Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đổi phương pháp dạy học nhằm làm cho chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội từ đạt hiệu kinh tế Phong cách giảng giải, thầy đọc trò chép thời gian dài trước khơng cịn phù hợp với nhiều ngành học, môn học khác Sự bùng nổ internet, kéo theo chia sẻ thông tin mạnh mẽ từ cộng đồng mạng khiến kiến thức mà người thầy nắm giữ khơng cịn độc tôn Sự phát triển Khoa học - Công nghệ ngày đòi hỏi lực lượng lao động phải động sáng tạo đáp ứng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thử thách đường hội nhập kinh tế giới, cạnh tranh kinh tế tri thức, đòi hỏi phải đổi nội dung phương pháp giáo dục phổ thông nói chung mơn Địa lí nói riêng tạo người lao động sáng tạo, linh hoạt đáp ứng phát triển kinh tế xã hội Từ thực tế quan sát thấy việc đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí trường THPT Cẩm Thủy trọng tiến hành phát giải vấn đề thông qua hoạt động, học sinh học tập cá nhân (tự học), hoạt động nhóm Tuy nhiên phương pháp dạy học mơn Địa lí nói riêng số mơn học khác nói chung nhà trường cịn trì cách dạy truyền thụ kiến thức sách giáo khoa, phương pháp dạy học giáo viên cịn nặng thuyết trình, giảng giải nội dung kiến thức tương đối khô cứng, cấu trúc tiết học rập khung tiết kinh tế phần Địa lí quốc gia - chương trình Địa lí lớp 11 Nếu giáo viên khơng có phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp khó thu hút hứng thú học tập học sinh, từ học sinh dễ nhàm chán với nội dung chương trình Trong giảng dạy biết sử dụng phối hợp phương pháp nghệ thuật người giáo viên, giúp giảng trở nên phong phú, sinh động không trở nên nhàm chán học sinh lại có hứng thú học tập phát huy tính tích cực học tập Tuy nhiên cần phải hiểu khơng có phương pháp vạn phương pháp sử dụng tình nào, đối tượng nào, môi trường nào, phương pháp mang chất sáng tạo hiệu tuỳ thuộc chủ yếu vào người lựa chọn sử dụng phương pháp Nhận thức điều đó, q trình dạy học, thân tơi mạnh dạn tìm hiểu áp dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tiết học cụ thể Trong viết này, xin chia sẻ kinh nghiệm thiết kế hoạt động dạy học cho học sinh mà thân thực có hiệu Vì tơi chọn đề tài ‘’Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào 11: Khu vực Đông Nam Á – Tiết Tự nhiên, dân cư xã hội Địa lí lớp 11, nhằm đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí THPT.” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm khuyến khích học sinh tham gia hoạt động chủ động học tập phương pháp thảo luận nhóm phương pháp giảng dạy nhiều giáo viên quan tâm thực nhằm mở rộng nâng cao nhận thức vấn đề giáo viên học sinh để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục Giúp học sinh có khả nhận thức nắm vững kiến thức, tự hoàn thiện kiến thức sau học Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo phát triển tư học sinh học tập Địa lí cách có hiệu quả, giúp em hiểu nhanh hơn, nắm bắt kiến thức dễ dàng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lý 11 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để thực dạy theo thiết kế mình, tơi chọn lớp 11, trường Trung học phổ thông Cẩm Thủy 1, năm học 2020-2021 mà trực tiếp giảng dạy để thực nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Phương pháp báo cáo đánh giá kết - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Sự phát triển nhanh khoa học – công nghệ khoa học giáo dục, trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, địi hỏi hội nhập quốc tế Giáo dục nước ta đứng trước nhiều thách thức, điều địi hỏi giáo dục xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa với đổi bản, toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức dạy học, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục quản lý, thực chương trình Trong trường phổ thơng để giảng dạy học tập mơn địa lí đạt hiệu cao, thông qua việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, địi hỏi giáo viên học sinh cần phải hiểu phương pháp thảo luận, phương pháp thực sao, kết thu ? - Thảo luận trao đổi ý kiến vấn đề học sinh giáo viên người học với Mục đích thảo luận giúp cho học sinh tham gia phân tích vấn đề nêu ý kiến khác kết làm thay đổi thái độ người tham gia Thảo luận hoạt động không diễn ngồi lớp mà cịn lớp Ở học sinh đưa ý kiến khác cân nhắc ý kiến trình bày Các em đồng tình hay phản bác ý kiến người khác nêu Phương pháp thảo luận nhóm có ý nghĩa : Thảo luận có tác dụng phát triển óc tư khoa học học sinh Thông qua thảo luận giúp học sinh mở rộng, đào sâu thêm vấn đề học tập sở nhìn nhận vấn đề cách có suy nghĩ Thảo luận giúp học sinh phát triển kĩ nói, giao tiếp, tranh luận, giúp học sinh bình tĩnh, tự tin phát biểu trước đơng người đồng thời hình thức cịn bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu thông qua việc đọc sách, tài liệu tham khảo khảo sát ngồi thực địa Thơng qua thảo luận thay đổi quan điểm cá nhân nhờ cách lập luận lơgic có sở khoa học có sức thuyết phục học sinh khác nhóm, lớp Quá trình thảo luận hướng dẫn giáo viên tạo nên mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh giúp giáo viên đánh giá lực nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi học sinh Từ làm cho tình cảm thày trị thêm gắn bó thân thiện Để dạy đạt hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo giảng, cần phải nghiên cứu tham khảo thêm nhiều tài liệu có liên quan để đưa hệ thống câu hỏi xác Tuy nhiên trình giảng dạy, phương pháp thảo luận nhóm khơng thể sử dụng vào tất bài, để đạt hiệu cao phương pháp thảo luận nhóm phải sử dụng bài, phần, mục đích, tránh việc sử dụng tràn lan, khơng u cầu làm giảm hứng thú phân tán tư tưởng học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sự phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kéo theo bùng nổ khoa học, công nghệ thông tin gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vật chất tinh thần người, có giáo dục, đặc biệt xuất xu hướng nhiều phụ huynh, học sinh thích chạy theo môn khoa học tự nhiên coi thường môn khoa học xã hội nhân văn Thực tế chứng minh, học sinh thường trọng đầu tư nhiều thời gian, công sức để theo học môn khoa học tự nhiên, đặc biệt mơn thời thượng Tốn, Ngoại ngữ… .Ngược lại hồn tồn thờ chí có thái độ coi thường môn khoa học xã hội Sử, Địa… Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Học sinh cho môn khoa học tự nhiên có tính thực tế giá trị thực tiễn cao hơn, mang lại hội tìm kiếm việc làm tương lai nhiều Trong tâm lý phụ huynh học sinh, môn học Sử, Địa đơn học thuộc, cần vượt mức “ trung bình” để qua mơn Một số giáo viên dạy mơn khoa học xã hội nói chung mơn Địa lí nói riêng chưa thấm nhuần tính cấp thiết, tầm quan trọng, chất phương hướng cách thức đổi phương pháp dạy học Đa số giáo viên trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ với hỏi đáp, nặng thơng báo, nhẹ phát huy tính tích cực phát triển tư học sinh, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động Cơ sở vật chất phục vụ dạy học, phương tiện dạy học thiếu chưa đồng bộ…… Xuất phát từ sở lí luận yêu cầu thực tiễn bắt đầu nghiên cứu đề tài giảng dạy số lớp khối 11, để bổ sung cho kiến thức mình, để tạo hứng thú cho em học sinh học môn Địa lí tơi lựa chọn đề tài “ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Địa lí ’’ lấy dẫn chứng cụ thể 11: “ Khu vực Đông Nam Á – Tiết : Tự nhiên, dân cư xã hội” – Địa lí 11 để nghiên cứu Tuy nhiên phương pháp chưa triển khai thực tất lớp có hạn chế lớp đông, số học sinh chưa tự giác trình thảo luận 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Một số kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Địa lí THPT 2.3.1.1 Các hình thức thảo luận: Bao gồm: + Thảo luận theo nhóm nhỏ + Thảo luận theo lớp * Thảo luận theo nhóm nhỏ: Hình thức tạo cho học