Bài báo này là nghiên cứu một trường hợp cụ thể nhằm bước đầu đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến một số loài ong cánh màng có ích ở một vùng của Hà Nội đang trong quá trình đô thị hóa nhanh.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN CÁC LỒI ONG CÁNH MÀNG CĨ ÍCH Ở VÙNG HÀ NỘI KHUẤT ĐĂNG LONG, PHẠM QUỲNH MAI, Đ NG THỊ HOA, TRẦN ĐÌNH DƯƠNG i n inh h i v T i ng yên inh vậ i n n Kh a h v C ng ngh i a Xu hướng chuyển đổi đất nông nghiệp thành khu công nghiệp hầu giới ln địi hỏi quỹ đất lớn để xây dựng hạ tầng sở vật chất, nhà xưởng, đường giao thông, khu dân cư cơng trình cơng cộng Đối với nước nông nghiệp Việt Nam, quĩ đất dành cho phát triển công nghiệp thường tập trung vùng phụ cận liền kề với thành phố lớn [13], vậy, tốc độ q trình thị hóa diễn thường nhanh đột ngột Điều xuất tác động không nhỏ rõ chia cắt phá vỡ hoàn toàn sinh quần nơng nghiệp có trước vùng phụ cận thành phố Bài báo nghiên cứu trường hợp cụ thể nhằm bước đầu đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến số lồi ong cánh màng có ích vùng Hà Nội q trình thị hóa nhanh Cơng trình phần kết đề tài cấp sở Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 2011-2013 I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu loài ong cánh màng có ích gồm lồi nhóm ong ký sinh, ong thụ phấn ong bắt mồi thuộc tổng họ Ong ký sinh Ichneumonoidea, Ong mật Apoidea họ Ong đào đất Scoliidae (Hymenoptera) Những đối tượng dễ dàng thu mẫu sinh quần nông nghiệp ngắn ngày đậu đỗ thuộc họ Đậu, rau thuộc họ Cải, số thuộc họ Bầu bí ngơ Địa điểm điều tra chọn nơi có thay đổi khác tương đối rõ tốc độ hình thành khu dân cư khu công nghiệp đường giao thông Điều tra định tính khu vực thứ cách trung tâm thành phố 20km phía Tây Hà Nội (xã Vân Cơn, Hồi Đức) kết nối đại lộ Thăng Long hình thành, điều tra định lượng khu vực thứ hai (Tư Đình, quận Long Biên) cách trung tâm thành phố 5km phía Đơng kết nối đường nội đô mở Để so sánh thay đổi thành phần, xuất hoạt động loài ong cánh màng, khu vực nghiên cứu, chọn hai điểm điều tra (tạm coi tiểu sinh cảnh, microhabitat) để điều tra thời gian, tiểu sinh cảnh ruộng nằm gần đường khu dân cư xây dựng tiểu sinh cảnh lại ruộng có trồng cách xa đường khu dân cư hình thành 200-300m Điều tra đồng ruộng tiến hành định kỳ 7-10 ngày/đợt, điểm điều tra, sử dụng vợt cầm tay quét liên tục 500 vợt theo tuyến trồng 1450 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Để so sánh khác tương đối xuất hoạt động loài tác động việc mở rộng đường giao thông khu dân cư xây dựng, thành phần loài ong cánh màng thu vợt với phương pháp quét liên tục 500 vợt theo tuyến bãi sông Hồng, khu vực xem chịu tác động q trình thị hóa so với hai địa điểm nói Như vậy, khu vực nghiên cứu ln có điểm chọn để thu bắt mẫu cách vợt theo tuyến Ngoài ra, hai điểm chọn điều tra nói trên, mẫu cịn thu ngẫu nhiên bắt gặp chúng trồng thời gian điều tra từ 60-90 phút/ngày Mẫu ong cánh màng đếm số lượng từ 500 lần quét vợt liên tục, riêng với lồi ln gặp với số lượng lớn khu vực điều tra ong mật Apis cerana indica khơng tính tỷ lệ (tần suất) bắt gặp Tổng số có 415 mẫu ong thu từ đợt điều