Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
375,2 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM DIỆP LONG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân TS Đào Thị Hồng Mai Phản biện 1: GS.TS Ngơ Thắng Lợi Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 3: TS Trần Kim Hào Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huy động nguồn vốn đầu tư, bao gồm nguồn vốn nước nước, vấn đề thu hút quan tâm nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Trong giai đoạn này, Việt Nam xác định nguồn lực nước quan trọng, nguồn lực nước định Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi khơng cịn ổn định tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp: kinh tế giới phục hồi chậm; khủng hoảng trị tiếp diễn nhiều khu vực, nhiều nước; cạnh tranh nước lớn khu vực ngày liệt; với động thái căng thẳng trị Biển Đông tác động bất lợi đến Việt Nam Bên cạnh đó, ODA có xu hướng giảm dần kể từ Việt Nam tham gia vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình Trong bối cảnh đó, việc chủ động huy động nguồn vốn nước vừa tiền đề vừa điều kiện để "đón" nguồn vốn từ nước ngồi Dưới ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam bộc lộ hạn chế, khiếm khuyết vốn có quản lý, cộng thêm vấn đề phát sinh làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng đời sống nhân dân Tuy nhiên, với nỗ lực phấn đấu Đảng, Nhà nước nhân dân ta đạt thành quan trọng Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mô tiềm lực nâng lên; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt; tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao năm trước Trong đó, đóng góp nhân tố “vốn” (bao hàm vốn tài vốn tài ngun tính tiền – vốn tài hóa) ln chiếm tỷ trọng cao đóng góp cho tăng trưởng kinh tế (tỷ trọng đóng góp yếu tố vốn chiếm nửa vào tốc độ tăng GDP) Trong thời gian tới, để thực nhiệm vụ mà Đại hội XII Đảng đề ra, vấn đề huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn xã hội để phát triển kinh tế - xã hội trọng nội dung lên, thu hút quan tâm tồn xã hội Để huy động khối lượng nguồn vốn đủ lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khơng địi hỏi phải có giải pháp huy động vốn phù hợp, có tính khả thi, hiệu quả, mà đồng thời, cần có định hướng cấu huy động vốn hợp lý Thực tiễn cho thấy, khu vực có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên khác tương đồng, địa phương tạo môi trường thu hút đầu tư hấp dẫn (VD: chế sách phù hợp; máy công quyền hoạt động tốt; nguồn nhân lực chất lượng cao…), khả thu hút đầu tư địa phương có kết tốt Nghệ An địa phương nằm khu vực Bắc Trung xác định trung tâm khu vực Do vậy, thời điểm cần có nhìn tổng thể tiềm lợi địa phương để thu hút vốn đầu tư, sử dụng vốn đầu tư có hiệu nhằm phát triển kinh tế địa phương bền vững Để thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế nhằm phát huy tốt tiềm lợi điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh, thời gian qua, Nghệ An ban hành nhiều sách khuyến khích đầu tư Trong đó, đáng ý sách sau: Quyết định số 02 2010 QĐ-UBND ngày 07 01 2010 số sách ưu đãi đầu tư hu kinh tế Đông Nam Nghệ Anvà Chính phủ ban hành Quyết định 85 Cơ chế ưu đãi khu kinh tế Đông Nam; Quyết định số 24 2014 QĐ-UBND ngày 25 2014 ban hành Cơ chế khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư công nghệ mới, đổi công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ địa bàn tỉnh; Quyết định số 23 2015 QĐ-UBND ngày 25 2015 việc ban hành quy định sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư; trình tự, thủ tục hưởng sách ưu đãi; tiêu chí, thủ tục cơng nhận dự án công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020… Nhờ đó, kết thu hút đầu tư ngồi nước có chuyển biến tích cực: nhiều tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp nước đăng ký triển khai dự án đầu tư tỉnh Nghệ An Việc huy động sử dụng nguồn vốn nước có đóng góp quan trọng vào việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo môi trường thuận lợi góp phần thúc đ y sản xuất