sinh tâm lí thoải mái so với thảo luận theo lớp Đối với thảo luận theo nhóm nhỏ học sinh vốn dè dặt phát biểu trước lớp có tâm trạng thoải mái, cởi mở hơn, phát biểu ý kiến chủ quan mà khơng e ngại, trình bày lời kèm theo tranh ảnh, bảng biểu, hình vẽ Sau đại diện nhóm lên báo cáo kết nhóm giáo viên người tổng kết thảo luận, chuẩn kiến thức cho học sinh * Thảo luận theo lớp: Là hình thức thảo luận với số lượng học sinh tham gia đông, tăng giá trị nhận thức, thúc đẩy việc suy nghĩ có phê phán Song đòi hỏi giáo viên phải bao quát lớp, tránh tình trạng số học sinh khơng tham gia ý kiến phát biểu, ngồi chơi gây trật tự Khi nêu câu hỏi tổng kết phải nói rõ ràng để học sinh nghe đặc biệt với lớp đông học sinh * Các điều kiện để thảo luận: Không gian lớp học nhân tố ảnh hưởng đến việc thảo luận Muốn việc thảo luận dễ dàng có hiệu tồn học sinh tiến hành thảo luận phải nhìn thấy nhìn thấy giáo viên Vì cần phải xếp chỗ ngồi cho hợp lí để việc thảo luận thuận tiện Sự xếp chỗ ngồi có tác động đến chất lượng việc thảo luận song kĩ giáo viên việc khuyến khích, hướng dẫn học sinh thảo luận lại có tác động lớn đến chất lượng thảo luận Khó khăn lớn việc thảo luận yếu tố thời gian Vì giáo viên phải đạo việc thảo luận học sinh cho phù hợp với thời gian qui định mà đạt hiệu cao Giáo viên qui định thời gian thảo luận cho vấn đề, tránh trường hợp sa đà vào vấn đề mà lại thảo luận sơ sài vấn đề khác lấn át đến thời gian cần phải tìm hiểu nội dung khác học 2.3.1.2 Chuẩn bị nội dung thảo luận: *Vấn đề thứ nhất: Giáo viên cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận Những bài, nội dung cho học sinh thảo luận thường bài, nội dung khơng khó mặt nội dung, nhiều người quan tâm, gần gũi với sống học sinh *Vấn đề thứ hai: Cần lưu ý chọn đề tài thảo luận phải nghiên cứu xem học sinh biết gì, cảm thấy gì, suy nghĩ chủ đề nêu Nội dung thảo luận nội dung học vấn đề dân số, lao động - việc làm, môi trường, tài nguyên thiên nhiên địa phương, đất nước Phương pháp thúc đẩy, nảy sinh hứng thú học tập học sinh Khi lựa chọn vấn đề thảo luận yêu cầu, giáo viên cho học sinh chuẩn bị, ý kiến phát biểu học sinh phải ghi giấy Từ học sinh ý thức yêu cầu, nội dung vấn đề thảo luận, nguồn tài liệu chính, phương pháp tiến hành, kế hoạch thực nhiệm vụ tập thể cá nhân Học sinh cần nghiên cứu nội dung học, liên hệ thực tế, kết hợp với vốn hiểu biết thân để đề xuất ý kiến đưa trình thảo luận Trước thảo luận, giáo viên phải kiểm tra tới chi tiết: Nội dung mà học sinh phải chuẩn bị, ý thức tinh thần tham gia thảo luận sẵn sàng chưa, điều kiện khác chuẩn bị nào? 2.3.1.3 Tiến hành thảo luận: Chủ đề thảo luận nên tập trung vào vấn đề học Chủ đề thảo luận luận điểm, tình huống, câu chuyện thường cụ thể hóa qua câu hỏi chủ chốt Việc lựa chọn diễn đạt vấn đề cịn phù hợp, khơng q đơn giản khơng nên q khó HS Tốt nên lựa chọn vấn đề thảo luận hấp dẫn, dễ chia sẻ, dễ huy động nhiều ý kiến khác nhau, có tính chất kích thích tính tích cực chủ động làm việc HS Lưu ý, câu hỏi thảo luận nên câu hỏi mở, không câu hỏi đóng *Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi hàng chục cách chia nhóm khác nhau, như: Chia nhóm ngẫu nhiên, chia theo vị trí ngồi, chia theo danh sách, chia theo đặc điểm chung, chia theo lực, chia theo kinh nghiệm, chia theo giới tính, chia theo sở thích, chia qua tình huống, qua trị chơi Việc chia nhóm khơng có kinh nghiệm tốn nhiều thời gian số học sinh "cố thủ" với nhóm cũ lại có nhiều lựa chọn khác Khi chia nhóm cần ý đến số lượng trình độ, lực HS Khơng chia nhóm q đơng, nhóm q nhóm tập trung nhiều học sinh giỏi, nhóm phần đơng hơn, rụt rè, im lặng Nếu lớp không nhiều HS, vấn đề thảo luận có ý kiến trái ngược nhau, tạo tranh luận, nên chia thành nhóm Mỗi nhóm cần phải có cấu tổ chức chặt chẽ để phân cơng trách nhiệm cho thành viên Ngồi thành viên, cấu nhóm gồm vị trí quan trọng