tra năm 2011-2012 điểm Tư Đình, quận Long Biên bãi sông Hồng phân tích để đánh giá tác động Đại lượng sử dụng để so sánh độ ưu cá thể tính theo cơng thức sau: Si = (ni ∕N) 100% Tr ng : Si = Độ ưu cá thể loài ‘i’; ni = số cá thể loài ‘i’ thu theo điểm điều tra Nếu lấy N tổng số cá thể tất loài xuất tiểu sinh cảnh (số liệu theo cột dọc bảng 1), Si độ ưu cá thể loài ‘i’ so với loài lại Còn lấy N tổng số cá thể loài ‘i’ thu tiểu sinh cảnh khu vực điều tra (số liệu theo hàng ngang bảng 1), Si ưu cá thể lồi theo tiểu sinh cảnh Trong hai trường hợp, để so sánh độ ưu 15% = gặp (gặp ngẫu nhiên); 1650% = gặp (không thường xuyên) 50% = gặp nhiều (thường xuyên); ký hiệu +++ để loài gặp nhiều tất ba khu vực điều tra khơng đưa vào tính toán II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tác động đường giao thơng khu dân cư hình thành đến thành phần loài ong cánh màng Kết phân tích mẫu ong cánh màng thu đợt điều tra Tư Đình, Long Biên cho thấy thành phần mức độ xuất 35 loài ong cánh màng thuộc họ ong ký sinh, họ ong mật họ bắt mồi (bảng 1), lồi khơng cịn thấy xuất khu vực q trình thị hóa bảng Kết điều tra tự nhiên cho thấy, số lượng loài bắt gặp xuất loài ong cánh màng phụ thuộc vào có mặt trồng, lồi ong ký sinh Ichneumonoidea ong bắt mồi Scoliidae hoàn toàn phụ thuộc vào loài sâu hại vật chủ mồi, cịn lồi ong thuộc tổng họ Ong mật Apoidea lại phụ thuộc vào có hoa cho phấn mật đồng ruộng Số liệu bảng cho thấy, khu vực Tư Đình, Long Biên, số lượng lồi xuất (16 lồi) khu vực gần đường so với 25 loài bắt gặp khu vực cách xa 200-300m tính từ đường giao thơng khu dân cư hình thành So với tổng số lồi (35 lồi) bắt gặp thời gian điều tra khu vực bãi sơng Hồng, nơi khơng có đường giao thông khu dân cư xây dựng, số lượng lồi gặp khu vực Tư Đình, Long Biên rõ 1451 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ ng So sánh số cá thể bắt gặp theo đợt điều tra loài ong cánh màng Tư Đình, Long Biên bãi sơng Hồng 2011-2012 Sinh cảnh gần khu dân cư hình thành Gần đường Đối tượng theo dõi Số cá thể gặp % Xa đường 200-300m B i ông Hồng Số cá thể gặp % Số cá thể gặp % Họ Ong ký inh Braconidae Amyosa chinense Szépligeti 7,2 35,7 57,1 Apanteles allofulvigaster Long 0 0 100 Apanteles cypris Nixon 13 18,0 22 30,6 37 51,4 Apanteles mamitus Nixon 0 12,5 87,5 Bracon onukii Watanabe 26,3 21,1 10 52,6 Cardiochiles philippensis Ashmead 0 0 14 100 Cardiochiles sp 0 40,0 60,0 Chelonus munakatae Matsumura 10,0 10,0 80,0 Cotesia ruficrus (Haliday) 16,0 12,0 18 72,0 10 Euagathis forticarinata (Cameron) 23,5 29,4 47,1 11 Euagathis chinensis (Holmgren) 0 0 100 12 Meteorus narangae Sonan 0 25,0 75,0 13 Microgaster sp 0 0 100 14 Microplitis manilae Ashmead 13,3 33,3 53,4 15 Microplitis pallidipes Szépligeti 11,1 11,1 77,8 16 Rhaconotus sp 0 0 100 17 Snellenius philippinensis (Ashmead) 0 0 100 18 Therophilus javanus (Bhat & Gupta) 0 10,0 90,0 19 Therophilus depressiferus Achterberg & Long 0 0 100 20 Tropobracon luteus Cameron 16,7 33,3 50,0 Họ Ong ký inh Ichneumonidae 21 Charops bicolor (Szépligeti) 20,0 20,0 60,0 22 Xanthopimpla flavolineata Cameron 11 26,8 10 24,4 20 48,8 23 Xanthopimpla