phát triển, xố đói giảm ngh o cải thiện đời sống nhân dân tỉnh Nghệ An Trong giai đoạn 20062010, bất chấp bối cảnh nước quốc tế có nhiều biến động, tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, Nghệ An đạt số thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 9,7%, cao tốc độ tăng trưởng chung nước Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt kết 7,89% GRDP bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 29 triệu đồng, tăng gần lần so với năm 2010 Một nhân tố quan trọng góp phần đạt tốc độ tăng trưởng Nghệ An huy động nguồn lực nước cho đầu tư phát triển thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặt Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển năm 2006-2010 đạt 77.095 tỷ đồng Giai đoạn 2011 - 2015 thu hút triển khai thực 533 dự án với 136.989 tỷ đồng vốn đăng ký, có 507 dự án đầu tư nước, tổng vốn đăng ký 131 nghìn tỷ đồng, 26 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI), tổng vốn đăng ký 5.118 tỷ đồng Vận động triển khai thực 31 chương trình, dự án ODA với tổng mức đầu tư 15.050 tỷ đồng, 58 chương trình, dự án phi phủ (NGO) với tổng số vốn cam kết tài trợ 16 triệu USD Có thể thấy, tỷ trọng vốn nước đầu tư cho dự án, chương trình mục tiêu lớn, chiếm gần 90% tổng nguồn vốn huy động Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc thu hút đầu tư vào Nghệ An thấp, chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, cấu nguồn vốn nước chủ yếu huy động nguồn vốn ngân sách, chưa huy động tốt nguồn vốn từ dân cư hay nguồn vốn từ doanh nghiệp nước nên cịn thiếu tính chủ động, phụ thuộc nhiều vào ngân sách, nguồn vốn lại không bền vững Với lý kể trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận liên quan đến huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế, đưa khung phân tích với tiêu chí đánh giá hiệu huy động nguồn vốn nước, xác định nhân tố tác động tới hiệu nguồn vốn nước - Xem xét kinh nghiệm thực tiễn hoạt động huy động nguồn vốn nước số địa phương nước giới - Phân tích thực trạng huy động nguồn vốn nước hiệu huy động nguồn vốn nước địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015, đánh giá kết đạt hạn chế cịn tồn tại, tìm ngun nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến huy động nguồn vốn (bằng tiền) nước, trọng đến chế, sách huy động nguồn vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Phạm vi không gian: Luận án lựa chọn địa bàn nghiên cứu tỉnh Nghệ An, có so sánh với khu vực miền Trung số địa phương tiêu biểu nước Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2006 – 2015 dựa vào dự báo năm 2020, định hướng đến năm 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cách tiếp cận Lý thuyết lợi so sánh (Comparative Advantage – Ricardo 1817): Lợi so sánh hay ưu so sánh nguyên tắc kinh tế học cho quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất kh u hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả) nước khác; ngược lại, quốc gia lợi nhập kh u hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả) nước khác Ở quy mô nhỏ hơn, lý thuyết kinh tế địa phương có lợi tập trung vào phát triển khu vực có lợi so sánh (có thể vị địa lý, tài ngun khống sản, nhân cơng dồi dào/ chất lượng cao/ giá rẻ ) Đây tảng lý luận để xác định khu vực trọng điểm đầu tư thu hút đầu tư Lý thuyết lợi cạnh tranh (Competitive Advantage – Porter 1990): Trong nỗ lực nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm hiểu số nước lại thành cơng số khác lại thất bại cạnh tranh quốc tế, Porter cộng nghiên cứu tổng cộng 100 ngành 10 quốc gia khác nhau, từ xây dựng lý thuyết bốn thuộc tính lớn quốc gia hình thành nên mơi trường cạnh tranh cho cơng ty nước (mơ hình kim cương) Những thuộc tính bao gồm: (1) Các điều kiện yếu tố sản xuất: Vị quốc gia yếu tố sản xuất, ví dụ lao động có kỹ hay sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh ngành; (2) Các điều kiện cầu: Bản chất nhu cầu thị trường nội địa cho sản ph m hay dịch vụ ngành; (3) Các ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan: Sự diện hay vắng mặt quốc gia ngành cung ứng ngành có liên quan khác có lực cạnh tranh quốc tế; (4) Chiến lược, cấu cạnh tranh nội ngành: Cách thức tổ chức quản lý công ty quốc gia đó, chất đối thủ cạnh tranh nước Ở cấp độ địa phương, hệ thống số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh xây dựng nhằm đánh giá so sánh môi trường cạnh tranh địa phương Đây tảng lý luận để đưa nhận định, đánh giá môi trường thể chế nhằm thu hút vốn đầu tư địa phương 4.2 Phƣơng pháp luận Luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng luận án + Phương pháp chuyên khảo tổng thuật tài liệu + Phương pháp phân tích, thống kê, mơ tả, so sánh + Phương pháp phân tích tỷ lệ + Phương pháp phân tích điểm mạnh - điểm yếu – hội – thách thức (SWOT + Phương pháp phân tích theo nguyên lý phát triển bền vững (Phương pháp phân tích mối quan hệ kinh tế - xã hội- mơi trường) Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần hồn thiện hệ thống lý luận liên quan đến huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế địa phương, xác định nhân tố tác động tới hiệu huy động nguồn vốn nước tiêu chí đánh giá hiệu huy động nguồn vốn nước - Xem xét kinh nghiệm thực tiễn hoạt động huy động nguồn vốn nước số địa phương nước giới, rút học kinh nghiệm cho Nghệ An - Phân tích, đánh giá thực trạng huy động nguồn vốn nước hiệu huy động nguồn vốn nước địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 - Luận án đánh giá kết đạt hạn chế tồn hoạt động huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế Nghệ An, làm rõ nguyên nhân hạn chế, đặc biệt nhấn mạnh vào nguyên nhân làm giảm hiệu huy động nguồn vốn nước - Đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu huy động nguồn vốn nước Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận, luận án có đóng góp làm rõ q trình huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt bối cảnh từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể trình huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An - Về mặt thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn vốn đầu tư, huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế địa phương; Chương 3: Thực trạng huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An; Chương 4: Giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An sâu tới yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu khả huy động giải pháp thể chế, sách để huy động nguồn vốn nước - Hiện chưa có viết đề cập đến huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Nghệ An - địa phương có nhiều đặc điểm riêng biệt so với địa phương khác nước Như vậy, đề tài nghiên cứu luận án: “Huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An” vấn đề cấp thiết kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm tăng cường hiệu huy động nguồn vốn nước địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ, HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƢƠNG 2.1 Vốn đầu tƣ 2.1.1 Các khái niệm Đầu tư hoạt động tạo thêm tài sản vật chất để thu khoản lợi nhuận tương lai Vốn đầu tư bao gồm tồn chi phí bỏ để thực mục đích đầu tư Trong hệ thống tài khoản quốc gia, vốn đầu tư định nghĩa khoản chi tiêu để làm tăng trì tài sản vật chất thời kỳ định Vốn đầu tư thường thực qua dự án đầu tư số chương trình mục tiêu quốc gia với mục đích bổ sung tài sản cố định, tài sản lưu động toàn kinh tế Trong kinh tế vĩ mô, khái niệm vốn đầu tư phát triển kinh tế đề cập tới việc đầu tư vào tài sản vật chất Nói cách khác, nhà kinh tế quan tâm tới khoản chi tiêu để làm tăng lực sản xuất kinh tế, tạo hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, theo khái niệm đầu tư kinh tế trị học, đầu tư hiểu theo nghĩa rộng bao gồm đầu tư vào tài sản vật chất vốn nhân lực Với mục đích mong muốn có lợi nhuận tương lai, chất đầu tư vào tài sản vật chất, tài sản tài đầu tư vào nhân lực có điểm khác là: - Đầu tư vào tài sản vật chất làm tăng lực sản xuất kinh tế, tạo hàng hóa dịch vụ Có thể dễ dàng đánh giá hiệu hoạt động đầu tư vào tài sản