nhóm trưởng thư ký Nếu nhóm trưởng có lực, nhiệt tình, có uy tín, kỹ điều hành nhóm, thành viên tin tưởng, yêu mến, chắn nhóm hoạt động hiệu Việc bố trí chỗ ngồi ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận Nên bố trí thành viên nhóm ngồi quay mặt vào nhau, vị trí ngồi đủ gần để trao đổi, chia sẻ với cách thuận lợi Nên có khoảng cách nhóm để trao đổi nhóm khơng bị ảnh hưởng tới *Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận Trước tiến hành thảo luận, GV phải giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho nhóm, phải có hướng dẫn cụ thể định hướng cách thức thảo luận trình bày Thời gian thảo luận cần giới hạn phải tương ứng với nội dung, yêu cầu vấn đề đặt Thời gian giới hạn phải đủ để học sinh suy nghĩ, trao đổi Nếu thời gian q ít, thảo luận nhóm sơ sài, khơng vào cốt lõi vấn đề, mang tính đối phó Nếu thời gian dài tạo lơ đãng, phân tán làm lỗng khơng khí thảo luận *Giám sát hoạt động thảo luận nhóm Thời gian nhóm thảo luận khơng phải thời gian nghỉ ngơi làm việc riêng giáo viên Khi HS tiến hành thảo luận, giáo viên chuyển từ vị trí người hướng dẫn sang người giám sát Giám sát giáo viên tránh tình trạng số HS tập trung, đứng thảo luận Trong q trình thảo luận, có nhóm lúng túng khơng hiểu rõ yêu cầu vấn đề cần thảo luận, dẫn đến lạc đề, có nhóm trao đổi sơi tranh cãi căng thẳng không đưa định cuối giáo viên cần quan tâm kịp thời điều chỉnh *Trình bày kết thảo luận Khi kết thúc thời gian thảo luận, giáo viên cần u cầu nhóm trình bày kết thảo luận với nhiều hình thức phong phú Nhóm tự cử đại diện GV yêu cầu ngẫu nhiên HS nhóm lên thuyết trình Tùy vấn đề, GV cho nhóm tham gia phản biện, tương tác lẫn giữ vai trò trọng tài làm nhiệm vụ dẫn dắt, định hướng phản biện giáo viên cần điều khiển khéo léo, tránh tranh luận HS dẫn đến phản bác cách "thù địch" Đặc biệt, GV cần xếp thời gian để tất nhóm trình bày kết thảo luận cách cơng *Tổng kết đánh giá Đây khâu cuối quan trọng hoạt động thảo luận GV phải người nắm vững tri thức lý luận thực tế, cơng tâm, linh hoạt việc đánh giá đảm bảo khách quan, cơng bằng, xác GV người chịu trách nhiệm đánh giá, trước kết luận, yêu cầu HS tự đánh giá kết làm việc nhóm nhóm đánh giá kết làm việc GV tổng kết lại vấn đề thảo luận, đánh giá ý kiến giải câu hỏi HS xung quanh vấn đề GV chuẩn kiến thức, chốt lại vấn đề giúp HS nắm bắt, ghi nhớ nội dung bản, cần thiết Như vậy, việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm có ý nghĩa to lớn Muốn sử dụng hiệu phải thực đầy đủ bước Bởi tất thao tác ln gắn bó có quan hệ mật thiết với nhau, yếu tố định thành công buổi thảo luận 2.3.1.4.Công cụ đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Công cụ đánh giá kết thảo luận học sinh : Phiếu đánh giá theo tiêu chí ( Rubric) Phiếu đánh giá theo tiêu chí tập hợp tiêu chí cụ thể hóa báo, số, biểu hành vi quan sát, đo đếm Các tiêu chí thể mức độ đạt mục tiêu học tập sử dụng để đánh giá thông báo sản phẩm, lực thực trình thực nhiệm vụ người học Dạng công cụ thường dùng để đánh giá sản phẩm học tập HS, giúp HS tự đánh giá sản phẩm học tập đánh giá sản phẩm người khác Loại công cụ này, mang lại lợi ích cho GV HS triển khai hoạt động đánh giá -Đối với GV: • Cụ thể hóa tiêu chí quan trọng để người GV tập trung vào nội dung quan trọng; • Cụ thể hóa tiêu chí để GV có trọng tâm đánh giá người học; • Tăng tính qn đánh giá; • Hạn chế tranh cãi đánh giá chủ quan người đánh giá giảm bớt nhờ tiêu chí cấp độ cho điểm rõ ràng; • Mang lại cho GV phụ huynh thông tin đầy đủ vể thể lực người học -Đối với HS: • Làm rõ mong đợi người dạy hoạt động người học; • Chỉ rõ điềm quan trọng quy trình hay sản phẩm; • Giúp người học giám sát tự nhận xét sản phầm học tập mình; • Mang lại cho người học thông tin đầy đủ thể lực người học; • Mang lại thơng tin đánh giá rõ ràng cách đánh giá truyền thống điểm số Một phiếu đánh giá rubic