punctata (Fabricius) 0 50,0 50,0 24 Trathala flavoorbitalis (Cameron) 14,3 28,6 57,1 1452 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Sinh cảnh gần khu dân cư hình thành Gần đường Đối tượng theo dõi Số cá thể gặp Xa đường 200-300m % Số cá thể gặp % B i ông Hồng Số cá thể gặp % Họ Ong m t Apidae 25 Apis cerana indica Fabricius +++ - +++ - +++ - 26 Amegilla albigena Lepeletier 0 25,0 75,0 27 Amegilla zonata Linnaeus 6,7 13,3 12 80,0 28 Eucera chinensis Smith 0 25,0 75,5 29 Tetralonia duvaucelii Lepeletier 0 25,0 75,0 30 Xylocopa tranquebarorum (Swederus) 0 0 100 31 Xylocopa tumida Friese 0 0 100 17,1 21,9 25 61,0 Họ Ong Halictidae 32 Nomia chalybeata Smith Họ ong cắt egachilidae 33 Megachile disjuncta (Fabricius) 12,5 25,0 62,5 34 Megachile fulvovestita Smith 0 25,0 75,0 0 100 Họ Ong đào đất Scoliidae 35 Campsomeris sp Tổng ố loài xuất 0 16 25 35 Số lượng cá thể quần thể loài ong cánh màng thời gian tồn chúng tiểu sinh cảnh phản ánh rõ rệt xuất chúng Cụ thể, ruộng gần đường giao thơng, lồi khơng thấy xuất gặp chúng khơng tìm thấy vật chủ mồi chúng khơng thích nghi kịp với thay đổi đột ngột điều kiện tiểu sinh cảnh, loài bắt buộc phải di chuyển đến sinh cảnh thuận lợi [8, 9] Kết sinh cảnh thuận lợi hơn, lồi phát huy vai trị chúng giữ tăng kích thước quần thể cách rõ rệt [1, 5, 6, 12] Trong nhiều trường hợp, số lồi khơng có khả thích nghi khơng khơng tìm thấy sinh cảnh tác động q trình thị hóa chúng hồn tồn biến [3] Tác động đường giao thơng khu dân cư hình thành đến xuất loài ong cánh màng Dựa vào tỷ lệ (%) cá thể 35 loài ong cánh màng trồng ba khu vực điều tra, nhận thấy, số lượng cá thể lồi có khác đáng kể So với tổng số 1453 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 35 lồi ong có ích vùng Hà Nội, có 16 lồi (chiếm 45,7%) gặp ruộng gần đường khu dân cư xây dựng, cịn 19 lồi (54,3%) khơng gặp (khơng xuất hiện); có 25 lồi (chiếm 71,4%) gặp ruộng xa đường khu dân cư xây dựng, lại 10 lồi (28,6%) khơng gặp (khơng xuất hiện) (bảng 1, hình 1) Hình cho thấy, số 16 lồi gặp khu vực gần đường giao thơng, có lồi (22,9%) gặp ít, lồi (22,9%) gặp (khơng thường xun) có lồi (2,8%) gặp nhiều (thường xun), lồi Ong mật Apis cerana indica; cịn số 25 lồi ong cánh màng xuất khu vực cách xa đường giao thông khu dân cư mới, có lồi gặp nhiều (chiếm 5,7%), lồi (20,0%) gặp ít, 16 lồi gặp (chiếm 45,7%) Trong đó, dựa vào tần suất bắt gặp 35 loài ong cánh màng hoạt động khu vực bãi sơng Hồng, có lồi gặp (chiếm 11,4%) cịn lại 31 loài (88,6%) gặp nhiều (thường xuyên xuất hiện) ố bắt gặp 100% 90% Khơng gặp 80% 70% Gặp 60% Tấn 50% 40% Gặp 30% 20% Gặp nhiều 10% 0% Gần đường Cách đường 200-300m B i ông Hồng Tần ố b ắ t g ặ p (%) Hình So sánh s bắt g p loài ong cánh màng theo ti u sinh c nh c a khu v c nghiên cứu 100 90 B i ông Hồng 80 Cách xa đường 200-300m 70 Gần đường giao thông 60 50 40 30 20 10 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 S ố TT l o i t h e o b ả n g nh nh h cá th c a 35 loài ong cánh màng theo ti u sinh c nh c a khu v c nghiên cứu Như vậy, khơng kể lồi gặp ruộng gần với đường giao thông khu dân cư xây dựng cách xa đường khu dân cư hình thành, lồi