vật chất - Đầu tư vào vốn nhân lực nhằm nâng cao kiến thức kỹ sản xuất lực lượng lao động Tuy nhiên, khó đánh giá hiệu đầu tư vào vốn nhân lực 12 Như vậy, khuôn khổ luận án, khái niệm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế hiểu chi phí bỏ để thực hoạt động đầu tư nhằm tăng thêm tài sản vật chất (nhà máy, thiết bị, vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, hàng hoá, cầu cống, đường xá); tài sản trí tuệ nguồn nhân lực (trình độ văn hố, trình độ chun mơn, trình độ khoa học kỹ thuật) 2.1.2 Phân loại vốn đầu tư - Theo khoản mục đầu tư - Theo nguồn gốc hình thành vốn - Theo phương diện vĩ mô kinh tế 2.1.3 Vai trò vốn đầu tư phát triển kinh tế 2.2 Huy động nguồn vốn nƣớc cho phát triển kinh tế 2.2.1 Các nội dung cấu thành vốn đầu tư nước 2.2.2 Phương thức huy động vốn đầu tư nước 2.2.3 Vai trò huy động vốn đầu tư nước 2.2.4 Đặc điểm nhà đầu tư nước 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình huy động 2.2.5.1.Các yếu tố bên ngồi (1) Mơi trường thể chế (2) Mơi trường kinh tế - xã hội 2.2.5.2.Các yếu tố bên (khả huy động vốn đầu tư địa phương) (1) Điều kiện tự nhiên xã hội địa phương (2) Điều kiện sở hạ tầng địa phương (3) Bộ máy quản lý địa phương (4) Môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh địa phương (5) Chất lượng nguồn nhân lực địa phương 13 2.3 Các tiêu phản ánh lực hiệu huy động nguồn vốn nƣớc (1) Nhóm tiêu chí phản ánh lực huy động vốn đầu tư nước (2) Nhóm tiêu chí phản ánh quy mơ cấu huy động vốn đầu tư nước (3) Nhóm tiêu chí phản ánh hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế địa phương 2.4 Kinh nghiệm huy động nguồn vốn nƣớc 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế: Trường hợp tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc 2.4.2 Kinh nghiệm nước - Thành phố Đà Nẵng - Tỉnh Vĩnh Phúc Qua nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước rút học cho tỉnh Nghệ An 14 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN 3.1 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng tới khả huy động nguồn vốn nƣớc cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An 3.1.1 Môi trường thể chế 3.1.1.1 Thể chế sách huy động nguồn vốn nước Trung ương Các sách nhà nước đề đảm bảo mức độ ưu đãi thành phần kinh tế tầng lớp dân cư, đảm bảo tính minh bạch ổn định, điều góp phần quan trọng việc tạo động lực thúc đ y kinh tế phát triển, nâng cao đời sống nhân dân góp phần tạo sở vững để thu hút nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp khu vực dân cư 3.1.1.2 Thể chế sách huy động nguồn vốn nước địa phương Tỉnh Nghệ An có nhiều biện pháp, sách tích cực Tuy nhiên, kinh tế tỉnh có xuất phát điểm thấp, khả cạnh tranh cịn hạn chế, doanh nghiệp Nghệ An quy mơ cịn nhỏ, vốn ít, cơng nghệ lạc hậu, thiếu lao động kỹ thuật cao, trình độ quản lý doanh nghiệp cịn hạn chế, hiệu thấp chưa có thương hiệu mạnh đủ khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Khả tích lũy đầu tư kinh tế nước giai đoạn khó khăn, cạnh tranh thu hút đầu tư địa phương khu vực nước liệt việc huy động sử dụng nguồn lực đầu tư đòi hỏi phải có sách hợp lý, linh hoạt sử dụng có hiệu 3.1.2 Mơi trường kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến khả huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An 15 3.1.2.1 Môi trường kinhh tế vĩ mô 3.1.2.2 Mơi trường văn hố xã hội Những thuận lợi, khó khăn, hạn chế mơi trường kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An ảnh hưởng tới việc thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hiệu hoạt động thu hút đầu tư tỉnh Nghệ An thời gian tới 3.1.3 Đặc điểm địa bàn tỉnh Nghệ An ảnh hưởng đến khả huy động nguồn vốn đầu tư nước cho phát triển kinh tế 3.1.3.1 Điều kiện tự nhiên xã hội Nghệ An 3.1.3.2 Điều kiện sở hạ tầng Nghệ An 3.1.3.3 Bộ máy quản lý Nghệ An 3.1.3.4 Môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh Nghệ An 3.1.3.5 Chất lượng nguồn nhân lực Nghệ An 3.2 Thực trạng huy động nguồn vốn nƣớc cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 