tốt cần phải đảm bảo đáp ứng tiêu chí bảng kiểm sau: Phạm trù đánh giá Các tiêu chí đánh giá Mức độ Hướng dẫn có mức độ khác đặt tên giá trị điểm số không? Tiêu chí Các thơng tin miêu tả có rõ ràng, hệ thống, liên kết đảm bảo cho phát triển người học Thân thiện với người học Ngôn ngữ rõ ràng dễ hiểu cho người đọc không? Thân thiện với người dạy Hướng dẫn sử dụng cho giáo viên khơng? Tính phù hợp Có đánh giá sản phẩm cơng việc khơng? Người học có xác định dễ dàng lĩnh vực phát triển cần thiết khơng? Có/ khơng Căn vào yếu tố cấu thành rubric, việc xây dựng rubric bao gồm hai nội dung xây dựng tiêu chí đánh giá xây dựng mức độ đạt tiêu chí 2.3.2 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào tiết dạy cụ thể : Bài 11- Khu vực Đông Nam Á ( tiết 1-Tự nhiên, dân cư xã hội ) chương trình Địa lí 11 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, HS cần phải: 1.Kiến thức: Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á, ghi nhớ tên 11 quốc gia khu vực Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi khó khăn chúng phát triển kinh tế Phân tích đặc điểm dân cư, xã hội ảnh hưởng đặc điểm đến phát triển kinh tế khu vực Kĩ năng: Sử dụng đồ để nhận biết trình bày vị trí nước thành viên, đặc điểm chung địa hình, khống sản khu vực II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ Địa lý tự nhiên Đông Nam Á - Bản đồ, bảng số liệu (SGK) - Phiếu học tập - Máy tính, máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Xây dựng tình xuất phát (3 phút) GV trình chiếu mà hình số hình ảnh bật số quốc gia yêu cầu HS cho biết tên nước tương ứng với hình ảnh ( phụ lục 1) HS trả lời GV đặt câu hỏi Các nước em vừa kể thuộc khu vực ? HS trả lời GV nhận xét dẫn dắt vào học B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu lãnh thổ vị trí địa lí ( phút ) Mục tiêu: Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội Phương thức: Cá nhân Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ ( lớp ) GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H.11, SGK trang 98, hãy: + Xác định quốc gia Đông Nam Á + Đông Nam Á tiếp giáp với quốc gia, biển đại dương nào, nêu tọa độ địa lí khu vực đồ Địa lí tự nhiên châu Á? + Vị trí địa lí lãnh thổ khu vực có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế? - Bước 2: Thực nhiệm vụ HS trao đổi khai thác kiến thức - Bước 3: Trao đổi thảo luận HS trình bày, HS khác bổ sung - Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức I Vị trí địa lí lãnh thổ - Nằm Đơng Nam lục địa Á - Âu, gồm 11 quốc gia có Việt Nam, gồm phận: ĐNA lục địa ĐNA biển đảo - Nằm trọn khu vực nội chí tuyến, có biển, cầu nối thơng thương hàng hải quan trọng giới 10 Tiêu chí Mức độ A Mức độ B Mức độ C Đưa đầy đủ 1.1 Đặc điểm đặc điểm tự tự nhiên, dân nhiên, dân cư xã cư xã hội hội Đông Nam Á Đông Nam Á ( 4.0 điểm) Đưa đầy đủ đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội Đông Nam Á minh chứng chưa đủ Chưa đưa đầy đủ đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội Đông Nam Á 1.2.Đánh giá Đưa đầy đủ minh chứng chưa rõ ràng thuận lợi khó khăn tự nhiên, dân cư xã hội Đơng Nam Á Nội Dung Đưa đầy đủ minh chứng thuận lợi khó khăn tự nhiên, dân cư xã hội Đông Nam Á ( 2-3 điểm) ( 3.0 điểm) 2.Trình bày ( 1- điểm) Đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội, ảnh hưởng tự nhiên , dân cư xã hội thể rõ ràng theo bảng Chưa đưa đầy đủ minh chứng thuận lợi khó khăn tự nhiên, dân cư xã hội Đông Nam Á ( 0.0- 0.5 điểm) Đã thiết lập bảng chưa thêt rõ ràng đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội, ảnh hưởng tự nhiên , dân cư xã hội (1- 1.5 điểm) ( 2.0 điểm) Thời gian ( 0-1 điểm) Chưa thiết lập bảng để trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội, ảnh hưởng tự nhiên , dân cư xã hội ( 0.0- 0.5 điểm) Đúng thời gian Chậm phút Chậm phút ( 1.0 điểm) ( 0.5 điểm) ( 0.25 