gặp lồi có kích thước quần thể nhỏ mà khu vực bãi sơng Hồng gặp 1454 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Chỉ so sánh loài gặp (không thường xuyên) gặp nhiều (thường xuyên) khu vực bãi sơng Hồng, q trình thị hóa nhanh khu vực Tư Đình, Long Biên khơng ảnh hưởng đến số lượng loài ong cánh màng xuất mà cịn có tác động rõ đến xuất hoạt động chúng Tác động không làm giảm số lượng cá thể quần thể loài ký sinh bắt mồi mà giảm hiệu hoạt động chúng tiểu sinh cảnh gần với đường giao thông gần khu vực dân cư hình thành [2, 3, 4] Sự suy giảm số lượng lồi trùng tác động người có q trình thị hóa ghi nhận số trường hợp cụ thể, điều lộ rõ mâu thuẫn thách thức phát triển đô thị bảo tồn đa dạng sinh học [14] Phân tích ảnh hưởng đường giao thơng khu dân cư hình thành đến quần thể loài ong cánh màng Kết điều tra cho thấy, hoạt động lồi ong cánh màng có ích thường phụ thuộc rõ rệt vào loài vật chủ/con mồi (đối với nhóm ong ký sinh bắt mồi) cho mật phấn hoa (đối với nhóm ong thụ phấn) Nhìn chung, kích thước quần thể lồi ong cánh màng thấy rõ qua số cá thể loài hay độ ưu chúng sinh cảnh So sánh độ ưu 35 loài ong cánh màng khu vực điều tra cho thấy rõ mức độ ảnh hưởng đường giao thông khu dân cư hình thành đến hoạt động chúng (hình 2) Hình cho thấy, số 35 lồi ong cánh màng, có lồi dường biểu bị tác động nhất, Apanteles cypris (Braconidae), Xanthopimpla flavolineata (Icheumonidae), Nomia chalybeata (Halictidae) loài ong mật Apis cerana indica (Apidae) (hình 2, cột 3, 22, 25 32) Có 11 lồi gặp có biểu chịu ảnh hưởng mức độ rõ (vừa phải), lại, ruộng gần đường giao thông khu dân cư hình thành, có 29 lồi gặp lại chịu ảnh hưởng rõ Q trình thị hóa nhanh khu vực Long Biên, Hà Nội không làm giảm rõ rệt số lượng loài ong cánh màng tiểu sinh cảnh gần đường giao thông khu dân cư hình thành, ảnh hưởng rõ rệt đến có mặt số lồi ong ký sinh có kích thước thể nhỏ nhỏ Ảnh hưởng thấy rõ loài ký sinh phổ biến lại khơng bắt gặp gặp ít, cụ thể có lồi Therophilus javanus, ong ký sinh phổ biến sâu đục đậu đỗ Maruca vitrata; ong đen kén trắng Cotesia ruficrus, ký sinh phổ biến nhiều loài sâu hại sâu xanh Helicoverpa armigera, sâu khoang Spodoptera litura; ong vàng Meteorus narangae, ký sinh loài cắn ngô Mythimna spp.; ong cự Xanthopimpla punctata, ký sinh sâu non đậu đỗ Omiodes indicata (bảng 1) Ngồi ra, ruộng gần đường giao thơng khu dân cư hình thành, có nhiều dại trồng có hoa nguồn phấn mật cho nhiều loài ong thuộc họ ong mật Apidae, hoạt động thường xuyên loài Ong mật Apis cerana indica, số lồi ong có kích thước thể lớn thuộc nhóm ong mật ghi nhận phổ biến vùng đồng [11] lại hồn tồn khơng thấy xuất gặp, cụ thể Ong bụng vằn xanh Amegilla albigena, Ong nâu Eucera chinensis, rõ hai loài có kích thước thể lớn Ong bầu Xylocopa tranquebarorum X tumida Ở đây, xét theo số lượng cá thể bắt gặp quần thể lồi nhận thấy rằng, khơng kể lồi Ong mật Apis cerana indica thường gặp với mật độ cao dường bị ảnh hưởng rõ rệt, có khả số lượng lớn ong từ nguồn ni hộ gia đình khu dân cư lân cận ong từ nơi khác di chuyển đến, cịn lại hầu hết lồi khác phát sinh từ quần thể tự nhiên, khơng có khả thích nghi với thay đổi sinh cảnh, chúng 1455 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ không xuất tồn với kích thước quần thể nhỏ, khó bắt gặp Điều số tác giả ghi nhận nghiên cứu thích nghi lồi ong ký sinh với thay đổi sinh quần nông nghiệp [8, 9, 10] III KẾT LUẬN Trong sinh quần nông nghiệp bị chia cắt q trình thị hóa tạo ra, phạm vi sinh cảnh hẹp thấy xuất khác rõ rệt thành phần lồi, kích thước quần thể hoạt động lồi ong cánh màng có ích Khi bắt đầu hình thành khu vực dân cư cơng trình dân sinh, đường giao thơng xây dựng thường chia cắt sinh quần nông nghiệp rộng, tương đối ổn định có trước thành tiểu sinh cảnh rời rạc Điều không làm đa dạng trồng mà tạo nhiều yếu tố bất lợi cho tồn lồi ong cánh màng, cụ thể nhiễm bụi, tiếng ồn chất thải từ phương tiện giao thông, thu hẹp không gian sống, nơi kiếm ăn làm tổ Kết cịn lại lồi có khả thích nghi nhiều lồi buộc phải di chuyển, chúng khơng cịn xuất biến Để đánh giá mức độ tác động q trình thị hóa đến lồi trùng vùng phụ cận thành phố, khu công nghiệp, sử dụng phương pháp khác để thu bắt mẫu thời gian dài đưa tranh tổng quát rõ ràng thay đổi thành phần, kích thước quần thể, phân bố hoạt động chúng hệ sinh thái bị tác động TÀI LIỆU THAM KHẢO Altieri M A., Cure J R., Garcia M A., 1993 The Role of Enhancement of Parasitic Hymenoptera in Agroecosystems Pages 257-276 In LaSalle, J and I D Gauld editors Hymenoptera and Biodiversity, C.A.B International, Walingford, UK De Bach P., 1947 Effects of parasite populations, Ecology, 28 (3): 290-298 Fattorini S., 2011 Insect extinction by urbanization: A long term study in Rome Biological Conservation.144 (1): 370-375 Doi.org/101016/j.biocon 2010.09.014 Francis T B., Daniel E., Schindler D E., 2009 Shoreline urbanization reduces terrestrial insect subsidies to fishes in North American lakes OIKOS, 118 (12): 1872-1882, DOI: 10.1111/j.16000706.2009.17723.x Hawkins B A., 1993 The Role of Enhancement of Parasitic Hymenoptera Biodiversity in Agroecosystems Pages 235-256 In LaSalle, J and I D Gauld editors Hymenoptera and Biodiversity, C.A.B International, Walingford, UK Janzen D H., 1991 How to save tropical diversity, American Entomologist 37: 159-171 Janzen D H., 1993 What does Tropical Society Want from the Taxonomist Pages 295-307 In LaSalle, J and I D Gauld editors Hymenoptera and Biodiversity, C.A.B International, Walingford, UK Khuất Đăng Long, 2003 Nghiên cứu so sánh tồn ong ký sinh họ Braconidae (Hymenoptera) thị sinh học cho tính đa dạng ổn định hệ sinh thái nông nghiệp, Báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai: Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB KHKT, Huế, 2003: 666-669 Khuất Đăng Long, 2007 Phân tích số yếu tố có ảnh hưởng đến xuất hoạt động nhóm ong ký sinh thuộc họ Braconidae (Hymenoptera) sinh quần nông nghiệp theo quan điểm sinh học bảo tồn Báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc: Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB KHKT, Quy Nhơn 10.08.2007: 518-521 1456 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 10 Khuất Đăng Long, Vũ Quang Cơn, 2007 Phân tích đặc điểm phát sinh ong ký sinh