3.2.1 Năng lực huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 3.2.1.1 Nguồn vốn nhà nước 3.2.1.2 Nguồn vốn dân doanh 3.2.2 Quy mô cấu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 3.2.3 Hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2015 - Tác động đến tăng trưởng kinh tế - Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế - Tác động đến giải việc làm cho người lao động - Tác động đến tăng thu ngân sách - Tác động đến nâng cao khả cạnh tranh sản ph m 16 - Tác động đến việc phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn 3.3 Đánh giá chung huy động nguồn vốn nƣớc phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An 3.3.1 Những kết đạt Giai đoạn 2006 – 2015 tổng vốn đầu tư xã hội huy động cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đáp ứng yêu cầu phát triển có tốc độ tăng trưởng cao Môi trường đầu tư ngày cải thiện, công tác thu hút đầu tư vào tỉnh Nghệ An thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực Số lượng dự án đầu tư vào Nghệ An ngày tăng qua năm ết huy động sử dụng nguồn vốn nước tác động đáng kể tới tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, giải việc làm nâng cao mức sống cho người lao động, tăng thu ngân sách 3.3.2 Hạn chế Khối lượng nguồn vốn nước huy động chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực tỉnh chất lượng chưa cao, tính khả thi thấp chưa hấp dẫn nhà đầu tư Quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội chưa theo kịp yêu cầu phát triển Cải cách hành có tiến song cịn chậm, cịn khó khăn, phiền hà cho nhà đầu tư Những giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thiếu đồng chưa có chiến lược tốt, thể môi trường đầu tư chưa hấp dẫn cải cách hành chưa hiệu Cơng tác quản lý nhà nước dự án đầu tư yếu, chưa sâu, chưa sát thiếu thông tin Sự phối hợp số ngành địa phương thiếu chặt chẽ 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 3.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 17 - Tình hình kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn Nền kinh tế quốc gia thời kỳ cấu lại làm giảm dòng vốn đầu tư công doanh nghiệp nhà nước - Kinh tế Nghệ An xuất phát điểm thấp Ngân sách thu không đủ chi, phải tập trung giải vấn đề an sinh xã hội lớn nên chưa có nguồn kích cầu đầu tư thoả đáng để tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội - Thiếu nhà đầu tư hạ tầng gắn với thu hút đầu tư, thiếu quỹ đất đón nhà đầu tư , ảnh hưởng đến định lựa chọn địa bàn ưu tiên đầu tư nhà đầu tư - Hệ thống pháp luật, sách thủ tục đầu tư chưa đồng bộ, thiếu quán thay đổi nhanh, chồng chéo hệ thống pháp luật đầu tư, luật doanh nghiệp luật chuyên ngành, 3.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Các chế, sách chưa theo kịp với tình hình thức tế chưa có tác động trực diện đến lĩnh vực đột phá chiến lược nhằm phát triển kinh tế - xã hội - Chất lượng xây dựng, thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, đảm bảo tính bền vững hấp dẫn nhà đầu tư, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi địa phương - Nguồn vốn đầu tư dành cho xây dựng sở hạ tầng thấp, số hạng mục đầu tư lại chưa phát huy hiệu - Cải cách hành có tiến song cịn chậm, cịn khó khăn, phiền hà cho nhà đầu tư Năng lực cơng tác chun mơn, trình độ, kinh nghiệm, ph m chất ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu 18 - Về công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư yếu, chưa sâu, chưa sát thiếu thông tin Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư chưa kịp thời, chưa liệt, không dứt điểm - Nhận thức tầm quan trọng việc cải thiện môi trường đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương chưa đầy đủ, sâu sắc Những giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thiếu đồng chưa có chiến lược tốt PCI tỉnh thứ hạng thấp nước - Việc đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, chưa gắn với thực tiễn - Chưa xác định rõ vai trò, nhiệm vụ tỷ trọng nguồn vốn tổng nguồn vốn để có biện pháp phù hợp huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho cầu phát triển kinh tế - xã hội - Thiếu chủ động phối hợp liên kết vùng địa phương nội vùng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt vấn đề thu hút đầu tư 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN 4.