điểm) - Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức II Đặc điểm tự nhiên ĐKTN Địa hình khống sản ĐNA lục địa ĐNA biển đảo Đặc điểm Đánh giá Đặc điểm Đánh giá - Đồi núi chiếm 60% diện tích, có nhiều đồng phù sa sông màu mỡ - Thuận lợi cho phát triển CN nhiệt đới - Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi núi lửa, đồng nhỏ hẹp ven biển - Thuận lợi để phát triển NN - Phát triển CN - Phát triển CN - KS đa dạng: dầu mỏ, than, thiếc, sắt… 12 Khí hậu sơng ngịi - Nhiệt đới gió mùa, có phân hóa theo mùa độ cao - Thuận lợi cho loại nhiệt đới đa dạng cấu - Có nhiều sơng mùa vụ lớn, chế độ nước - Phát triển giao phụ thuộc vào gió thơng, thủy lợi, mùa thủy điện - Nhiệt đới giá - Phát triển mùa khí hậu NN xích đạo nhiệt đới - Dày đặc, nhiều nước, chế độ nước điều hòa, sơng ngắn, nhiều thác ghềnh - Có giá trị thủy điện, có giá trị giao thơng Khó khăn: lũ lụt Đất đai - Đất phù sa, đất - Trồng lúa, sinh đỏ badan CN vật - Thảm rừng nhiệt đới gió mùa Ảnh hưởng biển - Đất đỏ badan - Cây CN màu mỡ - Thảm thực vật nhiệt đới xích đạo phong phú - Trừ Lào, có - Phát triển tổng - Biển bao quanh biển hợp kinh tế biển - Phát triển tổng hợp kinh tế biển III Dân cư xã hội Dân cư: - Dân số đông (năm 2013) - Gia tăng tương đối nhanh - Có cấu dân số trẻ - Mật độ dân số cao - Phân bố dân cư không đồng Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khó khăn: Chất lượng lao động cịn hạn chế, xã hội chưa ổn định, gây khó khăn giải việc làm phát triển kinh tế nhiều quốc gia khu vực Xã hội - Đa dân tộc, nhiều dân tộc phân bố nhiều quốc gia - Phong tục, tập quán người dân có nhiều nét tương đồng Thuận lợi: sắc văn hoá phong phú đa dạng tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Khó khăn: Làm cho vấn đề đồn kết dân tộc, giữ gìn an ninh xã hội trở thành vấn đề nhạy cảm 13 Bước 5: Dựa vào phiếu học tập mà nhóm hồn thành giáo viên cho nhóm đánh giá chéo theo tiêu chí phiếu đánh giáo viên phát cho nhóm Bước 6: Sau nhóm đánh giá chéo GV đánh giá nhóm theo tiêu chí chấm điểm cho nhóm C Hoạt động luyện tập (3p) Mục tiêu: củng cố nội dung tồn Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đơi 3.Tiến trình thực : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực câu hỏi trắc nghiệm - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào nội dung học, trao đổi trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi, GV hướng dẫn HS trao đổi tập - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS tích cực ,có câu trả lời xác D.Hoạt động vận dụng ( phút) Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để trả lời câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp, cá nhân Tiến trình thực : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Biển Đơng có ý nghĩa nước ĐNA? Với trách nhiệm HS em cần làm để bảo vệ tài nguyên vùng biển? - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS nhà làm việc (có thể trao đổi bạn bè, thầy cô); Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS nộp cho giáo viên - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá (Có thể lấy điểm để khuyến khích học sinh) 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học trên, áp dụng vào thực tế giảng dạy khối lớp 11 Trong nhiều năm qua, qua q trình giảng dạy tơi áp dụng sáng kiến để rèn luyện cho học sinh Tôi nhận thấy việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm mang lại hiệu thiết thực Khi tiến hành daỵ học vận dụng linh hoạt số kinh nghiệm nói phù hợp với bài, đối tượng học sinh Về mặt tâm sinh lí, nhận thấy học sinh hứng thú sôi với phương pháp thảo luận Và mà hiệu học tập cao hơn, số học sinh hiểu nhiều ; đặc biệt việc em tự công khai kiểm tra đánh giá kiến thức bạn khác tự đánh giá kiến thức qua lần tự chấm điểm lớp kích thích em say mê hơn, hứng thú tự giác học tập, tạo khơng khí thi đua sơi nhóm Trên số nội dung giảng thiết kế theo phương pháp thảo luận Tôi nhận