331537/, 20/01/2014 25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình chủ biên (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Thị Thanh Mai (2011), Nhân vật người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu Phan Thị Vàng Anh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Ly Na, “Bụi đời thục nữ” Nguyễn Trí, http://laodongdongnai.vn/Van-hoa/Tu-sach-phim/4F021E/bui-doi-va-thucnu-cua-nguyen-tri.aspx, 05/5/2017 28 Sơn Nam (1986), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Kim Ngân, Nhà văn Nguyễn Trí: Với tơi, văn chương phải khiến người trở nên hướng thiện, http://www.baodongnai.com.vn/vanhoa/201410/nhavan-nguyen-tri-voi-toi-van-chuong-phai-khien-con-nguoi-tro-nen-huongthien-2347161/, 24/10/2014 30 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm, biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2005, Nxb Thanh niên, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 10 năm đầu kỉ XXI, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 35 Vũ Trọng Phụng (2013), Làm đĩ (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Vũ Trọng Phụng (2016), Vũ Trọng Phụng - Phóng (tuyển tập), Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phạm Thị Phương (1998), Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 94 - 98 38 Phạm Viêm Phương (dịch giải) (2004), Truyện ngắn phân tích, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 39 Phạm Thị Thanh Phượng, Thế giới nhân vật truyện ngắn nữ đương đại, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep-anh/30469/the- gioi-nhan-vat-trong-truyen-ngan-nu-duong-dai, 15/8/2017 40 Tiểu Quyên, Nhà văn Nguyễn Trí - kẻ gom bão, nhặt bi ai, https://news.zing.vn/nha-van-nguyen-tri-ke-di-gom-bao-nhat-bi-aipost496056.html, 26/12/2014 41 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần với quan niệm người, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 17 - 20 43 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 1), tr 69 - 78 44 Bùi Việt Thắng (2006), Những học văn chương từ “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 7), tr 130 - 135 45 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn (Phê bình Tiểu luận), Nxb Văn học, Hà Nội 46 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Bùi Việt Thắng (2003), Truyện ngắn thực 1930 - 1945 (biên soạn), Nxb Văn học, Hà Nội 85 48 Nguyễn Thị Thắng (2012), Nhân vật tác phẩm Kafka, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (biên soạn) (2017), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Thi Thi, Nhà văn Nguyễn Trí: hạt bụi ơm hình hài lớn dậy, https://baomoi.com/nha-van-nguyen-tri-hat-bui-om-hinh-hai-londay/c/12829772.epi, 05/01/2014 51 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp (Anh Trúc tuyển chọn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 32 - 36 53 Nguyễn Thị Phương Thúy (2018), Một vài đặc điểm truyện người viết trẻ Thành phố Hồ Chí Minh năm đầu kỉ 21, Tạp chí Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật (số 3), tr 71 - 79 54 Trần Văn Tồn (2011), Nam tính hóa nữ tính - Đọc “Đoạn tuyệt” Nhất Linh từ góc nhìn giới tính, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 9), tr 86 - 97 55 Trần Văn Tồn (2013), Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật (Trường hợp Dũng “Đoạn tuyệt” Nhất Linh), Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 8), tr 40 - 50 56 Nguyễn Trí (2013), Bãi vàng, đá quý, trầm hương, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Trí (2014), Đồ tể, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Trí (2016), Ảo sợ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Trí (2016), Bay cao mặc bay cao, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Trí (2016), Ngoi lên từ đáy, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Trí (2016), Tuổi thơ khơng có cánh diều, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 86 62 Nguyễn Trí (2017), Ngụy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Trí (2017), Bụi đời thục nữ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Trí (2017), Trí khùng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Nguyễn Trí (2014), Cảm ơn nhân vật tôi, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số 235), tr 90 - 93 66 Châu Ngọc Trọng, Lâm Thị Ngọc Quý (2016), Giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện ngắn “Bãi vàng, đá quý, trầm hương” Nguyễn Trí, Báo cáo khoa học, khoa Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Văn Hiến, Tp Hồ Chí Minh 67 Lê Thị Dục Tú (2003, 2008, 2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi từ 1900 nay, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lê Thị Dục Tú (2005), Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX (biên soạn), Nxb Văn học, Hà Nội 69 Lê Thị Dục Tú, Đội ngũ nhà văn viết truyện ngắn đương đại, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Doi-ngu-nha-vanViet-Nam-viet-truyen-ngan-duong-dai-1506.html, 08/11/2012 70 Sơn Tùng (1961), Đối tượng miêu tả tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, (số 11), tr 85 - 89 71 Trạc Tuyền, Nhà văn Nguyễn Trí: 'Viết văn giống đãi vàng…', http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c139/n25331/Nha-vanNguyen-Tri-Viet-van-giong-nhu-dai-vang.html, 04/04/2017 72 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 87 ... Lựa chọn đề tài Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Trí, chúng tơi hướng đến mục tiêu tìm hiểu, nghiên cứu đặc trưng kiểu nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Trí, từ thấy... giới theo nghĩa ban đầu (giới tính) để kiểu nhân vật sáng tác nhà văn Nguyễn Trí Trên quan điểm nhị phân giới tính truyền thống, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Trí gồm hai loại: nhân vật nam - nhân. .. nghiên cứu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Trí khía cạnh: phân loại nhân vật, cách thức xây dựng nhân vật, mối quan hệ kiểu nhân vật, quan niệm thái độ “ứng xử” nhà văn với nhân vật 4.2 Phạm

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan