1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Gi_i-phÃp-thúc-__y-xu_t-kh_u-g_-vÃ-cÃc-s_n-ph_m-t_-g_-t_-th_-tr__ng-Vi_t-Nam-sang-th_-tr__ng-Hoa-K_.-Gi_ng-viên.-HoÃ-ng-Kim-Thu (4)

88 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Giới hạn nghiên cứu

      • 3.1. Về thời gian

      • 3.2 Về không gian

      • 3.3 Nội dung

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1 Phương pháp thu thập số liệu

      • 4.2. Phương pháp phân tích số liệu

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU GỖ

    • 1.1 Một số lý luận chung về hoạt động xuất khẩu

      • 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu

      • 1.1.2 Phân loại xuất khẩu hàng hóa (Các hình thức xuất khẩu chủ yếu)

      • 1.1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa

    • 1.2. Một số lý thuyết xuất khẩu

      • 1.2.1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối

      • 1.2.2. Lý thuyết về lợi thế tương đối

      • 1.2.3. Mô hình Hesh – Ohlin

      • 1.2.4. Mô hình trọng lực

    • 1.3. Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ

      • 1.3.1. Đặc điểm của sản phẩm gỗ

      • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ

      • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ

    • 1.4. Kinh nghiệm xuất khẩu của một số nước trên thế giới vào thị trường Hoa Kỳ và bài học cho Việt Nam

      • 1.4.1. Kinh nghiệm xuất gỗ củaTrung quốc

      • 1.4.2. Bài học cho Việt Nam

  • Chương 2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ CỦA HOA KỲ

    • 2.1. Khái quát chung về nền kinh tế Hoa Kỳ

    • 2.2. Tình hình thị trường đồ gỗ Hoa Kỳ

      • 2.2.1. Quy mô thị trường đồ gỗ tại Hoa Kỳ

      • 2.2.2. Nguồn nhập khẩu sản phẩm gỗ tại Hoa Kỳ

    • 2.3. Nhu cầu về các sản phẩm gỗ của Hoa Kỳ

    • 2.4. Các quy định pháp luật và thủ tục khi nhập kháu gỗ của Hoa Kỳ

  • Chương 3. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ TỪ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ.

  • Chương 3. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ TỪ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ.

    • 3.1. Tình hình khai thác, sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm gỗ của Việt Nam

      • 3.1.1. Tình hình khai thác gỗ tại Việt Nam

      • 3.1.2 Tình hình chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ tại Việt Nam

        • 3.1.2.1 Nguyên liệu đầu vào

        • 3.1.2.2 Chất lượng lao động và công nghệ chế biến

        • 3.1.2.3 Hệ thống doanh nghiệp

      • 3.1.3. Kimngạch xuất khẩu gỗ tại Việt Nam

    • 3.2. Thực trạng xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ từ thị trường Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

      • 3.2.1. Quy mô xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ sang Hoa Kỳ

      • 3.2.2. Mặt hàng/ Loại sản phẩm

        • 3.2.2.1 Nhóm gỗ nguyên liệu

        • 3.2.2.2 Các sản phẩm từ gỗ:Mặt hàng xuất khẩu chính

      • 3.2.3. Các chính sách của Việt Nam về xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ ra nước ngoài nói chung và Hoa Kỳ nói riêng.

  • CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH SWOT VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ TỪ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ.

    • 4.1. Phân tích SWOT

      • 4.1.1. Điểm mạnh, điểm yếu

      • 4.1.2. Cơ hội, thách thức

      • 4.1.3. Phân tích IFE, EFE

        • 4.1.3.1. IFE

        • 4.1.3.2. EFE

    • 4.2. Giải pháp và kiến nghị

      • 4.2.1. Giải pháp

        • 4.2.1.1 Nhóm giải tăng trưởng: tận dụng cơ hội phát huy điểm mạnh

        • 4.2.1.3 Nhóm giải pháp về thị trường

        • 4.2.1.4. Nhóm giải pháp về marketing (S3, W11)