thấy trình thiết kế giảng giáo viên phải ý đầy đủ đến mặt như: mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp dạy Một giáo án chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng có ý nghĩa định lớn đến hiệu tiết học Tuy nhiên bên cạnh việc chuẩn bị tốt nội dung giảng yếu tố khơng phần quan trọng định đến thành công giảng người giáo viên phải biết sử dụng phương pháp thích hợp cho phần, làm cho giảng trở lên sinh động, thu hút ý học sinh, thơi thúc học sinh làm việc tích cực chủ động để tìm hiểu nội dung học, tìm kiến thức Một tiết học không nặng nề, giúp học sinh hiểu nắm kiến thức, tạo cho lớp học khơng khí thoải mái vui tươi, khơng gị bó Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tơi áp dụng trình giảng dạy vài năm trở lại Nhưng năm học này, năm học 20202021, áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào 11: “ Khu vực Đơng Nam Á’’- Địa lí 11, lớp 11A5,11A6 qua kiểm tra kết đạt dược khả quan, số học sinh giỏi nhiều so với lớp không áp dụng phương pháp thảo luận 11A9, 11A10 Thời gian thực nghiệm: Được tiến hành HKII năm học 2020- 2021 Kết cụ thể sau: 15 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra học sinh Lớp Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 11A9 Sĩ số Giỏi SL 38 Khá % SL 11A10 41 0 Tổng số 11A5 11A6 Tổng số 79 0 41 42 83 18 16 34 % 15, 4,9 10, 44,0 11 27,0 38,1 10 23,8 41, 21 25,3 Điểm Trung bình SL % 21 55, 22 53, 43 54,0 12 16 28 29,0 38,1 33,7 Yếu Kém SL % SL 10 26,3 % 2,6 14 34,0 7,3 24 30,0 5,0 0 0 0 0 0 0 Như vậy, từ kết so sánh cho thấy việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm đem lại kết cao dạy học môn Địa lí , chất lượng lớp thực nghiệm khả quan, đặc biệt học sinh giỏi chiếm tỉ lệ cao Với phương pháp này, vận dụng để giảng dạy học khác mơn Địa lí tất khối lớp để đạt hiệu chất lượng cao 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Trong năm gần đây, vấn đề đổi dạy học môn Địa lý nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Nhiều phương pháp, biện pháp liên tục dưa dù có khác thống khẳng định vai trị người học khơng phải bình chứa đựng thụ động mà chủ thể nhận thức tích cực q trình học tập Dựa vào mục đích nhiệm vụ đề ra, vào kết cụ thể trình thực việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn địa lí lớp 11, đề tài đạt kết cụ thể sau: a.Trên sở lí luận dạy học tích cực vào nội dung chương trình địa lí lớp 11 THPT, đồng thời vào điều kiện thực tiễn giảng dạy, đề tài vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy đạt hiệu cao b Từ kết đạt trình giảng dạy chứng minh tính khả thi phương pháp dạy học địa lí vận dụng giảng dạy địa lí lớp 11 trường THPH cẩm thủy I c Thông qua việc nghiên cứu thực giảng dạy địa lí theo hướng tích cực, chúng tơi nắm vững lí luận dạy học vận dụng có hiệu phương pháp tích cực giảng dạy môn Bên cạnh kết đạt được, đề tài hạn chế định, là: Mới tiến hành thực nghiệm số năm gần Vì năm tới tiếp tục vận dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp tích cực khác để đạt kết vững Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thực đem lại hiệu cao trình dạy học Các phương pháp dạy học tích cực giúp giáo viên vận dụng linh hoạt chuyền đạt kiến thức học sinh dễ dàng lĩnh hội tiếp thu tri thức, chủ động tự giác tích cục học tập Qua thực tế, nhận thấy việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trường phổ thơng cần thiết Qua q trình nghiên cứu nhận thấy xây dựng biện pháp nhằm phát triển lực cho học sinh qua mơn Địa lí 11 góp phần quan trọng q trình thực đổi giáo dục Như vậy, đề tài tơi hướng, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí, đồng thời trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên trường THPT đặc biệt tài liệu cho người yêu thích mơn Địa lí 3.2 Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài thân có kiến nghị: 17 - Giáo viên cần sử dụng phương pháp