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An thời gian tới 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh nước Trên sở đánh giá bối cảnh nước quốc tế tác động đến phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An, quyền tỉnh Nghệ An cần xây dựng chiến lược, sách phù hợp để vừa tận dụng hội tồn cầu hố hội nhập kinh tế, vừa vượt qua thách thức, hạn chế nhằm nâng cao hiệu lực cạnh tranh địa phương, bước khắc phục tụt hậu kinh tế so với địa phương vùng nước 4.2 Định hƣớng nhà nƣớc tỉnh Nghệ An phát triển kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 4.2.1 Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội quốc gia 4.2.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 4.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An thời kỳ 2016- 2020 tầm nhìn 2030 Căn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu phát triển địa phương, Nghệ An cần phải triển khai đồng giải pháp để huy động, thu hút nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển 4.3 Quan điểm huy động nguồn vốn nƣớc phát triển kinh tế 4.3.1 Quan điểm Nhà nước 4.3.2 Quan điểm tỉnh Nghệ An 4.3.3 Quan điểm tác giả 20 (1) Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An phải đặt quan hệ tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng duyên hải miền Trung vùng Bắc Trung Bộ Chính quyền tỉnh Nghệ An phải xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, có tầm nhìn sở phát huy tiềm năng, lợi vốn có phù hợp với điều kiện tự nhiên – xã hội địa phương (2) Đ y mạnh cải cách thể chế kinh tế, đảm bảo thể chế kinh tế thị trường hoạt động hiệu sở hoàn thiện nâng cao hiệu máy quyền hệ thống chế, sách địa bàn để tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế dễ dàng, thuận lợi có hiệu quả, tăng khả cạnh tranh tỉnh công tác thu hút vốn đầu tư (3) Nguồn vốn nước giữ vai trò định đến phát triển kinh tế, đảm bảo tính ổn định bền vững kinh tế Nguồn vốn nước đóng vai trị tạo sở hạ tầng ban đầu cho việc thu hút, định hướng cho dịng đầu tư nước ngồi chảy vào ngành, lĩnh vực cần thiết nguồn vốn đối ứng nhằm tạo sở cho nguồn vốn nước vào hoạt động hiệu (4) Tranh thủ tối đa nguồn vốn nước, nguồn vốn thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Huy động hợp lý nguồn lực đầu tư phát triển, đặc biệt trọng mở rộng tối đa phạm vi hội cho đầu tư tư nhân, tư nhân nước Xây dựng cấu nguồn vốn huy động hợp lý theo hướng giảm dần tỷ trọng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, tăng tỷ trọng nguồn vốn dân doanh (5) Huy động vốn thơng qua nhiều kênh, nhiều hình thức huy động phải đảm bảo bình đẳng, tạo điều kiện hỗ trợ lẫn phát triển nguồn vốn; đảm bảo quán, đồng ổn định, dự báo khả huy động vốn, giữ lòng tin kích thích chủ sở hữu vốn đầu tư, đảm bảo ngày tiếp cận trình độ phù hợp thông lệ 21 quốc tế Đặc biệt trọng đa dạng hố hình thức đầu tư để huy động nguồn vốn từ khu vực dân doanh, đồng thời, bảo đảm môi trường cạnh tranh quyền lợi nhà đầu tư (6) Thu hút dự án đầu tư phải xem xét đến: khả tạo việc làm thu nhập cho người dân, góp phần xố đói giảm nghèo; tạo giá trị gia tăng cho kinh tế; có tác động lan tỏa tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung như: tạo hội hợp tác ngày nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đ y ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng,… 4.4 Giải pháp tăng cƣờng huy động nguồn vốn nƣớc cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2030 4.4.1 Nhóm giải pháp thể chế, sách nhà nước (1) Về chế, sách tỉnh (2) Về quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội 4.4.2 Nhóm giải pháp sách huy động thu hút nguồn vốn đầu tư nước (1) Giải pháp tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh (2) Giải pháp xúc tiến đầu tư (3) Giải pháp huy động thu