        • 4.2.2. Kiến nghị

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐÀO ĐẠO QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ TỪ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Kim Thu Sinh viên thực hiện: Lương Thị Hồng Nhung Nguyễn Huyền My Nguyễn Thị Huyền Lương Hà Nội, tháng 01/ 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt WTO GDP FSC EU Diễn giải World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Forest Stewardship Council Hội đồng quản lý rừng European Union Liên minh châu Âu Forest Law Enforcement, Governance and Trade FLEGT FDI Thực thi Lâm luật, Quản trị Thương mại Lâm nghiệp Foreign Direct Investment Dầu tư trực tiếp nước NN&PTNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TNHH Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn DN VN Doanh nghiệp Việt Nam USD ASEAN EXPO XTTM SCM TRIMS United States dollar Đô la Mỹ Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Trade Exposition Triễn Lãm Thương Mại Cục Xúc tiến thương mại Supply chain management Quản lý chuỗi cung ứng Agreement on Trade-Related Investment Measures Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại SWOT IFE EFE PPP OECD Strength, Weakness, Opportunity, and Threat (SWOT) Analysis Phân tích điểm mạnh, điểm yếu , hội thách thức Internal Factor Evaluation Matrix Ma trận đánh giá yếu tố nội External Factor Evaluation Matrix Ma trận đánh giá yếu tố bên Purchasing Power Parity Sức mua tương đương Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế FAO AF&PA OSB FAOSTAT APHIS USDA CITES Food and Agriculture Organization Tổ chức lương nông Liên hợp quốc American Forest & Paper Association Hiệp hội Giấy & Lâm nghiệp Mỹ Oriented Strand Board Ván dăm định hướng Food and Agriculture Organization of the United Nations Ngân hàng liệu trực tuyến tổ chức nông lương giới Animal and Plant Health Inspection Service Động vật thực vật dịch vụ kiểm tra y tế United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Chú thích: Trong báo cáo , “gỗ” hiểu nhóm mặt hàng thuộc Chương 44 (HS 44) hệ thống phân loại hàng hóa hải quan, mô tả “gỗ mặt hàng từ gỗ” Các mặt hàng chương bao gồm nhóm mặt hàng từ mã 4401 tới 4421 “Sản phẩm gỗ” nhóm mặt hàng thuộc Chương 94 (HS 94), mơ tả “nhóm đồ nội thất” Thông tin chi tiết mặt hàng nhóm có website Tổng cục Hải quan https://www.customs.gov.vn/SitePages/Tariff.aspx MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa với ¾ diện tích đồi núi thích hợp cho ngành lâm nghiệp phát triển, nguyên nhân gỗ sản phẩm từ gỗ trở thành mặt hàng xuất đóng góp khơng nhỏ đến kim ngạch xuất nước ta Theo báo cáo diễn đàn “Ngành công nghiệp chế biến, xuất gỗ, lâm sản năm 2018-thành công, học kinh nghiệm; giải pháp bứt phá năm 2019”: Năm 2005, sản phẩm gỗ lâm sản xuất nước ta xuất đến 60 quốc gia vùng lãnh thổ, đến năm 2018 có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thổ với sản phẩm mẫu mã đẹp, phong phú chủng loại, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Những mặt hàng xuất chủ yếu là: sản phẩm gỗ nội thất chất lượng cao (bàn, ghế, tủ, giường sử dụng văn phịng, gia đình khách sạn; loại cửa, ván sàn sử dụng xây dựng), sản phẩm đồ gỗ ngoại thất (bàn, ghế trời, giường tắm nắng, xe đẩy trà, xích đu, che nắng ) Việt Nam trở thành quốc gia thứ giới, xếp thứ châu Á đứng thứ Đông Nam Á xuất gỗ lâm sản Uy tín sản phẩm gỗ Việt bước khẳng định thị trường quốc tế, đó, vừa phát triển mở rộng thị trường, đa dang hóa chủng loại sản phẩm, bước đầu tạo uy tín, thị trường truyền thống Với thành tựu đạt ngành xuất gỗ sản phẩm từ gỗ ngày khẳng định mặt hàng nơng nghiệp có giá trị xuất cao, đóng góp vào tăng trưởng xuất tăng trưởng kinh tế đất nước Theo dự tính năm 2018, kim ngạch xuất năm 2019 ước đạt 10 - 11 tỉ USD, năm 2020 đạt 12-13 tỉ USD năm 2025 đạt 15 tỉ USD, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá số vào năm 2025 đạt 18- 20 tỉ USD, điều thể kỳ vọng lớn Chính phủ vào ngành xuất gỗ Việt Nam Để đạt mục tiêu đó, cần trọng phát triển thị trường lớn, mà