cách thường xuyên, linh hoạt hướng dẫn cho học sinh, giúp em quen dần với phương pháp học tập - phương pháp tư duy, rèn luyện kỹ học tập không với mơn địa lý mà cịn mơn học khác nhà trường THPT - Cần tổ chức cho giáo viên học tập phương pháp dạy học nghiên cứu đánh giá có hiệu nâng cao chất lượng dạy học dạy học theo định hướng tiếp cận lực…không mặt lí thuyết mà quan trọng mặt thực hành, giúp giáo viên triển khai áp dụng sáng tạo phương pháp dạy học vào trình giảng dạy - Ở trường THPT, giáo viên mơn học nói chung đặc biệt mơn Địa lí nói riêng cần trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ khai thác thông tin, nội dung học theo định hướng tiếp cận lực Trên số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào nội dung tiết dạy cụ thể Tuy nhiên q trình viết sáng kiến chắn cịn có nhiều thiếu sót mong q thầy, giáo góp ý để sáng kiến tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN thiết kế xây dựng Không chép nội dung người khác Thanh hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Người viết sáng kiến Đặng Thị Thủy 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo,(2010), Dự án Việt – Bỉ, Dạy học tích cực số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Địa lý 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên địa lí 11, NXB Giáo dục Đặng Văn Đức,(2005), Lí luận dạy học Địa lý, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng,(2004), Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng,(1999), Kỹ thuật dạy học Địa lí THPT, NXB giáo dục,Hà Nội Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1996 Lê Khánh Bằng, Công nghệ dạy học với vấn đề tổ chức dạy học THPT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội,1995 Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ, (2007),Chuẩn kiến thức kĩ địa lý lớp 11, NXB giáo dục 10.Các trang web chính: https://www.google.com.vn http://violet.vn 19 PHỤ LỤC Hồ Gươm ( Việt Nam) Chùa vàng ( Thái Lan) Đền Ăngcovat ( Campuchia) Tháp đôi ( Malaixia) 20 Cánh đồng Chum ( Lào) Đảo Bali ( Inđônêxia) ( Phụ lục 1) BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 21 Một số hình ảnh tiết học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trường THPT Cẩm Thủy 22 23 24 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO BÀI 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á- TIẾT TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI ĐỊA LÍ LỚP 11, NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ THPT Người thực hiện: Đặng Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Địa Lí 25 THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu …… 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………… ……… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề………………… … 2.3.1.Một số kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Địa lí THPT……………………………………………………….……4 2.3.2 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào tiết dạy cụ thể Bài 11 : Khu vực Đông Nam Á ( tiết 1- Tự nhiên , dân cư xã hội) – Địa lí 11 …………………….9 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………………………….15 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận ………………………………………………………… …… 17 3.2 Kiến nghị …………………………………………………… ………… 17 26 ... tiễn giảng dạy, đề tài vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy đạt hiệu cao b Từ kết đạt trình giảng dạy chứng minh tính khả thi phương pháp dạy học địa lí vận dụng giảng dạy địa lí lớp... việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn địa lí lớp 11, đề tài đạt kết cụ thể sau: a.Trên sở lí luận dạy học tích cực vào nội dung chương trình địa lí lớp 11 THPT, đồng thời vào. .. nghiệm việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Địa lí THPT……………………………………………………….……4 2.3.2 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào tiết dạy cụ thể Bài 11 : Khu vực Đông Nam Á ( tiết 1- Tự nhiên