hút nguồn vốn đầu tư nước 4.4.3 Nhóm giải pháp liên kết địa phương vùng quan hệ với vùng khác thu hút đầu tư (1) Giải pháp liên kết địa phương vùng vùng khác (2) Giải pháp liên kết địa phương vùng quan hệ với vùng khác thu hút đầu tư 22 KẾT LUẬN Luận án tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An sở lý luận vốn đầu tư, huy động nguồn vốn đầu tư, đặc biệt huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế địa phương kết hợp phân tích khả năng, thực trạng hiệu huy động nguồn vốn nước với bối cảnh kinh tế ngồi nước, thuận lợi khó khăn Nghệ An chủ trương, sách, định hướng nước Nghệ An huy động vốn đầu tư Đặc biệt phân tích hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế địa phương góc độ tiếp cận định tính định lượng Luận án đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) định hướng chiến lược huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An, đồng thời, xác định nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030 Trong giai đoạn 2006 – 2015, hoạt động huy động nguồn vốn nước địa bàn tỉnh Nghệ An đạt nhiều kết Xét góc độ phát triển xã hội, hiệu huy động nguồn vốn nước góp phần quan trọng thành cơng tỉnh Nghệ An thời gian qua, xóa đói giảm ngh o nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, kết nghiên cứu thực trạng huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An cho thấy giá trị, quy mô tốc độ tăng trưởng, thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, cấu vốn, nguồn vốn đầu tư cho phát triển chưa hợp lý Trong bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam giới nhiều thách thức hoạt động huy động nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển, thời gian tới cần có giải pháp mạnh mẽ, đồng tạo môi trường kinh doanh thuận để thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Luận án đề xuất số giải pháp như: 23 hoàn thiện thể chế, sách quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh tỉnh để thu hút nguồn lực đầu tư tỉnh; huy động tối đa nguồn vốn nước địa bàn tỉnh sách, chế nguồn vốn; liên kết địa phương vùng vùng khác thu hút đầu tư Các giải pháp đề xuất có tính thực tiễn đảm bảo giải vấn đề đặt hoạt động huy động nguồn vốn nước nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng Bên cạnh vấn đề đề cập liên quan đến huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An, luận án cịn chưa phân tích vấn đề liên quan đến huy động vốn đầu tư nước tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực; chưa đề cập đến giải pháp phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng, phát triển thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu; giải pháp cung cấp thông tin thị trường nước hệ thống cảnh báo sớm cho doanh nghiệp người dân địa bàn Đây vấn đề nằm phạm vi lựa chọn luấn án có vai trị quan trọng Do khn khổ có hạn, luận án chưa tập trung phân tích vấn đề Do điều kiện nghiên cứu, tác giả chưa thực mong muốn dự kiến thực nghiên cứu sau 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thu hút đầu tư: Nghệ An không ngồi chờ cách thụ động, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tháng năm 2016; Thực trạng chế, sách huy động nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Nghệ An, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tháng 3, 2017; Hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An: Thực trạng số kiến nghị, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 491, (4-2017); 25 ... vốn nhà nước 3.2.1.2 Nguồn vốn dân doanh 3.2.2 Quy mô cấu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 3.2.3 Hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh. .. trạng huy động nguồn vốn nƣớc cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 3.2.1 Năng lực huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 3.2.1.1 Nguồn. .. pháp để huy động, thu hút nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển 4.3 Quan điểm huy động nguồn vốn nƣớc phát triển kinh tế 4.3.1 Quan điểm Nhà nước 4.3.2 Quan điểm tỉnh Nghệ An 4.3.3 Quan điểm tác