thị trường chủ lực mặt hàng Hoa Kỳ, cụ thể năm 2018 tổng giá trị kim ngạch xuất chiếm thị phần lớn Hoa Kỳ với 3,98 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2017 Tuy sản lượng gỗ Việt Nam xuất vào Hoa Kỳ lớn chiếm thị phần chưa cao Các sản phẩm gỗ xuất sang Hoa Kỳ không đánh giá cao mẫu mã, chất lượng nguồn gốc xuất xứ, cịn nhiều khó khăn trình nhập sản phẩm từ Việt Nam sang Hoa Kỳ rào cản thuế quan, nguồn nguyên liệu phụ thuộc nhiều vào nhập Do đó, thị trường gỗ Việt Nam cần giải pháp đắn kịp thời để giải thực trạng Trước tình hình cấp thiết đó, cần đề tài nghiên cứu vấn đề xuất gỗ sản phẩm từ Việt Nam đến thị trường Hoa Kỳ Cho đến có số cơng trình nghiên cứu đề tài với chủ đề tương tự, chưa có đề tài đưa giải pháp cụ thể cho vấn đề Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất gỗ sản phẩm từ gỗ từ thị trường Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng xuất gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam, đề tài thực nhiện nhằn đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất gỗ sản phẩm từ gỗ từ thị trường Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ - Đề tài thực nhằm đề xuất “tên đề tài” - Mục tiêu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất gỗ sản phẩm từ gỗ từ thị trường Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan xuất gỗ - Tổng quan thị trường gỗ sản phẩm từ gỗ Hoa Kỳ - Phân tích thực trạng xuất gỗ sản phẩm từ gỗ từ thị trường Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ - Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất gỗ sản phẩm từ gỗ từ thị trường Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Giới hạn nghiên cứu 3.1 Về thời gian - Thời gian phân tích thực trạng: 2017-2020 - Thời gian đề xuất giải pháp: 2020-2015 3.2 Về không gian Thị trường gỗ Việt Nam Hoa Kỳ 3.3 Nội dung Nghiên cứu xuất gỗ sản phẩm từ gỗ từ thị trường Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Công trình nghiên cứu thực phương pháp thu thập số liệu để nghiên cứu thu thập số liệu từ nguồn thơng tin có sẵn Bài nghiên cứu sử dụng nguồn thơng tin chính: Internet, tổng cục hải quan, tổng cục thông kê số thông tin khác 4.2 Phương pháp phân tích số liệu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp phân tích thống kê, sử dụng số liệu qua năm thu thập từ việc tìm số liệu để phục vụ cho việc phân tích số liệu Phương pháp phân tích tổng hợp: xem xét đánh giá nội dung cụ thể đưa để đưa đánh giá tổng quát hoạt động xuất gỗ Việt Nam Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích, so sánh kết có được, nêu thực trạng hoạt động xuất gỗ sản phẩm từ gỗ từ thị trường Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Từ giải pháp kiến nghị cho doanh nghiệp xuất gỗ từ thị trường Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU GỖ 1.1 Một số lý luận chung hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất cụm từ quen thuộc với người, chí người không thuộc ngành kinh tế Sau 20 năm mở cửa, hội nhập với kinh tế giới (từ năm 1995 Việt nam nhập WTO), xuất trở thành hoạt động khơng cịn xa lạ với kinh tế nước nhà Xuất hiểu hoạt động bn bán, kinh doanh hàng hóa thực phạm vi quốc tế Đơn giản hoạt động mua bán hàng hóa với nước khác Theo luật thương mại Việt Nam: "Xuất hàng hóa việc hàng hố đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật."(Điều 28 khoản Luật Thương mại năm 2015) Nhưng thực tế khơng phải hoạt động bán bn riêng lẻ mà hệ thống quan hệ ma bán phức tạp thực cách có tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy lợi nhuận, sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế, găn kết quan hệ bên Xuất hoạt động kinh tế mang lại kết cao cho kinh tế nước xuất đồng thời có phức tạp riêng Khi phải mang hàng hóa nước ngồi bán nước xuất gặp phải nhiều rào cản hệ thống kinh tế khác, ngơn ngữ, văn hóa, đồng tiền hay thị trường lớn khó kiểm sốt, khoảng cách địa lý, quy định hải quan, 1.1.2 Phân loại xuất hàng hóa (Các hình thức xuất chủ yếu) 10

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w