Stenobracon nicevillei Bingham (Braconidae) mối liên hệ chúng với loài sâu đục thân mía khu vực miền núi tỉnh Hịa Bình Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ hai NXB Nông nghiệp, H.10/2007: 481-497 11 Khuat Dang Long, Le Xuan Hue, Dang Thi Hoa, Pham Huy Phong, 2012 A preliminary study on bees (Hemenoptera: Apoidea: Apiformes) from Northern and North central Vietnam Tạp chí Sinh học, 34 (4): 419-426 12 Mulieri P R., Patitucci L D., Schnack J A., Mariluis J C., 2010 Diversity and seasonal dynamics of an assemblage of sarcophagid Diptera in a gradient of urbanization Journal of Insect Science, 11 (91): 1-15 13 Nghị định Chính phủ số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 việc phân loại đô thị 14 Samways M J., 1996 Insects in the urban environment: Pest presures versus conservation concern Proceedings of the Second International Conference on Urban Pests South Africa A CASE STUDY ON INFLUENCE OF URBANIZATION PROCESS ON BENEFICIAL BEES AND WASPS IN HANOI AREA KHUAT DANG LONG, PHAM QUYNH MAI, DANG THI HOA, TRAN DINH DUONG SUMMARY Based on analyzing 415 individuals of bees and wasps sampled during surveys from 2011 to 2012 in two locations within agricultural and rural-urban areas adjacent to Ha Noi city, we noticed that species number and abundance of several bees and wasps are considerably changed according to the degree of urbanization and environmental changes Of the total 35 species bees and wasps surveyed in the agricultural land without urbanization process in the vicinity of Ha Noi city, there were 16 and 25 bees and wasps species observed in habitats alongside newly build roads and adjacent building sites, respectively During the sampling period, a number of specimens of 31 bee and wasp species was high observed in the isolated agricultural land whereas there were only species recorded as abundant in habitats alongside newly build roads and adjacent building sites.There are bee and wasp species in the agricultural land recorded as rare meanwhile and species were rarely occurred, and species were very rare in habitats alongside newly build roads and adjacent building sites, respectively In the vicinity of Ha Noi city, the fast urbanization could cause a considerable influence on parasitoid wasp species as Cotesia rufictus, Therophilus javanus, Xanthopimpla puncata and bees as Amegilla albigena, Eucera chinensis, Xylocopa tranquebararorum and X tumida, all those species are frequently observed in the agricultural land of Ha Noi area 1457 ... Biên, Hà Nội không làm giảm rõ rệt số lượng loài ong cánh màng tiểu sinh cảnh gần đường giao thông khu dân cư hình thành, ảnh hưởng rõ rệt đến có mặt số lồi ong ký sinh có kích thước thể nhỏ nhỏ Ảnh. .. triển đô thị bảo tồn đa dạng sinh học [14] Phân tích ảnh hưởng đường giao thông khu dân cư hình thành đến quần thể lồi ong cánh màng Kết điều tra cho thấy, hoạt động lồi ong cánh màng có ích thường... 25 32) Có 11 lồi gặp có biểu chịu ảnh hưởng mức độ rõ (vừa phải), lại, ruộng gần đường giao thơng khu dân cư hình thành, có 29 lồi gặp lại chịu ảnh hưởng rõ Q trình thị hóa nhanh khu vực Long Biên,